Tải bản đầy đủ (.docx) (485 trang)

ĐỀ tài CHUNG cư AN PHÚ tổng quan về kết cấu công trình phân tích, lựa chọn giải pháp kết cấu công trình, lựa chọn vật liệu, kích thước sơ bộ cấu kiện cột – dầm – sàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.41 MB, 485 trang )

LỜI CẢM ƠN

uận văn tốt nghiệp có thể xem là bài tổng kết quan trọng nhất trong quãng đời sinh viên,
nhằm đánh giá lại những kiến thức đã tích lũy trong suốt quá trình 4 năm nỗ lực và cố
gắng. Đồng thời mở cho mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương
lai.
Để có được ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy TS. Đinh Thế
Hưng, thầy TS. Lê Trọng Nghĩa đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và bỗ sung những thiếu
sót của em trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đây sẽ là những kinh
nghiệm quý báu giúp em hồn thành tốt cơng tác của mình sau này.
Bên cạnh đó, em cũng em cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây
Dựng đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng và cốt lõi trong thời gian em học tập
tại trường.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ba mẹ, những người thân trong gia
đình đã động viên tinh thần con rất nhiều trong cuộc sống, để con có thể vượt qua những
khó khăn trong suốt thời gian học tập này.
Trong quá trình nghiên cứu, cùng với sự cố gắng của bản thân cũng không tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót, em mong nhận được ý kiến chỉ bảo của quý thầy cô để
em khắc phục và vững vàng hơn đối với ngành nghề mà bản thân đang theo đuổi.
Cuối cùng, em kính chúc Q Thầy Cơ ln ln dồi dào sức khỏe để hoàn thành tốt
sứ mệnh đào tạo ra nhiều thế hệ sinh viên có ích cho xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thế Dân


TÓM TẮT LUẬN VĂN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ


Luận văn tốt nghiệp bao gồm thuyết minh tính tốn và tập bản vẽ.
Thuyết minh tính tốn gồm 12 chương với nội dung tóm tắt sau:
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình. Sinh viên trình bày mục đích xây
dựng cơng trình, giới thiệu đặc điểm kiến trúc cơng trình.
Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình. Phân tích, lựa chọn giải pháp kết cấu
cơng trình, lựa chọn vật liệu, kích thước sơ bộ cấu kiện cột – dầm – sàn.
Chương 3: Tải trọng và tác động. Sinh viên tính toán tĩnh tải, hoạt tải cho các tầng,
xác định các dạng dao động riêng của cơng trình, tĩnh tốn thành phần tĩnh và động của
tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995, tính tốn tải trọng động đất theo TCVN 9386:2012
và tố hợp nội lực.
Chương 4: Thiết kế sàn tầng điển hình tầng 4 (phương án sàn sườn tồn khối). Thực
hiện tính tốn nội lực sàn bằng phần mềm SAFE, từ đó tính tốn cốt thép. Thực hiện kiểm
tra sàn theo trạng thái giới hạn 2 quy định trong TCVN 5574: 2018.
Chương 5: Thiết kế sàn tầng điền hình tầng 4 (phương án sàn dự ứng lực). Thực
hiện tính tốn theo tiêu chuẩn ACI 381M- 11 kết hợp với phần mềm SAFE, từ đó tính
tốn cáp dự ứng lực và thép gia cường hợp lí. So sánh với phương án sàn được thiết kế ở
chương 4 mà đưa ra phương án phù hợp với cơng trình. Phương án sàn sườn tồn khối là
phương án được chọn.
Chương 6: Thiết kê cầu thang tầng điển hình. Sinh viên thực hiện tính tốn nội lực
theo sơ đồ truyền thống bằng phần mềm SAP2000 từ đó tính tốn thép cho cầu thang bộ
của cơng trình và kiểm tra trạng thái giới hạn 2 theo TCVN 5574: 2018.
Chương 7: Thiết kế bể nước mái. Sinh viên thực hiện tính tốn nội lực theo sơ đồ 3D
trong phần mềm SAP2000 và kiểm tra trạng thái giới hạn 2 theo TCVN 5574: 2018.
Chương 8: Thiết kế khung trục 3. Xuất nội lực với các trường hợp tải trọng và tổ
hợp tải trọng. Xác định các tổ hợp nguy hiểm với mỗi cấu kiện trong kết cấu khung từ đó
tính tốn cốt thép và cấu tạo kháng chấn cho dầm, cột, vách. Kiểm tra sức chịu tải của cột
bằng


phương pháp biểu đồ tương tác.

Chương 9: Thiết kế vách lõi thang máy. Xuất nội lực ứng với các trường hợp tải
trọng theo tiết diện pier và spanrel từ đó tính tốn cốt thép cho lõi cứng.
Chương 10: Thống kê địa chất. Sinh viên trình bày quy tắc thiết lập trị tiêu chuẩn và
trị tính tốn các đặc trung của đất theo TCVN 9362: 2012.
Chương 11: Thiết kế móng cọc khoan nhồi. Lựa chọn đường kính, chiều dài và vật
liệu làm cọc. Xác định các sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo TCVN 10304: 2014, bố
trí cọc, tính tốn kiểm tra sức chịu tải của cọc, độ lún, xuyên thủng, cốt thép cho móng
cọc tại 3 vị trí.
Chương 12: Thiết kế móng cọc ly tâm UST. Lựa chọn đường kính, chiều dài. Xác
định sức chịu tải vật liệu theo TCVN 7888: 2014 và các sức chịu tải của cọc ly tâm UST
theo TCVN 10304: 2014, bố trí cọc, tính toán kiểm tra sức chịu tải của cọc, độ lún, xun
thủng, cốt thép cho móng cọc tại 3 vị trí.
Chương 13: So sánh và lựa chọn phương án móng. Thống kê sơ bộ thể tích bê tơng
và khối lượng cốt thép. So sánh các chỉ tiêu về an tồn, tính khả thi và tính kinh tế để lựa
chọn phương án móng hợp lý. Phương án cọc khoan nhồi là phương án được chọn.
Tập bản vẽ bao gồm 21 bản vẽ A1 trình bày nội dung kiến trúc, kết cấu và nền móng cơng
trình.
Phần kiến trúc gồm 4 bản vẽ:
Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình (KT-01)
Mặt bằng kiến trúc phần hầm (KT-02)
Mặt đứng trục 1-6 và trục A-D (KT-03)
Mặt cắt kiến trúc A-A (KT-04)
Phần kết cấu gồm 11 bản vẽ:
Mặt bằng bố trí thép sàn tầng điển hình (phương án sàn sườn tồn khối) (KC-01)
Mặt bằng bố trí cáp sàn tầng điển hình (phương án sàn DUL) (KC-02)
Mặt bằng bố trí thép gia cường tầng điển hình (phương án sàn DUL) (KC-03)
Cầu thang (KC-04)
Bể nước mái (KC-05)



Khung trục 3 (KC-06 đến KC-10)
Lõi cứng thang máy (KC-11)
Phần nền móng gồm 6 bản vẽ:
Chi tiết cọc khoang nhồi móng M1 và M2 (M-01)
Chi tiết cọc khoang nhồi móng M3 (M-02)
Chi tiết cọc ly tâm ULT móng M1 và M2 (M-03)
Chi tiết cọc ly tâm ULT móng M3 (M-04)
Mặt cắt địa chất cơng trình Chung cư An Phú (M-05)
So sánh lựa chọn phương án móng (M-06)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH------------------------1

1.1 Giới thiệu cơng trình...................................................................................................1
1.2 Địa điểm xây dựng cơng trình....................................................................................1
1.3 Giải pháp kiến trúc.....................................................................................................1
1.3.1

Mặt bằng và phân khu chức năng.....................................................................1

1.3.2

Mặt đứng cơng trình.........................................................................................3

1.3.3

Hệ thống giao thơng.........................................................................................3


1.4 Giải pháp kỹ thuật......................................................................................................4
1.4.1

Hệ thống điện...................................................................................................4

1.4.2

Hệ thống nước..................................................................................................4

1.4.3

Thơng gió chiếu sáng........................................................................................4

1.4.4

Phịng cháy thốt hiểm......................................................................................4

1.4.5

Chống sét..........................................................................................................5

1.4.6

Hệ thống vệ sinh...............................................................................................5

CHƯƠNG 2.

TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH---------------------------6


2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu........................................................................................6
2.1.1

Mục địch...........................................................................................................6

2.1.2

Hệ kết cấu theo phương đứng (hệ chịu lực chính)............................................6

2.1.3

Hệ kết cấu theo phương ngang (hệ sàn)............................................................7

2.2 Kết luận....................................................................................................................... 9
2.3 Vật liệu......................................................................................................................... 9
2.4 Sơ bộ kích thước tiết diện.........................................................................................11
2.4.1

Bố trí hệ dầm sàn............................................................................................11

2.4.2

Chọn sơ bộ kích thước sàn..............................................................................12

2.4.3

Chọn sơ bộ kích thước dầm............................................................................12

2.4.4


Tiết diện cột, vách...........................................................................................14

2.5 Các tiêu chuẩn, quy phạm dùng trong tính toán....................................................15


2.6 Lựa chọn cơng cụ tính tốn......................................................................................16
2.6.1

Phần mềm etabs v2017...................................................................................16

2.6.2

Phần mềm sap 2000v21..................................................................................16

2.6.3

Phần mềm safe v2016.....................................................................................16

2.7 Nội dung tính tốn....................................................................................................16
CHƯƠNG 3.

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG--------------------------------------------17

3.1 Tải trọng thường xuyên............................................................................................17
3.1.1

Trọng lượng bản thân kết cấu.........................................................................17

3.1.2


Trọng lượng tường bao che và vách ngăn cố định..........................................17

3.1.3

Trọng lượng các lớp hoàn thiện......................................................................17

3.2 Tải trọng tạm thời.....................................................................................................19
3.3 Đặc trưng động học của cơng trình.........................................................................19
3.3.1

Cơ sở lý thuyết................................................................................................19

3.3.2

Mơ hình các dạng dao động............................................................................20

3.4 Tải trọng gió..............................................................................................................26
3.4.1

Gió tĩnh...........................................................................................................26

3.4.2

Gió động.........................................................................................................28

3.4.3

Tổ hợp tải trọng gió........................................................................................34

3.5 Tải trọng động đất....................................................................................................34

3.5.1

Xác định loại đất nền......................................................................................34

3.5.2

Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động.............................................34

3.6 Tổ hợp tải trọng........................................................................................................39
3.7 Kiểm tra độ cứng......................................................................................................42
CHƯƠNG 4.

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 4

(SÀN SƯỜN

TỒN KHỐI) 44
4.1 Mở đầu....................................................................................................................... 44
4.1.1

Vật liệu sử dụng trong sàn..............................................................................44

4.1.2

Kích thước sơ bộ.............................................................................................44


4.1.3

Tải trọng.........................................................................................................44


4.2 Tính nội lực................................................................................................................ 44
4.2.1

Mơ hình tính tốn...........................................................................................44

4.2.2

Khai báo và gán tải trọng................................................................................45

4.2.3

Chia dải...........................................................................................................48

4.2.4

Tính nội lực....................................................................................................49

4.3 Tính thép.................................................................................................................... 50
4.3.1

Số liệu đầu vào:..............................................................................................50

4.3.2

Kết quả tính thép:...........................................................................................51

4.4 Kiểm tra sàn theo THGH II:....................................................................................53
4.4.1


Tính tốn kiểm tra vết nứt...............................................................................53

4.4.2

Tính tốn chiều rộng vết nứt...........................................................................54

4.4.3

Tính tốn độ võng...........................................................................................57

4.4.4

Kết quả tính tốn và kiểm tra nứt....................................................................59

4.4.5

Tính tốn bề rộng vết nứt tại gối ơ sàn 1 (MA1).............................................65

4.4.6

Kết quả tính tốn và kiểm tra độ võng............................................................78

4.5 Trình bày bản vẽ.......................................................................................................80
CHƯƠNG 5.

THIẾT KÉ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 4------------------------81

(PHƯƠNG ÁN SÀN DỰ ỨNG LỰC)--------------------------------------------------------81
5.1 Tổng quan về BTCT ứng lực trước (ƯLT)..............................................................81
5.1.1


Khái niệm.......................................................................................................81

5.1.2

Ưu, nhược điểm của BT ƯLT.........................................................................81

5.2 Các phương pháp gây ứng lực trước.......................................................................82
5.2.1

Phương pháp căng trước (căng trên bệ)..........................................................82

5.2.2

Phương pháp căng sau (căng trên bê tơng).....................................................83

5.3 Thơng số thiết kế.......................................................................................................85
5.3.1

Sơ bộ kích thước sàn.......................................................................................85

5.3.2

Vật liệu...........................................................................................................85


5.3.3

Tải trọng.........................................................................................................90


5.3.4

Tổ hợp tải trọng..............................................................................................90

5.4 Cao độ cáp.................................................................................................................91
5.4.1

Khoảng cách từ tim cáp đến mép ngoài sàn...................................................91

5.4.2

Xác định cao độ và hình dạng cáp trong sàn...................................................92

5.5 Tổn hao ứng suất.......................................................................................................95
5.5.1

Chọn ứng suất ban đầu...................................................................................96

5.5.2

Tổn hao ứng suất do ma sát (FR)....................................................................96

5.5.3

Tổn hao ứng suất do tụt neo (SL)...................................................................97

5.5.4

Tổn hao ứng suất do co ngắn đàn hồi của bê tông (ES)..................................98


5.5.5

Tổn hao ứng suất do từ biến của bê tông (CR).............................................100

5.5.6

Tổn hao ứng suất do co ngót của bê tơng (SH).............................................101

5.5.7

Tổn hao do chùng ứng suất trong thép (RE).................................................101

5.5.8

Một số nhận xét trong tính tốn tổn hao ứng suất trước................................102

5.5.9

Áp dụng tính toán tổn hao ứng suất đối với luận văn....................................105

5.5.10

Ứng suất hữu hiệu trong cáp.........................................................................109

5.6 Sơ bộ số lượng và bố trí cáp...................................................................................110
5.6.1

Sơ bộ số lượng cáp........................................................................................110

5.6.2


Bố trí cáp.......................................................................................................111

5.7 Mơ hình SAFE.........................................................................................................112
5.8 Kiểm tra độ võng sàn..............................................................................................115
5.9 Kiểm tra ứng suất giai đoạn truyền ứng suất........................................................117
5.9.1

Tổ hợp kiểm tra.............................................................................................118

5.9.2

Ứng suất cho phép........................................................................................118

5.9.3

Kết quả kiểm tra...........................................................................................120

5.10 Kiểm tra ứng suất giai đoạn sử dụng (SLS)........................................................121
5.10.1

Tổ hợp kiểm tra............................................................................................121

5.10.2

Ứng suất cho phép........................................................................................122


5.10.3


Kết quả nội lực.............................................................................................122

5.10.4

Kết quả kiểm tra...........................................................................................124

5.11 Kiểm tra cường độ giai đoạn cực hạn (ULS).......................................................125
5.11.1

Tổ hợp tính tốn............................................................................................125

5.11.2

Điều kiện kiểm tra........................................................................................126

5.11.3

Kết quả nội lực.............................................................................................127

5.11.4

Kết quả kiểm tra...........................................................................................128

5.12 Tính tốn thép cấu tạo và gia cường....................................................................131
5.12.1

Tính tốn cốt thép cấu tạo.............................................................................131

5.12.2


Tính tốn cốt thép gia cường........................................................................131

5.13 Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn....................................................................132
5.13.1

Lý thuyết tính tốn........................................................................................132

5.13.2

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản sàn tại các vị trí cột..............................134

5.14 Trình bày bản vẽ...................................................................................................136
CHƯƠNG 6.

THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH----------------------137

6.1 Mở đầu.....................................................................................................................137
6.1.1

Kích thước hình học cầu thang.....................................................................138

6.1.2

Nội dung thiết kế..........................................................................................139

6.2 Thiết kế vế thang.....................................................................................................139
6.2.1

Sơ đồ tính.....................................................................................................139


6.2.2

Xác định tải trọng.........................................................................................140

6.2.3

Tính nội lực..................................................................................................141

6.2.4

Tính cốt thép.................................................................................................143

6.2.5

Kiểm tra nứt bản thang.................................................................................143

6.3 Thiết kế dầm chiếu tới............................................................................................145
6.3.1

Tải trọng.......................................................................................................146

6.3.2

Sơ đồ tính và nội lực.....................................................................................146

6.3.3

Tính thép.......................................................................................................147



6.4 Trình bày bản vẽ.....................................................................................................149
CHƯƠNG 7.

THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI----------------------------------------------150

7.1 Mở đầu.....................................................................................................................150
7.2 Thơng số thiết kế.....................................................................................................152
7.2.1

Vật liệu.........................................................................................................152

7.2.2

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện....................................................................152

7.2.3

Mơ hình trong Sap2000v21..........................................................................154

7.3 Tải trọng..................................................................................................................156
7.3.1

Tĩnh tải.........................................................................................................156

7.3.2

Hoạt tải.........................................................................................................157

7.3.3


Áp lực gió tác dụng lên thành bể..................................................................157

7.3.4

Áp lực thủy tĩnh............................................................................................158

7.4 Kết quả nội lực và tính tốn cốt thép.....................................................................159
7.4.1

Bản nắp.........................................................................................................159

7.4.2

Bản thành......................................................................................................161

7.4.3

Bản đáy.........................................................................................................163

7.5 Tính tốn dầm.........................................................................................................165
7.5.1

Tải trọng tác dụng.........................................................................................165

7.5.2

Sơ đồ tính.....................................................................................................167

7.5.3


Kết quả nội lực.............................................................................................169

7.5.4

Tính tốn cốt thép dầm bể nước....................................................................170

7.6 Tính tốn cột bể nước mái......................................................................................174
7.7 Thiết kế thép gia có lỗ thăm trên bản nắp.............................................................176
7.8 Trình bảy bản vẽ.....................................................................................................176
CHƯƠNG 8.

THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3--------------------------------------------177

8.1 Mở đầu.....................................................................................................................177
8.2 Chọn sơ bộ kích thước............................................................................................177
8.3 Tính tốn và tổ hợp tải trọng.................................................................................177


8.4 Vật liệu..................................................................................................................... 178
8.5 Tính tốn dầm trục 3..............................................................................................178
8.5.1

Tính tốn thép dọc........................................................................................178

8.5.2

Tính tốn cốt treo..........................................................................................185

8.5.3


Tính tốn thép đai cho dầm...........................................................................186

8.5.4

Cấu tạo kháng chấn.......................................................................................193

8.5.5

Neo cốt thép..................................................................................................199

8.6 Tính tốn cột trục 3.................................................................................................201
8.6.1

Kết quả phân tích nội lực..............................................................................201

8.6.2

Tính tốn cốt thép dọc..................................................................................201

8.6.3

Lập biểu đồ tương tác...................................................................................209

8.6.4

Nối cốt thép cột.............................................................................................216

8.6.5

Tính tốn cốt thép đai trong cột....................................................................217


8.7 Tính tốn và thiết kế vách......................................................................................220
8.7.1

Lý thuyết tính tốn cốt thép dọc vách...........................................................220

8.7.2

Tính tốn thép dọc trong vách P1 khung trục 3............................................222

8.7.3

Tính tốn cốt đai vách...................................................................................227

8.8 Trình bảy bản vẽ.....................................................................................................228
CHƯƠNG 9.

THIẾT KẾ VÁCH LÕI THANG MÁY--------------------------------229

9.1 Gán phần tử và lấy nội lực trong etabs.................................................................229
9.2 Tính tốn nội lực.....................................................................................................229
9.2.1

Nhãn Pier (pier label) trong phần mềm Etabs...............................................229

9.2.2

Nhãn Spandrel (Spandrel Label) trong phần mềm Etabs..............................230

9.3 Tính tốn cốt thép vách..........................................................................................231

9.3.1

Tính cốt thép dọc..........................................................................................231

9.3.2

TÍnh tốn thép đai cho vách..........................................................................240

9.4 Tính tốn cốt thép cho lanh tô thang máy (Phần tử Spandrel)...........................240
9.4.1

Cấu tạo..........................................................................................................240


9.4.2

Tính tốn cốt thép.........................................................................................241

9.5 Trình bày bản vẽ.....................................................................................................246
CHƯƠNG 10.

THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT------------------------------------------------247

10.1 Lý thuyết thống kê................................................................................................247
10.1.1

Xử lí số liệu thống kê địa chất......................................................................247

10.1.2


Phân chia đơn vị ngun chất.......................................................................247

10.2 Tính tốn và xử lí số liệu địa chất........................................................................252
10.2.1

Phân bố và tính tốn các lớp địa chất............................................................253

10.2.2

Tính tốn thống kê chi tiết lớp 2...................................................................254

10.3 Trình bày bản vẽ...................................................................................................267
CHƯƠNG 11.

THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI---------------------------268

11.1 Giới thiệu về cọc khoan nhồi................................................................................268
11.1.1

Cấu tạo..........................................................................................................268

11.1.2

Công nghệ thi công.......................................................................................268

11.1.3

Ưu nhược điểm của cọc khoan nhồi..............................................................269

11.2 Số liệu sơ bộ...........................................................................................................269

11.2.1

Thơng số vật liệu đài cọc và cọc...................................................................269

11.2.2

Kích thước sơ bộ...........................................................................................270

11.3 Tính sức chịu tải của cọc đơn...............................................................................271
11.3.1

Sức chịu tải cọc theo vật liệu........................................................................271

11.3.2

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu đất nền............................................................274

11.3.3

Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.........................283

11.3.4

Sức chịu tải thiết kế......................................................................................285

11.3.5

Xác định số lượng cọc và bố trí cọc..............................................................287

11.4 Tính tốn móng M1...............................................................................................288

11.4.1

Nội lực tính tốn...........................................................................................288

11.4.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................290

11.4.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................292


11.4.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................296

11.4.5

Kiểm tra xuyên thủng đài móng....................................................................297

11.4.6

Tính tốn nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................300

11.4.7

Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................304

11.4.8


Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................307

11.5 Tính tốn móng M2...............................................................................................309
11.5.1

Nội lực tính tốn...........................................................................................309

11.5.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................311

11.5.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................314

11.5.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................318

11.5.5

Kiểm tra xun thủng đài móng....................................................................319

11.5.6

Tính toán nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................320

11.5.7


Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................323

11.5.8

Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................324

11.6 Tính tốn móng lõi thang......................................................................................327
11.6.1

Nội lực tính tốn...........................................................................................327

11.6.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................329

11.6.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................332

11.6.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................336

11.6.5

Kiểm tra xun thủng đài móng....................................................................336

11.6.6

Tính tốn nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................338


11.6.7

Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................340

11.6.8

Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................342

11.7 Trình bày bản vẽ....................................................................................................345
CHƯƠNG 12.

THIẾT KẾ MĨNG CỌC LY TÂM UST-----------------------------346

12.1 Giới thiệu về cọc ly tâm ứng suất trước...............................................................346
12.1.1

Ưu nhược điểm của cọc ly tâm ứng suất trước.............................................346

12.1.2

Cấu tạo đài cọc.............................................................................................347


12.1.3

Cấu tạo cọc...................................................................................................348

12.2 Tính sức chịu tải của cọc đơn...............................................................................349
12.2.1


Sức chịu tải cọc theo vật liệu........................................................................349

12.2.2

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu đất nền............................................................352

12.2.3

Sức chịu tải cọc theo cường đồ đất nền:.......................................................354

12.2.4

Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.........................355

12.2.5

Sức chịu tải thiết kế......................................................................................356

12.2.6

Xác định số lượng cọc và bố trí cọc..............................................................357

12.2.7

Tính tốn cọc khi vận chuyển và cẩu lắp......................................................358

12.3 Tính tốn móng M1...............................................................................................359
12.3.1


Nội lực tính tốn...........................................................................................359

12.3.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................361

12.3.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................363

12.3.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................367

12.3.5

Kiểm tra xun thủng đài móng....................................................................369

12.3.6

Tính tốn nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................371

12.3.7

Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................375

12.3.8

Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................375


12.4 Tính tốn móng M2...............................................................................................377
12.4.1

Nội lực tính tốn...........................................................................................377

12.4.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................379

12.4.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................383

12.4.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................387

12.4.5

Kiểm tra xun thủng đài móng....................................................................387

12.4.6

Tính tốn nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................390

12.4.7

Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................392

12.4.8


Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................392

12.5 Tính tốn móng lõi thang.....................................................................................396


12.5.1

Nội lực tính tốn...........................................................................................396

12.5.2

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc............................................397

12.5.3

Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước.................................................401

12.5.4

Kiếm tra lún khối móng quy ước..................................................................405

12.5.5

Kiểm tra xuyên thủng đài móng....................................................................406

12.5.6

Tính tốn nội lực cọc chịu tải ngang.............................................................407


12.5.7

Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc......................................410

12.5.8

Tính tốn cốt thép trong đài..........................................................................410

12.6 Trình bày bản vẽ...................................................................................................413
CHƯƠNG 13.

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG----------------414

13.1 Khối lượng bê tông và cốt thép............................................................................414
13.1.1

Phương án cọc khoan nhồi............................................................................414

13.1.2

Phương án cọc ly tâm ứng suất trước............................................................415

13.2 Các tiêu chí lựa chọn phương án móng...............................................................416
13.2.1

Yếu tố an tồn...............................................................................................416

13.2.2

Yếu tố kỹ thuật.............................................................................................416


13.2.3

Yếu tố thi cơng.............................................................................................417

13.2.4

Yếu tố kinh tế...............................................................................................418

13.3 Kết luận..................................................................................................................418
13.4 Trình bày bản vẽ...................................................................................................418


Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu cơng trình
Cơng trình: Chung cư An Phú
Cơng năng: Chung cư cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ
Địa chỉ: Đường Hậu Giang, Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Cấp cơng trình: cấp II (phụ lục F/TCVN 9386: 2012)
Nhu cầu xây dựng cơng trình
Với sự phát triển khơng ngừng của xã hội, những năm gần đây, mức độ đơ thị hóa ngày
càng tăng, nhu cầu của người dân ngày càng tăng dẫn đến việc nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi,
giải trí ở một mức cao hơn, hiện đại hơn. Các thành phố lớn thu hút một lực lượng lớn lao
động đổ về. Do quỹ đất có hạn mà dân cư thì ngày càng nhiều, để giải quyết vấn đề nhà ở
phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trở nên đặc biệt quan trọng đối với các thành phố lớn.
Mặt khác với xu hướng hội nhập, cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước hoà nhập với xu
thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng thay thế
các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.

Vì vậy chung cư An Phú ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi
bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát
triển.
1.2 Địa điểm xây dựng cơng trình
Tọa lạc tại trung tâm khu đô thị mới quận 6, gần đại lộ Kinh Dương Vương và nhiều
tuyến giao thông huyết mạch, thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng ngồi cơng
trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầucho
công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình cũ, khơng có
cơng trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình
đồ.

1


Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình
1.3 Giải pháp kiến trúc
1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng

Hình 1.1 Mặt bằng tầng trệt
Mặt bằng cơng trình hình chữ nhật, chiều dài 47.5 m, chiều rộng 27.0 m chiếm diện tích
đất xây dựng là 1282.5 m2. Cơng trình gồm 16 tầng (kể cả mái) và 1 tầng hầm. Cốt ±0. 00
m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mặt đất tự nhiên tại cốt -1.50 m, mặt sàn tầng hầm
tại cốt -3,00 m. Chiều cao cơng trình là 57.5 m tính từ cốt mặt đất tự nhiên.
Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể
chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu
2



Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình
chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao
thế, hạ thế, phịng quạt gió.
Tầng 1 và tầng 1: dùng làm khu thương mai nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ
giải trí... cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.
Tầng kỹ thuật: bố trí các phương tiện kỹ thuật, điều hịa, thiết bị thơng tin…
Tầng 3 – 14: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo khơng gian rộng để bố trí các căn hộ bên
trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù
hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dể dàng thay đổi trong tương lai.
1.3.2 Mặt đứng công trình
Cơng trình có dạng hình khối thẳng đứng, chiều cao cơng trình là 57.5m
Cơng trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nước, lam nhôm, khung inox trang trí
và kính an tồn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hòa, tao nhã.
Bảng 1.1 Cao độ các tầng
Tầng
Tầng 8
Tầng 7
Tầng 6
Tầng 5
Tầng 4
Tầng 3
Tầng 2
Tầng 1
Hầm

Cao độ (m)
25.5
22
18.5

15
11.5
8
4
0
-3

Tầng
Bể nước mái
Sân thượng
Tầng 15
Tầng 14
Tầng 13
Tầng 12
Tầng 11
Tầng 10
Tầng 9

Cao độ (m)
56
53.5
50
46.5
43
39.5
36
32.5
29

Tầng thượng: Hệ thống thoát nước mưa, bể nước, hệ thống chống sét

1.3.3 Hệ thống giao thông
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 1 thang bộ, 3 thang máy
trong đó có 2 thang máy chính và 1 thang máy chở hàng và phục vụ y tế có kích thước lớn

3


Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình
hơn. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành
lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thơng thống.
1.4 Giải pháp kỹ thuật
1.4.1 Hệ thống điện
Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đơ thị vào nhà thơng qua phịng
máy điện. Từ đây, điện được phân phối khắp cơng trình thơng qua mạng lưới điện nội bộ.
Ngồi ra, khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng ngầm
để phát.
Các thiết bị điện được nối với hệ thống tiếp đất.
1.4.2 Hệ thống nước
-

Hệ thống cấp nước:

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ở tầng hầm,
sau khi được xử lí qua bể lọc, bơm lên bể mái, rồi dẫn đến các điểm tiêu thụ.
-

Hệ thống thốt nước

Hệ thống nước thải được thu gơm vào các ống thoát và dẫn về bể chứa xử lí nước thải.

Sau khi xử lý, nước thải được đẩy vào hệ thống thốt nước chung của khu vực.
1.4.3 Thơng gió chiếu sáng
Cơng trình khơng thuận lợi cho việc đón gió vì nhiều tịa nhà lân cận cản gió nên phải nhờ
hệ thống gió nhân tạo (máy điều hịa).
Giải pháp chiếu sáng cho cơng trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ
rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc.
Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn compact
tiết kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung nóng. Riêng khu
vực bên ngoài dùng đèn cao áp halogen hoặc sodium loại chống thấm.
1.4.4 Phịng cháy thốt hiểm
Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng cách âm và cách nhiệt.
Hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2, và hệ thống báo cháy.
Các tầng lầu đều có cầu thang bộ đủ đảm bảo thốt người khi có sự cố về cháy nổ. Bên
cạnh đó trên đỉnh mái cịn có bể nước lớn phịng cháy chữa cháy.
4


Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình
1.4.5 Chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được lắp đặt ở tầng mái và
hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét.
1.4.6 Hệ thống vệ sinh
Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống phịng thu rác ở tầng hầm và có bộ
phận đưa rác ra ngồi. Phịng thu rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi
gây ơ nhiễm môi trường.

5


Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.1.1 Mục địch
Để đảm bảo các kết cấu thõa mãn những yêu cầu cơ bản trong thiết kế cơ sở như tính tốn
đơn giản, tính đều đặn và đối xứng, độ cứng… Điều này giúp tiết kiệm thời gian và cơng
sức khi đi vào phân tích và tính tốn từng bộ phận kết cấu trong cơng trình.
2.1.2 Hệ kết cấu theo phương đứng (hệ chịu lực chính)
Kết cấu theo phương thẳng đứng có vai trị rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng, quyết định
gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu phương thẳng đứng có vai
trị:
+ Cùng với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của
cơng trình, tạo nên khơng gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Tiếp nhận tải trọng đứng và tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình.
+ Giữ vai trị ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh và
chuyển vị đỉnh.
Có nhiều giải pháp kết cấu cho nhà cao tầng, chúng ta dựa vào điều kiện cụ thể của cơng
trình, cơng năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió)
mà đề ra các giải pháp kết cấu phù hợp. Hệ kết cấu toàn khối phổ biến được sử dụng cho
nhà cao tầng gồm:
+ Hệ kết cấu khung: Hệ khung chịu lực được tạo thành từ các cấu kiện thanh như cột,
dầm, liên kết cứng tại các nút. Hệ khung chịu lực thuần túy có độ cứng chống uốn thấp
theo phương ngang nên khơng hiệu quả khi cơng trình có chiều cao lớn.
+ Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng: vách có thể bố trí thành hệ thống theo một
phương, hai phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết
cấu này khắc phục các nhược điểm của hệ khung, tạo ra độ cứng chống uốn lớn theo
phương ngang. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của vách cứng tỏ ra là hiệu quả ở
những độ cao nhất định.

6



Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình
+ Hệ kết cấu khung – giằng (khung và vách cứng): được tạo ra bằng sự kết hợp hệ
thống
khung và hệ thống vách cứng. Do đó, vừa tạo được độ cứng chống uốn lớn theo phương
ngang nhà, vừa không cản trở không gian. Hệ thống vách cứng thường được tạo ta tại khu
vực cầu thang bộ, cầu thang mái, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là khu vực có
tường liên tục trong nhiều tầng. Hệ kết cấu khung vách được liên kết với nhau qua hệ kết
cấu sàn.
Qua các phân tích sơ bộ trên, ta nhận thấy việc sử dụng hệ kết cấu khung vách cứng hỗn
hợp đồng thời kết hợp với lõi cứng trong Chung cư An Phú là hợp lý.
2.1.3 Hệ kết cấu theo phương ngang (hệ sàn)
Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc
lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để
lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
2.1.3.1

Hệ sàn sườn

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
+ Tính toán đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng
ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.

+ Khơng tiết kiệm khơng gian sử dụng.
2.1.3.2

Hệ sàn ơ cờ

Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản
kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 3m.
Ưu điểm:
7


Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và có kiến
trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn
như
hội trường, câu lạc bộ...
Nhược điểm:
+ Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
+ Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng
khơng tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.
2.1.3.3

Sàn khơng dầm (khơng có mũ cột)

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng.
+ Dễ phân chia không gian.
+ Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…

+ Thích hợp với những cơng trình có khẩu độ vừa.
+ Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, côt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn
giản, việc lắp dựng ván khn và cốp pha cũng đơn giản.
+ Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
+ Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn dầm.
Nhược điểm:
+ Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng
ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.

8


Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình
+ Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
dẫn đến tăng khối lượng sàn.
2.1.3.4

Sàn khơng dầm ứng lực trước

Ưu điểm:
Ngồi các đặc điểm chung của phương án sàn khơng dầm thì phương án sàn không dầm
ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn không dầm:
+ Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang tác
dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng.
+ Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thoả mãn về yêu cầu sử dụng bình thường.

+ Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp với
biểu đồ mômen do tính tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép.
Nhược điểm:
+ Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn khơng dầm thơng thường nhưng lại xuất
hiện một số khó khăn cho việc chọn lựa phương án này như sau:
+ Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do
đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hố hiện nay
thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu.
+ Thiết bị giá thành cao.
2.2 Kết luận
Từ ưu nhược điểm trên, sinh viên sẽ tiến hành thiết kế 2 phương án sàn là sàn sườn và sàn
không dầm ứng lực trước để chọn loại sàn tối ưu nhất cho cơng trình
Mặc dù mặt bằng sàn thường gồm nhiều dầm với kích thước tiết diện khác nhau gây ra
khó khăn trong q trình thi cơng tạo ván khn, nhưng với sơ đồ tính đơn giản và khả
năng tiết kiệm vật liệu cao, giá thành rẻ, nên ngày nay vẫn còn được sử dụng nhiều trong
các cơng trình hiện đại.
2.3 Vật liệu
Vật liệu chính dùng làm kết cấu nhà cao tầng phải đảm bảo có tính năng cao trong các
mặt: cường độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng và khả năng chống cháy.

9


Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình
Bê tơng dùng cho kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng nên có mác 300 trở lên đối với kết
cấu bê tơng cốt thép thường và có mác 350 (B25) trở lên đối với kết cấu bê tông ứng suất
trước. Thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng nên sử dụng thép cường độ
cao.
Bê tông cấp độ bền B30
Khối lượng riêng


:

 = 25 kN/m3

Cường độ chịu nén tính tốn

:

Rb = 17x103 kN/m2

Cường độ chịu kéo tính tốn

:

Rbt = 1.2x103 kN/m3

Module đàn hồi

:

Eb = 3.25x107 kN/m2

Cường độ chịu kéo tính tốn

:

Rs = 260x103 kN/m2

Cường độ chịu nén tính toán


:

Rsc = 260x103 kN/m2

Module đàn hồi

:

Es = 21x107 kN/m2

Cốt thép Loại CB300 – T (d < 10)

Rsw = 170x103 kN/m2

Cường độ chịu kéo thép ngang :
Cốt thép loại CB300 – V (d ≥ 10)
Cường độ chịu kéo tính tốn

:

Rs = 260x103 kN/m2

Cường độ chịu nén tính tốn

:

Rsc = 260x103 kN/m2

Module đàn hồi


:

Es = 20x107 kN/m2

Cường độ chịu kéo tính tốn

:

Rs = 350x103 kN/m2

Cường độ chịu nén tính tốn

:

Rsc = 35x103 kN/m2

Module đàn hồi

:

Es = 20x107 kN/m2

Cốt thép loại CB400 – V (d ≥ 10)

Cáp dự ứng lực:
Bảng 2.1 Thông số cáp
Đường kính
Diện tích
Giới hạn bền


Thơng số cáp ASTM A416 Grade 270
D
=
15.24 mm
Aps
=
140 mm2
fpu
=
1860 Mpa
10


×