Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

TỔNG hợp ôn tập MARQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 93 trang )

ĐỀ MARKETING QUỐC TẾ KỲ II NĂM 2020-2021
Câu 1: Từ quan điểm của nhà marketing quốc tế, sự xuất hiện của dịch covid-19 trên thế
giới mang lại những cơ hội và thách thức gì cho các nhà kinh doanh dược phẩm ở
các nước phát triển?


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MARKETING QUỐC TẾ
I. Bản chất của Marketing quốc tế
1. Khái niệm Marketing quốc tế
2. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế:
Phát hiện nhu cầu và ước muốn của khách hàng quốc tế
Xác định phương thức tốt nhất để thõa mãn nhu cầu và ước muốn
Hướng các hoạt động của công ty vào việc thõa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng
quốc tế
- Nhằm đạt được được mục tiêu của tổ chức
3. Phân biệt Marketing quốc tế và Marketing nội địa (phạm vi, môi trường hoạt động)
-

Văn hóa: khác biệt và đa dạng về văn hóa
Thị trường: lan rộng và khác biệt về hành vi tiêu dùng
Dữ liệu: khó thu thập và đắt
Chính trị: đa dạng về thể chế và ẩn chứa nhiều rủi ro chính trị
Chính phủ: đưa ra nhiều hạn chế đối với hoạt động nhập khẩu và nhà kinh doanh quốc tế
Kinh tế: nhiều trình độ phát triển kinh tế và khác biệt về đơn vị tiền tệ , hệ thống tài chính và
các qui định
- Các giới có liên quan: đa dạng bao gồm nước nhà, nước chủ nhà, và các tác nhân quốc tế
- Kinh doanh: khác biệt về luật lệ và đa dạng về văn hóa trong kinh doanh
- Môi trường vật chất khác biệt: địa lý, tự nhiên…
- Kiểm sốt: khó khăn trong kiểm sốt và kết hợp các thị trường
4. Quyết định của Marketing quốc tế
-




II. Chức năng của Marketing quốc tế
1. Chức
năng
thích
ứng
(Sản
phảm)
2. Chức
năng
tiêu thụ
(giá)

3. Chức
năng
phân
phối

4. Chức
năng cổ
động,
khuyếch
trương

Nhằm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp ln phù hợp và thích ứng với nhu
cầu của thị trường nước ngồi
- Cung cấp thơng tin về nhu cầu thị trường, về đối thủ cạnh tranh, về công nghệ ...
- Định hướng cho lãnh đạo về chủng loại sản phẩm, khối lượng sản phẩm, về
công nghệ lựa chọn, về thời điểm đưa sản phẩm ra thị trường...

- Liên kết, phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp
- Tác động thay đổi tập quán tiêu dùng của dân cư
- Nhằm thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nước ngồi thơng qua việc
xác định ngun tắc lập giá và biên độ dao động của giá, các chính sách chiết
khấu và các điều kiện thanh toán
- Xây dựng nguyên tắc lập giá và hệ thống giá
- Xây dựng điều kiện thanh toán và điều kiện giao nhận
- Xây dựng hệ thống chiết khấu
- Xây dựng chế độ kiểm soát giá
- Nhằm tổ chức sự vận động tối ưu sản phẩm từ sau khi kết thúc quá trình sản xuất
đến khi nó được đưa đến người tiêu dùng nước ngồi
- Xác định số cấp phân phối và số lượng nhà phân phối/cấp: (chiều dài kênh) và số
lượng nhà phân phối/cấp (chiều rộng kênh, mật độ kênh). Kênh pp 1 cấp có nhà
bán lẻ khi là kênh pp tiêu dùng với KH cá nhân, kênh pp 1 cấp có nhà bán buôn
là khi nhà pp công nghiệp với KH tổ chức. Đặc điểm của hàng hóa ảnh hưởng
đến số cấp trong kênh pp, vd hh cồng kềnh như bàn ghế thì bán hàng tại kho, là
kênh ngắn.
- Tìm hiểu và lựa chọn các nhà phân phối.
- Hướng dẫn khách hàng về thủ tục mua bán, giao nhận
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa, hệ thống kho hàng
- Lựa chọn các phương tiện và cách thức thông tin nhằm tuyên truyền, hỗ trợ cho
sản phẩm thông qua các tác động lên tâm lý và thị hiếu của khách hàng
- Các hoạt động quảng cáo
- Quan hệ công chúng
- Xúc tiến bán
- Bán hàng
- Marketing trực tiếp
-

III. Sự cần thiết của Marketing quốc tế

 Cơ sở ra đời, sự cần thiết:
- Trên cơ sở nhu cầu của hàng hóa quốc tế -> trao đổi hh qte ngày càng gia tăng. Vì vậy
MKT qte ra đời và phát triển.
- Điều đó thể hiện ở hoạt động kinh doanh quốc tế, có xu hướng phát triển nhanh và các
nhà KD khi tgia vào hđộng KDQT cần phải xác định mục tiêu của mình. Mục tiêu này dc


xác định bị tác động rất lớn bởi MT bên ngồi (vhoa, vật chất, ctri-PL…) đến cơng ty, từ đó
dựa vào môi trường này để thiết lập mục tiêu kd quốc tế. Để đạt dc mục tiêu KDQT thì cần
phải sử dụng các phương tiện, các ptien này bị tác động mạnh mẽ bởi môi trường cạnh
tranh.
 Mục tiêu của marketing quốc tế:
- Phát triển doanh số bán: Bán hàng ở nhiều qgia khác nhau để doanh số tăng, khối lượng XK
gia tăng. Giảm rủi ro nếu 1 thị trường ít thì ở thị trường khác bù lỗ.
- Đạt đến nguồn lực: 1 công ty ko thể nào đầy đủ các nguồn lực; có nhiều hình thức để phát
triển kinh doanh. VD VN có nguồn lực mà ko có tiền, cần vốn đầu tư nước ngồi. Cịn VD nước
ngồi có vốn mà ko có nguồn lực -> Hđ KDQT để sang nước khác đầu tư.
- Đa dạng hóa: Mục tiêu MKT qte là đa dạng hóa thị trường (KH) -> trên cơ sở đó là đa dạng
hóa sản phẩm. Trong mục tiêu KDQT là đa dạng hóa các hoạt động KDQT (Xuất nhập khẩu, đầu
tư, nhượng quyền, chuyển giao….) để giảm thiểu rủi ro.
* Phương tiện để đạt mục tiêu:
Hoạt động
Chức năng
- Xuất nhập khẩu
- Sx
- Dịch vụ vận chuyển
- Kế
tốn- Cấp phép
tài chính
- Nhượng quyền

- Nhân sự
- Hợp đồng quản lý
- Marketing
- Xây dựng và chuyển
giao
- Đầu tư


 Yếu tố ảnh hưởng:
Mơi trường bên ngồi
Mt vật chất
Mt kinh tế
Mt Văn hóa-XH
Mt chính trị -PL

-

Mơi trường cạnh tranh
Số lượng ĐTCTr
Tốc độ thay đổi sp của ĐTCTr
Khách hàng
Nhà cung cấp

IV. Những lợi ích của Marketing quốc tế
*Cơ sở của sự phát triển của KDQT:
- Để hoạt động KDQT dc đảm bảo phát triển thì cần thiết
phải có MKT qte. Xu hướng hiện nay sự phát triển của
KDQT rất lớn, biểu hiện thông qua các yếu tố:
+ Sự phát triển của phân công lao động quốc tế theo chiều sâu:
PCLĐ là phân chia lao động cho phù hợp với khả năng, năng

lực, nguồn lực của từng quốc gia, từng tổ chức, hay từng cá
nhân. Theo chiều sâu nghĩa là căn cứ vào mức độ chuyên sâu
của khả năng, năng lực của từng cá nhân, quốc gia đó -> Kết
quả hình thành ngành sản xuất chun mơn hóa.
Sự phân cơng lđ qte càng phát triển thì các qgia có thể chun
sản xuất 1 loại sp hay chuyên thực hiện 1 giai đoạn cơng nghệ
=> Khi chun mơn hóa thì chi phí sẽ thấp và chất lượng gia
tăng -> Dẫn đến sự phát triển của trao đổi quốc tế, các qgia
trao đổi vs nhau về nhu cầu đa dạng của họ. Ví dụ: Apple ở Mỹ,
chip ở Trung quốc
Covid làm đứt chuỗi cung ứng vì các quốc gia khó có thể sản
xuất và trao đổi với nhau -> ko tạo ra thành phẩm dc vì mỗi
qgia sản xuất 1 bộ phận.
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh: các phát minh
mới ra đời, thay đổi công nghệ sản xuất, phát triển sp mới (Sản
phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp). VD sự phát triển
của thương mại điện tử, thay đổi chức năng của điện thoại có
thể mua bán online -> thay đổi các sp cũ lạc hậu, thay đổi công
nghệ sx -> Thúc đẩy sự phát triển của KDQT.
+ Hoạt động của thị trường thế giới ngày càng phức tạp, vì do ít
có sự khác biệt giữa thị trường thế giới và thị trường nội địa.
Thứ nhất là về sản phẩm, các nhà sx ở thị trường nội địa thơng
thường sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, vì u cầu của người
tiêu dùng ngày càng gia tăng, khi thế giới phát triển về KH-kỹ
thuật, NTD tiếp cận dc thông tin về các mặt hàng ở những quốc
gia khác, họ yêu cầu cao hơn như thế nên nhà sx phải sx theo
tiêu chuẩn đó để phục vụ KH nội địa; và nếu có cơ hội để xuất

* Hiệu quả của KDQT
Phụ thuộc vào:

- Khả năng thích ứng
- Khả năng phát triển &
tìm kiếm thị trường nước
ngồi
- Sự thay đổi của cungcầu
- Những nguy cơ thường
xảy ra: sự bất ổn về chính
trị, khủng hoảng, sự
cưỡng đoạt cơng nghệ...


khẩu ra thị trường quốc tế thì họ có thể bán sp của mình ra các
qgia khác mà ít phải thay đổi. Hay nói cách khác là sp nội địa
và sp quốc tế ít có sự khác biệt.
Vd: người VN ăn thanh long trước đây ko cần quan tâm đến
bón bằng phân hóa học hay ko, chất lượng ntn… Nhưng mà
khi Nhật đặt hàng để nhập khẩu thanh long với các tiêu chuẩn
để kiểm soát các nhà trồng thanh long ở Ninh Thuận, ngta đầu
tư cái này, cái kia. Dần dần nhà trồng thanh long sx theo tiêu
chuẩn của Nhật mặc dù chi phí cao hơn, người tiêu dùng VN
thấy sp thanh long sạch đó nên họ cũng có xu hướng mua theo
những sp theo tiêu chuẩn đó. Và thanh long này có thể XK
sang Mỹ, Trung quốc mà ko cần thay đổi gì nhiều, vì chúng đã
đạt tiêu chuẩn cao.
Thứ hai, ít có sự khác biệt về các điều kiện giao dịch về qte và
nội địa ngày càng ít khác biệt hơn như là thỏa thuận về giá,
đồng tiền, hành vi mua và bán, đk vận tải, giao nhận hàng. Các
nhà KD nội địa đều có kiến thức nhất định về sp này và họ
thường xem các quy định giao dịch qte ở nội địa hay quốc tế là
tương tự nhau, nên ít có sự khác biệt.



CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
I. MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
1. Vị trí địa lí

SP

GI
Á

PP

- Vị trí địa lý khác nhau tạo ra những rủi ro trong vận chuyển khác nhau. Điều này khiến
cho bao bì của sản phẩm cũng cần có sự thay đổi và thích nghi với điều kiện vận chuyển
 Cải tạo, nâng cấp bao bì sản phẩm.
- Trường hợp vị trí địa lí cách xa nhau  Thời gian di chuyển lâu Sản phẩm có thể được
thêm những chất liệu phụ gia nhằm giữ sản phẩm được như trạng thái ban đầu lâu hơn.
VD1: Trái cây nhiệt đới như thanh long, nhã, chôm chôm,..là trái cây nhanh chín và thời
gian bảo quản khá ngắn  Dùng hộp chun dụng với thiết kế có các lỗ thơng khí giúp
thốt hơi, đặc biệt là khí ethylene khiến trái cây nhanh chín và nhanh hỏng.
VD2: Trái cây được tiêm các chất bảo quản để ngăn chặn kiềm chế sự thối hỏng của thực
phẩm gây ra bởi nấm mốc, vi khuẩn hay vi sinh vật khác.
- Chi phí vận chuyển, lưu kho, cải tiến sản phẩm (bao bì vận chuyển, bao bì tiêu thụ), chi
phí quản lí (quản lí, thủ tục hành chính) ; CP marketing; cp bảo hiểm bốc dỡ  giá sp cao.
- VTĐL khác nhau  văn hóa theo địa lí  nhu cầu/u cầu về sp của KH khác nhau  CP
thay đổi sản phẩm  CP bao bì sản phẩm.
- Thuế quan & Rủi ro về tài chính.
VD: Xuất khẩu trái cây sang Campuchia: Chi phí vận tải sang Campuchia bằng container
thấp

Xuất khẩu trái cây sang Nhật: CP VẬN CHUYỂN CAO
- Đầu tiên, tác động đến mạng lưới phân phối quốc tế nhờ vào liên kết kinh tế: nói
đến lựa chọn các hình thức phân phối, các điểm bán, kênh phân phối, độ dài hay là
độ phức tạp của kênh phân phối; hình thành các điểm bán…
+ Vị trí và khoảng cách địa lý ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức phân phối sản
phẩm như xuất khẩu, nhượng quyền, cấp phép kinh doanh, thiết lập kênh phân phối độc
quyền, quyết định đặt công ty con, trung tâm phân phối, các đối tác từ nước ngồi hay
phân phối trực tiếp đến NTD. Bán bn, bán lẻ. Ví dụ ở Mỹ có 2 hình thức phân phối của
Trung Nguyên là xuất khẩu và nhượng quyền thương hiệu cho G7, cịn ở Philippine thì
Trung Ngun chỉ phân phối qua trung gian như nhà bán buôn, nhà bán lẻ của Trung
Nguyên.
+ Khoảng cách địa lý ảnh hưởng đến độ dài kênh, chiều rộng kênh pp. Khi pp đến các thị
trường ở xa cơng ty thì nhà MKT thường thiết lập kênh phân phối nhiều cấp và có nhiều
thành viên trong kênh pp để tối ưu hóa chi phí và tận dụng thành viên để tăng độ phủ
sóng sp.
+ Vị trí địa lý ảnh hưởng đến mức độ phức tạp của hệ thống phân phối, một số thị trường
thì hệ thống pp phức tạp với sự kết hợp nhiều hình thức phân phối giữa truyền thống và
hiện đại và một số tổ chức phân phối sẵn có, trong khi một số thị trường khác thì tập trung
pp ở thành phố lớn mà bỏ qua tỉnh lẻ, nơng thơn. Ngồi ra độ phức tạp còn đòi hỏi một hệ
thống quản lý kênh phân phối chặt chẽ.


+ Ảnh hưởng đến các mối quan hệ kte chính trị thương mại với các qgia khác, các liên kết
kte trong khu vực -> Các qgia đó có dc quyền lợi trong việc XNK giữa các nước, giúp cho
việc xuất khẩu hàng hóa dễ dàng, thuận lợi hơn. (Thủ tục, luồng giao thơng…). Nếu ngồi
khối thì khó có kênh pp dài và rộng, chi phí cho các thủ tục tgia vào hệ thống pp cũng sẽ
khác nhau. Chi phí kiểm định chất lượng hh, thủ tục thông quan…
Vd: Toyota lựa chọn Thái Lan để đầu tư trực tiếp làm hãng bán ơ tơ lắp ráp hồn chỉnh và
các linh kiện. Khi đó có thể dễ dàng XK trực tiếp sang từng quốc gia trong ASEAN, cả ô tô
hoặc linh kiện… Đưa sang VN để lắp ráp. Nhưng khi XK sang TQ sẽ khó hơn vì TQ ko

nằm trong khối.
Hệ thống logistic hình thành dựa trên luồng vận tải và luồng thương mại, kết hợp vs
liên kết quốc tế cho phép hình thành nên hệ thống logistic. Nói thêm về hệ thống
kho hàng (hàng hóa dc tập kết, di chuyển…), các nguồn cung thể hiện hàng hóa
dịch chuyển, kết hợp vs GTVT để hình thành nên logistic.
Vd: Singarepo vận chuyển bằng đường biển và hàng khơng, do có liên kết vs các nước
ASEAN, châu Mỹ, châu ÂU… Nên dễ dàng phân phối. VD về Amazon có hệ thống kho
hàng tốt -> phân phối toàn cầu.
+ K/C địa lý ảnh hưởng đến chi phí cho hoạt động phân phối hàng hóa của DN, như cp
vận tải, chi phí bảo hiểm, chi phí rủi ro mất mát, trong quá trình vận chuyển lưu kho, chi
phí bốc dỡ hàng hóa, chi phí th kho bãi, chi phí cho các thủ tục phân phối. Điều này
làm cho DN phải cân nhắc để lựa chọn hình thức lựa chọn phù hợp với hệ thống phân
phối của mình.
+ Ảnh hưởng đến hoạt động logistic quốc tế. VD là VN có vị trí thuận lợi để phát triển vận
tải hàng hóa, có hệ thống GTVT và các cảng… do đó VN có đủ điều kiện để phát triển các
tuyến đường, kho hàng, cảng để phân phối hàng hóa.
- Luồng giao thơng vận tải và luồng thương mại
Ví dụ: Cơng ty đường Biên Hồ, ngồi việc đáp ứng nhu cầu trong nước tại các cơ sở
sản xuất ở trong nước thì cơng ty cịn đặt cơ sở sản xuất tại Thái Lan, tận dụng nguyên
liệu tại đó để phục vụ các khách hàng Thái Lan và xuất khẩu cho các nước lân cận =>
Thuận lợi vận chuyển và tiết kiệm chi phí vận chuyển khi xuất khẩu từ Việt Nam sang các
nước.
- Đầu tiên, hình thành nên văn hóa theo địa lý, hay là những nước láng giềng khu vực
lân cận thì nhu cầu mong muốn của họ tương tự nhau. -> Dựa vào từng vùng địa lý
mình đưa ra từng chính sách truyền thơng, tiêu chuẩn hóa, phủ khắp vùng địa lý này
chứ ko phải chỉ 1 quốc gia. (Tiêu chuẩn hóa, cịn nếu khác biệt thì phải thích nghi hóa
-> tác động đến chi phí truyền thơng)
Vd: Xe bán tải rất phổ biến ở khu vực Bắc Mỹ, vì thường hệ thống GTVT phát triển mà
mật độ dân cư ko quá lớn, vì vậy phương tiện giao thơng cơng cộng hạn chế hơn, khu
vực ít dân thì ít trạm xe buýt. Do đó họ thường hay đi theo ơ tơ cá nhân, có nhiều xe,

xe chun đi du lịch, xe đi làm, xe chở hàng... (thường là xe bán tải với số lượng mua
hàng nhiều vào dịp cuối tuần, để chở hàng…). Các gia đình sống ở ngoại ô, đi làm
-

PR


cách địa điểm xa nhưng vẫn sống tốt, đi mua ở siêu thị trung tâm vẫn ko ảnh hưởng gì.
- Thứ hai, hình thành nên các liên kết kinh tế khác nhau. SP tiêu chuẩn hóa -> thường
sử dụng truyên thơng tiêu chuẩn hóa. VD cac nước ASEAN bán sp tương tự nhau có
thể sử dụng thơng điệp tương tự nhau, sử dụng các phương tiện truyền thông (pt quốc
tế - 2 quốc gia trở lên; và pt nước ngoài – 1 quốc gia riêng biệt)
VD: Quảng cáo sp bằng internet, truyền thơng amngj xã hội tại Indonesia là khó khăn bởi:
là top 9 quốc giá có tốc độ Internet chậm nhất hành tinh  xây dựng chiến lược truyền
thông phù hợp.
2. Địa hình

SP

GI
Á

PP

- Sự chia cắt đia hình hình thành nên những thị trường khác nhau, Điều kiện sử dụng
sản phẩm gây ảnh hưởng lên kết cấu sản phẩm như địa hình hiểm trở, địa hình cát,
nước, …
- Địa hình sẽ quyết định việc lựa chọn phương tiện chuyên chở  Ảnh hưởng lên không
gian và sự tác động giữa các sản phẩm trong khoang chứa phương tiện  Thay đổi bao
bì để dễ vận chuyển và tiêu thụ.

- Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bổ dân cư. Với những khu vực tập trung dân cư -> có
thể cung cấp chủng loại sản phẩm đa dạng hơn. Còn nếu dân cư thưa thớt thì ít đa dạng
hơn vì hiệu quả kinh doanh của nó, chỉ cung cấp những sp thiết yếu
 Tùy theo mật độ dân cư hay quy mô thị trường mà làm thang sản phẩm rộng hay hẹp
(nhiều hay ít chủng loại sp)
Vd: lương thực chính của người VN là gạo, nấu dân cư thưa thớt thì chỉ bán gạo thơi.
Cịn nếu dân cư đơng -> đa dạng hóa sản phẩm ra như mỳ quảng, bún tươi, bún khô,
bánh mỳ, bột sắn, phở….
VD1: Nhận thấy được sự khó khăn trong việc đạp xe trên các địa hình khơng bằng phẳng,
đồi núi, dốc đứng, người đạp xe phải dùng nhiều lực mạnh  các hãng XE ĐẠP ĐỊA
HÌNH: cải thiện bánh có răng giúp tăng ma sát giữ bánh không trơn trượt, khung và sườn
xe thay thế bằng vật liệu cứng hơn, thay đổi bộ phanh xe.
VD2: Bao xốp chống sốc dành cho trái cây khi vận huyển đường dài, địa hình gập gềnh,
hiểm trở  giảm thiểu bị bầm dập.
- Sự khác biệt địa hình  chi phí đặt điểm bán
- Chi phí vận chuyển, lưu kho, bốc dỡ, bảo hiểm, bán hàng.
- CP Cải tiến sản phẩm (bao bì vận chuyển, bao bì tiêu thụ)  CP bảo quản sản phẩm.
- Địa hình # nhau  phân bốs và tập trung dân cư  nhu cầu thị trường khác nhau  giá
thay đổi  CP bán hàng, CP truyền thông
VD: Vận chuyển sữa Vinamilk ở vùng đồi núi, qua đèo, đồi dốc  nguy cơ tai nạn cao
hơn, thời gian di chuyển lâu hơn,  Chi phí vận chuyển, lưu kho, bốc dỡ, bảo hiểm, bán
hàng cao
- Tác động lên sự tập trung, phân bố dân cư, điển hình là phân bố các điểm bán, kho bãi
tức là ảnh hưởng đến việc phân khúc thị trường (theo nhu cầu sản phẩm của khách


PR

hàng). Ngồi ra, địa hình sẽ quyết định việc lựa chọn phương tiện vận chuyển, từ đó ảnh
hưởng đến chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng, dự trữ và chi phí bảo hiểm.

-Vận chuyển khó khắn  xu hướng gia tăng điểm bán  cp lưu trữ , bảo quản.
- Địa hình phân chia thị trường
- Anhr hưởng lên luồng vận tải.
Ví dụ: Chính sách nhượng quyền của chuỗi cà phê Milano có điều khoản là Vùng thành
thị trong bán kính 2 km khơng được có điểm bán nhượng quyền trùng với nó cịn ở nơng
thơn thì u cầu là trong bán kính 5 km khơng có điểm bán nhượng quyền trùng vì thành
thị có mật độ dân số cao hơn nông thôn. => Ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách
nhượng quyền.
- Cơ sở hạ tầng, sự sẵn có của phương tiện truyền thơng  ảnh hưởng khả năng bao phủ
các phương tiện truyền tin.
- Quảng cáo sữa vinamilk tại đồng bằng ven biển: truyền hình, internet, magj xã hội,
quảng cáo banner…
- Quảng cáo tại vùng ít dân cư: banner, các chương trình thiện nguyện….

3. Khí hậu

SP

GI
Á

PP

- Ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng, khiến họ thay đổi mong muốn đối với sản
phẩm, nên kết cấu/thành phầm bên trong sản phẩm cần có sự thay đổi theo khí hậu.
- Điều kiện khí hậu thời tiết khác nhau thì điều kiện sử dụng sản phẩm cũng khác nhau ->
Phải thay đổi các danh mục sp, các loại sp, điều kiện tính chất, bao bì sản phẩm.
- Điều kiện khí hậu tác động đến q trình vận chuyển, kho hàng tác động đến thay đổi
sp, lựa chọn sp có bao bì thay đổi phù hợp.
- Tính thời vụ: một số sản phẩm chỉ được sản xuất và tiêu dùng trong một thời gian nhất

định (theo mùa, tháng..)
VD1: Máy sưởi thường được sản xuất và tiêu dùng tại các nước có nhiệt độ thấp hoặc
cực thấp. Máy sưởi thường khơng có hoặc có rất ít tại các quốc gia vùng nhiệt đới.
VD2: Áo khốc có lớp bơng chống lạnh, giữ ấm chỉ thường được tiêu dùng vào mùa lạnh.
- Khí hậu khác nhau  CP bảo quản, lưu kho khác nhau, CP vận chuyển, bán hàng, bảo
hiểm thiên tai, bảo quản sản phẩm.
- CP thay đổi, cải tiến sản phẩm  phù hợp với điều kiện sd sản phẩm.
- Tính mua vụ  lq đến cung cầu  giá thay đổi, trái mua  CP sx gia tăng
VD: Các sản phẩm nông sản ở khu vực nhiệt đới khi bán tại nội địa hoặc các nước lân
cận thường có giá khá thấp như chuối, xoài… Tuy nhiên, khi xuất khẩu sang các quốc gia
ôn đới – nơi không thể trồng được các nơng sản này – thì giá lại khá cao.( DO CHI PHÍ)
- rủi ro về thiên tai  ảnh hưỏng đến phân bố điểm bán.
- cũng góp phần tác động đến chi phí vận chuyển, bán hàng và dự trữ, bảo hiểm (trước
các thiên tai). Do đó, các nhà kinh doanh cần đề ra, thiết lập kênh phân phối phù hợp
hơn.
- Tập trung và phân bố dân cư  hệ thống điểm bán, kho bãi..
VD: Nơi có nhiệt độ quá lạnh và thường xuyên kéo dài  người dân sẽ di cư đến nơi khác


PR

 không nên ddawtj điểm bán tại đây.
- Sự khác biệt về khí hậu ở 2 bán cầu ảnh hưởng đến việc thiết kế kho bãi khác nhau,
đặc biệt là trong việc thiết kế kho lạnh.
Ví dụ: Cơng ty cổ phần Sữa Cô Gái Hà Lan xuất khẩu sữa sang các quốc gia khác như
Hàn Quốc cũng gặp các cản trở khi sữa cần bảo quản ở một nhiệt độ nhất định. Hàn
Quốc có khí hậu ơn đới nên khi phân phối sữa đến đây, Cô Gái Hà Lan phải sử dụng
container lạnh để vận chuyển. Hoặc khi Hàn quốc đến mùa đông, tuyết rơi nhiều sẽ gây
cản trở giao thơng và q trình vận chuyển sẽ khó khăn hơn.
- Khả năng truyền tin, chất lượng đường truyền.

- Sản phẩm cần thay đổi để phù hợp hơn với sự sẵn có nguồn cung nguyên vật liệu.
VD: - Nơi thường xuyên có bão  việc khắc phục cơ sở hạ tầng truyền thông gây tốn kém
 chất lượng truyền thông k ổn định.
VD: Tấm pin năng lượng mặt trời tận dụng sự sẵn có của ánh sáng mặt trời để tạo ra
nguồn điện dự trữ lâu dài.

4. Tài nguyên thiên nhiên

SP

GI
Á

PP

- TNTN định vị sản phẩm cho DN, với các nguồn TNTN cho phép sản xuất các sp khác
nhau. Nếu là các TNTN sẵn có -> tạo ra sp từ nguyên liệu tự nhiên. Cịn nếu ko có thì tạo
ra sản phẩm nhân tạo. ĐIều này phụ thuộc vào nguyên nhiên vật liệu đầu vào.
- Sản phẩm cần thay đổi để phù hợp hơn với sự sẵn có nguồn cung nguyên vật liệu, Tận
dùng nguồn TNTN sẵn có (khu vực tự nhiên, khu vực sx NVL nhân tạo), sử dụng tính sẵn
có để tiết kiệm chi phí, thay đổi chức năng cơng dụng sp để phù hợp với TNTN sẵn có này.
VD: Tấm pin năng lượng mặt trời tận dụng sự sẵn có của ánh sáng mặt trời để tạo ra
nguồn điện dự trữ lâu dài.
- TNTN định vị doanh nghiệp  Phân bố nahf máy sx gần vùng nguyên liệu  Tiết kiệm CP
vận chuyển NVL.
- Định vị sản phẩm  Chi phí sản xuất giảm thiểu trong việc tìm kiếm NVL.
- CP thay đổi sản phẩm  để phù hợp hơn với sự sẵn có nguồn cung nguyên vật liệu.
- TNTN nhiều  thu hút đầu tư từ nước ngoài  Giamr thiếu cp sx  nhưng tăng CP cạnh
tranh như cp thay đổi sp, cp truyền thông cổ động.
- CP vận chuyển NVL từ nơi này sang nơi khác.

- Định vị nhà máy sx.
- Doanh nghiệp sẽ chuyển đến những nơi có tài nguyên thiên nhiên phù hợp với điều kiện
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Điều đó có thể mở rộng thị trường của doanh
nghiệp ở nước ngồi. Đối với những TNTN cồng kềnh, thì thường chi phí vận chuyển rất
lớn -> Do đó đặt nhà máy sản xuất gần khu vực TNTN để giảm chi phí vận chuyển các
nguyên nhiên vật liệu. Tuy nhiên, các nhà KD phải tính đến cả chi phí vận chuyển thành
phẩm từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ. Xem xét giữa 2 chi phí cái nào lớn hơn rồi
mới đưa ra quyết định đúng đắn dc -> Ảnh hưởng lớn đến hệ thống phân phối, lưu kho,
lưu bãi hay lưu tại cửa hàng…


PR

VD: Dặt vườn trái cây tại gần nơi có nguồn nước như sơng, hồ  thuận tiện cho việc tưới
cây.
Ví dụ: Các đối tác linh kiện điện tử, vi mạch cho Apple phần lớn ở Trung Quốc, các đối tác
này sử dụng nguồn tài nguyên đất hiếm tại đây để sản xuất vi mạch,linh kiện điện
tử...Apple đặt nhà máy sản xuất tại Trung Quốc để tiết kiệm chi phí, phịng trường hợp đứt
gãy chuỗi cung ứng.
- Gần tài nguyên thiên nhiên, quảng cáo khẳng định sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng,
chất lượng tốt tại nơi đó để KH tin tưởng
- Do chính phủ quy định về ơ nhiễm MT, hoặc là do tâm lý khách hàng yêu thích bảo
vệ môi trường -> nhà KD tự nguyện quảng cáo theo hướng “xanh” để thu hút KH.
- Chi phí quảng cáo…

5. Ô nhiễm môi trường

SP

GI

Á

PP

- Xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý về sản phẩm hoặc lên ý tưởng sản phẩm cải thiện môi
trường  ảnh hưởng đến kết cấu/thành phần bên trong sản phẩm.
- Mặc dù chính phủ ko quy định, mình thay đổi vì đạo đức kinh doanh. Hoặc nghiên cứu
mong muốn của NTD, họ quan tâm đến cộng đồng, có tính nhân văn càng cao -> quan
tâm đến bảo vệ MT. Mình tự nguyện sx ra những sp đáp ứng những điều đó.
VD1: Áp dụng điều luật 'Tạm biệt túi nhựa' là dấu mốc lịch sử của Chile trong nỗ lực bảo
vệ mơi trường, đưa đất nước 'hình trái ớt' này trở quốc gia đầu tiên ở khu vực Mỹ Latinh
cấm sử dụng túi nilon trên phạm vi cả nước  Sản phẩm sản xuất ra hoặc được nhập
khẩu vào quốc gia này không được bọc bằng túi nilon.
- Cp xử lý, giải quyết các vấn đề môi trường  chi phí đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng
 hạn chế ô nhiễm
- CP thay đổi sp  Thay đổi sp dựa trên đạo đức kd  sp an toàn, sp tái chế  Sử dụng
những NVL đạt tiêu chuẩn  giá cao hơn
- CP phân phối sản phẩm.
VD: Rau hữu cơ : KHƠNG phân bón hóa học, KHƠNG chất diệt cỏ, KHƠNG thuốc trừ sâu
độc hại, KHƠNG chất biến đổi gen, KHƠNG chất kích thích sinh trưởng  giá cao hơn rau
trồng thơng thường có sd các chất…
- Ơ nhiễm mơi trường là một trong những yếu tố khiến chính phủ đưa ra các quy định
liên quan đến chỉ tiêu của sản phẩm và quy trình sản xuất, cũng như các quy định liên
quan đến vận tải. Điều này đặt ra yêu cầu các công ty vận tải phải đáp ứng được tiêu
chuẩn đỏ, việc này có thể gia tăng giá cước vận tải của công ty vận tải, điều này dẫn đến
việc gia tăng chi phí phân phối cho doanh nghiệp.
- Điều này cũng đặt ra các tiêu chuẩn kho hàng, cơ sở hạ tầng bảo quản cao hơn,
doanh nghiệp phải chú trọng hơn vào thiết kế kho bãi, kỹ thuật bảo quản, dự trữ hàng hóa
để khơng xảy ra sự cố gây hại cho môi trường như chảy, nổ,... điều này làm gia tăng chi
phí xây dựng ban đầu và chi phí tồn kho, bảo quản. Đặc biệt, với các sản phẩm hóa chất

dễ xảy ra phản ứng kể cả vật lý và hóa học địi hỏi đầu tư mạnh vào hoạt động bảo quản
để tránh các sự cố gây ô nhiễm môi trường.


PR

- Bởi những lo ngại ô nhiễm môi trường, các quốc gia đưa ra các quy định về phương
tiện vận tải hay tuyến đường vận tải riêng biệt cho các một số hàng hóa dễ gây hại cho
mơi trường. Điều này làm gia tăng chi phí vận tải đối với hàng hóa đó cũng như gia tăng
chi phí của hoạt động phân phối và giả hàng hóa của doanh nghiệp. Ví dụ tại Việt Nam,
các phương tiện vận chuyển nhiên liệu dễ cháy nổ như xăng, dầu, chất hóa học đòi hỏi
phương tiện chuyên chở đặc biệt và chỉ được đi các tuyến đường thống, khơng được đi
qua các đường hầm dù điều này rút ngắn thời gian vận chuyển và chi phí vận tải cho
doanh nghiệp.
Ví dụ: Nhằm phục vụ cho thị trường Đà Nẵng, Nhà máy thép Dana Ý đặt nhà máy luyện
thép tại miền Trung Việt Nam, ở quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng để sản xuất.Tuy
nhiên sau khi hoạt động thì ảnh hưởng nhiều đến môi trường nên thành phố Đà Nắng yêu
cầu doanh nghiệp buộc đóng cửa dừng hoạt động, phải chuyển đến nơi khác sản xuất. Vì
vậy, nếu muốn phục vụ khách hàng Đà Nẵng thì doanh nghiệp phải vận chuyển hàng từ
nơi khác đến. => Tăng chi phí vận chuyển.
- gia tăng trách nhiệm xh của dn trong việc tạo ra sp đạt tiêu chuẩn mơi trường  ảnh
hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp cách nhìn của ntd đối với DN
- Thực hiện các giải pháp để xóa bỏ, cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường là 1 cách
truyền thông gây tác động đến sự chú ý  tính nhân văn…
Dự án : Dấu ấn VinEco sau hai năm “Hành trình sạch – tương lai xanh”. Tạo dựng quy mô
nông sản sạch vào chuỗi Vinmart và Vinmart+ của Vingroup  tạo niềm tin với KH.

II. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1. Cơ cấu kinh tế:
Những

nước Là phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố tự nhiên, chưa có sự cải tạo của con
có nền kinh tế người. Các ngành như nông nghiệp, lâm nghiệp, và ngư nghiệp
kiểu tự nhiên
Những ngành này người ta sản xuất hồn tồn thủ cơng, những ngành lạc
hậu, phụ thuộc vào tự nhiên. Như nông nghiệp nếu như mà thời tiết thuận lợi,
mưa thuận gió hịa thì năng suất cao. => Con người khơng thể can thiệp
hoặc ko có khả năng can thiệp vào tự nhiên. => Những nước này khá là lạc
hậu, chỉ đáp ứng những nhu cầu thiết yếu (đối với dân cư).
Đối với người làm marketing,
Vd như VN là nền nông nghiệp lúa nước, nếu chỉ phụ thuộc vào đk tự nhiên
thì năng suất ko cao, chỉ đủ tiêu dùng trong nước thì các nhà nơng nếu muốn
xuất khẩu lúa gạo sang nước ngồi, thì trước hết phải tìm cách để tăng
NSLĐ -> Bằng cách nhập khẩu các máy móc thiết bị, các loại cơng nghệ (đây
là nhu cầu của thị trường) để khống chế tự nhiên, từ đó có thể phát triển các
ngành kinh tế -> Là một cơ hội cho các nhà KD.
Vì người dân ở đây có thu nhập bình qn trên đầu người thấp, do đó người
ta thường quan tâm đến giá cả hàng hóa. Chỉ một nhóm có thể mua hàng
hóa xa xỉ, ngta quan tâm đến chất lượng và giá.


Những
nước Là những nước giàu tài nguyên -> họ khai thác để xuất khẩu (ko qua chế
xuất
khẩu biến).
nguyên liệu thô Ít đầu tư để phát triển những nền công nghiệp khác, chỉ nhấn mạnh đầu tư
vào lĩnh vực khai thác. => Nhu cầu thị trường là hệ thống các MMTB, các
chuyên gia… trong lĩnh vực khai khoáng.
Nhu cầu của người dân là các hàng hóa tiêu dùng xa xỉ,… đều nhập khẩu từ
nước ngồi. Vì người dân ở đây thường có thu nhập cao, họ sẵn sàng chi trả
cho những món hàng chất lượng. Vd: Dubai

Những
nước Xuất khẩu cơng nghiệp chế biến (nông, lâm, thủy hải sản)
đang phát triển Nhu cầu thị trường là nhập khẩu các MMTB, thu hút vốn đầu tư nước ngồi,
các bí quyết của chun gia trong lĩnh vực CN.
Mục tiêu “cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa”
Mức thu nhập bình qn đầu người của người dân đang dần tăng lên.
Những
nước Những nước được CNH – HĐH -> Người dân có thu nhập bình qn/ người
phát triển
cao
Nhu cầu xuất khẩu vốn, công nghệ, MMTB hiện đại, bí quyết của chuyên
gia…
Nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu thơ, lao động phổ thơng, các loại hàng
hóa tiêu dùng nhưng có phẩm chất tốt
Thị trường tiêu dùng hàng hóa xa xỉ.
2. Các chỉ tiêu kinh tế
GNP: do người dân trong và ngoài nước làm ra
GDP: do người dân trong vùng lãnh thổ làm ra
 Nghiên cứu chỉ số này để xác định thu nhập của KH mình, để biết khả năng thanh toán
của họ -> Biết dc sự phát triển kte của quốc gia đối với các ngành hàng cụ thể, có thể xác
định dc quy mơ và sức mua của thị trường.
Cán cân thanh toán quốc tế: là ghi chép kế toán về các giao dịch của người cư trú ở quốc gia
với phần còn lại của thế giới.
+ Tài khoản vãng lai (Current Account – CA): 1. ghi chép hh hữu hình và vơ hình khi XK và NK.
Khi XK -> Thu tiền về -> ghi vào TK “Có”…..2. Các yếu tố thu nhập: lãi suất, cổ tức. Nước ngoài
mua cổ phiếu của cty VN -> trả cổ tức -> ghi vào TK “Nợ”
+ Tài khoản vốn (Capital Account – KA): là đầu tư vốn nước ngoài
+ Tài khoản chuyển dịch dự trữ chính thức (Official reserve transaction – ORT)
 Ý nghĩa của cán cân thanh toán quốc tế:
 Dự đoán khả năng và năng lực của thị trường: cho biết dòng tiền đi ra đi vào của

1 quốc gia thông qua giao dịch
 Là biến số ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái: Khi CCTT thặng dư (Có > Nợ) -> Tỉ giá
hối đối tăng


 Là cơ sở để chính phủ đưa ra các chính sách ảnh hưởng đến KDQT. (Bội thu,
bội chi)
Thu nhập hộ gia đình
Mức tiêu thụ của cá nhân
Tỷ lệ đầu tư và tiết kiệm: Tỉ lệ đầu tư càng lớn -> nền kinh tế càng năng động -> Thúc đầy phát
triển kinh tế
Tỷ lệ lạm phát và thấy nghiệp
3. Cơ chế điều hành kinh tế
Nền kinh tế chỉ huy tập trung: do nhà nước quyết định
Nền kinh tế thị trường: sở hữu tư nhân về TLSX, KH quyết định mua gì là KD sp đó
Nền kinh tế hỗn hợp: ko có qgia nào là hồn hảo, thường là hỗn hợp với mức độ khác nhau
giữa các quốc gia. Nhà nước chỉ nắm những ngành kte mũi nhọn như quân sự, bưu chính viễn
thơng, điện…
 Mức độ can thiệp của chính phủ và mức độ tự do kinh doanh của doanh nghiệp
4. Mức độ hội nhập KTQT tác động đến hoạt động KDQT
Các tác động tích cực
• Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của
các nước thành viên;
• Tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các
nước thành viên nhằm đạt được mục tiêu của
q trình liên kết;
• Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với
những ưu thế về quy mô và nguồn lực phát
triển, tạo việc làm và tăng phúc lợi cho nhân
dân;

• Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng
dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ mới ở
các nước thành viên;
• Điều chỉnh chính sách phát triển của các
nước thành viên tương thích và phù hợp với
chính sách phát triển của liên kết;
• Tiết kiệm được các loại chi phí quản lý, chi
phí hải quan cửa khẩu và các loại giao dịch
khác.

Các tác động tiêu cực
• Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước thành
viên khi hình thành một thị trường thống nhất;
• Làm phá sản các doanh nghiệp kém cạnh
tranh;
• Gây thất nghiệp; Ơ nhiễm mỗi trường; tăng
khoảng cách giàu nghèo
• Gây ra tình trạng chia cắt thị trường thế giới
và làm chậm tiến trình tồn cầu hóa nền kinh
tế thế giới.
• Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp
nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành trong một
quốc gia bị ảnh hưởng do tác động của việc
mở cửa thị trường (vd ở VN: sắt thép, dầu
thực vật, các mặt hàng nông sản, các ngành
dịch vụ…

►Có 4 mức độ hội nhập (như slide mar của cô)
 Mức độ 1: Khu vực mậu dịch tư do (Free Trade Area: EFTA, NAFTA, AFTA,….
Định nghĩa


Là một thể loại của khối thương mại, một nhóm các quốc gia được thiết lập
mà đã đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch, và ưu đãi trong phần lớn trao
đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trong nhóm.


VD: EFTA(1960)_ Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu; NAFTA(1961)_ Hiệp định
Thương mại Tự do Bắc Mỹ; AFTA(1992)_ Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
- Các nước ký kết cam kết bãi bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan cho tất
cả hoặc gần như tất cả hàng hóa của nhau. Có thể có những dịng thuế sẽ
được bãi bỏ chậm hơn "danh sách nhạy cảm". Một số ít dịng thuế sẽ khơng
Đặc điểm được bãi bỏ và được liệt kê trong "danh sách loại trừ".
- Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.
- Mỗi thành viên vẫn có chính sách thương mại riêng với các quốc gia không
phải là thành viên.
Tíc - Mở rộng thị trường, giá cả rẻ hơn.
h
- Tái cấu trúc nền kinh tế.
Ảnh
cực - Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới
hưởn
Tiê - Đấu tranh với sự gia tăng cạnh tranh, Công nhân ở một số quốc gia sẽ mất
g
u
việc làm và phải đối diện với những thách thức liên quan khi sản xuất chuyển
cực sang các lĩnh vực có lợi thế so sánh.
 Mức độ 2: Liên minh thuế quan (Customs Union)
- Là một khu vực mậu dịch tự do
- Các quốc gia thành viên thống nhất mức thuế và áp dụng chính sách thuế
quan chung với các quốc gia không phải là thành viên.

Định nghĩa
Ví dụ: EEC-European Economic Community trước năm 1992;
ECM (Eupean Common Market)(1957) Tây đức, Pháp, Ý, Bỉ, Hà lan,
Luxembourg
- Cho phép tránh được những phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, loại bỏ
các rào cản thương mại đối với dịng chảy tự do của hàng hóa và dịch vụ giữa
các quốc gia trong nhóm. Cùng thơng qua những chính sách thương mại
ngoại khối chung.
Tíc
- Hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên tăng lên về cả số lượng và
h
Ảnh
phạm vi → cải thiện cán cân thanh toán.
cực
hưởn
- Người tiêu dùng được lợi do giá cả thấp hơn.
g
- Sản xuất có hiệu quả hơn.
- Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn; chính phủ giảm, mất nguồn thu
thuế.
Tiê - Khó khăn trong phối hợp chính sách giữa các nước thành viên
u
cực
 Mức độ 3: Thị trường chung
Định nghĩa
Ảnh

Tíc

Thị trường chung có đầy đủ các yếu tố của hiệp định thương mại tự do và liên

minh thuế quan, cộng thêm các yếu tố như tự do di chuyển các yếu tố sản
xuất (vốn, lao động) trong nội bộ khối.
- Khơng có bất cứ rào cản thương mại nào giữa các quốc gia thành viên, bao


gồm cả chính sách thương mại ngồi khối
- Cho phép các nguồn lực sản xuất đưỢc di chuyển tự do giữa các quốc gia
h
thành viên. Lao động và vốn được tự do di chuyển bởi vì sẽ khơng có bất cứ
cực
hưởn
hạn chế nào về nhập cư, di cư, và dòng vốn giữa các quốc gia thành viên.
g
Tiê Thiết lập một thị trường chung đòi hỏi mức độ kết hợp và hài hịa cao giữa
u
các chính sách tài chính, tiền tệ và việc làm. Việc đạt được sự hòa hợp này đã
cực được chứng minh là rất khó khăn.
 Mức độ 4: Liên minh kinh tế

Định nghĩa

- Là thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn được di chuyển tự
do, các nước có biểu thuế quan chung đối với các nước không phải là thành
viên) giữa các nền kinh tế (khơng cịn hàng rào kinh tế nào nữa) với một đơn
vị tiền tệ chung.
- Thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ, phối hợp điều chỉnh
cán cân thanh toán.
- Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương
của các nước thành viên.
- Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối với các nước ngồi liên

minh và các tổ chức tài chính quốc tế.
- Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới;
- NÓI CHUNG LÀ NHIỀU LỢI ÍCH :V

Ảnh Tíc
hưởn
h
g
cực
Tiê - Mức độ hội nhập cao như vậy cũng yêu cầu việc phối hỢp bộ máy hành
u
chính và hy sinh một phần đáng kể chủ quyển quốc gia để có được sự phối
cực hợp hành chính nêu trên.
- Mặc dù hội nhập kinh tế mang lại lợi ích cho đa số nhưng cũng có cái giá
phải trả. Trong khi một quốc gia có thể đưỢc hưởng lợi đáng kể từ một hiệp
định thương mại tự do khu vực thì một số quốc gia khác có thể sẽ gặp bất lợi.
VD: của việc thành lập NAETA năm 1994, một số công nhân Canada và Mỹ
trong các ngành công nghiệp như dệt may, nơi sử dụng lao động phổ thơng
chi phí thấp chắc chắn sẽ bị mất việc làm khi các công ty Mỹ và Canada
chuyên hoạt động sản xuất sang Mexico.
- Rào cản thứ hai đối với việc hội nhập xuất phát từ những lo lắng xung quanh
vấn để chủ quyền quốc gia.
VD: Mối quan tâm về chủ quyển quốc gia phát sinh bởi vì nhu cầu hội nhập
kinh tế chặt chẽ hơn đòi hỏi rằng các quốc gia phải từ bỏ một phần mức độ
kiểm sốt đối với vấn đề quan trọng như chính sách tiền tệ, chính sách tài
chính (như chính sách thuế), và chính sách thương mại. Điều này đã từng là
một chướng ngại chính đối với EU. Để đạt được liên minh kinh tê hoàn toàn,
EU đã sử dụng đồng tiền chung Euro, được kiểm soát bởi ngân hàng trung
ương EU. Mặc dù phần lớn các quốc gia thành viên đã ký kết vào thỏa thuận



nhưng Anh phản đối đổng tiến chung bởi lẽ việc sử dụng đồng tiền chung đòi
hỏi phải từ bỏ quyền kiểm sốt chính sách tiền tệ của quốc gia đó đối với EU .
5. Cơ sở hạ tầng (CSHT)

SP

GI
Á

PP

PR

- Cơ sở hạ tầng tác động đến điều kiện sử dụng sản phẩm, do đó cần có những thay đổi
đối với sản phẩm.
CSHT TM:
+ Xu hướng số hóa → mua bán thông qua hệ thống điện tử phát triển → ảnh hưởng đến
việc cấu tạo sản phẩm nhằm thuận tiện hơn trong việc vận chuyển/giao hàng.
+ Hệ thống các trung tâm thương mại càng phát triển → gia tăng việc trưng bày nhằm thu
hút KH → thay đổi bề ngoài hay kết cấu bên trong sản phẩm cũng phát triển → vẻ ngoài
sp chỉn chu, bắt mắt, sang trọng hơn, kết cấu sp được cải thiện tân tiến hơn.
CSHT GTVT: Sự sẵn có của các loại hình vận chuyển/phương tiện vận chuyển khác nhau
cho từng loại sp có kích cỡ, khối lượng, đặc điểm khác nhau → ảnh hưởng đến cấu tạo
sản phẩm.
CSHT VT: phương tiện truyền thông ngày càng phát triển → việc quảng bá sp trở nên
cạnh tranh hơn → bao bì sp cần thay đổi để thu hút NTD , hoặc sp được thay đổi về kết
cấu/thành phần bên trong nhằm thu hút thị hiếu người dùng.
CSHT TM: kinh tế phát triển khiến hệ thống thương mại điện tử phát triển cùng với việc
quy hoạch lại các khu mua bán như chợ, trung tâm mua sắm/ trung tâm thương mại →

tùy theo yếu tố sản phẩm → CP th có xu hướng giảm.
CSHT GTVT: Hệ thống giao thơng vận tải càng phát triển → vận chuyển sp dễ dàng hơn
→ chi phí vận chuyển giảm xuống.
CSHT VT: Sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong cổ động truyền thông, đặc
biệt là hoạt động quảng cáo đang ngày càng phát triển. Do đó, tính cạnh tranh cũng tăng
lên, dẫn theo sau là các kỹ thuật và chất lượng quảng cáo cũng phát triển. → Chi phí
dành cho quảng cáo sẽ rẻ hơn. Tại các thị trường khác nhau, chi phí cho cổ động – truyền
thơng cũng có những thay đổi (lượng/ tần suất quảng cáo, chi phí quảng cáo, nội dung
quảng cáo)
CSHT TM: hệ thống sàn TMĐT, các trung tâm mua sắm có sẵn hệ thống thanh toán thuận
tiện (bằng loại tiền, tỷ giá, phương thức thanh toán thẻ hay tiền mặt) → định vị các điểm
bán, kho bãi, lựa chọn các phương tiện, tuyến đường phân phối đến các điểm bán cho
phù hợp, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí,...
CSHT GTVT: mạng lưới giao thơng và phương tiện vận chuyển càng phát triển, mở rộng
thì càng thuận lợi trong việc phân phối sản phẩm rộng rãi thơng qua hệ thống kênh phân
phối có sẵn (các điểm bán, siêu thị chợ, kho bãi, bến…).
CSHT viễn thông: một địa điểm có CSHT VT phát triển → quảng bá sp dễ dàng hơn →
thu hút NTD → lượng tiêu thụ cao hơn → nên tập trung phân phối tại địa điểm này. Sử
dụng 1 mạng lưới pp rộng/hẹp → Kiểm soát được hoạt động phân phối. Cho phép sử
dụng cộng nghệ trong hoạt động phân phối.
CSHT TM: Bán hàng thông qua nền tảng điện tử giúp quảng bá sản phẩm một cách thụ


động. Tương tự các địa điểm mua sắm. - Truyền thông tại điểm bán
CSHT GTVT: nếu csht gtvt càng phát triển → quảng bá sp bằng phương tiện giao thông,
đặt biển quảng cáo, banner, poster trên các tuyến đường có nhiều người qua lại → dễ thu
hút sự chú ý của KH hơn.
CSHT VT: Sự sẵn có của các phương tiện thông tin đại chúng, các trung tâm – hội chợ
triển lãm,.. …trở thành tiêu chí để lựa chọn hình thức quảng cáo, tuyên truyền , hay cơ sở
bưu chính viễn thông ảnh hưởng đến khả năng bao phủ của các phương tiện truyền tin,

năng lượng và giao thông vận tải ở một quốc gia.Mở rộng không gian truyền thông, gắn
liền với công nghệ.
Ảnh hưởng đến 5 công cụ truyền thơng: ???
Chi phí
Tầm ảnh hưởng , tác động đến khách hàng như thế nào, phạm vi
6. Áp lực môi trường kinh tế đến định giá sản phẩm

CP

Cạnh
tranh

Cầu
thị
trườn
g

Tỷ lệ
lạm
phát,
giảm
phát
Gía trị
đồng
tiền

Giá bán sẽ chênh lệch giữa các thị trường do chi phí vận chuyển và chi phí thâm nhập
thị trường khác nhau.
Cơ cấu chi phí bao gồm: Chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, Chi phí ngồi sản xuất, Chi
phí liên quan đến xuất khẩu.

Giá của các sản phẩm cạnh tranh tạo ra giá trần hay giới hạn trên. Cạnh tranh quốc tế
hầu như luôn tạo áp lực lên giá cả của các công ty nội địa. Tác dộng phổ biến của
thương mại quốc tế là làm giảm giá cả của hàng hóa. Các nhân tố cần xác định:
+ Số lượng đối thủ cạnh tranh.
+ Cấu trúc chi phí của đối thủ
+ Liên kết trong việc định giá.
Mức giá tối ưu biểu hiện cầu về sản phẩm, được xác định bởi sự sẵn lịng và khả năng
thanh tốn của khách hàng. Mức giá bán sản phẩm quốc tế phụ thuộc vào tổng cầu
của sản phẩm tại mỗi thị trường. Tổng cầu lại chịu tác động của nhiều nhân tố như:
+ Nhân khẩu học, phong tục tập quán trong trao đổi và tiêu dùng.
+ Điều kiện kinh tế.
+ Các nhân tố liên quan đến mức độ sẵn sàng và khả năng chi trả theo một mức giá
bán như thói quen, thái độ,hành vi…của người tiêu dùng.
+ Giá trị nhận được nơi người mua.
Ảnh hưởng đến khả năng chi trả của nền kinh tế trong việc tham gia thương mại quốc
tế, xuất nhập khẩu hàng hoá: Lạm phát hay là 1 sự thay đổi theo hướng tăng lên liên
tục của mức giá, là hiện tượng trên tồn cầu. Lạm phát địi hỏi những cuộc điều chỉnh
giá theo giai đoạn bằng cách tăng giá bán. Ngược lại với giảm phát.
với hệ thống tỷ giá hối đối thả nổi hiện nay thì một sự lên giá và xuống giá sẽ xảy ra
khi giá trị đồng tiền dao động trên những thị trường hối đoái. Việc mất giá là sự giảm
giá trị của 1 đồng tiền so với những đồng tiền khác và sự lên giá tức là giá trị của đồng
tiền đó tăng lên


- Các quyết định về giá phải có sự thống nhất với chiến lược thâm nhập, quyết định về
sản phẩm và xúc tiến hỗn hợp. Để quản lý chức năng định giá một cách có hiệu quả
trong mkt quốc tế, các nhà quản lý phải hiểu được những nhân tố tác động lên những
quyết định về định giá và có được cơ sở để tiếp cận vấn đề định giá.
- Những nhân tố khác:
+ Vị trí được mong đợi của sản phẩm trên thị trường quốc tế.

+ Vị trí của sản phẩm trong chu kỳ sống trên các thị trường khác nhau.
Có 2 nhóm nhân tố:
a. Nhân tố bên ngồi:
- Ràng buộc từ chính phủ (Xem phần ảnh hưởng của mt chính trị pháp luật lên
Mục
chính sách giá).
tiêu và
- Kiểu thị trường (Độc quyền, độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền bán, cạnh
chính
tranh hồn hảo) Kiểu thị trường quyết định ảnh hưởng của P ngành lên P doanh
sách
nghiệp trong cạnh tranh. Đối với thị trường quốc tế: P ngành gồm có giá quốc tế của
của
sản phẩm và giá của sản phẩm quốc tế.
công
- Yêu cầu từ khách hàng: Khách hàng được xem xét trên 2 yếu tố: Quan hệ cầu
ty
theo giá (khách hàng có nhạy cảm với giá hay khơng?) và Khả năng thanh toán của
khách hàng (dựa trên thu nhập) .
- Đối thủ cạnh tranh: Số lượng đối thủ trên thị trường; Chính sách giá của đối thủ
ct, Cơ cấu giá.
b. Nhân tố bên trong:
- Chiến lược định giá của công ty
- Định vị sản phẩm (mức cống hiến của doanh nghiệp)
- Mục tiêu mkt (mục tiêu định giá)
- Chi phí cho định giá.
- Các mơi trường ảnh hưởng lên giá.
phản ánh khả năng tiêu thụ hàng hoá của thị trường. Khi một quốc gia có tốc độ tăng
trưởng cao, khả năng tiêu thụ hàng hoá trên thị trường tăng lên, nhu cầu nhập khẩu và
Tốc độ

khả năng trao đổi hàng hoá cũng lớn hơn. Khi một thị trường có tốc độ tăng trưởng
tăng
kinh tế giảm, lạm phát gia tăng, người tiêu dùng trên thị trường đó sẽ hạn chế mua
trưởn
sắm các sản phẩm xa xỉ, thắt chặt chi tiêu, tăng cường tiết kiệm. Điều đó sẽ dẫn đến
g kinh
tình trạng người tiêu dùng trên thị trường tăng cường tích luỹ, gia tăng mua hàng hố
tế của
có giá rẻ. Một số người tiêu dùng gác lại việc mua sắm những hàng hóa tiêu dùng lâu
quốc
bền, một số kkhác lại tăng cường mua sắm vì sợ rằng thời gian tới giá sẽ tăng lên. Yếu
gia
tố này tác động làm cho thị trường biến động bất ổn, giảm khả năng an toàn trong kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Mức
của từng thị trường khác nhau cũng tác động lên chính sách giá, thơng qua: Số lượng
độ hội đối thủ cạnh tranh. Cơ cấu chi phí của đối thủ Các quy định trong hội nhập quốc tế và
nhập
cạnh tranh của chính phủ.
kinh tế
quốc


tế
Trợ
cấp và
kiểm
sốt
của
chính

phủ

khi 1 quốc gia đang có khủng hoảng tài chính, các chính sách kiểm sốt giá được sử
dụng, thì các cơng ty nước ngồi dễ bị tổn thương hơn so với các doanh nghiệp địa
phương. Giá bán sẽ chênh lệch giữa các thị trường quốc tế do chi phí vận chuyển và
chi phí thâm nhập thị trường khác nhau.

ẢNH HƯỞNG MT KINH TẾ ĐẾN 4P
Sản
- Ảnh hưởng đến sức mua: công ty sản xuất các sản phẩm phù hợp với khả năng
phẩm
thanh toán của KH.
+ Về số lượng: KH có thể là mua nhiều với một mức giá nào đó, tức là tăng mức tiêu
thụ. (Phát triển danh mục sản phẩm)
+ Về chất lượng: hoặc là cùng một sức mua, ko tăng mức tiêu thụ mà là gia tăng chất
lượng sp (thay đổi chức năng, công dụng, độ bền của sp -> tốt hơn)
Và đây là cơ sở để nhà MKT qte qđ sx sp loại gì, đặc tính, kích cỡ, màu sắc, cơng
dụng, kết cấu, hay các đặc tính khác của sp. (Chất lượng sp – tổng hợp các năng
lực vốn có). Danh mục sản phẩm, chủng loại sản phẩm, đa dạng hóa, loại đấy là loại
gì. thích nghi hóa (khác thị trường khác), tiêu chuẩn hóa (giống thị trường khác)
Ví dụ hàng hóa xa xỉ ko thể bán ở các nước nghèo với thu nhập thấp....Ví dụ 2:
sản xuất những sp tương tự những quốc gia có thu nhập cao, nhưng đơn giản
hóa bao bì, giảm trọng lượng… thì mức giá sẽ rẻ hơn tại các quốc gia có thu
nhập thấp
- Cơ sở hạ tầng:
+ Ảnh hưởng đến các điều kiện sử dụng sản phẩm, và tính thích dụng của sản
phẩm (Cơng dụng của sp thích nghi với đk cơ sở hạ tầng nào đó).
Ví dụ: có thể sử dụng các phương tiện đi lại phải phù hợp với hệ thống GTVT,
các bến bãi... người ta có thể dc sử dụng cac phương tiện vận tải nào. Vd ở ĐN
có thể cảng tàu, hàng khơng, ga tàu, đường bộ, hệ thống sơng, đường biển...có

thể kết hợp các phương tiện đó vs nhau hay ko?
+ Hệ thống điện của 1 quốc gia có ổn định hay ko? Có thể phát triển sản phẩm
bổ sung như máy phát điện, ắc quy... Hoặc khác nhau về ổ cắm: tròn hay dẹt ->
ảnh hưởng đến thiết bị điện. VD ở VN đầu tròn, 2 chấu, qua Sing 3 chấu...
- Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Mức độ hội nhập kte qte càng gia tăng thì quy mơ thị trường càng lớn => Ảnh hưởng
đến số lượng sản phẩm vì số lượng KH càng đông. Với quy mô thị trường lớn, cho
phép đưa ra thang sản phẩm rộng nhiều chủng loại hơn ( những nhóm sp tiêu chuẩn
hóa hay thích nghi hóa)... Tiêu chuẩn hóa: 1 sp đáp ứng cho tồn bộ thị trường....Thích
nghi hóa: 12 thành viên ASEAN có thể có những đặc điểm riêng biệt gì đó, có thể cung
cấp 1 thang sản phẩm rộng hơn để phù hợp. VD vào VN -> nhắm đến thị trường ĐNÁ
-> số lượng tiêu dùng lớn.
Vd: Ơ tơ là sp tiêu chuẩn hóa, tuy nhiên một vài linh kiện có thể là thích nghi hóa. Khi


đó nhà máy Ơ tơ tại Toyota có thể tạo ra các linh kiện để thích nghi hóa với thị trường
VN rất nắng nóng, có các linh kiện kèm theo là các lớp kính dán, thêm lớp chống nắng,
chống chói. Hoặc các linh kiện nắp ống bô để phù hợp với thời tiết mưa lụt (Thích nghi
hóa trên cơ sở sp tiêu chuẩn hóa).
+ Cạnh tranh về tiêu chuẩn chất lượng, đặc biệt là hàng trái cây, rau quả tươi là tiêu
chuẩn người ta rất quan tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm... Đáp ứng dc về độ tươi,
các chất dc phép có và những chất ko dc phép. Mình có thể cạnh tranh tại thị trường
EU về sản phẩm xanh, bảo vệ môi trường, ko gây ô nhiễm trong quá trình tiêu dùng. ->
Tăng thêm những giá trị mà NTD cảm nhận.
- Liên quan đến chi phí: CP thay đổi sp, 1 nước bắt đầu cơng nghiệp hóa, lao động thủ
cơng.. -> cp thay đổi có thể cao => DN tìm cách ít thay đổi sản phẩm hơn, có xu
hướng lựa chọn sp tiêu chuẩn hóa để xuất khẩu, đáp ứng những nhu cầu có tính phổ
biến hơn. Chi phí thay đổi sp thấp hơn thì đem lại hiệu quả hơn. Nếu chi phí thay đổi
cao mà thấy ko có lợi, thì sẽ ko đưa vào danh mục sp. Mức phí này sẽ tác động đến
danh mục sp đưa vào thị trường.

- Cán cân thanh toán ảnh hưởng đến chính sách sp quốc tế:
+ Liên quan đến những chính sách hạn chế nhập khẩu hay xuất khẩu của 1 quốc gia.
Nhà MKT phải quan tâm đến các chính sách này để biết rằng nên kinh doanh những
sp nào, loại bỏ những sp nào.
+ Những sp mà quốc gia đó hạn chế nhập khẩu thì loại bỏ khỏi danh sách xuất khẩu
của mình vì lợi ích thu dc rất ít, cịn nếu ngta khuyến khích thì mình sẽ ưu tiên đẩy
mạnh XK sp đó dựa vào cán cân thanh tốn. Dựa vào TK vãng lai, chính phủ có thể
thay đổi...
Ví dụ chính phủ thu hút đầu tư nước ngồi trong TK vốn, để đáp ứng cho các nhà đầu
tư nước ngoài, họ đầu tư vốn hoặc MMTB của nước họ đến nước nhận đầu tư. VD
Nhật đầu tư sang VN, mở cơng ty Toyota vào VN, thì họ phải chuyển dây chuyền sx từ
Nhật vào VN. Khi này chính phủ khuyến khích nhập khẩu các loại MMTB hay nguyên
phụ liệu phục vụ cho sx ở trong nước. Mình là nhà KD thấy chính phủ kk thì hướng
vào những điều này, kk thơng qua thủ tục hành chính, thuế nhập khẩu. Nhà nước kk
XK các sp có giá trị gia tăng lớn, tức là sp chế biến. => Chính CCTT ảnh hưởng đến
chính sách sản phẩm của mình.
- Chi phí lao động ảnh hưởng đến cp sản phẩm, ví dụ như những quốc gia có chi
phí lao động thấp thì quyết định nhập khẩu dây chuyền bán tự động (vì vừa rẻ
hơn so với dây chuyển tự động, mà có thể tận dụng nguồn nhân lực nước mình
để bù đắp vào). Và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, vì
những ngành này phụ thuộc hồn tồn vào lao động.
Gía

- Các yếu tố mt kte thơng qua các chỉ tiêu kinh tế mà mình lượng hóa dc Sẽ liên quan
đến việc định giá
 Thu nhập: ảnh hưởng đến sức mua KH -> Cơ sở để định giá cho sản phẩm
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: khi Nghiên cứu 1 nền kte phát triển sẽ khác với 1


Pp


nền kte đang phát triển thì tốc độ tăng trưởng có thể rất là nhanh: Là việc gia
tăng đo lường bằng thu nhập, khi đó nhà MKT quan tâm đến việc tăng trưởng
các ngành kinh tế nào tăng trường. Khi tăng trưởng có thể xuất hiện nhiều nhà
kinh doanh, nhiều người bán -> Cạnh tranh
Tốc độ tăng trưởng có thể thể hiện là các nhà kinh doanh tiến hành kinh doanh
thì đầu tư rất nhiều thứ, có cả tốc độ phát triển sản phẩm, các san phẩm mới ra
đời càng nhiều. Mình đưa ra sp mới thì mình chủ động trong việc định giá hơn,
giá của mình là giá độc quyền. Ở giai đoạn bão hịa, trong thị trường ln là giá
cạnh tranh (giá thấp)
 Tỉ giá hối đoái: Tác động đến giá xuất khẩu, giá nhập khẩu rất lớn, xem sự thay
đổi của tỉ giá -> Tác động các nhà KD QT đến việc định giá
 Lạm phát: lạm phát càng tăng thì giá càng tăng, tác động đến việc thay đổi giá
bán của nhà kinh doanh (nhà kd quốc nội, qte XK hay NK)
- Lquan đến các hđ khác: sx, phân phối, truyền thông, cung cấp các dịch vụ… ở ĐK cơ
sở hạ tầng, lquan đến vấn đề chi phí, chi phí có thể gia tăng, có thể giảm. Ở các nước
khác nhau thì tất cả các mức phí khác nhau đều tính vào giá bán -> ảnh hưởng đến
các chi phí lquan đến giá.
- Mức độ hội nhập liên kết quốc tế: trong vùng kinh tế FTA... thì giảm thuế quan -> lợi
thế hơn về giá, ko cần phải tăng giá khi xuất khẩu.
- Cán cân thanh tốn quốc tế: chính phủ hạn chế nhập khẩu thì thuế cao  giá tăng
- Ảnh hưởng đến kênh phân phối: mở rộng kênh pp dài, rộng với mật độ lớn hay nhỏ;
+ Hệ thống các điểm bán; (Cơ sở hạ tầng thương mại)
+ Liên quan đến vận tải và kho hàng: nước phát triển là có sẵn
+ Hệ thống các trung gian, bán buôn, bán lẻ: người ta chuyên mơn hơn, có kinh
nghiệm hơn….
+ Các phương tiện thanh tốn, đồng tiền thanh tốn, ở đây chính là hệ thống ngân
hàng;
+ Giao dịch thương mại, mở rộng một kênh pp hay là thu hẹp kênh pp ngoài các nhân
tố tác động. Một nước có nền kinh tế phát triển thì cơ sở hạ tầng tốt phù hợp cho kênh

pp rộng: Hệ thống kênh pp sẵn có (các điểm bán, siêu thị, tttm…), mình có thể th, sử
dụng hệ thống này mà ko cần phải xây dựng, lúc đó tốn ít chi phí hơn. Đối với những
nước kém phát triển thì mình phải xây dựng hệ thống kênh pp, lúc đó chi phí cho hđ pp
có thể gia tăng, tương tự vs hệ thống vận tải, kho hàng, trung gian…
+ Hệ thống bưu chính viễn thơng, mở rộng kênh pp gia tăng khả năng kiểm sốt kênh
pp thơng qua hệ thống bưu chính viễn thơng, ko cần phải đi đến từng nơi, từng điểm
bán hàng, từng quốc gia mà vẫn quản lý dc. Tiến hành giao dịch đàm phán gián tiếp
thông qua thư tín. Các hình thức thương mại điện tử giúp mình mở rộng hệ thống
các điểm bán nhiều nơi trên TG.
- Mức độ hội nhập kte qte càng gia tăng thì khả năng mở rộng mạng lưới qte càng lớn,
phát triển thị trường dễ dàng thông qua mạng lưới này. VD vào VN, xâm nhập vào
ĐNÁ. Nếu 1 qgia mà mức độ lket kte qte thấp thì khó có thể mở rộng thị trường, chỉ


kinh doanh nội địa thơi.
- Chi phí cho hoạt động phân phối: bao gồm cp vận chuyển, cp lưu kho, cp bán hàng,
cp bảo hiểm... chi phí đầu tư thương mại, chi phí thuê các điểm bán, kho hàng, bến bãi
sẽ khác nhau đối với nền kinh tế khác nhau.
- Tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển, Hệ thống các phương tiện truyền thơng sẽ
phát triển, nó có nhiều pt truyền thơng hơn, sử dụng đa dạng hơn, chất lượng tốt hơn.
- Nền kinh tế phát triển, thì phát triển các ngành kte (trong cơ cấu kinh tế), các hoạt
động kinh doanh cũng sẽ phát triển, dẫn đến phát triển hđ truyền thông, như các hãng
quảng cáo, các công ty tổ chức sự kiện, công ty thiết kế các chương trình truyền
thơng… Tính chất phát triển của các ngành kdoanh, các dịch vụ truyền thông cũng
phát triển theo, vì kte phát triển thì nhu cầu truyền thơng gia tăng -> kích thích cung
dẫn đến các ngành kdoanh về truyền thông các phát triển => Dẫn đến cạnh tranh càng
gia tăng, có 2 hiệu quả là giảm chi phí và gia tăng chất lượng truyền thơng (kĩ thuật,
nghệ thuật, hình thức trun thơng gia tăng).
- Với các nền kte khác nhau thì mức phí cho truyền thơng sẽ khác nhau, tùy thuộc vào
các nên kte, mức độ phát triển của nền kte cũng như các đk của ngành kte. VD như

trong 1 ngành kte mà chi phí lao động cao => các chi phí cho ngành sx gia tăng, bao
gồm cả cp truyền thông.
- Với một nền kte có cơ chế mở, phát triển theo cơ chê thị trường thì sẽ thúc đẩy sự
phát triển của ngành truyền thơng. Mức đơ hội nhập kte qte gia tăng thì cũng phát triển
về truyền thông quốc tế, tức là sử dụng các phương tiện quảng cáo nói riêng và các
phương tiện truyền thơng nói chung ở nước ngồi và quốc tế, điều này tác động lớn
đặc biệt vs DN ở hđ truyền thơng quốc tế. Có thể truyền thơng ở nước ngồi, hoặc
nhiều nước cùng 1 lúc ( truyền thơng quốc tế).

pr

III. MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
Các tiêu chuẩn kỹ thuật có tính pháp lý (bắt buộc) trực tiếp làm thay đổi sản phẩm.
Tiêu chuẩn kỹ thuật có thể đề cập đến sự ô nhiễm môi trường (từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ sảnphẩm); an toàn lao động và người tiêu dùng; vệ sinh an toàn thực
phẩm…
- Ngồi ra, cịn có các luật/quy định về nhãn hiệu, thương hiệu, bản quyền, bao bì… bắt
buộc phải thayđổi ngay trên sản phẩm.
Đối với một số loại mặt hàng cá biệt, những quy định từ chính trị - pháp luật có thể kiểm
sốt gần như tồn bộ q trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
VD: Ý là quốc gia đầu tiên ở châu Âu cấm túi nhựa trên cả nước. Kể từ khi lệnh cấm túi
nhựa có hiệu lực từ1/1/2011, chỉ duy nhất các túi nhựa tự phân hủy được sử dụng tại Ý.
Các cửa hàng chỉ cung cấp chokhách hàng bao bì giấy, túi nhựa tự phân hủy và túi vải.
Theo ghi nhận, lệnh cấm này khiến các nhàkinh doanh bất tiện và phải tốn thêm chi phí
để thay đổi bao bì, hình ảnh trên các loại bao bì này.
- Có nhiều quy định và luật về giá được chính phủ áp dụng như:
- Chiết khấu
-

SP


GIÁ


PP

PR

- Giá sàn/ trần
- Khung tính giá
- Cấm bán phá giá
- Lũng đoạn thị trường bằng giá (theo luật cạnh tranh)
 Tất cả đều được thiết lập nhằm ngăn cản những hành động tiêu cực về giá trong cạnh
tranh. Hoặc vớimột số sản phẩm cá biệt được bảo hộ hoặc áp đặt một mức giá cụ thể vì
lý do mơi trường hoặc tính kinh tế, cạnh tranh.
VD: Sản phẩm thuốc lá là hàng hóa tiêu dùng bị đánh thuế nặng nhất trên thế giới. Ngày
29/4/2010, chínhphủ Úc đã tuyên bố tăng 25% thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá. Điều này
có nghĩa là trung bình gói thuốclá 30 điếu có chứa 9,83 $ thuế tiêu thụ đặc biệt. Thực tế
với mức giá này trung bình của 1 gói thuốc lá 30 điếu 15,5 $ thì thuế tiêu thụ đặc biệt
chiếm khoảng 63% giá bán. Thuốc lá Marlboro ở Sydney vì vậyđược xem là loại đắt tiền
nhất trên thế giới (so với giá của chính nó tại các thị trường khác). Việc tăng thuế đồng
nghĩa với giảm tiêu thụ là nguy cơ phá hủy ngành công nghiệp thuốc lá tại Úc.Trong khi
các nỗ lực phản đối của các công ty này lên chính phủ đều thất bại.
- Các thủ tục hành chính: một phần trong quy định lựa chọn các kênh (hình thức) phân
phối thơng quaviệc cấp giấp phép hoạt động kinh doanh và lưu thơng hàng hóa.
- Nhà nước có thể kiểm soát các trung gian phân phối, nhất là môi giới; đề ra các tiêu
chuẩn pháp lý buộc nhà kinh doanh phải điều chỉnh các hoạt động phân phối được hợp
thức hóa.
- Bên cạnh đó, các giới hạn trong (mức độ) chiết khấu (hợp đồng) hàng hóa cũng sẽ ảnh
hưởng đến lưulượng sản phẩm (cả hàng hóa lẫn dịch vụ) được phân phối tại thời điểm

(giai đoạn) nhất định.
 Từ đó,tác động đến các quy định của nhà kinh doanh về lựa chọn kênh phân phối, nhà
phân phối, lực lượng bán.
- Các quy định về phẩm chất hàng hóa trong lưu thông tác động trực tiếp đến việc lựa
chọn các nhà trung gian (cung cấp và phân phối). Ví dụ hàng chính ngạch, hàng tiểu
ngạch.
VD: Theo cam kết FCTC và FSPTCA của WTO, Úc cấm bán thuốc lá ở những khu vực
như bệnh viện, sânbay, khách sạn. Bên cạnh đó, cịn có các quy định khoanh vùng, hạn
chế số lượng, vị trí và loại hình các nhà bán lẻ thuốc lá, bao gồm khoảng cách tối thiếu
giữa các cửa hàng, hạn chế khoảng cách từnhững cửa hàng bán thuốc đến những nơi
tập trung đông trẻ em và các địa điểm khác như tịa nhàchính phủ, bệnh viện hay những
nơi thờ cúng. Những người bán thuốc lá ở ngoài phạm vị khoanh vùng cho phép sẽ bị xử
phạt 5000$/ người. Ngồi ra, chính phủ cịn quy định hình phạt cho những ai bánthuốc lá
cho trẻ em, với mức phạt là 5000$ và bồi thường 315$.9
- Tiêu chuẩn hóa, thichs nghi hóa sản phẩm.
- Quy định chi phí dnahf cho truyền thông.
- Luật quảng cáo (quy định quốc tế hoặc của quốc gia)
- (Giới hạn) Các chương trình khuyến mãi
- Quan hệ công chúng (cách thức như thế nào là đúng)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×