Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Slide Bài giảng kỹ thuật nuôi cá bông lau trong ao đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.93 KB, 45 trang )

CÁ BÔNG LAU


Thơng tin về cá bơng lau
• Cá bơng lau là lồi cá da trơn có giá trị kinh tế
cao.
• Chúng thường được nuôi ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long ở nước ta.


• Đầu nhỏ, dẹp bên. Mõm nhọn ở cá con và trịn
ở cá trưởng thành.
• Có hai đơi râu:
• Đơi râu mép kéo dài đến hoặc vượt quá
gốc vi ngực.
• Đôi râu hàm kéo dài đến điểm cuối của
xương nắp mang. Mắt tròn, nhỏ.


• Cá bơng lau có đặc điểm cơ thể gần giống với
cá tra bần (cá dứa).
• Cá có kích thước tương đối lớn.
• Trung bình 1 cá có thể đạt kích thước lên đến
1.2m và nặng lên đến 14kg.


• Thông thường, các bông lau chỉ dài khoảng 60 –
90cm và nặng khoảng 7 – 8kg là phổ biến nhất.


• Cá bơng lau là một lồi cá thuộc chi Cá


tra. Lồi này phân bố chủ yếu ở Đơng
Nam Á trong lưu vực sơng Mê Kơng.
• Mơi trường sống là nơi nước lợ.


• Đây là lồi di trú, có một thời gian sống ở
các vùng nước ven biển và một thời gian
di cư vào sông để sinh sản.


• Lưng và đầu cá bông lau màu xanh lá cây,
bụng màu trắng, vảy trong suốt, vây hơi
vàng.


Cá tra

• Vây lưng của các lồi cá này nằm gần
đầu, thơng thường cao và có hình tam
giác.
• Vây hậu mơn hơi dài.
• Thơng thường chúng có hai cặp râu hàm
trên và một cặp râu cằm, mặc dù ở cá tra
dầu trưởng thành chỉ có các râu hàm trên.


Thân hình đặc chắc. Vây béo (mỡ) nhỏ cũng tồn
tại.
Ngồi ra, cá tra thường có vây và đi màu đen.
Có thể sẽ là màu vàng nhạt hay hồng nhạt nếu

chúng lai với loài cá khác.



Tóm lại:
• Cá bơng lau: có phần da trắng và mịn, khi có
ánh nắng mặt trời thường có màu ánh vàng
lên rất đẹp.
• Phần vây lưng của cá bơng lau thường có màu
xanh đen.
• Vây đi của của chúng có màu vàng, khác
biệt hẳn so với màu sắc của cá.


• Cá dứa (cá tra bần): 
• Màu sắc cơ thể có màu xám hơn so với cơ thể
của cá bơng lau.
• Cá dứa có phần vây đi màu vàng xanh, vây
lưng màu xanh đen. 


KỸ THUẬT NUÔI CÁ
BÔNG LAU TRONG AO ĐẤT


Ao nuôi:
Ao nuôi phải đáp ứng các yêu cầu:
 Gần sơng, kênh để thuận lợi cho việc cấp
nuớc và thốt nước.
 Ao không bị nhiễm phèn hay bị ảnh hưởng

chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh
hoạt.


• Gần các trục lộ giao thông (đường thủy,
đường bộ) để thuận tiện trong việc vận
chuyển cá giống, thức ăn và cá sau khi thu
hoạch.


• - Diện tích tối thiểu là 1.000 m2. Ao nên đào
theo kiểu hình chữ nhật để tiện trong việc thu
hoạch cũng như quản lý ao.
• - Mực nước: sâu từ 2 - 3 m.


Cải tạo ao
Trước khi thả cá 1 tuần, tiến hành cải tạo ao
 Vệ sinh ao
 Phơi đáy ao
 Bón vơi
 Bón phân gây màu nước (Lấy nước, diệt
khuẩn, gây màu)


pH: 7 – 8,5 là phù hợp


 Lắp hệ thống quạt nước để tạo dòng chảy
đảm bảo hàm lượng oxy ≥ 5 mg/L trở lên.

 Sau khi thả cá 3 ngày nên tắm kí sinh 2 ngày
liên tục bằng extoxin liều 1lít/10.000 m3.


Thả giống
Con giống:
- Đây là một trong những khâu rất quan trọng
quyết định đến sự thành công của vụ nuôi.
- Để chủ động nguồn giống nên sử dụng
nguồn giống nhân tạo. Nên chọn:


 Cá đồng cỡ, không bị xây xát, không nhiễm
bệnh.
 Cá giống kích cỡ 8 - 10 cm (dài),
 Cá khỏe mạnh, không dị tật.


• Vận chuyển cá giống bằng thùng nhựa có hệ
thống oxi và máy lạnh tránh làm cá bị sóc
trong quá trình vận chuyển đường dài.


 Nên thả giống vào buổi sáng lúc trời còn mát.


Thức ăn
 Thức ăn cho cá là thức ăn công nghiệp.
 Sau khi thả cá một ngày, bắt đầu cho cá ăn.
 Cho cá ăn 2 lần/ ngày (lúc sáng sớm và chiều

mát).
 Thức ăn rãi tập trung một chỗ trong ao để dễ
kiểm soát.


×