Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau “Lần lần, mấy năm qua…. Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.51 KB, 7 trang )

Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mi trong hai đoạn
văn sau “Lan lần, mây năm qua.... Mị sẽ ăn cho chết
ngay, chứ không buôn nhớ lại nữa”
Dan ý cảm nhận về nhân vật MỊ sau khi về lam dau nha
thơng lí

1. Mở bài
Giới thiệu nhà văn Tơ Hồi, truyện ngắn Vợ chồng
trích.

A Phủ và dẫn dắt vào đoạn

2. Thần bài
a. Tam trang nhan vat Mi sau khi vé lam dau nha thong li

MỊ cũng khơng cịn tưởng đên MỊ có thê ăn lá ngón tự tử nữa. MỊ sông lâm lũi, âm

thầm, trở thành người nô lệ cam chịu, nhân nhục đên mức tê liệt cá ý thức, bng

xi, phó mặc cho hồn cảnh.

MỊ tưởng mình là con trâu, mình cũng là con ngựa, mỗi ngày MỊ khơng nói, lùi lũi
như con rùa ni trong xó cửa. Lúc nào cũng nhớ lại những việc giông nhau, môi
năm mot mua, moi thang lai lam di làm lại.

MỊ sơng cuộc sơng lặng lẽ, âm thâm, khơng sinh khí với những dâu hiệu sự sông
mật dân trong cô: không nói, khơng cười, khơng nhớ, chỉ bn rười rượi....


—> MỊ bị đày đọa nặng nê về thê xác và tâm hôn, sông trong nôi khô đau, cực nhục
triên miên, tâm hôn và sức sông của MỊ như đã chết, MỊ trở thành một cái máy chỉ

lặp đi lặp lại những việc làm không vui cũng chăng buôn.
b. Tam trang cua Mi trong dém tinh mua xuắn

Bôi cảnh: Hông Ngài ăn têt muộn vào lúc gió và rét rât dữ dội.

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Tiếng sáo đã thức tỉnh tâm hồn, sức sơng của Mị tưởng đã bị hồn cảnh hủy hoại,
vùi lâp, nay đã trôi dậy: MỊ nghe tiêng sáo vọng lại, tha thiệt bôi hôi, MỊ ngôi nhâm
thầm bài hát của người đang thôi.
Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Tiếng sáo, hương rượu ngà say, tiếng người hát đồng
da dua Mi song lại quá khứ. MỊ thây vui sướng, phơi phới, tran day suc song. Mi
muôn đi chơi.
Nghĩ đến thực tại đầy đau khổ, Mị lại muốn chết, sức sống những ngày trước trỗi
dậy kèm theo sự đau khô, uât ức đên tột cùng.

3. Kết bài
Khái quát lại nhân vật MỊ qua đoạn trích và nêu cảm nghĩ của bản thân.

Cảm nhận về hình tượng nhân vat Mi

Lên Tây Bắc ngắm nhìn cảnh sắc núi non điệp trùng, mây cuộn mình trong sương,
sương giăng mờ đỉnh núi. Đất trời ưu ái cho Tây Bắc vẻ đẹp miên viễn như huyền
thoại. như thi ca. Nhưng ai biết đâu Tây Bắc cũng từng có những ngày chìm trong
đêm đen của xã hội phong kiến — thực dân bao phủ. Cái xã hội ấy thật tàn bạo bởi
nó đã bóp nghẹt sự sống của con người, tước đoạt ước mơ, giết chết khát vọng.
Nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vo chong A Phú” của Tơ Hồi là một điển hình.
Tơ Hồi là nhà văn có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của đồng bào
miền núi cao Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” (1952) chính là “món nợ ân tình” mà Tơ
Hồi phải trả cho đồng bào nơi đây bởi họ sống ân nghĩa ân tình q đỗi, Tơ Hồi
khơng thể nào qn. Tác phẩm viết về những người dân lao động vùng cao Tây
Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm trong cuộc

sống tăm tối đã vùng lên đi tìm cuộc sống tự do. Trong truyện, cô Mị là một nhân

vat day 4m anh. Hoan cảnh khốn khổ và tâm lý biến đổi theo thời gian của Mị để

lại dấu ấn sâu đậm trong lịng người, đặc biệt là khi cơ Mị “Ở lâu trong cái khổ” và
từ trong “cái khổ” mà “phơi phới trở lại”, qua đây người đọc nhận ra tư tưởng nhân
đạo cao q của Tơ Hồi gửi gắm trong thiên truyện.
Mỗi nhà văn đều có một tạng riêng. Nếu Nam Cao để lại dấu ấn trong lòng người
băng tiêng kêu thông thiệt của kiệp người lâm than, đói khơ lay lặt, bị bân cùng
hóa, tư sản hóa mà ra; Thạch Lam gây ân tượng bởi giọng trữ tình đượm bn
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí


nhưng sâu xa, ý nhị về những miền đời bị xã hội bỏ quên; Nguyễn Tuân với câu từ

trau chuốt, tỉ mỉ, hình ảnh góp nhặt từ một thời đại nào xa xưa lắm lung linh rực rỡ

“đẹp đến tồn thiện tồn mỹ” trên trang văn... thì văn phong Tơ Hồi nhẹ nhàng.
khơng lên gân, khơng “ngùn ngụt sát khí” nhưng đủ sức bóp nghẹt tâm can người
đọc, khiến người đọc rưng rưng nước mắt khi cám cảnh cùng cực của kẻ bat hanh,
sống mỏi mòn nhưng không buông xuôi thụ động như nhân vật trong cô tích. Mị
trong “Vợ chồng A Phủ” là cơ gái vừa xinh đẹp như bông hoa rừng lại vừa tài hoa,
hiếu thảo. Với những phẩm chất tốt đẹp mà Mị có, nêu sống trong một xã hội bình
thường chắc chắn Mị sẽ được sống những tháng ngày an yên, hạnh phúc.

Nhung khong, vi nghèo, vì món nợ ngày xưa b6 me Mi vay nhà thống lí Pá Tra
cùng với phong tục hơn nhân kì lạ của người Mơng mà MỊ trở thành “con dâu gạt
nợ” nhà thống lí, vợ của A Sử. Trên danh nghĩa là dâu, nhưng thực té Mi lại là con
ở khơng cơng nhà thống lí. Tại ngơi nhà quyên lực mà u ám này, MỊ bị bóc lột sức
lao động, bị đầu độc tâm hồn bởi thần quyền và cường quyên, dân dân MỊ đã đánh
mất chính mình, cơ gái xinh đẹp u đời năm nào phải ngậm ngùi sống kiếp người
đội lốt “con rùa nuôi trong xó cửa”.
Về làm vợ A Sử, con dâu thống lí Pá Tra ít lâu, Mị đã quen dân với cái khổ, từ một

cô gái tràn đầy sức sông, khao khát yêu thương bỗng chai sạn tâm hồn, mất nhận
thức về thời gian, khơng gian, cả nỗi khơ mà mình đang gánh chịu. Ở đoạn văn thứ
nhất, Tơ Hồi đưa người đọc vào không gian ma co Mi dang song: khổ cực, tăm tối.
Ngay từ những dòng văn dau, nha van da dé lại ấn
â tượng vệ khoảng thời gian mà
Mi đã song trong nha thong li: “Lan lan, may nam qua, may nam sau”, chi may
năm thôi nhưng chắc là lâu lắm. Đó là quãng thời gian mà Mị nễm trải khổ đau,
nếm trải sự xói mịn trong tâm hồn của mình. “Mấy năm” là bao nhiêu năm? Bao


nhiêu năm đã chằm chậm trôi qua mà Mị không hề nhớ rõ bởi bấy giờ Mị có cịn

biết khổ đau, bất hạnh, cơ cực là gì nữa đâu? Cái khoảng thời gian khơng xác định

ay tưởng chỉ mang tính chất giới thiệu thơi mà ngâm lại đớn đau khó tả. Hóa ra MỊ
đã về làm dâu nhà thống li “May nam” roi, “b6 Mi” — ngudi than duy nhất của MỊ
cũng đã bỏ Mị mà đi, cịn Mị thì đương sống trong tình trạng sống khơng ra sống
mà chết thì Mị chưa nghĩ đến. Nếu ngày trước Mị đã từng có ý định ăn lá ngón tự
tử vì khơng chịu đựng được nỗi khổ đau thì giờ phút này “Mi cũng khơng cịn
tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”. Lá ngón — một lồi lá độc mọc dại ở

miền núi cao Tây Bắc — khi đi vào văn chương lại trở thành một chỉ tiết nghệ thuật
nói lên thật nhiều thân phận con người.
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Phải khơ đau, uất ức lắm người ta mới tìm đến lá ngón để mưu sỉnh. Lúc trước Mi

định ăn lá ngón để chết, để khỏi phải đối mặt với những cơ khổ và bạo tàn nhà

thống lí Pá Tra. Khi Mị muốn chết là lúc khát vọng được sơng đúng nghĩa dâng
trào. Cịn bây giờ... “Mị cũng khơng cịn tưởng đến Mi có thể ăn lá ngón tự tử
nữa”, nghĩa là MỊ chấp nhận khổ đau, cam chịu cảnh sống cực hơn là chết nhà


thống lí. Mị khơng muốn chết bởi Mị đã chai lì, bởi Mị đã “quen khô rồi”. Môi
trường độc địa
dan va không
con trâu, mình
Hồi dành cho
“trâu ngựa”.

ấy đã ngắm vào trong Mị, cái khơ đã đồng hóa Mi, khién Mi quen
một biểu hiện phản kháng. Ngay cả Mị cũng “tưởng mình cũng là
cũng là con ngựa”, câu văn chất chứa nỗi xót xa cùng cực của Tơ
nhân vật của mình. Thân phận của Mị chăng khác nào thân phận

Con trâu con ngựa suốt tháng suốt năm phải làm việc lam lũ trên nương, khoảnh
khắc nghỉ chân của nó thật ngắn ngủi. MỊ cũng thế, từ hồi về nhà thống lí Pá Tra
làm dâu, quanh năm MỊ quanh quân trên nương “be bắp”. “hái củi”, “bung ngơ”,
lúc nào cũng gài một bó day trong canh tay để tước thành sợi. Vậy có khác nào con
ngựa, con trâu? Con ngựa “chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm” chứ đâu than khổ than

cực?! Cô MỊI cũng vậy, MỊ tất bật với bao nhiêu công việc khơng lúc nào ngơi tay


làm
đàn

đứt

Mị đâu có lời nào vãn than. “Quen khổ”, cái thói quen ấy mới thật khắc khoải
sao. Đoạn văn thứ nhất đã mở ra thân phận cam chịu. tủi nhục của Mị. Người
bà ấy đã gơng gánh gian lao đi qua cơ cực mỏi mịn mà chăng biết nặng là gi.

là cái xã hội ây thật bất nhơn, nó tước đoạt đi quyền hạnh phúc, đồng thời cắt
mạch sông của người con gái đương phơi phới xn thì.

Những tưởng đời Mị sẽ khơng bao giờ “ngóc đầu” lên nổi. Nhưng khơng, bang tam
lịng nhân đạo cao q, Tơ Hồi đã cho cơ MỊ “lùi lỗi như con rùa ni trong xó
cửa” kia “phơi phới trở lại”. Khát vọng sống. khát vọng hạnh phúc trong Mị không
vĩnh viễn mat đi mà chỉ ngủ quên dưới lớp tro buôn, gặp cơ hội thuận lợi lập tức
những hạt mâm ấy lại bén đất đâm choi non khỏe khoắn. Mùa xuân Hồng Ngài co
sac mau rực rỡ của thiên nhiên, có tiếng sáo gọi bạn tình và hơi rượu dua Mi tro vé
miền nhớ xa xăm.

Thuở ấy, Mị được uống rượu, thối sáo, được đi chơi ngày Tết. Còn bây giờ Mị

phải sống trong cảnh cá chậu chim lồng, mà cũng không hắn bởi Mị đâu chỉ mất tự

do như con chim ma con bị hành hạ, bị đánh đập tàn nhẫn. Khoảnh khắc “ngơi tro

một mình giữa nhà” Mị suy nghĩ biết bao điều. Từ lúc nãy Mị đã “phơi phới trở lại.

trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm TẾt ngày trước”. Mốc thời gian
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

“những đêm Tết ngày trước” là những đêm Tết trước khi Mị về làm dâu nhà thống

lí. Thuở ấy Mị được tự do, được bay nhảy, được vui chơi rộn rã cùng bao người.

Trong tình cảnh này, Mị nhận ra “Mi còn trẻ lắm”. Từ hồi về làm dâu nhà Pa Tra
đến giờ, đây là lần đầu tiên Mị nhận thức được sự trẻ trung vẫn còn nơi mình. Nét

đẹp của cơ gái Mơng Tây Bắc vẫn còn phảng phất trên mặt Mi. Bao nhiêu người
con gái Mơng có chơng cũng được đi chơi ngày Tết, cịn Mị có già dặn gì đâu mà
cam chịu cảnh ngồi trong buông tối không được đi chơi. Dường như “trẻ lắm” trở

thành điệp khúc Mị tự nhắc nhở mình dẫn đến hành động “muốn đi chơi”. Có thể
nói cơ Mị thực sự “nồi loạn” trong đêm tình mùa xuân vì từ trước đến nay Mị chưa

từng muốn đi chơi.

Cái ước muốn đơn giản bình dị ay da bi kim lai trong Mi, hoac Mi khong dam noi
ra suốt mấy năm Mị làm dâu ở nhà thống lí Pá Tra. Mị nhận ra: “A Sử với MỊ,

khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!”. Tại sao vậy? “Không có lịng”
thơi thì hãy giải thốt cho nhau. cớ gì ép buộc, gị bó nhau cho khổ cực cuộc đời cơ

Mi? Một lần nữa hình ảnh chiếc lá ngón xuất hiện trong tâm tưởng cơ Mĩ: “Nếu có

năm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại
nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra”. Khi đã thức tỉnh, lòng ham sống trở về với

Mi, Mị lại muốn ăn lá ngón tự tử.

Ở đây, người đọc nhận thấy có sự đối lập rõ ràng. Sống và chết luôn năm ở hai đối
cực khác nhau, song khoảnh khắc này lại tương hỗ thật nhiều trong cuộc đời cô MI.
Mi muốn chết càng chứng tỏ Mị đã “sống lại” và tỉnh táo hơn bao giờ hết. Chết để


được tự do, được thanh thản, để đỡ phải khô trong chuỗi ngày kế tiếp. Lần nay Mi

muốn chết nhưng Mị khơng thể chết vì thực tại Mị đang ở trong bng, kín mít, mà
khát khao đi chơi cũng đang chiếm lĩnh tâm hơn Mi. Lá ngón trong lần xuất hiện
này như một giao điểm giữa những ngày thâm lặng. bị đối xử tàn nhẫn, bị bóc lột
về thân xác, áp chế về tỉnh thân với khát vọng sống. khát vọng hạnh phúc cuồng
nhiệt như con sóng trong lịng cơ MỊ ngày xưa. Tóm lại, MỊ đã tỉnh sau những
tháng ngày u mê, ngủ say dưới lốt của một con rùa ni trong xó cửa khơng hi
vọng, khơng mơ ước gì đến chuyện tương lai.
Hai đoạn văn mở ra hai trạng thái tâm lí của cơ Mi, mot là “quen khổ rồi”, hai là
“phơi phới trở lại”, “muốn đi chơi”. Nếu ở đoạn văn thứ nhất người đọc nhận ra
một cô MỊ thụ động, cam chịu SỐ phận thì đến đoạn văn thứ hai, dẫu ấn về sự “nỗi
loạn”, bứt phá bắt đầu xuất hiện trong cô gái này. Đó là sự trỗi dậy của Mi, tiền đề

cho những phản kháng đề giải thoát thân phận ở những diễn biến kế tiếp. Từ đây ta

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

nhận ra cơ MỊ của Tơ Hồi không giống kiểu người hiền hậu khốn khô như trong
cô tích đã từng dựng xây. Tơ Hồi đã thối vào trang văn của mình cảm hứng của
con người hiện đại, khơng cam chịu đã vùng lên khát khao tìm hạnh phúc, tìm cuộc


sơng tự do.

Bất cứ tác phẩm

văn học nào cũng chứa dựng thái độ của nhà văn đối với cuộc

sông, trước hết là với con người, “Văn học là nhân học” (M. Gorki). “Vợ chồng A

Phủ” đã để lộ cái nhìn nhân đạo của Tơ Hồi. Nhà văn đã phát hiện ra sự trỗi dậy

mạnh mẽ của MỊ, ngòi bút của ơng ln đau đấu tìm hướng dắt dìu cơ Mị từ trong
đau khổ đứng lên hướng về phía niềm vui, phía ánh sáng. Trước sau Tơ Hồi vân
tỉn rằng hồn cảnh dẫu có khắc nghiệt đến may cũng khơng thê tiêu diệt hồn tồn
khát vọng cao ca trong Mi. Vi vay ma Mi da song lai băng tuôi trẻ, bằng nỗi day
dứt về thân phận của mình. Chính cái khát vọng sống mãnh liệt không thê chết
được ở MỊ, giúp MỊ tự giải thoát khỏi cái chốn địa ngục trần gian để làm lại cuộc

đời, để sống như một con người. Tơ Hồi đã phản ánh cuộc sống tối tăm, tủi nhục
của người lao động nghèo vùng cao Tây Bắc trước Cách mạng, đồng thời đanh

thép tố cáo tội ác, thế lực thực dân phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, khăng định

suc sông tiềm tàng, mạnh mẽ, q trình vùng lên giải phóng của người lao động
Tay Bac.

Bang giọng văn mềm mại cùng lỗi kế chuyện hấp dẫn. Tơ Hồi đã đưa người đọc
vào thế giới Hồng Ngài xinh đẹp mà u bn, ở đó có bóng dáng cơ Mị sống lầm lũi,
bĩ cực đang lao đao đi tìm lẽ sống cho riêng mình. Nhà văn đã phát huy biệt tài
miêu tả tâm lí nhân vật tỉnh tế để từ đó nhân vật của ơng sống dậy, vung vay, run
rây phập phông trên trang văn dày đặt ngôn từ. Trên hết vẫn là tư tưởng nhân đạo

cao q mà Tơ Hồi đã gửi gắm. Chất nhân đạo góp phần làm nên tác phẩm văn
học chân chính, có lẽ vì thế mà hơn nửa thế kỉ trơi qua truyện ngắn “Vợ chồng A
Phủ” vẫn đủ sức ám ảnh tâm trí bạn đọc. Và bao giờ cũng vậy, mỗi lần nghĩ về Tây
Bắc hoặc có dịp lên Tây Bắc ngắm nhìn cảnh sắc thiên nhiên, lập tức bóng dáng vợ
chồng A Phủ lại hiện ra trước mắt người đọc. Nhưng không phải một cô Mi tti
buôn và một chàng A Phủ bất lực khóc rịng trong đêm bị trói. Mà là một khung
cảnh tươi sáng hơn, cơ Mị với nụ cười tươi rói trên mơi bởi cơ đã cùng A Phủ sống
những tháng ngày thật sự ý nghĩa, góp sức cho Cách mạng, giải phóng quê hương.

Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Soan văn 12 ngăn

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

gon

Tac gia - Tac phim Net Van 12
Phân tích tác pham lớp 12
20 đề đọc hiểu thi THPT

Quốc gia mon Net van

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188


+ađoo



×