Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.55 KB, 10 trang )

BÀI 16: TẠO GIÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẺ BÀO
Mục tiêu

* Kiến thức
+

Nêu được quy trình tạo giống băng phương pháp gây đột biến và một số thành tựu.

+

Phân biệt được các phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật; phân biệt được công nghệ lai với
cơng nghệ ni tế bào.

+

s*

Trinh bay duoc quy trình của một số công nghệ tế bào động vật và thành tựu.

Kĩnăng
+

Kĩ năng đọc và phân tích vân đề.

+

So sánh, tổng hợp, khái quát hoá - hệ thống hoá.

+

Quan sát tranh hình, xử lí thơng tin.



Trang 1


I. Li THUYET TRONG TAM
1. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

1.1. Các bước tiễn hành
- Xử lí mẫu vật băng tác nhân gây đột biến (sử dụng các tác nhân gây đột biễn khác nhau tạo nguồn
biến dị đa đạng).

¢ Chon loc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
- Tạo dịng thuần chủng.
¢ Tao ra dong thuan chủng: cho các thé dot bién được chọn sinh sản để nhân lên thành đòng thuần.

1.2. Cách phân lập dịng tế bào có đột biến
Dùng mơi trường khuyết dưỡng.
1.3. Thành tựu
Sử dụng tia phóng xạ hay hóa chất tạo được các chúng vi sinh vật, giỗng cây tròng (lúa, đậu tương...)
có nhiều đặc điểm q.
2. Cơng nghệ tế bào
2.1. Công nghệ tế bào thực vật
2.1.1. Công nghệ nuôi tế bào
a. Ni tế bào hạt phần
° Quy trình:
+ Bước l: nuôi các tế bào hạt phân trong môi trường nuôi cây nhân tạo để tạo các dịng đơn bội có
kiểu gen khác nhau.
+ Bước 2: chọn lọc trong ống nghiệm những dịng có kiêu gen mong muốn.
+ Bước 3: lưỡng bội hóa các dịng đơn bội thành cây lưỡng bội bằng 2 cách:
Cách I1: từ dòng đơn bội cho tái sinh thành cây n sau đó lưỡng bội hóa cây n thành cây 2n bằng

cOnsixin.
Cách 2: từ dong n ding cénsixin thanh dòng 2n rồi cho tái sinh thành cây 2n.
- Kết quả: tạo được những quần thể cây trồng có kiểu gen đồng hợp và đặc tính di truyền ồn định (vì
được lưỡng bội hố từ dịng đơn bội).

- Lưu ý: phương pháp này có hiệu quả đối với thực vật có khả năng kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh,
chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn.
‹ Kết luận: tạo được những dịng thuần có các tính trạng chọn lọc ồn định vì chúng được lưỡng bội hố

từ những dịng tế bào (n) trong điều kiện bất lợi.
b. Nuôi tế bào trong ống nghiệm

- Ngun tắc: dựa vào tính tồn năng của tế bào và khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào.
- Điều kiện: cần có mơi trường ni cây chuẩn (các điều kiện lí, hóa.... tối ưu) và các hoocmơn sinh
trưởng.
Mơ sẹo là nhóm tế bào chưa biệt hóa, có khả năng sinh trưởng mạnh.
Trang 2 - />

° Quy trình:
+ Bước I: từ tế bào: lá, thân, hoa,... nuôi trong môi trường nuôi cấy chuẩn để tạo mơ sẹo.

+ Bước 2: điều khiến mơ sẹo biệt hóa thành các mô khác nhau.
+ Bước 3: cho các mô tái sinh thành cây trưởng thành.
° Kết quả: tạo được quân thể cây có kiểu gen đồng nhất; là phương pháp bảo tồn và nhân nhanh nguồn
sen của một số giống quý khỏi nguy cơ tuyệt chúng.
- Ứng dụng: nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm và sạch bệnh, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu gen
giống với cá thể ban đầu.
- Ý nghĩa: bảo tồn được nguôn gen quý.
c. Nuôi và chọn lọc biến di


- Khái niệm: biển dị dịng tế bào là những tế bào có số lượng NST khdc nhau (2n + 1; 2n - 1,...)
« Cơ sở: tần số biễn dị cao hơn mức bình thường trong điều kiện môi trường nuôi cây nhân tạo.
° Quy trình:

+ Bước I: ni tế bảo 2n trong mơi trường nhân tạo để chúng sinh sản thành các dòng tế bào có bộ
NST khác nhau (biến dị dịng tế bào xơma).
+ Bước 2: chọn lọc những dịng biến dị có kiểu gen mong muốn.
+ Bước 3: nhân các dịng biến dị đã qua chọn lọc thành các giống có kiểu gen khác nhau.
- Kết quả: từ một giống ban đầu tạo được nhiều giống mới có kiểu gen khác nhau.

+ Ví dụ: DR2 được chọn ra từ dịng tế bào xôma biến dị của giống CR203.
2.1.2. Công nghệ lai tế bào
- Khái niệm: là dung hợp các tế bào trần lưỡng bội của các cây cùng loài hoặc khác loài, khác chi hoặc

khác họ để tạo giống mới.

Tế bào trần là tế bào đã bóc bỏ thành xenlulơzơ.
° Quy trình:
+ Bước I: tạo tế bào “trần”: dùng enzim hoặc vi phẫu để phá bỏ thành xenlulôzơ.
+ Bước 2: tạo tế bảo “lai”: trộn các té bào trần trong môi trường có bổ sung một số yếu tố làm

tăng độ kết dính.
+ Bước 3: tạo cơ thê “lai”: kích thích tế bào lai phát triển — cây lai rồi chọn lọc.
- Ứng dụng: tạo ra các cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 lồi nhưng khơng cần phải trải qua sinh
sản hữu tính, tránh hiện tượng bat thu cua con lai.

2.2. Công nghệ tế bào động vật
2.2.1. Nhân bản vơ tính bằng ki thuật chuyển nhân
° Quy trình:


+ Bước I: tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của tế bào trứng: tách té bào tuyến vú để lây nhân của
tế bào tuyến vú.
+ Bước 2: truyền nhân vào tế bào trứng vào hợp tử —> cho hợp tử phát triển thành phôi.
Trang 3 - />

+ Bước 3: cây phôi vào tử cung vật nuôi mẹ —> sinh ra con giỗng mẹ cho nhân.
° Thành tựu: nhân bản thành cơng ở chuột, khỉ, bị, dê, lợn,...

° Ứng dụng:
+ Nhân và bảo tồn nguồn gen của các giống quý hiếm.
+ Tăng năng suất chăn nuôi.
+ Tạo động vật mang gen người cung cấp nội tạng để ghép cho người bệnh mà không bị hệ miễn
dịch của người loại thải.
2.2.2. Cấy truyền phơi
° Quy trình:
Phơi ban đầu của mẹ cho phôi —> cắt phôi thành nhiều phôi riêng —> cây vào tử cung các vật nuôi me
—> cho mang thai và phát triển các con vật giống nhau về kiêu gen.
* Vai trò: Tạo ra quân thê có kiêu gen giơng nhau.

+

Câu hỏi hệ thống kiến thức:

¢ Xi li mẫu như thế nào để có hiệu quả?
Để xử lý mẫu có hiệu quả, tránh gây chết, giảm sức sống và khả năng sinh sản của sinh vật, cần phải:
+ Chọn tác nhân thích hợp.

+ Xác định liều lượng, thời gian xử lý tối ưu.
‹ Chọn lọc thể đột biến được tiến hành như thế nào?
+ Nguyên tắc:


Dựa vào một số đặc điểm có thể nhận biết được để tách chúng ra khỏi các cá thể khác.
Đối với vi khuẩn dùng môi trường khuyết dưỡng (môi trường nuôi cấy nhưng thiếu một chất dinh
dưỡng nào đó).
+ Cách tiến hành: đối với chủng vi khuẩn khơng có khả năng tổng hợp chất A nên vi khuẩn sẽ chết nếu
môi trường không được bồ sung chất A.

Bước l1: gây đột biễn —> quân thể mẫu (có khả năng tổng hợp chất A).
Bước 2: chuyên quân thể vi khuẩn mẫu vào môi trường khuyết đưỡng chất A.

Bước 3: nhận biết những thê nào sống và phát triển được thì đó là thể đột biễn cần chọn.
‹ Phương pháp gây đột biến có hiệu quả đối với đối tượng nào? Vì sao?
+ Phương pháp gây đột biển có hiệu quả đối với vi sinh vật. Vì vi sinh vật sinh sản nhanh nhờ trực
phân; hệ gen là 1 phân tửADN — đột biến nhanh chóng nhân lên và biểu hiện.

+ Ở thực vật: gây đột biến ở một số bộ phận nhất định.
+ Ở động vật: chỉ sử dụng đối với động vật bậc thấp như ruồi, tắm; ở vật ni thì khó vì cơ quan sinh
dục nằm sâu trong; hệ thần kinh nhạy cảm nên dễ tử vong.

¢ Thé nao la méi truwong chudn? M6 seo la gi?

Trang 4 - />

+ Mơi trường chuẩn là mơi trường có các yếu tố lí hố sinh cân đối và ồn định, có bổ sung các
hoocmôn sinh trưởng (auxin, gibêrelin, xitôkinn)).

+ Mô sẹo là nhóm tế bào chưa biệt hố và có khả năng phân bào mạnh.

‹ Cơ sở của kĩ thuật nuôi tế bào trong ống nghiệm?
+ Cơ sở của kĩ thuật ni tế bào trong ống nghiệm:

Tính tồn năng của tế bào: các tế bào của một cơ thể có kiểu gen giống nhau.
+ Tính biệt hố và phản biệt hố:

Biệt hóa: từ tế bào mơ sẹo phát triển thành các tế bào của các mô khác nhau như mô lá, rễ, thân...
Phản biệt hóa: từ tế bào của một mơ nhất định phát triển thành tế bào mô sẹo.
‹ Tạo ra những dòng thuân bằng cách nào?
Các cách tạo dòng thuần chủng:
+ Cho tự thụ phân hoặc giao phối cận huyết: qua 5 - 7 thế hệ cho đến khi kiểu hình ồn định.

+ Gây đột biến thể dị hợp: nếu thể đột biến có lợi cho sinh sản, nhân lên thành dịng thuần chủng.
+ Ni tế bào hạt phần (nhanh nhất).
SƠ ĐỎ HỆ THĨNG HĨA
fe

Quy trình |

gồm

Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến (sử dụng các tác
nhân gây đột biên khác nhau tạo nguồn biến dị đa dạng).

Bước 2: Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo giống thuần

TAO GIONG BANG

Bước 4: Tạo ra dòng thuần chủng: cho các thể đột biến được chọn
sinh sản để nhân lên thành dịng thn.

PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIEN

et

7
ae cg
x*
Chọn giơng vi sinh vật ——>

Tao ra chung vi khuẩn penicilium có hoat tinh penicilin
tăng 200 lần.

Lúa Mộc tuyền
lượng tốt.

Thành tựu
ha
Chọn giống cây trồng

— giống MT1: năng suất cao, chất

| Táo Gia Lộc —› táo má hồng |
Sử dụng cônsixin — thể đa bội.

Trang 5 - />

Bước 1: Nuôi các tế bào hạt phấn trong môi trường nhân tao
để tạo các dịng đơn bội có kiểu gen khác nhau.
Bước 2: Chọn lọc trong ống nghiệm những dịng có kiểu gen
mong muốn.

Quy


| trình

Bước 3: Lưỡng | | Cách 1: Từ dịng đơn bội cho tái sinh
bội hóa cóc
dịng đơn bội
thành cây
lưỡng bội.

Kết

thành cây n sau đó lưỡng bội hóa cây n
bằng cơnxisin.
Cách

l
2: Từ dịng

:
n dùng

eee

cơnxisin thành

dịng 2n rồi cho tái sinh thành cây 2n.

Tạo được những quần thể cây trồng có kiểu gen đồng hợp và

| quả


®>Ì đặc tính di truyền ổn định.

>lNguyên tắc _—»| Dựa vào tính tồn năng của tế bào.

Điều kiên |——>}

Mơi trường ni cấy chuẩn và hoocmôn sinh trưởng.
Bước 1: Tạo mô sẹo từ các tế bào lá, thân, hoa...

Quy

trình

NI

Bước 3: Cho các mơ tái sinh thành cây trưởng thành.

nghiệm

Kết quả
Ứng dụng

CƠNG
NGHỆ
TÉ BÀO
THỰC
VẬT

Ni


chọn
lọc

Bước 2: Điều khiển mơ sẹo biệt hóa thành mơ khác nhau.

Co
sO

Tạo quần thể có kiểu gen đồng nhất.

\ Ý

TÉ BÀO

<*

Nhân nhanh giống cây quý hiếm.

Tần số biến dị cao hơn bình thường trong ni cấy nhân tạo.
Bước 1: Ni cấy tế bào 2n để tạo biến dị dòng tế bào.

|_

>|

bién di

Quy
trinh


Bước 2: Chọn dịng biến dị có kiểu gen mong muốn.
Bước 3: Nhân các dòng biến dị qua chọn lọc thành các giống.

p>

Kết quả

+>} Tao được nhiều giống mới từ một giống ban đầu.

Là dung hợp các tế bào trần lưỡng bội của các cây khác loài để tạo giống mới.
LAI

TE BAO

Quy

trình

Bước 1: Tạo tế bào trần (phá bỏ thành xenlulôzơ của tế bào).
Bước 2: Tạo tế bào lai.
Bước 3: Tạo cơ thể lai rồi chọn lọc dòng mong muốn.

Ứng dụng

|

Tao các cây lai khác loài mang đặc điểm cả hai loài, tránh hiện tượng
bât thụ của con lai.


Trang 6 - />

Bước 1: Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của tế bào trứng; tách tế bào tuyến
vú để lấy nhân của tế bào tuyến vú.
—>|

Quy trình

Bước 2: Truyền nhân vào tế bào trứng — cho hợp tử phát triển thành phôi.

Bước 3: Cấy phôi vào tử cung vật nuôi mẹ — sinh ra con giống mẹ cho nhân.

NA
B

|

Nhân bản thành cơng & chu6dt, Khi, bd, dé, lon...

>| Thanh tựu



TINH

a

Nhân và bảo tồn nguồn gen của các giống quý hiếm.




CONG
ĐỌNG

bệnh mà

gen người cung cấp nội tạng để ghép cho người

Tạo động vật mang

TH

không bị hệ miễn dịch của người loại thải.
Bước

VẬT

CAY

;

TRUYEN

Eee

Vai tro

1: Phôi ban đầu của mẹ cho phôi —› cắt phôi thành nhiêu phôi riêng.
.


x

>

at



at

`



At

a

—>}

a

oe

|

|

Bước 2: Cấy vào tử cung các vật nuôi mẹ.


Quy trinh

Vv

|

Tăng năng suất chăn nuôi.

L__»>| Ứng dụng

Ah

_—

Bước 3: Cho mang thai va phát triên các con vật giông nhau vê kiêu gen.

|

Tao ra quần thể có kiểu gen giống nhau.

|

II. CAC DANG BÀI TẬP
+

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là sự dung hợp của
A. té bao sinh dưỡng thuộc các loài, các chi, các họ hoặc các bộ khác nhau.
B. tế bào giao tử thuộc các loài, các chi, các họ hoặc các bộ khác nhau.


C. tế bào giao tử và tế bào sinh dưỡng thuộc các loài, các chi khác nhau.

D. tế bào giao tử đực và tế bào giao tử cái thuộc các loài khác nhau.
Hướng dẫn giải
Dung hợp tế bào trần là dung hợp 2 tế bảo sinh dưỡng để tạo ra tế bào mang 2 bộ NST khác nhau.
Chọn A.
Ví dụ 2: Nếu muốn tạo nhiều cây giống thuần chủng lưỡng bội từ giống tốt đã có, người ta thường dùng
phương pháp

A. lai hữu tính.

B. ni hạt phấn hay nỗn rồi gây đột biến đa bội.

C. lai tế bào xơma.

D. ni cây dịng tế bào xơma có biễn dị.

Hướng dẫn giải
Hạt phân/nỗn là các tế bào đơn bội, lưỡng bộ hóa sẽ tạo được thể thuần chủng chứa các cặp gen đồng
hợp.

Chọn B.
Ví dụ 3: Để tạo ra các giống cây ăn trái không hạt như: nho, cam, dưa hấu. Người ta thường xây dựng
một quy trình tạo ra thé

A. lệch bội chan.

B. lệch bội lẻ.


C. đa bội chan.

D. đa bội lẻ.

Hướng dẫn giải
Trang 7 - />

Các giống cây trồng không hạt thường là các giống đa bội lẻ, chúng bị rỗi loạn trong quá trình phát
sinh giao tử nên bất thụ.
Chon D.

Ví du 4: Thơng thường, đối với các động vật bậc cao ít sử dụng phương pháp tạo giống mới bằng gây đột
biên thực nghiệm, nguyên nhân là

A. động vật bậc cao có khả năng kháng lại tác dụng gây hại của các tác nhân gây đột biến.

B. hệ thần kinh phát triển, nhạy cảm, dễ bị chết đồng thời sự rỗi loạn NST giới tính ảnh hưởng nghiêm
trọng đến khả năng sơng và khả năng sinh sản.
Œ. động vật bậc cao có khả năng di động nhanh, né tránh được tác hại của tác nhân gây đột biến.

D. vật chất di truyền (ADN, NST) của động vật bậc cao có cấu trúc rất bền vững.

Hướng dẫn giải
Ở động vật bậc cao, rối loạn phân l¡ và tổ hợp NST giới tính có thể gây ra bất thường nghiêm trọng

trên cơ thể con non. Đồng thời, rối loạn hệ thần kinh dẫn đến khả năng phối hợp hoạt động suy giảm
nghiêm trọng, có thê chết.

Chọn B.


%

Bài tập tự luyện

Bài tập cơ bản

Câu 1: Đột biến nhân tạo là
A. đột biến do con người chủ động tạo ra dé tang nguôn bién di cho chon loc.

B. đột biến xảy ra trên cơ thể sinh vật.
C. đột biến xảy ra trên cơ thê vật nuôi, cây trồng.

D. đột biến xảy ra ở vi sinh vật.
Câu 2: Vai trò của cénsixin trong đột biên nhân tạo tạo giông mới là

A. gây đột biến gen.

B. gây đột biến dị bội.

C. gây đột biến câu trúc NST.

D. gây đột biến đa bội.

Câu 3: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. tao uu thé lai.

B. tăng nguôn biến dị cho chọn lọc.

C. gây đột biến gen.


D. gây đột biến NST.

Câu 4: Các tế bào lưỡng bội của hai lồi thực vật khác nhau có thể được dung hợp thành một tế bào lai
nhờ kĩ thuật dung hợp tế bào trần. Tế bào dung hợp sẽ phát triển thành cây lai
A. sinh dưỡng.

B. song nhị bội.

C. tứ bội đồng nguyên.

D. lưỡng bội dỊ nguyên.

Câu 5: Mỗi đối tượng sinh vật đều có phương pháp chọn giống riêng dựa vào đặc tính q trình sinh sản

của chúng. Đối với vi sinh vật, phương pháp chủ yếu để chọn giống là
A. dung hợp tế bào trần tạo thành các dạng tế bảo lai có ưu thế lai cao.
Trang 8 - />

B. sử dụng phương pháp tiếp hợp hữu tính đề thu các dòng lai.
C. gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc các dòng đột biến.
D. lai tạo với các tế bào của sinh vật khác để tạo dòng tế bào lai.
Câu 6: Điểm ưu việt của nuôi cây tế bào thực vật là
A. từ một cơ thê ban đầu có thể tạo ra nhiều cơ thể có kiểu een khác nhau.

B. từ một quân thê ban đầu có thể tạo ra cá thể có tất cả các gen trong quần thể.
C. từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thê đồng nhất về kiểu gen.

D. từ một cơ thê ban đâu có thể tạo nên một quân thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
Câu 7: Khi ni cấy hạt phân hay nỗn chưa thụ tinh trong mơi trường nhân tạo có thể phát triển thành
Á. các giống cây trồng thuần chủng.


B. các giống cây trồng có bộ NST đơn bội.

C. cây trơng đa bội hố để có dạng hữu thụ.

D. cây trồng mới do đột biến NST.

Câu 8: Nuôi cấy hạt phấn hay nỗn bắt buộc ln phải đi kèm với phương pháp
A. vi phẫu thuật tế bào xôma.

B. nuôi cây tế bào.

C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ.

D. xử lí bộ NST.

Câu 9: Ở Việt Nam, giống dâu tăm có năng suất lá cao được tạo ra theo quy trình
A. dùng cônsixin gây đột biến giao tử được giao tử 2n, cho giao tử này kết hợp với giao tử bình thường
n tạo được giống 3n.

B. dùng cơnsixin gây đột biến dạng lưỡng bội.
C. tạo giống tứ bội 4n băng việc gây đột biến nhờ cơnsixin, sau đó cho lai với dạng lưỡng bội để tạo ra
dạng tam bội.
D. dung hợp tế bào trần của 2 giống lưỡng bội khác nhau.

Câu 10: Băng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo được các chủng
A. nam men, vi khuẩn có khả nang sinh san nhanh tao sinh khối lớn.

B. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.


C. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
D. vi sinh vật khơng gây bệnh đóng vai trị làm kháng ngun.

Câu 11: Ni cây hạt phân của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mơ đơn bội. Sau đó
xử lí các mơ đơn bội này bằng cơnsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hồn
chỉnh. Các cây này có kiêu gen là
A. AAAb, Aaab.

B. Aabb, abbb.

C. Abbb, aaab.

D. AAbb, aabb.

Câu 12: Kĩ thuật nào là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Gây đột biến nhân tạo.

B. cây truyền phôi.

C. Lai tễ bào xôma.

D. Kĩ thuật chuyển gen người vào tế bào E.coli.

Bài tập cơ bản
Câu 13: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giỗng mới:
I. Cho tu thu phan hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.

Trang 9 - />

II. Chọn lọc các thê đột biễn có kiêu hlnh mong muốn.

II. Xử lý mẫu vật băng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dịng thuần chủng.
Quy trình đúng nhất trong việc tạo giỗng băng phương pháp gây đột biến là
A.I> II — II.

B. II —II — I

Œ. HI — II — IV.

D. Il — HI — IV.

Câu 14: Trong quy trình tạo cừu Đôly băng kỹ thuật chuyển nhân, thao tác nào dưới đây khơng chính
xác?
A. Tách các tế bào tuyến vú của cừu mặt trăng đề làm tế bào cho nhân.
B. Nuôi cây trên môi trường nhân tạo cho trứng ghép nhân phát triển thành phôi.
C. Chuyển phôi vào một con cừu mẹ để nó mang thai. Sau thời gian mang thai giống như tự nhiên, cừu
mẹ này đã đẻ ra cừu con (cừu Đôly) giống y như con cừu ban mặt trăng cho nhân.
D. Tách tế bào trứng cừu mặt trắng, chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào và kích thích phát triển.
Câu 15: Cho các thành tựu sau:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.
(2) Tạo giống dưa hâu tam bội khơng có hạt, có hàm lượng đường cao.
(3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang sen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo giống nho cho quả to, khơng có hạt.
(5) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp p-carôten (tiền vitamin A) ở hạt.
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiêu gen đồng hợp về tất cả các gen.

Những thành tựu của công nghệ tế bào là
A.(1), 3), 5).


C. (1), (2), (4), (5).

B. (2), (4), (6).

D. G), 4), G).

DAP AN

1-A

2-D

3-B

4-B

5-C

11-D

|12-c

|13-C

|14-D | 15-B

6-C

7-B


8-C

9-C

10-B

Trang 10 - />


×