Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

thuyết trình lò hơi môn lò hơi và mạng nhiệt CHƯƠNG 10 kết cấu xây DỰNG và TRANG PHỤ bị khung lò và tường lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.71 KB, 16 trang )

1

Khoa Kỹ Thuật

Chương 10: KẾT CẤU XÂY DỰNG VÀ TRANG PHỤ
BỊ

GV hướng dẫn: Lê Hùng Tiến
Mơn: Lị Hơi Và Mạng Nhiệt
Lớp: K25NL1
SV Thuyết Trình: Nguyễn Thành Lộc
MSSV: 197KN23315


2

I. Khung lò và tường lò:
1. Khung lò:
- Khung lò là hệ thống kết cấu bằng kim loại dùng để
treo hoặc đỡ các cấu tạo khác của lò. Gồm các cột chính,
phụ đặt trên hệ thống móng, được liên kết với nhau qua
các dầm (ngang, chéo).
- Dầm và cột khung lò làm bằng thép chữ I, V, U đơn
hoặc các thanh này ghép lại với nhau bằng cách hàn. Các
kết cấu treo và đỡ phải đảm bảo cho các phần tử của lị
có thể dịch chuyển tự do khi bị dãn nở nhiệt. (Tham khảo
hình 10.1).


3


- Móng lị làm bằng bê tơng cốt thép, có thể xây cao ngang cốt phục vụ của nhà máy để có thể dỡ hệ thống ghi và hệ thống thải xì.
- Ngồi ra cịn có các hệ thống đỡ dàn ống buồng lửa, bộ quá nhiệt, bộ hăm nước, sấy khơng khí, tồn bộ sàn thao tác để phục vụ cho
cơng nhân làm việc ở vị trí cao và các chổ cần kiểm tra, theo dõi quan sát, vệ sinh.
- Tiết diện cột và dầm có thể là hình vng, chữ nhật thép I, U .

(Hình: 10.2).


4

Các ống góp thường được đặt lên khung bằng hai tấm đỡ, một tấm cố định với khung, còn một tấm
có thể cho phép ống góp dịch chuyển theo khung khi giãn nở nhiệt. Trong một số trường hợp cũng có
thể treo ống góp lên khung lị.
Các dàn ống lị thường được treo lên khung lò để dãn nở dễ dàng hơn. Dể giữ cho các ống nằm
trong cùng mặt phẳng, người ta dùng móc cố định ống với khung lị. Cấu tạo móc giữ ống được biểu
diễn hình bên. Thường móc trên có tác dụng đỡ ống, cịn các móc dưới để giữ ống.


5

2. Tường lị

- Tường lị có nhiệm vụ ngăn cách các phần tử đốt nóng của lị với mơi trường giảm bớt nhiệt tỏa ra xung
quanh, hạn chế việc đốt nóng q mức khơng khí xung quanh nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân
vận hành, mắt khác nó cịn có nhiệm vụ ngăn cản viếc lọt gió từ ngồi vào buống lửa và đường khói.
- Theo tiêu chuẩn vận hành, để đảm bảo an toàn nhiết độ khơng khí ở khu làm việc phải nhỏ hơn 50 0 C. Vì
vậy tường lị phải có cách nhiệt tốt đảm bảo nhiệt độ mặt ngồi tường lị khơng q 50 0 C. Thơng thường, tường
lị tiếp xúc trực tiếp với lửa và dịng khói, chịu tác dụng phá hủy mài mòn của tro bay, ăn mòn của xỉ nên trường
có cấu trúc 3 lớp (Hình 10. ). Lớp trong cùng là vật liệu chịu lửa, ăn mòn của xỉ. Lớp thứ 2 là vất liệu cách nhiệt, có
tác dụng cách nhiệt và ngồi cùng là lớp tơn có tác dụng bảo vệ lớp cách nhiệt và trang trí.



6

3. Vật liệu chịu lửa

Vật liệu chịu lửa có độ nhiệt cao, độ chịu xỉ cao. Mỗi loại vật liệu chịu lửa có đặc tính khác nhau. Tùy thuốc vào nhiệt
độ từng vùng để chọn vật liệu phù hợp các vật liệu chịu lửa như ( Samot, Cromit).
* Độ chịu lửa có khả năng chịu nhiệt trên 1500
- Tùy độ lửa người ta chia làm 3 nhóm:
0
+ Thường: phạm vi 1580-1770 C
0
+ Cao: phạm vi 1770-2000 C
0
+ Rất cao: phạm vi trên 2000 C

0

C. Vật liệu chịu lửa giử được tính chất lâu dài trên 1580

0

C


7

* Độ bền nhiệt: khả năng chịu sự thay đổi nhiệt nhiều lần mà không bị thay đổi về cấu tạo và tính chất. Vật liệu bở, xốp có độ bền nhiệt cao
do tính chất đàn hồi bù lại ứng suất sinh nhiệt cao.

* Độ chịu xỉ: khả năng không bị mài mịn và ăn mịn hóa học dưới tác dụng của xỉ.
- Samot là vật liệu chịu lửa đc sử dụng nhiều vì tính chất đạt u cầu, có sẵn trong tự nhiên, rẻ tiền. Thành phần chính là oxit silic và oxit nhôm,
0
độ chịu lửa đạt 1730 C, đc sản xuất dưới dạng bột, viên gạch có kích thước tiêu chuẩn.
0
0
- Cromit có thể chịu nhiệt 1800 C đến 2000 C, đắt tiền. Thành phần chính chủ yếu là Cr2 O3 FeO và MgO. Cromit có độ chịu xỉ tốt, độ bền
hạn chế dùng làm vữa trát ống của buồng lửa(vòi phun) để tạo thành đai cháy của lò khi đốt nhiên liệu.


8

4. Cấu tạo tường lò
Tùy thuộc vào lò hơi, tường lị có thể là tường nặng hoặc tường nhẹ hoắc treo trên ống.


9

II. Dàn ống buồng lửa và bao hơi.

1. Dàn ống buồng lửa
- Là ống sinh hơi, ống lên. Các ống có đường kính 40-63mm đặt ngay phía trong buồng lửa. Nước trong ống sẽ nhận
nhiệt trức tiếp từ ngọn lửa, biến hơi chuyển động lên phía trên.


10

2. Bao hơi

-


Bao hơi là thiết bị quan trọng của lị hơi tuần hồn, đặt nằm ngang trên đỉnh lị, nước từ bộ hâm nước cấp đi cho các

dàn ống lò, đồng thời hơi bão hòa được tách ra khỏi hỗn hợp hơi nước rồi di sang bộ quá nhiệt.
- Để đảm bảo chiều cao khoang hơi, đường kính hợp lí của bao hơi từ 1.4 đến 1.6m.


11

III. Áp kế và ống thủy
1. Áp kế:

- Áp kế là thiết bị để đo áp suất của hơi và nước trong lị hơi.
-Áp kế được đặt ở vị trí cao nhất của thiết bị. Trên đường nối từ bao hơi ra áp kế phải đặt van có ống xi phơng.
-Trên mặt áp kế có thang chịa độ, thang chia độ của đồng hồ đc chọn theo áp suất là việc của lị. Thơng thường
chọn giá trị lớn nhất của thang chia độ bằng 1.5 lần áp suất làm việc của lị.
-Với các thiết bị áp lực, đường kính mặt đồng hồ nhỏ nhất là 110mm.
-Lắp đặt dồng hồ: Nếu áp kế ở ngang tầm thì được đặt thẳng đứng.
tầm mắt, xa khoảng 2m thì phải đặt nhiêng 30 độ .

Nếu áp kế ở trên


12

2. Bơm cấp nước
*Nhiệm vụ bơm cấp nước: cấp nước cho lị trong q trình lị làm việc. Mỗi lị thường yêu cầu phải có 2 bơm cấp
nước. Riêng đối với những lị cơng suất nhỏ hơn 500kn/h có thể cho phép dùng 1 máy bơn.
*Cấu tạo: có 2 loại, bơm piston và bơm li tâm.
+ Bơm pitston: có áp suất cao nhưng sản lượng k lớn nên dùng cho các lị nhỏ (xí nghiệp, cơng nghiệp).

+ Bơm li tâm: làm việc ở áp suất cao nên phải dùng li tâm. Khi chọn phải lưu ý, áp suất bơm lớn hơn áp suất mơi
chất trong bao hơi ở mức có thể khắc phục trở lực đường ống dẫn từ bơm đến bao hơi. Cấu tạo của bơm li tâm đc biểu
diễn qua hình.
a. Một cấp

b. Nhiều cấp


13

3. Ống thủy

a). Nhiệm vụ ống thủy:
Là thiết bị quan trọng lò hơi, dùng để theo dõi mức nước trong lò.
ống thủy đc nối vào lò hơi theo nguyên tắc thông nhau, một đầu ống thủy đc nối với khoang hơi, một đầu đc nối vào
khoang nước, đc nối cho sức nước của lò nằm giữa ống thủy.
b). Các loại ống thủy :
Có 2 loại ống thủy: sáng và tối.
*ống thủy sáng: là cho phép nhìn thấy mức nước qua ống, hoặc qua tấm thủy tinh. ở đây ống thủy tinh hay tấm thủy
tinh đều là thủy tinh chịu nhiệt.
ống thủy trịn chịu nhiệt kém dễ vỡ, do đó đc dùng cho các lị có áp suất thấp nhiệt nhỏ hơn 250 0 C. Các lò áp suất cao
ngta dùng thủy dẹp, cấu tạo 2 loại ống thủy dưới hình.
*ống thủy tối: dùng cho lị nhỏ có thể thay thế cho phép thay thế, ống thủy gồm 3 van. Đối với loại này, khi cần
kiểm tra nước ở mức nào thì mở van đó.
 


14

*ống thủy tối: dùng


cho lị nhỏ có thể thay thế cho phép thay thế, ống thủy gồm 3 van. Đối với loại này, khi cần
kiểm tra nước ở mức nào thì mở van đó.


15

IV. Hệ thống thơng gió:

1. Nhiệm vụ :
HTTG vừa cung cấp đủ khơng khí để đốt chay hồn tồn nhiên liệu, đồng thời thải khói ra để lị làm viếc liên tục
và ổn định.
Gồm có 3 thiết bị ( ống khói, quạt cấp gió, quạt hút khói), tùy vào cơng suất lị ta trang bị phù hợp.
Quạt gió và quạt khói tạo nên HTTG cho lị, gọi là hệ thống thăng bằng tạo cho áp suất khói từ buồng ra nhỏ hơn
áp suất khí quyển để tránh khói phì ra xung quanh. Khi đó chiều cao ống thải ra đc tính tốn để đảm bảo vệ sinh mơi
trường.
2. Trở lực HTTG:
Trở lực gồm có trở lực ma sát dọc kênh dẫn, trở lực cục bộ khi thay đổi tiết diện hoặc chuyển hướng dòng chảy,
trở lực khi đi qua cụm ống hay thiết bị, trở lực thủy tĩnh và trở lực gia tốc.
 


16

Xin cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài
thuyết trình.




×