Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.09 KB, 44 trang )

PHÒNG GD&ĐT

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
KHTN(Vật lí) LỚP 6

Nội dung từ bài 5 đến bài 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu):
(Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất)

Câu 1(NB).Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ
nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.

B. Đồng hồ hẹn giờ.

C. Đồng hồ bấm giây

D. Đồng hồ đeo tay.

Câu 2(NB).Khi đo độ dài một vật em phải
A. ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
B. đặt thước và mắt nhìn đúng quy cách.
C. đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.
D. thực hiện cả ba yêu cầu trên.
Câu3(NB).Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là:
A. mm.
B. cm.
C. km.
D. m.
Câu 4(NB).Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:


A. gam.B. tạ.C. kilogam.D. tấn
Câu 5(NB).Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam.B.giây.C. kilogam.D. m.
Câu6(NB). Giới hạn đo của thước
A. 1m.
B. độ dài giữa hai vạch chỉ đo trên thước.
C.độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. vạch bất kì trên thước.
Câu 7(NB). Một đơn vị thiên văn(AU) bằng
A. 946 triệu km. B. 304,8 triệu km. C. 150 triệu km.
D. 904,5triệu km.
Câu 8(NB).Một lạng được gọi là 1
A. miligam.
B. héctôgam.
C. gam.
D. kilogam.
Câu 9(NB).Điền vào chỗ trống đáp án đúng. Người ta dùng cân đong
A. trọng lượng của vật nặng.
B. khối lượng của vật nặng.
C. kích thước của vật nặng.
D. kích thước của vật nặng.
Câu 10(NB).Để đo nhiệt kế người ta dùng
A. ẩm kế.
B. nhiệt kế.
C. áp kế.
D. lực kế.


Câu 11(TH).Phía sau một cuốn sổ có ghi khổ 15x 20cm. Các con số đó lần lượt chỉ
A.Chiều dài và chiều rộng cuốn sách.

B.Chiều rộng và chiều dài cuốn sách.
C. Chiều rộng và đường chéo cuốn sách.
D.Chu vi và chiều rộng cuốn sách.
Câu 12(TH). Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 5cm
Câu 13(TH). Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
A.

B.

C.
D.
Câu 14(TH). Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa.
C. Khối lượng của sữa trong hộp.
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa.
D. Khối lượng hộp sữa là 900g.
Câu 15(TH).Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất lỏng co lại khi lạnh.
B. Độ giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng như nhau là khác nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thê tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất nóng nở ra khi nóng lên.
Câu 16(TH). Mẹ Lan ra chợ mua 5 lạng thịt nạc. 5 lạng có nghĩa là gì?
A. 50 g.
B. 500g.
C. 5g.

D. 0,05 kg.
Câu 17(VD).Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi đường có khối lượng 1kg, sau đó người
ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao
nhiêu?
A. 24kg.
B. 22kg.
C. 20kg 10 lạng.
D. 20kg 20 lạng.
Câu 18(VD). 2dm thì bằng
A. 200cm.
B. 2000mm.
C. 20m.
D.0,2m.
Câu 19(VD). Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.
B. Đặt mắt vng góc với mặt đồng hồ.
C. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định.
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.
Câu 20(VDC).Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí
nhất?
A. Đồng hồ đeo tay.
D. Đồng hồ bấm giây.


B. Đồng hồ quả lắc.
C. Đồng hồ điện tử.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(NB).Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ từ chính cơ thể mình, người ta phải thực
hiện các thao tác sau
Câu 2(NB).Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau:

1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 …..
2. Khối lượng của chiếc xe đạp là 0,20 …..
3. Khối lượng của chiếc xe tải là 5 ….
4. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 …..
5. Khối lượng của cuốn SGK KHTN 6 là 1,5 ….
Câu 3(TH).Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam (kg)
650 g

= ….. kg;

2,4 tạ

= …. kg;

3,07 tấn = …. kg;
12 yến = ….. kg;
12 lạng = …. kg.
Câu 4(TH).Có 6 viên bi được sơn màu, bề ngồi giống hệt nhau, trong đó có một viên
bi bằng sắt và 5 viên bi còn lại bằng chì.Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng
sắt.
Với chiếc cân Roberval, em hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai lần cân để
tìm ra viên bi bằng sắt.
Phương án tìm ra viên bi bằng sắt:
Câu 5(VDC).Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một
ngày tiêu thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3.


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu

1
2
3
4
5
Đáp án
B
D
D
C
B
Câu
11
12
13
14
15
Đáp án
B
A
B
C
C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Đáp án
Câu
Câu 1(2,0
điểm)

6

C
16
A

7
C
17
A

8
B
18
D

9
B
19
C

Cách sử dụng nhiệt kế để đo cơ thể người :
Bước 1: Vẩy nhiệt kế
Bước 2: Lau sạch thân và bầu nhiệt kế
Bước 3: Để nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt
kế
Bước 4: Lấy nhiệt kế ra khỏi nách và đọc kết quả.

10
B
20
D

Điể
m
0,5
0,5
0,5


Câu 2(2,5
điểm)

1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 kg
2. Khối lượng của chiếc xe đạp là 0,20 tạ
3. Khối lượng của chiếc xe tải là 5 tấn

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

4. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 g
5. Khối lượng của cuốn SGK KHTN 6 là 1,5 lạng
Câu 3(2,5
điểm)

a50 g

= 650 : 1000 = 0,65 kg;


2,4 tạ

= 2,4 . 100 = 240 kg;

3,07 tấn = 3,07 . 1000 = 3 070 kg;

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

12 yến = 12 . 10 = 120 kg;
12 lạng = 12 Hg = 12 : 10 = 1,2 kg.
Câu 4(2,0
điểm)

Cách 1:
- Lần 1: Chia 6 viên bi thành 2 phần, mỗi phần 3 viên bi.

1,0

+ Đặt lên mỗi bên đĩa cân 3 viên bi.
+ Cân lệch về bên nào thì bên đó chứa tồn viên bi chì, bên cịn lại
có chứa viên bi sắt (vì viên bi sắt nhẹ hơn viên bi chì).
- Lần 2: Trong 3 viên bi có chứa bi sắt
+ Lấy 2 viên bất kì cho mỗi bên đĩa cân 1 viên.
+ Nếu cân thăng bằng thì viên bi khơng đưa lên cân là viên bi sắt.
+ Nếu cân lệch về một bên thì bên đó là viên bi chì, cịn lại là viên
bi sắt (vì viên bi sắt nhẹ hơn viên bi chì).

Cách 2:
- Lần 1: chia 6 viên bi thành 3 phần, mỗi phần 2 viên bi.
+ Lấy 2 phần bất kì đặt lên mỗi đĩa cân 1 phần.
+ Nếu cân thăng bằng thì phần chưa đem cân chứa viên bi sắt.
+ Nếu cân lệch về một bên thì bên cịn lại chứa viên bi sắt (vì viên

1,0


bi sắt nhẹ hơn viên bi chì).
- Lần 2: Trong 2 viên bi có chứa bi sắt
+ Đặt mỗi bên đĩa cân một viên bi .

Câu 5(2
điểm)

+ Cân lệch về bên nào thì bên đó là viên bi chì, bên còn lại là viên
bi sắt.
Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 × 30 = 3600 (lít)
30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 × 30 = 108 000
(lít)
Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng
Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3
Trường học phải trả số tiền là : 108 × 10 000 = 1 080 000 (đồng).

1,0

1,0



Bài 12 đến bài 15
I. TRẮC NGHIỆM: (20 CÂU)
Câu 1: (NB) Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mạch.
B. Ngơ.
C. Mía.
D. Lúa gạo.
Câu 2: (NB)Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm)
nhất?
A. Gạo.
B. Rau xanh.
C. Thịt.
D. Gạo và rau xanh.
Câu 3: (NB) Những thực phẩm được dùng để chế biến nước mắm là:
A. Cá biển, muối
B. Đậu nành
C. Thực vật
D. Thịt.
Câu 4: (NB)Thực phẩm để lâu ngồi khơng khí sẽ bị gì?
A. Khơng biến đổi màu sắc.
B. Mùi vị không thay đổi.
C. Giá trị dinh dưỡng vẫn đảm bảo.
D. Biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng.
Câu 5: (NB) Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo
là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: (NB) Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thủy tinh
B. Gốm
C. Kim loại
D. Cao su
Câu 7: (NB) Nhiên liệu hóa thạch
A. là nguồn nhiên liệu tái tạo.
B. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật.
C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá.
D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm
trước.
Câu 8: (NB) Loại nguyên liệu nào không thể tái sinh:
A. Gỗ
B. Bông
C. Dầu thô
D. Nông sản
Câu 9: (NB) Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Ngói
B. Đất sét
C. Xi măng
D. Gạch xây dựng
Câu 10: (NB) Đâu là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể:
A. Cacbohydrate
B. Lipid
C. Protein
D. Vitamin
Câu 11: (TH) Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lị nung vơi?
A. Đá vơi
B. Cát
C. Gạch
D. Đất sét

Câu 12: (TH) Sau khi lấy quặng ra khỏi mỏ cần thực hiện quá trình nào để thu được
kim loại từ quặng?
A. Bay hơi
B. Lắng gạn
C. Nấu chảy
D. Chế biến
Câu 13: (TH) Các vật liệu, sản phẩm như xi măng, vơi sơn nhà... có chung nguồn
ngun liệu từ?
A. Đá vôi
B. Cát
C. Than đá
D. Quặng bauxite


Câu 14: (TH) Lứa tuổi từ 11-15 tuổi là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều
cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là:
A. Cacbohydrate
B. Protein
C. Calcium
D. Chất béo
Câu 15: (TH) Vật liệu nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường?
A. Pin
B. Máy tính
C. Túi nilon
D. ống hút làm từ bột gạo
Câu 16: (TH) Dãy nào dưới đây gồm các vật liệu:
A. Gốm, nhựa, cao su, thủy tinh
B. Gốm, nhựa, xăng, gỗ
C. Nhựa, xăng, dầu mỏ, cao su
D. Quặng, dầu mỏ, cao su, thủy tinh

Câu 17: (VD) Từ thực tế cùng với việc tìm hiểu thơng tin qua sách báo và internet, em
hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn?
A. Hạn chế sử dụng đồ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm hay thức ăn.
B. Không sử dụng các loại hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao.
C. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi bằng nhựa.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: (VD) Để sử dụng nguyên liệu đảm bảo an toàn và hiệu quả thì nguyên liệu phải
dùng như thế nào?
A. Thoải mái
B. Xin phép ở cấp trên
C. Theo công nghệ tiên tiến
D. Theo quy trình khép kín
Câu 19: (VD) Vải may quần áo được làm từ sợi bông hoặc sợi polymer (nhựa). Loại
làm bằng sợi bơng có đặc tính thống khí, hút ẩm tốt hơn, mặc dễ chịu hơn nên thường
đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Làm thế nào ta có thể phân biệt được hai loại vải
này?
A. Đem đốt
B. Nhúng vào nước
C. Dùng tay sờ
D. Nhìn bằng mắt
Câu 20: (VD) Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là khơng đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ơ nhiễm mơi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
I.
TỰ LUẬN: (5 CÂU)
Câu 1: (vận dụng) Em hãy cho biết sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hàng
ngày? Kể tên 3-5 loại rác thải trong gia đình có thể tái chế được thành sản phẩm mới.



Câu 2: (thơng hiểu) Nhiên liệu là gì? Em hãy cho biết nhiên liệu có thể tồn tại ở những
thể nào, lấy ví dụ minh họa.
Câu 3: (thơng hiểu) Em hãy cho biết nguyên liệu chính để chế biến thành:
a. Đường ăn
b. Gạch
c. Xăng
Câu 4: (thông hiểu) Hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người.
Lấy ví dụ mỗi nhóm chất dinh dưỡng 3 loại thực phẩm cung cấp những chất dinh dưỡng
đó.
Câu 5: (vận dụng) Hãy cho biết một số tác động đến môi trường khi sử dụng nhiên liệu
hóa thạch. Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thể năng lượng
từ nhiên liệu hóa thạch.
ĐÁP ÁN:
I.
TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
C
A
D

C
C
D
A
C
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
B
D
A
C
A
A
D
A
D
II.
TỰ LUẬN
Câu 1: Việc phân loại rác thải sinh hoạt giúp góp phần giảm ơ nhiễm mơi trường.
Phân loại đúng cịn tiết kiệm tài ngun, giảm chi phí cho cơng tác thu gom và xử lý

rác thải. Có nhiều cách để phân loại khác nhau, ví dụ: rác dễ phân hủy, rác khó phân
hủy, rác có thể tái chế.
- Một số rác thải mà gia đình có thể dùng để tái chế là: sách báo cũ, giấy bỏ, vỏ lon,
hộp đựng bánh kẹo, quần áo cũ, đồ nhựa....
Câu 2: - Nhiên liệu là những chất cháy được và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
- Nhiên liệu có thể tồn tại ở cả thể rắn, lỏng hoặc khí. Ví dụ:
+ Thể rắn: Than đá, gỗ...
+ Thể lỏng: Xăng, dầu hỏa...
+ Thể khí: khí gas, khí metan, butan...
Câu 3: a. Nguyên liệu chính để chế biến đường ăn là từ cây mía.
b. Nguyên liệu chính để sản xuất ra gạch là đất sét.
c. Nguyên liệu chính để sản xuất xăng là dầu mỏ.
Câu 4: Các nhóm chất quan trọng cho cơ thể người đó là:
a. Cacbohydrate (chất đường bột). Là nguồn năng lượng chính, phần lớn nguồn gốc
từ thực vật. Ví dụ: gạo, ngơ, khoai, sắn, mía, thốt nốt...
b. Protein (chất đạm) có nhiều trong các thực phẩm như: trứng, cá, thịt, sữa, các loại
hạt đậu, đỗ,...
c. Lipid (chất béo) có nhiều trong các thực phẩm như: bơ, dầu thực vật, sữa, lòng đỏ
trứng, thịt, cá...
d. Vitamin : ví dụ Vitamin A có nhiều trong các thực phẩm như: cà rốt, cà chua, gấc,
đu đủ...
Vitamin D có trong: ánh nắng mặt trời, sữa...


e. Chất khống:
Canxi có trong: hải sản, sữa, trứng,...
I-ốt có trong muối biển, tảo biển...
Câu 5: Khi sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ... trong quá trình đốt
lên hoặc làm nhiên liệu cho động cơ hoạt động, thì sẽ thải ra mơi trường nhiều chất độc
hại. Những chất đó gây ra ơ nhiễm khơng khí, là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính,

khiến trái đất nóng lên, phá hủy tầng ozon....hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người, sống trong mơi trường khơng khí có nhiều chất độc hại có thể dễ mắc các bệnh
về đường hô hấp, về da, về mắt...
- Một số nhiên liệu có thể phát triển để thay thế nhiên liệu hóa thạch như: thủy điện, địa
nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học...


Bài 40 đến bài 42
I. Trắc nghiệm khách quan.(Em hãy chọn 1 đáp án đúng nhất)
Câu hỏi nhận biết:
Câu 1. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách.
B. Nghe một bản nhạc.
C. Đẩy một hiếc xe đạp hỏng.
D. Ngồi học online.
Câu 2. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
A. lị xo tác dụng vào vật một lực đấy.
B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.
C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.
D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.
Câu 3. Khi có một lực của vợt tác dụng lên quả cầu lơng đang chuyển động thì quả cầu
A. chuyển động khơng thay đổi.
B. chuyển động nhanh dần.
C. đứng yên.
D. thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động.
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là gì?
A. Cân đồng hồ.
B. Thước kẻ.
C. Bình chia độ.
D. Lực kế.

Câu 5. Lực tác dụng của lò xo lên một yên xe đạp là lực
A.kéo .
B. đẩy .
C. hút
D. đàn hồi
Câu 6. Đơn vị đo lực là
A. Mét (kí hiệu: m).
B. lít (kí hiệu: l).
C. kílơgam (kí hiệu: kg).
D. Niu tơn (kí hiệu: N).
Câu 7. Lực của ngón tay tác dụng vào đầu bút bi là
A.khoảng 1kg.
B. khoảng 1N.
C.khoảng 2N.
D. khoảng3N.
Câu 8. Lấy tay ép hai đầu một lò xo, lực mà tay tác dụng lên lò xo làm
A. lò xo bị biến dạng.
B. lò xo bị biến đổi chuyển động .
C.vừà bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động.
D. không bị biến dạng ,không bị biến đổi chuyển động
Câu 9. Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên
cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
B. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
C. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó
D.Khơng làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
Câu 10. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Giọt mưa đang rơi,
B. Vận động viên nâng tạ.



C. Bạn Na đóng định vào tường.
D. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản.
Câu hỏi thông hiểu:
Câu 11 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Một hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời.
Câu 12. Độ dãn của lò xo tăng khi khối lượng của vật
A. tăng

B. không đổi.

C. giảm.

D. giảm ít.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 14. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó … là do chịu tác dụng lực của vật khác.
D. Khi có lực tác dụng thì ln chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.
Câu 15. Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có
A phương AB, chiều từ A đến B.

B phương AB, chiều từ B đến A.
C phương thẳng đứng, chiều hướng về B.
Dphương thẳng đứng, chiều hướng về A.
Câu 16.Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.


C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vị nó lại
Câu hỏi vận dụng:
Câu 17. Lực nào dưới đây có phương không song song với mặt đất ?
A.Lực kéo dây của hai đội chơi kéo co.
B. Lực mà một bạn dùng để phóng chiếc máy bay giấy lên trời.
C. Lực tác dụng của dịng nước đẩy thuyền trơi trên sơng.
D. Lực kéo của đầu tàu.
Câu 18. Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến
dạng là do đâu?
A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.
B. Lực hút của Trái đất tác dụng vào người.
C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.
D. Lực của động cơ tác dụng vào lốp xe.
Câu 19. Hình nào biểu diễn đúng phương của lực do búa đóng đinh vào tường gỗ thẳng
đứng?
A.

B.

C.


D.

Câu 20. Cho các bước đo lực bằng lực kế gồm:
(1) Chọn lực kế thích hợp.
(2) Ước lượng độ lớn của lực.
(3) Hiệu chỉnh lực kế về số 0.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Đo lực bằng lực kế đúng cách.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1), 2), 3), 4), (5).

B. 3), (2), (5), (4), (1).

C.(2), (3),(5), (1), (4).

D.(2),(1), 3), (5), (4).


II. Tự luận.
Câu 1. Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?
Câu 2. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng
lên trên, độ lớn 6N.
Câu 3. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm
cho xe dừng lại? Giải thích.
Câu 4. Chiều đài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lị xo một lực thì chiều
dài của nó là 27 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén , hãy tính độ biến dạng đó?
Câu 5. a) Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dân ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật

nặng có trọng lượng 3 N thì lị xo ấy dãn ra bao nhiêu?
b) Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đấu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp
tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lị xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự
nhiên của lò xo này là 20 cm.
I.
Câu

ĐÁP ÁN
Phần trắc nhiệm khác quan:
1

Đáp án C

2

3

4

5

6

7

D D D D D B

8

9


A C

1
0
A

1
1
C

1
2
A

1
3
A

1
4
A

1
5
B

1
6
C


1
7
B

1
8
C

1
9
A

2
0
D

II.
Phần tự luận:
Câu 1. Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?
Trả lời:
- Búa đã tác dụng một lực đẩy vào đinh khiến đinh cắm vào tường.
Câu 2. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng
lên trên, độ lớn 6N.
Trả lời:
Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N:



Câu 3. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm
cho xe dừng lại? Giải thích.
Trả lời:
- Tay chúng ta chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng.
Xe dừng lại là lực tiếp xúc của má phanh tác dụng vào vành bánh xe.
Câu 4. Chiều đài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều
dài của nó là 27 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén , hãy tính độ biến dạng đó?
Trả lời:
- Do chiều dài lúc sau của lò xo lớn hơn chiều dài tự nhiên nên lò xo bị dãn ra.
- Độ biến dạng của lò xo là 2 cm.
Câu 5. a) Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dân ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật
nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
b) Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đấu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp
tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lị xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự
nhiên của lò xo này là 20 cm.
Trả lời:
a)- Khi treo vật nàng có trọng lượng 1 N, lị xo dẫn ra 0,5 cm, Khi treo vật nặng có
trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dân ca một đoạn là 3.0,5/1 = 1,5 cm.
b) Khi treo vật có trọng lượng 20 N, lò xo đân 10 em, Khi treo vào lò xo vật có trọng
lượng 35 N, lị xo dãn một đoạn 35. 10/20 = 17,5 cm,
- Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.


Bài 43 đến bài 45
I. TNKQ:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Nhận biết (50%) - 10 câu
Câu 1. Đơn vị trọng lượng là
A. Newton (N).B. kilogam (kg).C.mét(m).


D. lít (l).

Câu 2.Lực hấp dẫn là
A. số đo lượng chất của vật.
B. lực hút của các vật có khối lượng.
C.độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật.
D. thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể.
Câu 3.Lực hấp dẫn được
A.biểu diễn bằng một mũi tên.
B.biểu diễn bằng một đường cong.
C.biểu diễn bằng một đường thẳng.
D. biểu diễn bằng một đường lượn sóng.
Câu 4.Cơng thức tính trọng lượng của vật là
A. P = m.0,1B. P = m.1
C. P = m.10
D. P = m.100
Câu 5. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
D. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà.
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống.
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi.
D. Chiếc ơ tơ nằm n trên mặt đường dốc.
Câu 7. Lực giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác là lực
A. ma sát.
B. ma sát trượt.
C. ma sát nghỉ.

D. ma sát lăn.
Câu 8.Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?


A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Câu 9.Lực giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác là
A. lực ma sát.
B. lực ma sát trượt.
C. lực ma sát nghỉ.
D. lực ma sát lăn.
Câu 10. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Thông hiểu (30%) - 6 câu
Câu 11. Độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật là
A. chiều dài.B. lực kế.C.khối lượng.D. trọng lượng.
Câu 12.Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
A. Hai nam châm hút nhau.
B. Quả bưởi rụng trên cây xuống.
C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Câu 13.Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên
người đó.

C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Câu 14. Có mấy loai lực ma sát ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mịn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 16. Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại người ta dùng phanh xe để


A. tăng ma sát trượt.
C. tăng ma sát nghỉ.
Vận dụng (20%) - 4 câu

B. tăng ma sát lăn.
D. tăng quán tính.

Câu 17.Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó
trên Trái đất là
A. 8,2 N.

B. 82 N.

C. 820 N.


D. 8 200 N.

Câu 18.Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì khối lượng của thùng hoa quả đó là
A. 5 kg.

B. 0,5 kg.

C. 50 kg.

D. 500 kg.

Câu 19. Tại sao phải đổ dất, đá, cành cây, hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua
khi sa lầy?
A. Giúp làm tăng trọng lượng của xe.
B. Giúp làm giảm trọng lượng của xe.
C. Để làm tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. Để giúp làm giảm ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
Câu 20.Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng cịn khi đi lại dưới nước thì khó hơn?
A. Vì nước chuyển động cịn khơng khí khơng chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta « nặng » hơn.
C. Vì nước có lực cản cịn khơng khí thì khơng có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của khơng khí.

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
A

11
D

2
B
12
B

3
A
13
D

4
C
14
C

ĐÁP ÁN:
5
6
B
D
15
16
B
A

7
C

17
C

8
D
18
A

9
C
19
C

10
C
20
D

II.Tự luận
Câu 1. (Mức độ thơng hiểu)Khi đo lực thì trường hợp nào bắt buộc phải đặt lực kế
theo phương thẳng đứng? Ngồi trường hợp đó ra thì phải đặt lực kế phải như thếnào?
Trả lời: Khi đo trọng lượng của vật thì phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng. Các
trường hợp khác thì đặt lực kế theo phương của lực tác dụng.
Câu 2.(Mức độ vận dụng)Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng cịn khi đi lại dưới nước thì
khó hơn ?


Trả lời: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản khơng khí. Khi xuống dưới nước,
ta vừa phải chịu tác dụng lực cản khơng khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước,
lực cản của nước lớn hơn lực cản của khơng khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới

nước.
Câu 3. (Mức độ nhận biết)Trọng lượng là gì ?Trọng lượng có đơn vị là gì? Viết cơng
thức tính trọng lượng?
Trả lời: Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của TráiĐất tác dụng lên vật. Trọng lượng
có đơn vị là Newton, kí hiệu là N.
Cơng thức tính trọng lượng: P = m.10
Trong đó: m là khối lượng của vật, đơn vị là kg.
Câu 4.. (Mức độ thông hiểu)Khi nào xuất hiên lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Cho
ví dụ?
Trả lời: - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
Ví dụ: Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường
- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc bị đẩy.
Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là
nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
Câu 5.(Mức độ vận dụng)Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện
tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) Ơ tơ đi vào bùn dễ bị sa lầy.
b) Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau đề bị ngã,
Trả lời: a) Ơ tơ đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát giữa bánh xe và mặt đườngdính
bùn nhỏ, làm cho bánh xe khơng bám vào mặt đường được, Trường hợp này lực mà sát
có lợi vì nhờ có nó rà xe mới đi chuyến được và không bị sa lầy.
b) Khi ta đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì khi đó lực ma sát giữa chân ta và sản
nhà bị giảm do có nước đính trên sàn nhà. Trường hợp này ma sát có lợi vì nó giúp ta đi
lại và tránh bị ngã.
Câu 6. (Mức độ vận dụng)Giải thích ý nghĩa của câu nói "Nước chảy đá mịn” và chỉ
ra bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mịn đá.
Trả lời: Vì ma sát đo lực của dòng chảy của nước tác dụng vào đá lớn mà đá lại được
hình thành do sự kết tinh nên dễ bị mòn.



Bài 46 đến bài 48
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đối phần lớn điện năng mà nónnhận
vào thành nhiệt năng?
A. Điện thoại.B. Máy hút bụi.
C. Máy sấy tóc.D. Máy vi tính.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 2. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng.B. Năng lượng âm thanh.
C.Năng lượng hoá học.D. Năng lượng nhiệt.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 3. Hoá năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao điêm, được chuyển hố
hồn tồn thành
A. nhiệt năng.B. quang năng.
C. điện năng.D. nhiệt năng và quang năng.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 4. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là
A thế năng.B. nhiệt năng.
C.điện năng.D động năng và thế năng
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 5. Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao
nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (Hình
48.1). Chọn phát biểu đúng.

A. Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B. Thế năng của vật tại B là lớn nhất.

C. Động năng của vật tại D là lớn nhất.
D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
Trả lời:
Chọn đáp án: B


Câu 6. Kéo con lắc lên tới vị trí A rồi bng nhẹ (Hình 48.2). Bỏ qua ma sát của khơng
khí. Tìm phát biểu sai.

A. Khi chuyển động từ A đến C, động năng của con lắc tăng dán, thế năng giảm dần.
B. Khi chuyển động từ C đến B, thế nãng của con lắc tăng dần, động năng giảm dần.
C. Động năng của vật tại C lớn hơn tại A.
D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 7. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là:
A. Jun(J)
B.Niuton(N)
C. Mét(m)
D. Kilogam(kg)
Câu 8.Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có
A. năng lượng ánh sáng.
B. năng lượng điện.
C. năng lượng nhiệt.
D. động năng.
Lời giải:Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có động năng. Vật chuyển động
càng nhanh thì động năng của vật càng lớn và ngược lại.
Chọn đáp án D
Câu 9.Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động?
A. Quạt trần.B. Lị vi sóng.

C. Bếp than.D. Bếp điện từ.
Lời giải:
A – cần năng lượng điện khi hoạt động.
B – cần năng lượng điện khi hoạt động.
C – không cần năng lượng điện khi hoạt động mà cần nhiên liệu để hoạt động.
D – cần năng lượng điện khi hoạt động.
Chọn đáp án C
Câu 10.Trong các vật sau đây, vật nào có thể cung cấp năng lượng điện?
A. Quả táo trên cành.B. Lò xo đang bị nén.
C. Quả bóng đang bay.D. Pin cịn tốt.
Lời giải:
A – vật có thế năng hấp dẫn
B – vật có thế năng đàn hồi
C – vật có động năng và thế năng hấp dẫn
D – vật có thể cung cấp năng lượng điện
Chọn đáp án D
Câu 11.Khi nói về các dạng năng lượng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng thuộc nhóm năng lượng lưu trữ.
B. Thế năng đàn hồi thuộc nhóm năng lượng gắn với chuyển động.
C. Năng lượng hóa học thuộc nhóm năng lượng gắn với chuyển động.


D. Năng lượng hạt nhân nhóm năng lượng lưu trữ.
Lời giải:
A – sai, động năng thuộc nhóm năng lượng gắn với chuyển động.
B – sai, thế năng đàn hồi thuộc nhóm năng lượng lưu trữ.
C – sai, năng lượng hóa học thuộc nhóm năng lượng lưu trữ.
D – đúng.
Chọn đáp án D
Câu 12:Đặt một chiếc thìa inox vào cốc nước nóng, em sẽ thấy chiếc thìa cũng nóng

lên. Dạng năng lượng nào đã được truyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox?
A. Năng lượng nhiệt.B. Năng lượng hóa học.
C. Năng lượng âm thanh.D. Năng lượng ánh sáng.
Lời giải:Dạng năng lượng đã được truyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox là năng
lượng nhiệt.
Chọn đáp án A
Câu 13.Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển
hóa thành
A. năng lượng ánh sáng.B. thế năng hấp dẫn.
C. động năng.D. năng lượng âm thanh.
Lời giải:Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển
hóa thành động năng vì cánh quạt trần chuyển động quay tròn.
Chọn đáp án C
Câu 14. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển
hóa thành
A. năng lượng hóa học.B. năng lượng nhiệt.
C. năng lượng ánh sáng.D. năng lượng âm thanh.
Lời giải:Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển
hóa thành năng lượng nhiệt.
Chọn đáp án B
Câu 15. Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện.
Đây là một ví dụ về chuyển hóa
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt.
B. năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học.
C. năng lượng điện sang động năng.
D. năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Lời giải:Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện.
Đây là một ví dụ về chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Chọn đáp án D
Câu 16.Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?

A. Làm tăng khối lượng vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Lời giải
Làm nóng một vật khác thì có nhiệt
Chọn B.


Câu17. Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháp hoa là
A. nhiệt năng.

B. quang năng.

C. hóa năng.
D. cơ năng.
Lời giải
Trong que diêm, năng lượng được dự trữ dưới dạng hóa năng
Chọn C.
Câu18. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong q trình một khúc gỗ trượt có ma
sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng, thế năng.

B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.

C. Chỉ có động năng và thế năng.
D. Chỉ có động năng.
Lời giải
Trong q trình khúc gỗ trượt có ma sát, có nhiệt tỏa ra nên có nhiệt năng, có độ cao và
tốc độ nên có thế năng và động năng.

Chọn A.
Câu19.Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng
B. điện năng thành hóa năng.
C. nhiệt năng thành điện năng.
D. điện năng thành cơ năng
Lời giải
Để quạt điện hoạt động thì ta cần cung cấp cho quạt một dịng điện. Khi quạt hoạt động
thì cánh quạt có một tốc độ nhất định. Vì vậy khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển
hóa điện năng thành cơ năng.
Câu20.Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng.
A. Núm của đinamô quay, đèn bật sáng.
B. Pin mặt trời dùng để đun nước nóng.
C. Vật gảm tốc độ khi bị cản trở.
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.


Lời giải
+ Điện năng là năng lượng được cung cấp bởi dòng điện.
+ Cơ năng là năng lượng kết hợp chuyển động và vị trí của vật thể.
Hiện tượng đi kèm sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng là núm của đinamô quay, đèn
bật sáng.
Chọn A.
II. TỰ LUẬN

Câu 1. Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên
các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.
Trả lời:
- Cung cấp từ hoá năng dự trữ trong xăng, dầu. Các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô
chuyển động trên đường: động năng, năng lượng âm, quang năng, nhiệt năng,...

Câu 2. Một quả bóng cao su rơi từ vị trí A xuống mặt đất, rồi lại nảy lên nhưng chỉ lên
tới điểm B (Hình 48.3). Bỏ qua sức cản của khơng khi tại sao quả bóng khơng lên tới
điểm A?

Trả lời:
- Quả bóng khơng lên được tới điểm A là vì khi va chạm với mặt đất một phần năng
lượng của nó đã chuyển hố thành năng lượng nhiệt và năng lượng âm.
Câu 3*. Hãy chỉ ra sự biển đối từ một dạng nâng lượng này sang một dạng năng lượng
khác trong các trường hợp sau:
a) Khi nước đồ từ thác xuống.
b) Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng.
c) Khi lên dây cót đồng hồ.
Trả lời:
a) Thế năng biến đổi thành động năng.
b) Động năng biến đổi thành thế năng hấp dẫn.
c) Động năng biến đổi thành thế năng đàn hồi.
Câu 4. Em hãy nêu ví dụ về sự truyền năng lượng trong một số tình huống đơn giản
thường gặp trong đời sống?
Trả lời:


VD1:- Đạp xe.
Năng lượng hóa học từ thức ăn:
+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để đạp xe đi học.
+ Chuyển hóa một phần thành năng lượng nhiệt làm nóng cơ thể.
VD2:- Mẹ bế em bé ở một độ cao so với mặt đất.
Năng lượng hóa học từ thức ăn:
+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để mẹ có thể nhấc em bé
+ Chuyển hóa thành thế năng khi em bé ở yên trên tay mẹ.
+ Chuyển hóa một phần sang nhiệt năng làm nóng cơ thể.

Câu 5*. Một học sinh xách một chiếc cặp nặng 100 N đi từ tầng 1 lên tầng 3 của trường
học, Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5 m và 1 J là năng lượng cần để nâng một vật
nặng 1 N lên độ cao 1 m, Hỏi năng lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)?
Trả lời:
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, HS ấy đã nâng chiếc cặp lên độ cao là:
h=2x3,5=7,0m
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
A= 100 x 70= 700J


×