Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN môn tin học làm tốt GAĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.14 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO
*****************************
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
ỨNG DỤNG CNTT VÀO SOẠN GIÁO ÁN
VÀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO
Người viết: Vũ Thị Thu Huyền – GV Tin học
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Uụng Bớ, thỏng 4 nm 2010
PHN I. PHN M U
1. Lý do chn ti:
1.1 V mt lý lun:
Ng y nay, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế,
xã hội v con ng ời. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của
CNTT v truyền thông cũng nh những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào
tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa, mở cửa và hội
nhập, hớng tới nền kinh tế tri thức của nớc ta nói riêng và thế giới nói chung.
Việc ứng dụng CNTT trong nhà trờng nh một công cụ lao động "Trí tuệ" giúp
Ban giám hiệu nhà trờng nâng cao chất lợng quản lí, giúp các thầy cô giáo nâng cao
chất lợng dạy học.
1.2. V mt thc tin:
Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ thông tin
có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học,. CNTT là phơng
tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho
CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo
dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là
một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn.


Để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới giáo dục tiểu
học nói riêng đạt kết quả, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập có một vai
trò tích cực. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phơng pháp và hình
thức học tập.
1.3. V tớnh cp thit:
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT cũng đã đợc ứng dụng vào giảng dạy,
học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo
dục còn rất hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng
Trng TH Trn Hng o
2
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó,
biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.
Là một giáo viên dạy Tin học trong nhà trờng, tôi đã nhận thức đợc rằng việc
ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong những hớng tích cực nhất, hiệu quả nhất
để đổi mới phơng pháp dạy học và CNTT đã, đang và sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong
nhà trờng phổ thông trong những năm tới đây. Song để ứng dụng CNTT hiệu quả
trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với ngời giáo viên là soạn
giáo án và bài giảng điện tử. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Mt s bin
phỏp ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử nhằm đổi mới phơng
pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy học".
2. Mc ớch nghiờn cu:
ti ny cú mc ớch:
- Xỏc nh thc trng ca vic ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging
in t trng Tiu hc Trn Hng o.
- Xõy dng v t chc thc nghim bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo
ỏn v bi ging in t cho i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o
nhm i mi phng phỏp dy hc v nõng cao cht lng dy hc.
3. Khỏch th v i tng nghiờn cu:
3.1. Khỏch th nghiờn cu:

L i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o.
3.2. i tng nghiờn cu:
Bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t cho i ng
giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o.
4. Gi thit khoa hc:
Nu vic ci tin bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in
t cho i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o ỳng n v phự hp vi
iu kin, hon cnh ca nh trng thỡ hot ng dy hc s cú chuyn bin v kt
qu s c nõng cao.
Trng TH Trn Hng o
3
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp ứng dụng CNTT vào
soạn giáo án và bài giảng điện tử cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Trần Hưng
Đạo.
5.2. Nghiên cứu thực trạng về ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng
điện tử cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo.
5.3. Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp ứng dụng CNTT vào soạn giáo án
và bài giảng điện tử cho đội ngũ giáo viên nhằm đổi mới phương pháp dạy học và
nâng cao chất lượng dạy học tại trường Tiểu học Trần Hưng Đạo.
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, văn bản, tìm hiểu các tài liệu
trên mạng Internet để thu nhập tư liệu, thông tin cần thiết cho chương một của đề tài.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra cơ bản (bằng phiếu điều tra) kết hợp với quan sát, đàm thoại, phỏng
vấn, trò chuyện để nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên
ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo.
- Thực nghiệm sư phạm để thử nghiệm biện pháp ứng dụng CNTT vào việc
soạn giáo án, giảng dạy, làm hồ sơ, sổ sách cho đội ngũ giáo viên nhằm đổi mới cách

quản lý, phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Phương pháp này được sử dụng ở chương ba.
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên và học sinh (giáo án, sổ sách,
bài giảng của giáo viên; bài thực hành tin học, toán, mỹ thuật của học sinh ) để xác
định kết quả công tác dạy - học của giáo viên và học sinh.
7. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
Trong đề tài này, tôi xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khuôn khổ
một số biện pháp ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử cho đội ngũ
giáo viên ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo nhằm đổi mới phương pháp dạy học và
nâng cao chất lượng dạy và học cã hiÖu qu¶.
Trường TH Trần Hưng Đạo
4
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
PHN II - NI DUNG
CHNG 1
C S Lí LUN V THC TIN
CA BIN PHP NG DNG CNTT VO SON GIO N V
BI GING IN T CHO I NG GIO VIấN
TRNG TIU HC TRN HNG O
1. Cn c khoa hc:
+ Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã có định hớng cho phát triển giáo dục
"Tập trung chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ thực sự ngang
tầm là quốc sách hàng đầu".
+ Nhà nớc đã có Nghị định số 64/2007/NĐ- CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của
Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nớc và Chỉ thị số
55/2008 CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo về tăng cờng
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012.
+ Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 và chỉ thị 14/2001/CT-TTg ng y
11/6/2001 về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông: Nội dung chơng trình là
tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phơng pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng

CNTT vào dạy và học.
+ Thông t số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hớng dẫn quán triệt
chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông.
+ Chỉ thị 47/2008/CT BGDT ngy 13 thỏng 8 nm 2008 của B GD&T
về việc tip tc i mi ni dung, phng phỏp giỏo dc; y mnh ng dng cụng
ngh thụng tin phc v i mi phng phỏp dy v hc;
+ Trong nhiệm vụ năm học 2009 2010 Bộ trởng giáo dục đào tạo nhấn
mạnh: khuyn khớch giỏo viờn s dng cụng ngh thụng tin nhm thc hin i mi
phng phỏp dy hc (son bi v ging bi).
Trng TH Trn Hng o
5
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Để con ngời Việt Nam nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại tiên tiến của
thế giới và để mỗi học sinh nắm bắt đợc kho tàng kiến thức của nhân loại thì cần phải
thực hiện đổi mới giáo dục và trớc tiên phải đổi mới phơng pháp dạy và học. Phơng
pháp dạy học trớc đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì ngày nay phơng pháp dạy
học phải đợc thay đổi cách thức, hình thành những năng lực hoạt động, tìm tòi, khám
phá cho học sinh.
Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới phơng pháp dạy
học bằng nhiều hình thức nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực t duy, óc sáng
tạo, có ý chí tự lực trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Quá trình lĩnh hội kiến thức của
học sinh là từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực
tiễn. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử có vai
trò, tác dụng to lớn trong việc giảng dạy học sinh tiểu học.
2. Mt s vn lý lun c bn ca ti:
* Thế nào là giáo án, bài giảng điện tử?
- Giáo án điện tử khác với giáo án truyền thống là giáo án đợc xây dựng bằng
CNTT đợc kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ, có tạo hình ảnh, màu sắc, âm thanh,
hiệu ứng sống động hấp dẫn hơn. Nhờ có CNTT giúp bài giảng đợc nhẹ nhàng, sinh
động hơn. Học sinh đợc kích thích trí tuệ, tiếp thu bài nhanh và cũng nhớ lâu hơn.

* Mc tiờu ca việc ứng dụng CNTT vào việc soạn giáo án và bài giảng điện
tử:
Xõy dng mt i ng giỏo viờn chuẩn về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ
và có khả năng ứng dụng tốt CNTT vào giảng dạy và thc hin ni dung giỏo dc
ton din c quy nh rừ trong k hoch ging dy ca nh trng.
3. C s thc tin ca ti:
3.1. Thuận lợi:
*) Về đội ngũ có:
+ Trình độ Đại học Tin học: 01 đ/c.
+ 100% Giáo viên có chứng chỉ tin học (A), biết sử dụng máy vi tính và các đồ
dùng dạy học hiện đại, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
Trng TH Trn Hng o
6
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
+ Đội ngũ giáo viên đã đợc học tập bồi dỡng kiến thức Tin học và sử dụng các
thiết bị dạy học hiện đại theo chơng trình bồi dỡng của Phòng GD&ĐT hè năm 2009.
+ Bản thân mỗi giáo viên đều nỗ lực tự học và bồi dỡng thêm kiến thức Tin học
cho mình thông qua các tài liệu tham khảo, sách báo, mạng Internet, qua bạn đồng
nghiệp
+ Học sinh đã đợc tiếp xúc với các CNTT trong cuộc sống nh ti vi, đài, máy tính
trong gia đình và nhà trờng.
* Về cơ sở vật chất.
+ Toàn trờng có 21 máy vi tính. Trong đó:
. 1 phòng máy vi tính (gồm 18 máy đợc nối mạng Lan).
. 03 máy vi tính phục vụ cho công tác quản lý, kế toán nối mạng Internet.
. 01 máy tính xách tay
+ 01 máy chiếu Projecter.
+ 03 máy in.
+ Trờng đang xây dựng một trang Website riêng.
* Trờng đã nhận đợc sự quan tâm của Sở giáo dục đào tạo, các ban ngành chức

năng của thị xã, phờng. Đặc biệt là sự chỉ đạo của Phòng giáo dục - đào tạo về chuyên
môn và sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh góp phần đầu t kinh phí cho cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dạy và học của nhà trờng.
3. 2. Khó khăn:
- Trình độ, năng lực giáo viên không đồng đều, một bộ phận giáo viên tuổi cao,
sức khoẻ yếu nên việc tiếp cận các phơng tiện hiện đại và ứng dụng CNTT còn hạn
chế.
- Giáo viên cha quen với việc ứng dụng CNTT soạn giáo án và bài giảng điện tử .
- Việc ứng dụng CNTT soạn giáo án và bài giảng điện tử thờng mất thời gian và
mất công tìm tòi khai thác nên nhiều giáo viên còn ngại làm. Một số giáo viên cha
nhận thức đúng việc ứng dụng CNTT vào dạy học cho rằng đây là việc làm cha thật
cần thiết dẫn đến ý thức tự học còn cha cao.
Trng TH Trn Hng o
7
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
- Khả năng thiết kế bài giảng của một số giáo viên còn hạn chế nên cha khai thác
đợc tiện ích của CNTT vào soạn bài giảng điện tử mà phần nhiều còn phải nhờ kỹ
thuật viên tin học (GV dạy Tin học).
- Đời sống kinh tế của địa phơng còn cha cao nên bản thân gia đình các GV, HS
cũng cha trang bị đợc máy tính. Cũng vì vậy mà sự quan tâm của địa phơng và phụ
huynh tới nhà trờng cũng cha đợc đầy đủ.
- Để thiết kế GAĐT và BGĐT đợc thành công phải cần rất nhiều phơng tiện máy
móc hỗ trợ song CSVC của nhà trờng cha có đủ để trang bị phơng tiện máy móc điện
tử hiện đại tới từng lớp học để khai thác giảng dạy nên việc sử dụng GAĐT và BGĐT
đại trà trong hội đồng GV, ở các lớp cha thực hiện đợc. Chủ yếu chỉ soạn GAĐT và
BGĐT vào các đợt thi đua, Hội giảng, hội thi, chuyên đề.
Kt lun chng:
Kt qu nghiờn cu lý lun v thc tin ca việc ứng dụng CNTT vào soạn
giáo án và bài giảng điện tử của i ng giỏo viờn trong trng Tiu hc l c s
khoa hc cn thit nh hng, ch o cho quỏ trỡnh nghiờn cu ti

Trng TH Trn Hng o
8
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
CHNG 2
NGHIấN CU THC TRNG BIN PHP NG DNG CNTT
VO SON GIO N V BI GING IN T
CHO I NG GIO VIấN
TRNG TIU HC TRN HNG O
1. Thc trng ca trng TH Trn Hng o :
- Trng tiu hc Trn Hng o úng trờn a bn khu 9 phng Thanh Sn
- Th xó Uụng Bớ. Nm hc 2009 - 2010 trng cú 8 lp vi s hc sinh l 213 em,
trong ú 8/8 lp hc 2 bui /ngy.
- Tng s giỏo viờn, cụng nhõn viờn l 20 ngi. Cú giỏo viờn dy mụn t chn
Tin hc.
- i sng giỏo viờn tng i n nh, lng hng theo ngch bc, bng cp
v ph cp ngh 35%.
- Hc sinh cỏc khi lp 3, 4, 5 ang c hc chng trỡnh t chn Tin hc ca
bc Tiu hc.
- Giỏo viờn trong ton trng u ó cú chng ch A Tin hc v c tham gia
bi dng v son giỏo ỏn v bi ging in t trong dp hố 2009.
- Nh tr ờng mới đợc phát có 01 bộ máy chiếu Pro và 01 máy xách tay;
- Phần lớn các giáo viên trong trờng còn ngại sử dụng GAĐT vì cho rằng mất
nhiều thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện bài giảng một cách công
phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide là một điều không phải dễ dàng với
nhiều giáo viên. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị
trong khi số tiết của mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn, trang thiết bị còn thiếu nên
giáo viên ít khi nghĩ đến điều này.
- Ngoài kiến thức chuyên môn, để thực hiện đợc GAĐT, giáo viên cần phải
trang bị đợc cho mình những kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần
mềm Power Point, biết khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy từ nhiều nguồn khác nhau

nh su tầm trên Internet, từ các đĩa phim tài liệu Công việc này đòi hỏi giáo viên
Trng TH Trn Hng o
9
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
phải có niềm đam mê thật sự với công việc, sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để
săn tìm t liệu từ nhiều nguồn. Trong khi trình độ sử dụng máy vi tính, sử dụng các
phần mềm tiện ích và khai thác thông tin từ mạng internet của đa số giáo viên còn hạn
chế;
- Một số giáo viên trong trờng cũng đã và đang thực hiện soạn giáo án và bài
giảng điện tử song vì mới bớc đầu làm quen với việc soạn giảng bằng máy tính nên
cha có những kinh nghiệm xử lí sao cho bài giảng tốt nhất. Nhiều bài dạy đang còn
quá rờm rà, xa rời nội dung hoặc làm gián đoạn bài học do sử dụng quá nhiều hiệu
ứng hoặc hình ảnh, phim minh họa cho nên giờ dạy lại thiên về việc trình diễn những
kỹ xảo tin học. Ngợc lại, nhiều bài giảng lại quá đơn điệu, sơ sài do đó không nâng
cao đợc chất lợng giờ dạy.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng cha thật sự đầy đủ về phòng học chức năng, máy
tính nối mạng cho giáo viên nên giáo viên cũng không có điều kiện để tìm hiểu về kỹ
năng sử dụng GAĐT
Chính vì những khó khăn trên mà việc sử dụng GAĐT trong dạy học ở trờng
TH Trần Hng Đạo còn rất hạn chế. Với số lợng máy chiếu đa năng, máy tính xách
tay, máy tính dành cho chuyên môn của trờng ít ỏi nh hiện nay thì việc đa số giáo
viên sử dụng thành thạo GAĐT để dạy học là một mục tiêu mà cần phải một thời gian
nữa mới có thể đạt đợc.
2. Nghiờn cu thc trng bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v
bi ging in t cho i ng giỏo viờn:
2.1. Mc ớch v yờu cu ca nghiờn cu thc trng:
Vic nghiờn cu thc trng ca ti ny nhm mc ớch:
- Xỏc nh rừ thc trng ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t
cho i ng giỏo viờn ca nh trng trong nhng nm qua.
- Phõn tớch kt qu nghiờn cu thc trng tỡm hiu nguyờn nhõn ca thc

trng, lm c s cn thc hin chng ba ca ti nghiờn cu.
Trng TH Trn Hng o
10
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
Để nghiên cứu thực trạng đạt kết quả tốt, tôi đã tuân thủ nghiêm túc các yêu
cầu: Tính kế hoạch, nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo, dân chủ, tập trung và sự chuẩn
bị chu đáo…
2.2. Nội dung khảo sát và cách tiến hành:
* Nội dung khảo sát:
- Khảo sát nhận thức của Ban giám hiệu, giáo viên về công tác ứng dụng CNTT
vào giảng dạy cho giáo viên của nhà trường
- Khảo sát biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, Ứng dụng CNTT cho đội
ngũ giáo viên như: xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát,
điều chỉnh, đánh giá kết quả và tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm.
* Cách thức tiến hành khảo sát:
- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với Ban giám hiệu nhà trường; với các tổ trưởng
chuyên môn, giáo viên trong trường về việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Nghiên cứu kỹ sổ sách ghi chép sinh hoạt, hoạt động tự học, tự bồi dưỡng về
tin học của nhà trường và các tổ chuyên môn.
- Nghiên cứu kĩ các tài liệu, tư liệu, công văn, chỉ thị trong nhà trường tiểu học
mà cấp trên đã ban hành. Nghiên cứu thêm các tài liệu, tư liệu trên mạng Internet.
- Làm thực nghiệm điều tra cơ bản bằng phiếu xin ý kiến. Phân tích kết quả
thực nghiệm điều tra và dùng phương pháp thống kê xác xuất trong toán học để đếm
số lượng và tính phần trăm, lập bảng biểu.
- Thăm lớp, dự tiết dạy học của giáo viên, dự giờ sinh hoạt chuyên đề đặc biệt
là các tiết có ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử của các tổ
chuyên môn.
* Cách tiến hành điều tra thực trạng:
- Xây dựng phiếu điều tra cho giáo viên, BGH (14 phiếu hỏi).
- Xin ý kiến đánh giá từ chính giáo viên, BGH của nhà trường.

- Tổng hợp và lập bảng biểu thống kê kết quả.
Trường TH Trần Hưng Đạo
11
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Bng thng kờ kt qu iu tra thc trang ng dng CNTT vo ging dy
cho giỏo viờn (Nm 2009- 2010).
Ni dung iu tra Tt Khỏ Trung bỡnh Yu
SL % SL % SL % SL %
Nhn thc 6 42,8 4 28,6 4 28,6 0 0
Sử dụng
6 42,8 6 42,8 2 14,4 0 0
ứng dụng trong
giảng dạy
4 28,6 6 42,8 4 28,6 0 0
2.3. Phõn tớch kt qu nghiờn cu thc trng:
Kt qu nghiờn cu thc trng v bin phỏp D CNTT vo son giỏo ỏn v bi
ging in t cho i ng giỏo viờn cho thy:
- Mt s giỏo viờn: nhn thc v vai trũ ca D CNTT vo ging dy cha y
, cha thc s phn khớch tham gia hot ng CNTT, cha thy rừ vai trũ ca vic
D CNTT i vi cụng tỏc ca mỡnh.
- Ban giỏm hiu: cú nhn thc ỳng v vn ng dng CNTT cho i ng
giỏo viờn, u cú kh nng s dng tt mỏy tớnh v thng xuyờn ng viờn giỏo viờn
son giỏo ỏn v bi ging in t trong ging dy. Thng xuyờn t chc cỏc cuc
hi ging, thi ging, chuyờn ng dng CNTT giỏo viờn phi t tỡm hiu, bi
dng v t hc.
- Nguyờn nhõn ca thc trng l:
+ Giáo viên rất ngại sử dụng GAĐT. Nhiều giáo viên tỏ ra bi quan khi
nhắc đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học, thậm chí có ngời còn cho rằng không
thể làm đợc. Chính vì thế không phát huy đợc tính u việt của GAĐT trong dạy học.
+ Việc vận dụng những phơng pháp dạy học mới trong những năm vừa

qua cũng đã đem lại những kết quả cao, song nhìn chung chất lợng học sinh cha thật
sự tốt, học sinh nhanh nhớ nhng cũng nhanh quên.
Trng TH Trn Hng o
12
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
+ Khảo sát hiệu quả từ phía HS cho thấy nếu sử dụng phơng pháp dạy
học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại dù có cao song cũng
không đồng đều giữa các lớp, hứng thú học tập của học sinh cũng không cao. Đây là
kết quả thu đợc từ học sinh lớp 3A, 4A, 4B, 5A (là các lớp đợc học Tin học trong ch-
ơng trình và thờng xuyên đợc học trong các buổi thi giảng, chuyên đề) trờng TH Trần
Hng Đạo cuối học kỳ I:
Khi
Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
4
42 15 35,7 14 33,3 13 31 0 0
5
33 8 24,3 14 42,4 11 33,3 0 0
Rõ ràng không thể phủ nhận thành công của các phơng pháp dạy học truyền
thống song kết quả khảo sát nh trên là cha thực sự đồng đều.
Trng TH Trn Hng o
13
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
CHNG 3
MT S BIN PHP NG DNG CNTT
VO SON GIO N V BI GING IN T
CHO I NG GIO VIấN TRNG TH TRN HNG O
V KT QU THC NGHIM
1. Cỏc gii phỏp thc hin:

1. Tham mu cùng Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu, đề nghị các cấp quản lí
giáo dục tạo điều kiện trang bị thêm những thiết bị cần thiết cho việc thực hiện GAĐT
nh máy tính, máy chiếu đa năng (Multimedia projector).
2. Tổ chức một số buổi học tập về cách sử dụng máy chiếu, thiết lập các hiệu
ứng trong PowerPoint cho giáo viên trong trờng để họ có thể tự thiết kế GAĐT cho
mình.
3. Tìm hiểu và nghiên cứu thêm những kỹ năng cơ bản và nâng cao trong việc
sử dụng GAĐT để làm phong phú thêm những dạng bài tập khác nhau.
4. Tham gia các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành từ đồng
nghiệp, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy theo phơng pháp mới.
5. Thăm dò và đánh giá chất lợng học sinh sau giờ học để nắm bắt đợc thực
chất chất lợng của các em.
Tôi nghĩ rằng, với khả năng s phạm vốn có cộng thêm một ít bồi dỡng về kiến
thức tin học, các giáo viên hoàn toàn có thể thiết kế đợc bài giảng điện tử để thể hiện
tốt hơn phơng pháp s phạm, góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy và nâng cao chất
lợng giảng dạy.
2. Cỏc bin phỏp thc hin:
Biện pháp 1: Ngoài kiến thức chuyên môn cần phải trang bị những kiến
thức tin học cơ bản nhất:
Mặc dù GAĐT cha đợc các trờng học đón nhận rộng rãi, cha thực sự phổ biến
nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và
cách giảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽ giúp
Trng TH Trn Hng o
14
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiết
dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách
giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phải:
- Có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint

- Biết cách truy cập và khai thác tài nguyên Internet.
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh
động, cắt các file âm thanh đơn giản.
- Biết cách sử dụng projector
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự để sử dụng GAĐT vào giảng dạy có
bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu trả lời là không. Tuỳ thuộc vào
tính chất của mỗi môn học, mỗi bài học mà có các yêu cầu khác nhau đợc đặt ra cho
giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc hết các yêu cầu trên thì thật tuyệt vời, các hoạt
động của giáo viên trong giờ dạy sẽ rất phong phú và hấp dẫn, lại tiết kiệm đợc rất
nhiều thời gian chuẩn bị bài.
Biện pháp 2: Khai thác và xử lý thông tin, t liệu phục vụ cho bài giảng:
Từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày lại trên bảng đen làm
thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình bày trên máy chiếu? Điều này đòi hỏi
ngời thầy phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS
Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ
những nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về màu sắc, font chữ, thiết nghĩ
giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự
khai thác hết sức mạnh của PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng
pháp giảng dạy mới này.
Những t liệu minh họa cho các nội dung bài học tơng đối nhiều trên Internet.
Thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian mà có đợc những nội dung, hình ảnh cần
minh họa cho bài giảng thì đó là điều rất nên làm bởi lẽ nó vừa cung cấp cho chúng ta
t liệu bài giảng lại vừa giúp ta nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính. Điều này cũng
đồng nghĩa với việc giáo viên cần biết cách thức truy cập Internet để lấy thông tin.
Trng TH Trn Hng o
15
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
của chúng ta. Để có đợc những t liệu trên, giáo viên cần phải có sự su tầm và mạng
internet là địa chỉ su tầm phong phú nhất. Các bạn có thể su tầm đợc rất
nhiều tài liệu từ các địa chỉ nh: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn;

www.dayhocintel.org hoặc tìm kiếm trong www.google.com với từ khóa thích hợp
Biện pháp 3: Đa các t liệu cần thiết vào bài dạy:
Khi đã su tập đợc những t liệu cần thiết cần phải có sự chọn lọc cần thiết để đa
vào bài giảng của mình. Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh t liệu mà chỉ sử dụng
ở mức độ vừa phải để tránh làm phân tán sự tập trung của học sinh.
Sau khi đa hình ảnh minh họa vào bài giảng, thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời
thầy phải nắm đợc là cách thiết lập các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động,
mang lại không khí học tập, giảng dạy mới mẻ. Các hiệu ứng cần đợc sử dụng một
cách vừa phải để không làm ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Bên
cạnh đó nếu giáo viên có thể sử dụng thành thạo PowerPoint thì còn có thể thiết kế đ-
ợc nhiều kiểu bài tập khác nhau rất phong phú và hấp dẫn nh trò chơi ô chữ, lựa chọn
đáp án bằng việc sử dụng các hiệu ứng. Ngoài ra, việc làm này còn giúp cho giáo
viên tiết kiệm đợc thời gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu, giáo
viên giảng đến đó, làm cho thời gian giảng bài nhiều hơn, các em học sinh hiểu bài
sâu hơn.
Để tạo đợc hiệu ứng chỉ cần chọn đối tợng cần áp dụng hiệu ứng, chọn Slide
Show / Custom Animation sau đó trong mục Add Effect chọn hiệu ứng hợp lý rồi
chọn cách xuất hiện và thời gian cho phù hợp với nội dung.
Biện pháp 4: Làm phong phú thêm hệ thống bài tập và hình ảnh:
Khi đã biết cách sử dụng PowerPoint một cách thành thạo, giáo viên có thể dễ
dàng tạo ra đợc rất nhiều các dạng bài tập khác nhau nhờ việc sử dụng các hiệu ứng ví
dụ nh dạng bài tập lựa chọn, trò chơi ô chữ
Giáo viên nên tìm hiểu thêm cách sử dụng của một số phần mềm để có thể làm
sinh động thêm hình ảnh của bài giảng nh: Paint; Macromedia Flash
Trng TH Trn Hng o
16
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Biện pháp 5: Linh hoạt khi hớng dẫn học sinh học tập
Bài giảng sau khi thiết kế sẽ đợc trình chiếu lên màn hình thông qua máy chiếu.
Nghĩa là giáo viên buộc phải biết cách sử dụng nó. Đây là một trong những yêu cầu

bắt buộc, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU của máy tính hoặc kết nối
với máy tính xách tay và điều chỉnh độ lớn (zoom), độ nét (sharpness) trên màn hình
giáo viên chắc hẳn sẽ có một bài giảng chất lợng, học trò sẽ có không khí học
thoải mái hơn. Thực tế cho thấy nhờ GAĐT mà giáo viên đã tạo ra một không khí
khác hẳn so với giờ dạy truyền thống. Học sinh sẽ tập trung cao để nghe giảng và t
duy nhiều hơn trong các giờ học.
Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo viên thờng
mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ trình bày tất cả những gì mình
nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì nh thế học sinh sẽ cho rằng giáo
viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến thức ngoài, đồng thời nội
dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh khó có thể ghi chép đầy đủ vào vở để làm tài liệu
học ở nhà.
Vì thế chỉ nên coi slide là nơi chỉ chứa tên bài học, các đề mục và các ý chính
phục vụ cho bài giảng. Nếu slide cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình
ảnh để chèn vào. Công đoạn đa nội dung vào giáo viên cũng nên lu ý đến số lợng chữ,
mầu sắc, kích thớc trên các slide. Nhìn vào slide giáo viên có nhiệm vụ giải thích kỹ
càng và mở rộng nó ra chứ không phải là đọc các dòng chữ trên slide. Nếu cha quen
với cách giảng dạy này, giáo viên có thể thấy khó khăn trong việc xác định xem slide
tiếp theo sẽ trình bày về vấn đề gì. Không sao, để dễ dàng làm chủ quá trình điều
khiển học sinh, giáo viên có thể in ra một bản cầm tay (hand out) để vừa giảng vừa
nhìn vào đó mà xác định vấn đề sẽ nói tiếp theo.
Biện pháp 6: Sử dụng GAĐT không có nghĩa giáo án truyền thống bị lãng
quên.
Trong giáo án truyền thống chúng ta trình bày tất cả nội dung bài giảng. Vậy
thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa từ khóa, hình ảnh thì
làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần đợc giảng? Để giải quyết việc
này, tốt nhất giáo viên phải xây dựng cho mình một đề cơng bài giảng. Đề cơng ghi
Trng TH Trn Hng o
17
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn

rõ số tiết dạy của môn học, tên bài giảng tơng ứng với các tiết học nội dung cụ thể sẽ
đợc trình bày trong mỗi tiết học là gì? Vấn đề nào trình bày trớc, vấn đề nào trình bày
sau? Vấn đề nào cần đợc trọng tâm và nhấn mạnh? Dành thời gian cho từng vấn đề là
bao nhiêu? Sở dĩ cần chuẩn bị kỹ l ỡng nh vậy là vì nếu tiết giảng dạy đó GV cha
nói hết nội dung các slide hay đã trình bày hết nhng thời gian còn thừa là đồng nghĩa
với việc cháy giáo án và không đảm bảo đợc yêu cầu của bài dạy. Kết
hợp đề cơng này cùng một bản in cầm tay một cách hợp lý chắc chắn sẽ không mắc
phải sự cố này.
Biện pháp 7: Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng:
Mặc dù những nội dung cơ bản đã đợc giáo viên tóm lợc và trình chiếu trên
màn chiếu, tuy nhiên nó lại không thể lu lại đợc bố cục của bài dạy bởi trong quá
trình giảng dạy các slide phải đợc trình chiếu nối tiếp nhau, do đó sau khi kết thúc bài
học học sinh có thể sẽ cha hình dung lại đợc hệ thống kiến thức của bài học. Do vậy,
song song với quá trình trình chiếu, giáo viên nên ghi lên bảng đen những tiêu đề, đề
mục của bài học để cuối tiết học học sinh dễ hình dung lại nội dung kiến thức vừa
lĩnh hội. Đồng thời giáo viên có thể sử dụng phần ghi bảng tóm tắt này để yêu cầu
học sinh trình bày cụ thể lại nội dung của từng ý.
Đối với những nội dung chính cần ghi chép vào vở, giáo viên đa lên màn chiếu
và chiếu chậm lại để học sinh có thể ghi chép lại những kiến thức cơ bản trên dùng
làm t liệu học tập ở nhà.
Đối với những giáo viên thực hành nhuần nhuyễn phần mềm Power Point thì
việc tạo ra các slide chứa đựng đợc đầy đủ nội dung và các ý chính là chuyện dễ dàng.
Nh vậy thì không cần phải ghi bảng mất thời gian mà ở các slide cuối có thể củng cố
lại kiến thức thông qua bài tập hoặc các câu hỏi một cách dễ dàng.
Trng TH Trn Hng o
18
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Biện pháp 8: Xây dựng kế hoạch soạn giáo án v b i giảng điện tử ở tổ khối
chuyên môn và giáo viên.
Không phải bài học nào, kiến thức nào cũng làm đợc ĐDDH và GAĐT. Chính

vì vậy các tổ, khối, giáo viên phải xây dựng kế hoạch lựa chọn bài trong chơng, ở từng
khối lớp theo tích hợp dọc và tích hợp ngang kiến thức môn học để có ý tởng và định
hớng cho cho việc soạn GAĐT và BGĐT.
Các bài giảng sinh động hấp dẫn giúp giáo viên tổng hợp kiến thức nhanh
chóng và học sinh tích cực học tập, hệ thống hoá kiến thức một cách dễ dàng, khắc
sâu nội dung kiến thức bài học hiệu quả hơn.
Biện pháp 9: Làm tốt công tác thi đua khen thởng để khuyến khích giáo viên
sáng tạo ứng dụng CNTT để soạn giáo án và bài giảng điện tử.
Nhà trờng luôn luôn phát động thi đua khuyến khích giáo viên ƯD CNTT sáng
tạo soạn GAĐT và BGĐT. Ban giám hiệu cùng Công đoàn đã xây dựng tiêu chí
thi đua và có phần thởng động viên khuyến khích cho mỗi cá nhân, tổ nhóm chuyên
môn đã làm đợc những giáo án điện tử có chất lợng.
Tìm kiếm t liệu đợc nhà trờng thanh quyết toán.
Hằng tháng vào các buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu
nhà trờng đều có đánh giá, biểu dơng phong trào soạn GAĐT của các tổ, nhóm.
3. Kt qu thc nghim
Nm hc 2009 2010:
- S giỏo viờn son giỏo ỏn in t trong nm hc 2009 2010 l 5/13 ng
chớ, chim t l 38,5%; cỏc tit son GAT u t li khỏ tr lờn.
- Trong hai t thi ging (20/11 v hi thi giỏm nh giỏo viờn dy gii) v cỏc
tit chuyờn hu nh cỏc giỏo viờn u s dng bi ging in t d thi v kt
qu l u t khỏ tr lờn; C th:
+ Trong t thi ua 20/11 cú 8/13 /c son BGT
+ Trong t thi giỏm nh cú 4/8 /c son GAT v BGT
Trng TH Trn Hng o
19
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
+ Nhà trường và các tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề cấp tổ, cấp trường
đều làm GAĐT và BGĐT: có 9/9 chuyền đề dùng BGĐT
*Kết quả tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở

- Số giáo viên có kết quả tiết thi dạy đạt loại Giỏi: 7 /13 đồng chí, chiếm tỷ lệ
53.8 %.
- Sồ giáo viên có kết quả tiết thi dạy đạt loại Khá: 6/13 đồng chí, chiếm tỷ lệ
46.2 %.
Trong đó số giáo viên giỏi cấp cơ sở có 7 đồng chí.
Kết luận chương ba:
- Biện pháp ứng dụng CNTT vào soạn GAĐT và BGĐT cho đội ngũ giáo viên
ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo được tiến hành thực nghiệm khoa học trong năm
học 2009 - 2010 một cách sâu rộng đã cho chúng ta kết quả khả quan.
- Kết quả khẳng định tính đúng đắn, khoa học và thực thi đã mang lại những
chuyển biến rõ rệt trong công tác đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng
dạy học và kết quả học tập của học sinh trong nhà trường.
Trường TH Trần Hưng Đạo
20
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận chung:
- Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài là đúng đắn. Qua đó
nhận thức của giáo viên trong trường về việc ứng dụng CNTT vào soạn GAĐT và
BGĐT vào giảng dạy được nâng cao.
- Kết quả điều tra cơ bản ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo là khách quan, đã
xác định rõ thực trang việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cho đội ngũ giáo trong
nhà trường.
- Kết quả thực nghiêm sư phạm đã khẳng định tính đúng đắn và khoa học của
những biện pháp ứng dụng CNTT vào soạn GAĐT và BGĐT cho giáo viên mà tôi đã
xây dựng trong đề tài.
2. Khuyến nghị:
- BGH cần quan tâm, tạo điều kiện và có biện pháp tích cực khuyến khích cán
bộ, giáo viên tự học tập nâng cao trình độ Tin học và xây dựng ý thức ứng dụng
CNTT vào dạy học nhiều hơn nữa.

- Phòng GD&ĐT cần tổ chức thêm các khoá tập huấn và mở các lớp bồi dưỡng
kiến thức, kỹ năng về Tin học đặc biệt là các phần mềm hỗ trợ cho soạn giáo án và
bài giảng điện tử như: Word, Power Point, Violet và các thủ thuật để tìm tài liệu trên
mạng cho các giáo viên của trường TH Trần Hưng Đạo nói riêng và các trường trong
toàn thị xã nói chung.
- Phòng GD&ĐT, các ban ngành trong thị xã và phụ huynh cần quan tâm đầu
tư CSVC cho nhà trường nhiều hơn nữa để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào soạn
GAĐT, BGĐT và các công tác quản lý khác của tất cả giáo viên nhằm đổi mới
phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Trường TH Trần Hưng Đạo
21
Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn
Trên thực tế, việc ứng dụng sáng kiến này mới chỉ trong một phạm vi hẹp, vì
thế cũng cha thể đánh giá đợc toàn diện và chính xác nhất những u điểm và hạn chế
của việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự cổ vũ động
viên cùng những lời góp ý chân thành từ các thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến ngày
một hoàn thiện hơn.
Xin chõn thnh cm n!
Uụng Bớ, ngy 10 thỏng 4 nm 2010
Ngi vit
V Th Thu Huyn
Trng TH Trn Hng o
22
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nhiệm vụ năm học 2009 - 2010
2. Các văn bản, nghị định, chỉ thị, quyết định
trên trang Web của Bộ GD&ĐT:
3. Các tài liệu, tư liệu tham khảm trên trang Web: ;
www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn; www.dayhocintel.org

Trường TH Trần Hưng Đạo
23
Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền
MỤC LỤC
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài: 2
2. Mục đích nghiên cứu: 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3
4. Giả thiết khoa học: 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4
6. Phương pháp nghiên cứu: 4
7. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 4
PHẦN II - NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1. Căn cứ khoa học: 5
2. Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài: 6
3. Cơ sở thực tiễn của đề tài: 6
CHƯƠNG 2 9
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT 9
1. Thực trạng của trường TH Tràn Hưng Đạo : 9
CHƯƠNG 3 14
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT 14
1. Các giải pháp thực hiện: 14
2. Các biện pháp thực hiện: 14
3. Kết quả thực nghiệm 19
PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 21
1. Kết luận chung: 21
2. Khuyến nghị: 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trường TH Trần Hưng Đạo
24

×