Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài liệu Bệnh nhiễm sán pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 45 trang )

BỆNH NHIỄM SÁN
BS LÊ BỬU CHÂU
Bộ môn Nhiễm -ĐHYD TP HCM
SÁN
Lớp TREMATODA
Lớp CESTODA
SÁN LÁ SÁN MÁNG
Sán lá ruột
Sán lá phổi
Sán lá gan
Schistosoma haematobium
S. mansoni
S. japonicum
S. intercalatum
Nhóm Pseudophyllidae
Nhóm Cyclophyllidae
SÁN LÁ GAN
Loại sán Đònh nghóa
Clonorchis sinensis
(sán lá Trung Quốc)
Là loại sán lá nhỏ, thường ký
sinh ở heo, chó và mèo
Opistorchis felineus
Còn gọi là sán lá mèo, gây bệnh
SLG ở người như C. sinensis
Fasciola hepatica Là sán lá lớn, thường ký sinh
trong ống mật của các ĐV ăn cỏ.
Fasciola gigantica Là sán lá lớn, thường gặp ở trâu

Dicrocoelium
dentriticum


Là sán lá thông thường của các
gia súc, rất hiếm gặp ở người.
B. BỆNH DO SÁN LÁ
GAN LỚN FASCIOLA SP
I. ĐẠI CƯƠNG
Ø Là loại sán lá lớn, thường KS /ống mật ĐV ăn cỏ
như trâu, bò, dê, cừu…
Có 2 loại F. hepatica và F. gigantica  Fasciola sp
Ø Lây/người qua đường tiêu hóa,  tổn thương gan và
đường mật.
Ø LS: sốt, đau bụng, gan to và tăng bạch cầu đa nhân
ái toan trong máu.
Khoảng 50% cas không có TCLS.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
F. hepatica và F. gigantica có hình dạng và cấu
trúc khá giống
Đặc điểm F. hepatica F. gigantica
Chiều dài
thân
3 cm 5 cm
Chiều
dài/rộng
2-3/1 5/1
Chổ rộng
nhất ở:
nửa trước cơ thể giữa cơ thể
Cầu vai thấy rõ không thấy
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Fasciola hepatica thuộc ngành Platyhelminths,
lớp Trematoda, phân lớp Digenea, bộ

Prosostomata Fasciola, họ Fasciolidae.
Sán trưởng thành 2,5x1cm
Trứng
130-145 m x 70-90
m
Sán lá gan trưởng thành.
(Ảnh: Viện Thú y Quốc gia)
Sán lá gan được ngâm trong chất bảo quản để nghiên
cứu ở Viện Thú y Quốc gia (Ảnh: Ng.Huyền)
Ấu trùng sán lá gan lớn chết ở
nhiệt độ 60-70 độ C nhưng nếu
chúng ta ăn rau sống, hoặc ăn lẩu
tái, trần tái chưa đủ nhiệt độ 40-50
độ C thì ấu trùng sán lá gan vẫn
sống được
Chu kyứ phaựt
trieồn cuỷa
F. hepatica

Nhng con saựn laự gan lụựn chui ra tửứ gan bũ khi
git m. (nh: Vieọn Thuự y Quc gia)
-Pallas mô tả đầu tiên vào năm 1760
-Sau 1970, nhiều báo cáo nhiễm Fasciola sp ở người,
đặc biệt ở Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, Trung
Quốc, Việt Nam, Úc.
-Việt Nam
+ Trước 1997: bệnh lẻ tẻ
+ Sau 1997: Số BN tăng nhiều đặc biệt là ở
các tỉnh thuộc vùng duyên hải Miền Trung như Đà

Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Đònh, Phú Yên, Khánh Hòa
III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

×