Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Môn tin học tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.08 MB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY AN

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN CƯ

ĐỀ TÀI

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TIẾT THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH TRONG
MƠN TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN CƯ, HUYỆN TUY AN

Người thực hiện: Nguyễn Thành Tín
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học An Cư
Đề tài thuộc lĩnh vực: Tin học

An Cư, tháng 03 năm 2020


MỤC LỤC

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của đề tài
2. Nội dung đề tài
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3. Các Biện pháp thực hiện


Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
Biện pháp 6
2.4. Hiệu quả đạt được
3. Kết luận, kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
1
1
1
2
2
2
2
2
3
4
5
5
6
7
8
10
11
12



1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây sự phát triển của công nghệ thông tin đang
ngày càng lớn mạnh, đặc biệt là cuộc cách mạng 4.0 trên thế giới đã và đang có
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các nước. Nó quyết định quốc gia nào
sẽ tiếp tục phát triển hay sẽ tụt hậu. Vì điều đó mà bản thân tơi nghĩ mình có
thể đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của nước nhà. Với vai trò là một
giáo viên dạy tin học trong trường Tiểu học, tôi mong muốn giúp học sinh có
được những thành cơng nhất định ở bậc tiểu học để các em có nền móng vững
chắc tạo đà cho các em trên các cấp học tiếp theo.
Trong xu thế phát triển của hệ thống giáo dục hiện nay, mơn Tin học đóng
một vai trị hết sức quan trọng, nó khơng chỉ góp phần nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục tồn diện mà cịn tạo tiền đề vững chắc cho các em học sinh
trên con đường hội nhập. Mặc dù vậy, việc triển khai dạy và học mơn Tin học
vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.
Trường Tiểu học An Cư được nhập với 2 trường Tiểu học An Cư số 1 và
Tiểu học An Cư số 2 được đầu tư phòng máy tính cho học sinh từ nhiều năm
trước, các em học sinh mới được học tự chọn môn Tin học ở các khối lớp 3,
lớp 4 và lớp 5. Trong quá trình dạy học tơi phát hiện các em rất thơng minh và
có hứng thú trong việc học bộ mơn này. Tuy nhiên, kĩ năng thực hành của các
em còn chậm và hiệu quả chưa cao. Qua thực tế đó tơi ln băn khoăn, trăn trở
và mong muốn tìm ra biện pháp khắc phục, nâng cao chất lượng mỗi giờ thực
hành. Chính vì thế mà tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả tiết
thực hành trên máy tính trong môn Tin học cho học sinh lớp 4 trường
Tiểu học An Cư, Huyện Tuy An” nhằm cải thiện được tình trạng nói trên.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả tiết thực hành trên
máy tính trong mơn Tin học cho học sinh lớp 4 trường tiểu học An Cư,
Huyện Tuy An” được hình thành trên cơ sở thực tiễn nói trên, ngồi nâng cao

các kĩ năng thực hành Tin học còn giúp hoc sinh:
Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong học tập và
trong đời sống.
Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những mơn học khác như
âm nhạc, tốn, tiếng anh, vẽ... Trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại.
1


Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng cơng cụ Tin
học.
Góp phần rèn luyện một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy của giáo viên, nâng cao kiến thức cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 4 Trường Tiểu học An Cư.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Bộ môn Tin học là một bộ môn mới ở trường Tiểu học và chủ yếu là sử
dụng phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành. Do đó việc
nghiên cứu lí luận là không thể thiếu, nên khi xây dựng đề tài này tôi đã nghiên
cứu các tài liệu tham khảo sau: Giáo trình Word thực hành, Giáo trình Scritch
thực hành, Tin Học Thực Hành, Đồ họa thực hành, Hướng dẫn sửa lỗi máy
tính, sách Hướng dẫn học Tin học lớp 3, sách Hướng dẫn học Tin học lớp 4,
sách Hướng dẫn học Tin học lớp 5, sách bài tập Hướng dẫn học Tin học lớp 3,
sách bài tập Hướng dẫn học Tin học lớp 4, sách bài tập Hướng dẫn học Tin học
lớp 5.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát. - Kiểm tra việc học tập của học sinh (bài cũ, bài mới, kĩ
năng thực hành)

Phương pháp điều tra. (Phỏng vấn học sinh khối 4).
Phương pháp khảo nghiệm thăm lớp, dự giờ. Kiểm tra kết quả sau giờ thực hành.
1.5. Những điểm mới của đề tài
2. Nội dung đề tài.
2.1. Cơ sở lý luận:
Tin học là vô cùng quan trọng. Trong luồng quay nhanh chóng của cơng
nghệ địi hỏi giáo dục hiện nay phải đem lại cho học sinh tư duy, khả năng sáng
tạo, thích ứng với thách thức và những yêu cầu mới mà các phương pháp giáo
dục truyền thống không thể đáp ứng. Đâu đâu quanh ta, ở hầu hết các lĩnh vực
ngành nghề đều có sử dụng các sản phẩm của tin học. Đảng và Nhà nước đã có
những chủ trương chính sách đầu tư và phát triển về ứng dụng công nghệ thông
tin như:
2


Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển
CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã chỉ rõ : “ Ứng dụng
và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên tring chiến lược phát triển kinh tế
xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát
triển so với các nước đi trước”.
Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của bộ GD&ĐT về tăng cường giảng
dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngàng giáo dục đã chỉ rõ : “Nâng cao
nhận thức về vai trò của CNTT, ứng dụng và phát triển CNTT trong GD&ĐT
sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương
trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục”. Phấn đấu thực hiện
các mục tiêu cụ thể của ngành là: tổ chức tốt việc dạy và học tin học ở tất cả
các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học trong nhà trường…
Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 9/12/2000 về
việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung chương trình là tích
cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng

CNTT vào dạy và học.
Chỉ thị số: 3398 /CT-BGDĐT của bộ giáo dục đào tạo ngày 11/8/2011
chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục là “ Tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy - học và công tác
quản lý giáo dục”.
Đặc trưng của mơn Tin học là lí thuyết gắn liền với thực hành, do vậy bên
cạnh việc cung cấp lí thuyết cho học sinh cịn phải hướng dẫn các em kĩ năng
thực hành, ứng dụng tin học vào học tập và cuộc sống. Môn tin học lớp 4 được
thiết kế xen kẽ giữa lí thuyết và thực hành nên học sinh cũng nhanh chóng nắm
bắt được các chuẩn của từng bài, từng chủ đề.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài:
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã khảo sát học sinh khối 4 thông qua giờ
dạy lí thuyết và thực hành. Kết quả thu được:
Năm học: 2017 – 2018
Mức độ thao tác
Thao tác nhanh, đúng
Thao tác đúng
Thao tác chậm

Trước khi thực hiện đề tài
Số học sinh
Tỉ lệ %
10/55
18,2
19/55
34,5
15/55
27,3
3



Chưa biết thao tác

11/55

20,0

Năm học: 2018 - 2019

Mức độ thao tác
Thao tác nhanh, đúng
Thao tác đúng
Thao tác chậm
Chưa biết thao tác

Trước khi thực hiện đề tài
Số học sinh
Tỉ lệ %
10/49
20,4
18/49
36,7
12/49
24,5
9/49
18,4

Thuận lợi:
Được các cấp lãnh đạo, nhà trường quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật
chất, phòng máy, phụ huynh học sinh trang bị cho con em đầy đủ sách vở, một

số gia đình phụ huynh cịn có máy tính để bàn ở nhà cho học sinh thực hành.
Nội dung sách nhẹ nhàng, trình bày đẹp, sách chú trọng nhiều về phần
thực hành rất phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
Phần lớn học sinh đều có hứng thú với máy tính.
Việc thực hành mang lại kết quả ngay lập tức và có được cái nhìn trực
quan, sinh động. chính vì thế các em thích học tin học, nhất là tiết thực hành.
Được Ban giám hiệu nhà trường thường xun đầu tư kinh phí để nâng
cấp, sửa chữa phịng máy.
Môn Tin học là một môn học Tự chọn nên học sinh tiếp thu kiến thức một
cách thoải mái, không bị gò ép.
Học sinh đã nắm được các kiến thức cơ bản của bài học. Từ đó các em đã
biết sử dụng và ứng dụng phần mềm vào việc học tập.
Kỹ năng thực hành của một bộ phận học sinh khá tốt.
Nhà trường đã trang bị cho phòng máy mạng internet để kết nối và tải các
phần mềm học tập khi cần thiết .
Khó khăn
Các em học sinh của trường chủ yếu là con em vùng nông thôn, điều kiện
kinh tế cịn khó khăn, chưa có nhiều điều kiện để tiếp cận với môn Tin học.
Trong khi đây là một mơn học mới, cần sự hỗ trợ từ máy tính. Do vậy việc tiếp
thu bài học của các em cũng còn rất hạn chế.
Mặt khác, do điều kiện kinh tế khó khăn, về nhà các em khơng có máy
tính để học mà chỉ khi đến lớp mới có máy để thực hành nên cũng ảnh hưởng
lớn tới chất lượng dạy và học môn Tin học.
Đây là môn học tự chọn nên một số học sinh học chưa nghiêm túc và phụ
huynh chưa quan tâm.
4


Việc rèn luyện thói quen gõ 10 ngón tay cho học sinh cịn gặp khó khăn
do các em khơng có nhiều thời gian cho việc luyện tập trên lớp.

Sĩ số học sinh trong một lớp đơng, máy tính cũ lại hay bị hỏng, vì thế các
em phải ngồi 2 người một máy và thay ca thực hành nên thời gian thực hành
trong một tiết học chưa đảm bảo.
Học sinh học tiết thực hành thường hay mất trật tự.
2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Tin học là mơn học đặc thù và có liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính,
đặc trưng quan trọng của bộ mơn này là học lí thuyết phải đi đơi với thực hành.
Do vậy, để dạy học Tin học có hiệu quả, giáo viên vừa phải trang bị cho
học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển tư duy, vừa phải chú trọng
rèn luyện kỹ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học sinh được
thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của tin học phục vụ học
tập và đời sống. Tuy nhiên, từ thực tế dạy học tại trường Tiểu học An Cư, bản
thân tôi nhận thấy, nhiều học sinh tỏ ra ngại thực hành, thao tác cơ bản trên
máy còn chưa chuẩn; đa số thực hành trên máy chỉ tập trung vào học sinh khá
và tiến bộ, số còn lại chỉ quan sát nên khi giáo viên hỏi không thực hiện được
cơng việc theo u cầu. Để có thể khắc phục được hạn chế nêu trên, tôi mạnh
dạn đưa ra một số Biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Thiết kế giáo án phù hợp
Đây là công việc bắt buộc của tất cả các tiết học, môn học. Tuy nhiên với
tiết thực hành Tin học, ngồi việc soạn giảng bình thường theo quy định giáo
viên cần phải nêu rõ các yêu cầu cho từng bài thực hành, trong đó nêu rõ các
yêu cầu từ thấp đến cao và yêu cầu cho từng đối tượng học sinh chưa hoàn
thanh, học sinh hoàn thành và học sinh hoàn thành tốt.
Thiết kế bài dạy thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh là nội
dung quan trọng cần lưu ý, bởi việc này sẽ giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo hơn
về kiến thức, kỹ năng, phương pháp, tiến trình của một tiết dạy thực hành.
Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kỹ năng. Tìm
ra được những kỹ năng cơ bản dành cho học sinh yếu kém và những kiến thức
kỹ năng dành cho học sinh khá giỏi, tham khảo thêm tài liệu để mở rộng, đi sâu
hơn vào bài giảng, giúp giáo viên nắm tổng thể, giải thích cho học sinh khi cần

thiết. Giáo viên cũng cần nắm được mục đích yêu cầu, chuẩn kiến thức của
từng chủ đề, của từng bài để thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với trình
độ học sinh và điều kiện dạy và học; đồng thời, hoàn chỉnh tiến trình của một
giờ dạy học với đầy đủ các hoạt động cụ thể.
5


Biện pháp 2: Kiểm tra phòng máy trước giờ dạy
Trước mỗi giờ thực hành, giáo viên cần đến trước để kiểm tra phịng máy,
các thiết bị điện, màn hình, cây máy tính, sự hoạt động của máy tính, máy
chiếu, các bàn ghế ngồi học… đảm bảo cho một tiết dạy thực hành được ổn
định, an toàn với tất cả học sinh.

Phịng thực hành máy tính trước giờ học
Biện pháp 3: Điều hành tổ chức giờ dạy
Điều quan trọng trong tiết thực hành là giáo viên phải tổ chức và điều
khiển các đối tượng học sinh trên lớp. Trong điều kiện hiện nay cơ sở vật chất
nhà trường không đảm bảo 1 máy/1 học sinh, giáo viên nên chia lớp thành hai
nhóm thực hành. Bước này vơ cùng quan trọng, bởi vì học sinh thường hay mất
trật tự trong các giờ thực hành. Với việc chia nhóm, học sinh nhóm sau có thể
quan sát các bạn nhóm trước thực hành và rút ra kinh nghiệm cho bản thân mà
không cần đến sự giúp đỡ của giáo viên. Tuy nhiên, để thực hành theo nhóm
hiệu quả, buộc giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp
với nhiều đối tượng học sinh.
Vì vậy, giáo viên cần xác định đúng mức nội dung thực hành, phải vừa
sức với học sinh, thuộc nội dung học sinh đã được nghiên cứu, dễ tổ chức thực
hiện trong điều kiện trang bị máy tính hiện có của nhà trường.
6



Học sinh ngồi 2 em/ 1 máy tính trong nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh các kỹ năng thao tác trong bài thực hành,
thao tác mẫu bằng máy chiếu cho học sinh quan sát. Tổ chức hướng dẫn học
sinh thực hành, gợi mở, khuyến kích học sinh tích cực hoạt động; đồng thời
quan sát, theo dõi và bổ trợ học sinh khi cần. Phát hiện những nhóm thực hành
khơng có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh kịp thời, chỉ trợ giúp, tránh đi sâu can
thiệp làm hạn chế khả năng độc lập sáng tạo của học sinh. Giáo viên có thể đưa
ra nhiều cách để thực hiện một thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kỹ
năng thực hành.
Biện pháp 4: Chia nhỏ nội dung bài tập thực hành
Một số bài thực hành gồm nhiều yêu cầu khác nhau, giáo viên có thể chia
nhỏ ra thành nhiều yêu cầu với mức độ từ dễ đến khó, cho học sinh thực hành
theo những yêu cầu đã nêu. Giáo viên phải đặt ra mỗi yêu cầu hoàn thành trong
khoảng thời gian nhất định nào đó với mỗi nhóm đối tượng. Điều đó có thể
thúc đẩy sự cố gắng hồn thành nhiệm vụ của học sinh; học sinh khá giỏi có
7


thể thực hiện theo nhiều cách để có thể hồn thành nhiệm vụ trong khoảng thời
gian nhanh nhất.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Vẽ và tô màu theo mẫu” với nội dung bài thực hành
dưới đây:

Giáo viên có thể chia nhỏ nội dung như sau:
- Dùng công cụ
chọn màu xám vẽ cây đèn giao thông,
- Chọn màu đỏ để vẽ hai hình vng phía dưới trụ đèn
- Sau đó chọn màu trắng để vẽ hình vng ở giữa
- Dùng cơng cụ
để vẽ 1 hình trịn trong đèn giao thơng

- Dùng cơng cụ
để sao chép 1 hình trong thành 3 hình trong sau đó
di chuyển đến 3 vị trí tương ứng
- Dùng công cụ
để thực hiện chọn 3 màu xanh, đỏ vàng tơ vào 3 hình
trịn tương ứng với 3 màu đèn giao thông
- Thực hiện thao tác lưu bài vẽ với tên “Bài vẽ 1”
- Dùng công cụ
để vẽ con diều và nơ diều
- Dùng công cụ
để vẽ đuôi diều
- Dùng công cụ
để thực hiện chọn các màu tô vào con diều và nơ diều
sao cho phù hợp.
- Thực hiện thao tác lưu bài vẽ với tên “Bài vẽ 2”
Ví dụ 2: Khi dạy bài : “Hoạt động thực hành”

8


Giáo viên có thể chia nhỏ thành các yêu cầu sau:
Dùng công cụ
vẽ hai thân tau, ô cửa sổ, phần đế tàu
Dùng công cụ
vẽ mái trên toa tàu
Dùng công cụ
vẽ bánh con tàu
Thực hiện thao tác lưu bài vẽ với tên “TAU HOA 1”
Các bài tập không quá dài mà được nâng dần từ mức đơn giản đến phức
tạp, ngoài ra giáo viên có thể kết hợp với kiến thức của bài học trước hoặc liên

hệ với mơn học khác.
Ví dụ: Khi thực hành vẽ hình vng, giáo viên có thể yêu cầu học sinh vẽ theo
mẫu sau:

Ở hình vẽ trên, ngồi việc vẽ hình vng học sinh cịn được ôn lại cách
vẽ đường thẳng, đường cong, tô màu và trang trí hình vng. Qua đó các em sẽ
liên tưởng đến bài trang trí hình vng trong mơn Mĩ thuật lớp 4
Biện pháp 5: Phát động phong trào “đôi bạn cùng tiến”
Phương pháp này không chỉ dùng trong môn Tin học, ở cấp Tiểu học. Mà
ở các môn học khác, cấp học khác vẫn có hiệu quả cao. Trong phương pháp
này, giáo viên chia lớp thành hai nhóm lớn, trong mỗi nhóm lại chia thành các
cặp mỗi cặp ngồi một máy tính, ngồi cố định với nhau trong suốt học kì, các
em sẽ cùng học, cùng thực hành ngay từ đầu năm học cho đến hết năm học.
9


Giáo viên sẽ theo dõi quá trình học, tiến bộ của các nhóm qua các tuần, tháng
và có đánh giá sau mỗi tháng, học kì. Xem hai bạn nào tiến bộ nhất trong nhóm
đó thì cuối học kì sẽ có phần thưởng khích lệ.
Học sinh hỗ trợ lẫn nhau là phương pháp thu hút sự tham gia của học sinh,
phù hợp với đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay là “dạy ít, học nhiều”,
“lấy học sinh làm trung tâm”. Với phương pháp này thì giáo viên chia mỗi máy
tính một học sinh hoàn thành hoặc hoàn thành tốt kèm một học sinh chưa hoàn
thành để các học sinh này hỗ trợ giáo viên kèm cặp, giúp đỡ bạn thực hành.
Giáo viên hướng dẫn cho nhóm học sinh có khả năng học tập tốt thật kỹ trước
khi tiến hành để nhóm đối tượng hỗ trợ này nắm chắc kiến thức; Nhắc nhở học
sinh thực hiện tốt vai trò của người hỗ trợ và người nhận hỗ trợ. Giáo viên
cũng nên chỉ ra các điều kiện cần để đảm bảo có được hoạt động học sinh hỗ
trợ lẫn nhau hiệu quả.


Học sinh thực hành theo cặp

Trong hai bạn này sẽ có một học sinh hoàn thành, hoàn thành tốt kèm một
học sinh chưa hồn thành. Khi thực hành thì học sinh hồn thành tốt sẽ làm
mẫu trước và bạn cịn lại làm theo dưới sự giúp đỡ của bạn bên cạnh.
10


Biện pháp 6: Có phần thưởng để khuyến khích học sinh
Trong mơn Tin học Giáo viên có thể sử dụng các phần mềm, các trị chơi
để treo thưởng, khuyến khích cho học sinh có động lực học tập. Ví dụ nhóm
nào hồn thành bài trước thời gian quy định thì sẽ được chơi các phần mềm
trong máy tính … Làm như vậy sẽ khuyến khích học sinh tập trung vào làm bài
và hoàn thành sớm yêu cầu của giáo viên.

Học sinh giải trí sau khi hồn thành bài trước thời gian

2.4.
quả của đề tài:

Hiệu

11


Trước khi áp dụng đề tài này, các học sinh thực hành tin học chưa mấy
hứng thú,vừa làm vừa chơi, đa phần các em làm cho có bài. Từ sau khi áp dụng
tơi nhận thấy nhiều học sinh đã có thái độ u thích mơn học hơn, Thao tác
thành thạo, đúng chuẩn, biết vận dụng môn tin học vào trong học toán, tiếng
anh, âm nhạc... và đặc biệt hơn là xây dựng cho các em tác phong hoạt động

nhóm. Việc dạy học với các biện pháp đã nêu đòi hỏi người giáo viên phải ln
tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả. Tôi tin rằng nếu áp
dụng biện pháp này ở những giờ học bộ mơn của các khối lớp khác thì cũng sẽ
đem lại những hiệu quả rõ rệt, áp dụng được nhiều kiến thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày, góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng môn học. So với
năm học trước thì số học sinh thao tác nhanh, thao tác đúng đã tăng rõ rệt, số
học thao tác chậm, chưa biết thao tác giảm đáng kể.
* Kết quả thu được trước và sau khi thực hiện :
Năm học: 2017 - 2018

Mức độ thao tác

Thao tác nhanh,
đúng
Thao tác đúng
Thao tác chậm
Chưa biết thao tác

Trước khi thực
hiện đề tài
Số học
Tỉ lệ %
sinh
10/55 18,2
19/55
15/55
11/55

34,5
27,3

20,0

Năm học: 2018 – 2019
Mức độ thao tác
Trước khi thực
hiện đề tài
Số học Tỉ lệ %
sinh
Thao tác nhanh,
10/49 20,4
đúng
Thao tác đúng
18/49 36,7
Thao tác chậm
12/49 24,5
Chưa biết thao tác
9/49
18,4

Sau khi thực hiện
đề tài
Số học
Tỉ lệ %
sinh
16/55
29,1
24/55
11/55
4/55


43,6
20,0
7,3

Sau khi thực hiện
đề tài
Số học
Tỉ lệ %
sinh
16/49
32,7
23/49
7/49
3/49

46,9
14,3
6,1

Ghi chú

Tăng 10,9%
Tăng 9,1%
Giảm 7,3%
Giảm 12,7%

Ghi chú

Tăng 12,3%
Tăng 10,2%

Giảm 10,2%
Giảm 12,3%

3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
12


Những biện pháp tổ chức tiết thực hành tin học của trường Tiểu học An
Cư thực hiện có lẽ khơng phải là những biện pháp mới lạ đối với các đơn vị
bạn, tuy nhiên đây là một số biện pháp đơn giản mà hiệu quả. Qua cách làm
trên, tôi đã nâng cao chất lượng các giờ thực hành tin học lớp 4 và góp phần
giúp các em áp dụng vào học tập các môn học khác trong nhà trường.
3.2. Kiến nghị
Với bộ mơn tin học cần có sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất phục
vụ cho việc dạy và học thực hành. Trong một đề tài nhỏ và thời gian hạn chế
những vấn đề nêu ra chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót và mong muốn các vị
lãnh đạo cấp trên, các đồng nghiệp bổ xung để nội dung trên được hoàn thiện
và phát huy hiệu quả.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu
nhà trường, sự giúp đỡ nhiệt tình của tổ chun mơn và sự đóng góp ý kiến
quý giá của các đồng nghiệp trong nhà trường đã giúp tơi hồn thành và áp
dụng có hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm này.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

An Cư, ngày 12 tháng 3 năm 2020
NGƯỜI THỰC HIỆN


Nguyễn Thành Tín

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Word thực hành (Phạm Quang Hiển, nhà xuất bản Thanh Niên)
2. Giáo trình Excel thực hành (Phạm Quang Hiển, nhà xuất bản Thanh Niên)
13


3. Tin Học Thực Hành, Đồ họa thực hành (Tạ Viết Quý, nhà xuất bản Giáo
Dục)
4. Hướng dẫn sửa lỗi máy tính (water PC)
5. Sách giáo khoa Hướng dẫn học Tin học lớp 3,4,5 (Nhà xuất bản giáo dục)

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
14


Họ và tên tác giả: Phùng Thị Thu
Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học An Cư

TT
1.
2.
3.

Tên đề tài SKKN
Áp dụng bản đồ tư duy

vào dạy học mơn Tốn ở
trường THCS An Cư
Dạy học bắng cách đặt và
giải quyết vấn đề trong
mơn Tốn lớp 6
Một số biện pháp rèn
luyện kĩ năng sống cho
học sinh lóp 7B trường
THCS An Cư

Cấp đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
Năm học đánh
xếp loại
giá xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Phòng Giáo dục
và đào tạo

B

Phòng Giáo dục
và đào tạo


C

2013 – 2014

B

2016 - 2017

Phòng Giáo dục
và đào tạo

2011 – 2012

15



×