Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

slide thuyết trình cơ hội và thách thức của vùng bắc trung bộ trong xu thế hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.39 KB, 28 trang )




BÀI THẢO LUẬN
BÀI THẢO LUẬN


MÔN : ĐỊA PHƯƠNG HỌC
MÔN : ĐỊA PHƯƠNG HỌC
Đề tài : Cơ hội và thách thức của vùng Bắc
Đề tài : Cơ hội và thách thức của vùng Bắc
Trung Bộ trong xu thế hội nhập
Trung Bộ trong xu thế hội nhập
Giảng viên :Võ Thị Vinh
Giảng viên :Võ Thị Vinh
Sinh viên : Nguyễn Thị Như Ngọc
Sinh viên : Nguyễn Thị Như Ngọc
MSSV : 0955033474
MSSV : 0955033474
Lớp : Địa phương học (210)-03-TL2
Lớp : Địa phương học (210)-03-TL2


Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của miền Trung Việt Nam ,
có địa bàn từ phía nam sông Chu tới Bắc đèo Hải Vân bao
gồm 6 tỉnh :

+Thanh Hóa
+Nghệ An
+Hà Tĩnh
+Quảng Bình


+Quảng Trị
+Thừa Thiên –Huế
Đây là một trong 8 vùng kinh tế được chính phủ giao lập quy hoạch
tổng thể kinh tế -xã hội . Bắc Trung Bộ là vùng có vị trí đặc biệt quan
trọng có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên phong phú ,nguồn
nhân lực dồi dào…Chính vì thế đã mở ra cho vùng nhưng cơ hội để
phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng đặt vùng phải đối mặt với
nhũng khó khăn thử thách trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế .

Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
vùng
vùng



1.1. Thế nào là những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
vùng trong xu thế hội nhập?

- Khái niệm “cơ hội” : Hiện nay có nhiều cách định
nghĩa khác nhau về “cơ hội” nhưng nhìn chung , “cơ hội”
được hiểu là tổng hợp các điều kiện thuận lợi bao gồm cả
bên trong lẫn bên ngoài giúp cho chủ thể có thể lựa chọn
cho mình một hay nhiều phương án tôt nhất .

- Cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc
Trung Bộ : là tổng hợp các điều kiện thuận lợi về tất cả các
mặt tự nhiên ,kinh tế ,văn hóa ,xã hội …bao gồm tất cả các
điều kiện thuận lợi bên trong lẫn bên ngoài ,điều kiện chủ
quan và khách quan tác động tích cực tới sự phát triển

kinh tế -xã hội của vùng giúp cho Bắc Trung Bộ có những
chiến lược phát triển kinh tế tốt nhất trong xu thế hội nhập

Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
vùng
vùng

1.2. Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của vùng được thể hiện như thế nào?



1.2.1. Thuận lợi trong nội vùng



a. Bắc Trung Bộ có vị trí thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng trong nước và
quốc tế .

* Về vị trí tiếp giáp :

- Bắc Trung Bộ ở vị trí trung gian chuyển tiếp giữa miền bắc với miền nam,nằm giữa vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ,trên hành lang kĩ thuật quốc gia (đường
bộ ,đường sắt ,điện cao thế …) theo hướng Bắc-Nam nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu
kinh tế ,trao đổi hành hóa ,nguyên nhiên liệu ,lao động với các vùng kinh tế .

- Bắc Trung Bộ nằm trên hành lang kĩ thuật theo hương Đông –Tây (đường 7,8,9,12 ) nối Lào với
Biển Đông ; tạo điều kiện để chúng ta hợp tác phát triển kinh tế với Lào qua 4 cửa khẩu quốc tế :
Nậm Cắn ,Cầu Treo ,ChaLo ,Lao Bảo trong việc khai thác và chế biến lâm sản ,sản xuất và trao đổi
vật liệu xây dựng , đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ,khai thác và sử dụng tiền năng thủy điện ,vận tải

quá cảnh .

- Bắc Trung Bộ tiếp giáp Biển Đông có các cảng biển nước sâu ( Nghi Sơn,Vũng Áng ,Chân
Mây) tạo điều kiện thuận lợi để vùng phát triển các ngành kinh tế biển .Đây là cơ hội để mở rộng thị
trường hàng hóa ,mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt là với các nước trong khu vực Đông Nam
Á .



Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
Những cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của
vùng
vùng

b. Bắc Trung Bộ là vùng có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên phong phú để mở rộng quan hệ thương mại và thu hút đầu tư
nước ngoài .

- Khí hậu đa dạng phân hóa theo không gian và thời gian là điều
kiện để đa dạng hóa cây trồng ,vật nuôi.

- Địa hình đa dạng là điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa cơ cấu
kinh tế

+ Địa hình núi tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp ,cây công
nghiệp ,du lịch ,thủy điện và công nghiệp khai khoáng .

+ Địa hình đồng bằng : là điều kiện thuận lợi để phát triển cây
lương thực , phân bố công nghiệp ,phát triển dịch vụ…


+ Địa hình ven biển ,đảo tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
các loại hình kinh tế biển.


Đất đai đa dạng về chủng loại , diện tích chưa sử dụng còn
khá nhiều

+ Đất đỏ ,vàng ở trung du miền núi tạo điều kiện thuận lợi
để phát triển lâm nghiệp ,cây công nghiệp dài ngày ,cây ăn
quả ,chăn nuôi gia súc …

+ Đất phù sa bồi tụ dọc các thung lũng ven sông suối và
đồng bằng ven biển: sản xuất lương thực ,cây công nghiệp
ngắn ngày ,hoa màu…

+ Đất cát ven biển : trồng rừng chắn gió , cát và nuôi
trồng thủy sản…


Tài nguyên nước khá phong phú bao gồm cả nước mặt và nước ngầm
tạo điều kiện thuận lơi để phát triển các ngành thủy lợi ,thủy điện ,nuôi
trồng thủy sản ,phát triển giao thông ,du lịch …

Tài nguyên khoáng sản của vùng khá phong phú ,có 1 số khoáng sản có
ý nghĩa quốc gia (đá vôi ,quặng sắt ,cromit,cát thủy tinh…) tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.Vùng có
một số khoáng sản khó khai thác (như mỏ sắt Thạch Khê-Hà Tĩnh) sẽ
tạo cơ hội thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài (FDI) ,nguồn viện trợ
chính thức (ODA) để phát triển kinh tế,đổi mới công nghệ ,thiết bị của
các doanh nghiệp ; tăng nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và

triển khai công nghệ , đào tạo nguồn lao động có kĩ thuật .Đây là cơ hội
để các nhà khoa học ,các doanh nghiệp Bắc Trung Bộ tiếp cận với nên
khoa học công nghệ tiên tiến ,các hình thức quản lí kinh doanh hiệu
quả và nắm bắt nhanh chóng các thông tin về khoa học công nghệ
thông tin qua nhiều kênh chuyển giao công nghệ ,tạo điều kiện để Bắc
Trung Bộ lựa chọn những công nghệ mới phù hợp đang cần.

Tài nguyên rừng của vùng khá phong phú,đứng thứ 3 cả nước về diện
tích ; 2,7 triệu ha chiếm 20,6% cả nước ( năm 2008).Tính đa dạng sinh
học còn khá cao so với các vùng khác. Tỉnh nào cùng có vườn Quốc gia
(Bến En ,Pù Mát ,Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bàng ,Bạch Mã ).Ngoài ra
còn có các địa điểm tiêu biểu : Pù Huống ,Pù Hoạt (tây Nghệ An)
,khoanh nuôi ,bảo vệ ,trồng ,khai thác và chế biến lâm sản ,nghiên cứu
khoa học và phát triển du lịch…


Tài nguyên biển của vùng phong phú ,đa dạng với trữ
lượng hải sản lớn :620000 tấn (chiếm 20% cả nước ).

+Vùng có nhiều ngư trường lớn như Thanh Hóa ,Nghệ
An…;trữ lượng muối lớn là điều kiện để phát triển ngành
muối phục vụ nhu cầu của vùng và xuất khẩu .

+ Có 14 cửa lạch lớn nhỏ , nhiều vũng ,vịnh nước sâu (Nghi
Sơn ,Cửa Lò ,Vũng Áng ,Nhật Lệ ,Thuận An ,Chân
Mây…) là điều kiện thuận lợi để vùng xây dựng các cảng
cá ,cảng nước sâu.

+ Có khoảng 30000 ha nước lợ ,đầm phá có khả năng nuôi
trồng thủy sản ,trồng cây công nghiệp ,rừng ngập mặn .


+ Có nhiều bãi biển đẹp :Sầm Sơn ,Cửa Lò,Thiên Cầm
,Nhật Lệ ,Cảnh Dương ,Lăng Cô…là điều kiện thuận lợi để
phát triển du lịch biển thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước .

+ Có nhiều đảo ven bờ như Hòn Mê ,Hòn Mắt ,Hòn Ngư
,Cồn Cỏ có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng ,
đánh bắt ,nuôi trồng hải sản ,cảng biển ,du lịch…


c.Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển
nguồn nhân lực dồi dào và có chất lượng.

- Vùng có dân cư và nguồn lao động dồi dào .Dân số là
khoảng 11 triệu người (chiếm 12,5% dân số cả nước ).
Trong đó ,gần 6 triệu người trong độ tuổi lao động .Dự báo
đến năm 2015 dân số trong độ tuổi lao động của vùng Bắc
ttrung Bộ và duyên hải miền Trung là 12,5 triệu người
,chiếm 63% dân số vùng và 12% lực lượng lao động cả
nước (Đồng bằng Sông Hồng là 27,6% ; Đông Nam Bộ là
33%).Chính vì thế ,Bắc Trung Bộ được đánh giá là vùng
có nền kinh tế giàu tiềm năng.

- Dân cư có trình độ học vấn tương đối khá ,có truyền
thống cần cù,chịu khó ,có khả năng tiếp thu khoa học kĩ
thuật.


d. Bắc Trung Bộ đã đạt được một số thành tựu về phát triển kinh tế

-xã hội

-Cùng với quá trình đổi mới của đất nước ,nền kinh tế vùng Bắc
Trung Bộ từ năm 1986 đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng trong những năm qua tương đối
cao. Một số ngành công nghiệp phát huy lợi thế của vùng đã được chú
trọng phát triển ,các khu công nghiệp tập trung được hình thành và
phát triển ở hầu hết các tỉnh trong vùng .

- Năm 2004 , Bắc Trung Bộ đứng thứ 3 cả nước ,chỉ sau đồng
bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ về thu hút đầu tư nước ngoài vào
vùng ;trong đó Thanh Hóa là địa phương đứng đầu khu vực về thu hút
đầu tư. Tính riêng đầu năm 2005 ,tại khu vực cửa khẩu quốc tế Lao
Bảo (Quảng Trị ) đã thu hút được 20 dự án với tổng số vốn đăng kí lên
tới 1486,26 tỉ đồng ;trong đó 5 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số
vốn đầu tư lên đến 25,3 triệu USD. Đó là lực đẩy để Bắc Trung Bộ
bước vào thị trường toàn cầu ;đồng thời chỉ có thị trường toàn cầu
mới có đủ dung lượng thu nạp hàng hóa của Bắc Trung Bộ làm ra
ngày càng nhiều .


e.Chiến lược phát triển kinh tế của vùng

Vùng đã đề ra các kế hoạnh phát triển kinh tế dài hạn
và ngắn hạn,chính quyền địa phương cũng rất quan tâm
đên sự phát triển kinh tế cà đời sống của nhân dân trong
vùng.




1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
vùng
vùng

a.Nhà nước đã mở ra những cơ hội phát triển kinh
tế cho vùng.

Nhà nước đặc biệt quan tâm đến sự phát triển
của vùng : phê duyệt chính sách quy hoạch tổng
phát triển kinh tế -xã hội vùng Bắc Trung bộ thời
kì 1996-2010,phê duyệt đề án phát triển thành phố
Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc
Trung Bộ ,khuyến khích đầu tư cho việc phát triển
du lịch của vùng .

1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
vùng
vùng

b.Xu hướng chuyên môn hóa theo vùng

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,để
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xa
hội chủ nghĩa và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hóa-hiện đại hóa đất nước Đảng và nhà nước đã có
những chính sách phát triển chiến lược chuyên
môn hóa theo vùng.Đây là điều kiện thuận lợi để
Bắc Trung bộ cố thể phát huy các thế mạnh của

mình một cách hiệu quả nhất

1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
vùng
vùng

c.Chiến lược hướng ra biển của các quốc gia vùng
lãnh thổ :

Biển Đông là một biển lớn trên thế giới
được bao bọc bởi 10 quốc gia: Trung Quốc ,Đài
Loan,Việt Nam ,philippin,Malaysia,
Brunei,Singapo,Indonesia ,Thái Lan và
Campuchia.Biển Đông nằm trong một khu vực
kinh tế phát triển năng động và đang có vị trí ngày
càng quan trọng về kinh tế ,chính trị thế giới .Biển
Đông có nguồn tài nguyên phong phú ,là nút giao
thông thương mại chiến lược của khu vực và thế
giới.

1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
vùng
vùng

Thế kỉ 21 dược xem là thế kỉ “kinh tế biển và đại
dương”.Hướng ra biển và đại dương đang là khẩu
hiệu chiến lược của nhiều nước.Việt Nam là một
quốc gia có diện tích biển lớn có điều kiện thuận

lợi trong tranh đua để phát triển đất nước nên
không thể bỏ qua xu thế này.

Bắc Trung Bộ là một khu vực kinh tế có tất cả
các tỉnh đều giáp biển nên đây sẽ là cơ hội để phát
triển kinh tế-xã hội của vùng trong xu thế này.

1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
1.2.2. Những thuận lợi từ phía bên ngoài
vùng
vùng

d. Bắc Trung Bộ có cơ hội để phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ,cán bộ
khoa học kĩ thuật

Do không có nhiều đội ngũ cán bộ quản lí ,cán bộ khoa học kĩ
thuật giỏi và đội ngũ công nhân lành nghề để tiếp thu sự chuyển giao
công nghệ ,để nắm vững và chủ động vận hành hệ thống dây chuyền
thiết bị hiện đại,công nghệ mới nên nhiều dự án đầu tư đổi mới ở Bắc
Trung Bộ không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn và nhiều
dự án còn phải trả giá đắt .

Thông qua hội nhập ,việc đào tạo cán bộ quản lí ,cán bộ khoa học
kĩ thuật có nhiều thuận lợi với nhiều hình thức đào tạo ,trong đó có
các hình thức đào tạo thông qua các chương trình ,đề án ,dự án hợp
tác quốc tế ,liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài ; các hình thức
đào tạo tại chỗ ở các dạng đầu tư như BOT ,BOO…

2.Những thách thức của vùng trong
2.Những thách thức của vùng trong

xu thế hội nhập
xu thế hội nhập



Bên cạnh những cơ hội tạo điều kiện thuận lợi để vùng phát triển kinh
tế như đã phân tích ở trên,Bắc Trung Bộ còn phải đối mặt với nhưng
khó khăn,thách thức trong xu thế hội nhập.

2.1. Những thách thức của vùng trong xu thế hội nhập là gì?

- Khái niệm “Thách thức” là tổng hợp những điều kiện khách
quan và chủ quan tác động tiêu cực đến sự phát triển bình thường của
chủ thể ,buộc chủ thể phải tự đề ra và thực hiện những giải pháp
nhằm thoát khỏi những khó khăn đó.

-Những thách thức để phát triển vùng trong xu thế hội nhập là
tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài vùng ảnh hưởng tiêu cực
đến sự phát triển của vùng ,gây khố khăn cản trở trực tiếp hay gián
tiếp đến tất cả các mặt :kinh tế ,chính trị ,văn hóa,xã hội.

2.Những thách thức của vùng trong xu thế hội
2.Những thách thức của vùng trong xu thế hội
nhập
nhập

2.2. Những thách thức của vùng trong xu thế hội nhập được thể hiện
như thế nào?

Những hạn chế và thách thức của vùng được thể hiện ở nhiều

khía cạnh ,đó chính là những khó khăn mang tính khách quan và
những hạn chế liên quan đến các vấn đề kinh tế-xã hội ,chính sách:

*Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên nói chung bất thuận
lợi ,khí hậu khắc nghiệt,gây khó khăn cho sản suất và đời sống nhân
dân.

- Với vị trí tiếp giáp an ninh quốc phòng biên giớ khó khăn ,phức
tạp ;nguy cơ tụt hậu về kinh tế ảnh hưởng văn hóa bên ngoài .

- Địa hình đồi núi cản trở đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng và
giao lưu phát triển kinh tế.

-Khí hậu khắc nghiệt :úng lụt ,hạn hán ,thiên tai.

-Đất nghèo dinh dưỡng ,dễ bị xói mòn ,rửa trôi.

- Khoáng sản phân bố rải rác ,khó khai thác ,ít giá trị kinh tế .


*Đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh cả
về thiên nhiên,cơ sở hạ tầng và các vấn đề xã hội.Theo
thống kê ,chỉ tính riêng tỉnh Nghệ An hiện nay đã có trên
8000 gia đình thương binh,bộ đội với gần 22000 người bị
nhiễm chất độc da cam gây khuyết tật bẩm sinh hoặc 1
thời gian cũng bị di chứng gây ra bệnh tật hiểm nghèo ,đó
là chưa kể hàng nghìn người bị khuyết tật do hậu quả
chiến tranh ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.Ngoài ra cơ sở hạ
tâng còn bị phá hủy ,diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm
cần phải phục hồi do chất độc dioxin.



* Nền kinh tế của vùng vãn ở trình độ thấp về cơ bản vẫn
là sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên(năm 2006 thu nhập bình quân đầu người của vùng
là 5,40 triệu đồng trên năm ;đứng thứ 6/7 .Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế còn chậm ,thu hút đầu tư kém ,chưa phat huy
tác dụng của nền kinh tế hàng hóa,tích lũy nội bộ thấp.Cơ
sở hạ tầng của vùng còn nghèo nàn,lạc hậu.


* Các vấn đề về xã hội như trình độ dân cư lao động và
việc làm tạo thêm gánh nặng và sức ép đối với các dịch vụ
xã hội , phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường .Lao động
có chuyên môn kĩ thuật tỉ lệ thấp, “chảy máu chất xám” ,tỉ
lệ dân nghèo cao (có số lượng gia đình chính sách lớn nhất
cả nước).Lao động phổ thông ,lao động chưa qua đào tạo
chiếm tỉ lệ lớn còn lao động có tay nghề,có trình độ kĩ
thuật cao lại thiếu.


* Những hạn chế về chính sách và năng lực thể chế
để huy động nguồn lực ;môi trường đầu tư nghèo
nàn ,lạc hậu là những trở ngại trong việc khai thác
các tiềm năng và cơ hội của vùng.

*Năng lực cạnh tranh của vùng còn yếu

- Năng lực cạnh tranh được cấu thành từ các
yếu tố :công nghệ ,thể chế ,môi trường vĩ

mô.Trong những năm gần đây các yếu tố này
giảm sút dẫn đến suy giảm năng lực cạnh tranh.


- Từ năm 2005 , phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam cùng phối hợp với dự án nâng
cao năng lực cạnh tranh (VNCI) đã điều tra và
xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở
nước ta .Năm 2006, các chỉ số và trọng số dưới đây
được sử dụng(tổng số 100%) :chính sách phát
triển kinh tế tư nhân (15%),ttinhs minh bạch
(15%), đào tạo lao động (15%),tính năng động và
tiên phong (15%), chi phí thời gian để thực hiện
quy định của nhà nước (10%),thiết chế pháp lí
(10%), ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước
(5%) ,chi phí không chính thức (5%) ,tiếp cận đất
đai và sự ổn điịnh trong sử dụng đất (5%) , chi phí
gia nhập thị trường (5%).


- Theo kết quả xếp hạng theo chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh ,thì vùng Bắc Trung Bộ không có tỉnh nào đứng
vào hàng rất tôt và tốt ( từ 66,49 trở lên).Tỉnh Nghệ An xếp
hàng khá (54,42 – 58,30) ,hai tỉnh đứng hàng trung bình
(49,64 – 53,25) là Quảng Trị và Thừa Thiên –Huế ,Quảng
Bình và Thanh Hóa đứng hàng tương đối thấp (43,99-48,89
) và Hà Tĩnh đứng hàng thấp nhất (38,91-42,89).


Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do Bắc

Trung Bộ chưa có một chiến lược và một cơ chế
đặc biệt để đầu tư vào phát triển các ngành , các
sản phẩm mà Bắc Trung Bộ có lợi thế so sánh và
lợi thế cạnh tranh.

* Thiếu thương hiệu để cạnh tranh

Các sản phẩm hàng hóa của Bắc Trung Bộ
ngày càng nhiều không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong vùng ,trao đổi với các vùng khác mà
còn để xuất khẩu. Hàng hóa của Bắc Trung Bộ
nói riêng ,Việt Nam nói chung chưa có thương
hiệu ,hoặc bị ép giá ,hoặc phải bán với thương
hiệu của quốc gia khác.

×