Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.28 KB, 9 trang )

CHỦ ĐÈ 2: PHONG TRÀO CHÓNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHUNG NAM CUOI THE KI XIX
Muc tiéu

* Kiến thức
+_

Trình bày được hồn cảnh nồ ra các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam

cuối thê kỉ XIX
+

Trình bày được diễn biến chính của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế

+

Chỉ ra được tính chất, đặc điểm, nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh yêu nước,

chống Pháp ở Việt Nam cuối thể kỉ XIX
s*

Kĩ năng
+

Khai thác, sử dụng tư liệu

+

Quan sát, sử dụng tranh ảnh, lược đồ

+



So sánh, nhận xét, đánh giá,... các sự kiện, hiện tượng lịch sử

Trang 1


I. LÍTHUYÉT TRỌNG TÂM
1. Phong trào Cần Vương (1885 — 1896)
Nguyên nhân bùng nổ:

+

Cuộc phản công ở kinh thành Huế
e

e

Nguyén nhan
o_

Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt

o_

Hi vọng khôi phục chủ quyển của phe chủ chiến

o

Hanh dong de doa cua Phap


Đêm ngày 4 rạng sáng 5/7/1885, phe chủ chiến tổ chức cuộc phản công ở kinh

thành Huế
> Thất bại
+

Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Quảng Trị, xuống chiểu cần vương, kêu gọi
văn thân, sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước

Các giai đoạn phát triển:
+

1885 — 1888
e

Lanh dao: vua Ham Nghi, Tén Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước

e_

Lực lượng: đông đảo nhân dân và cả các dân tộc thiểu số.

e

Địa bàn: rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì.

e_

Các cuộc đấu tranh biêu biểu: khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Đinh Cơng Tráng.
Nguyễn Thiện Thuật.


e
+

Két qua: nam 1888, vua Ham Nghi bi bat va di day 6

1888-1896
Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Địa bàn: chuyên trọng tâm lên vùng núi và trung du.
Tổ chức: quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn, trình độ tổ chức cao.

Các cuộc đâu tranh tiêu biểu: khởi nghĩa Bãi Sậy, Hùng Linh, Huong Khé....
Kết quả: năm 1896, phong trào cần vương châm dứt.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biêu:
Khởi nghĩa

Nội dung
Lanh dao

Bai Say

Huong Khé

(1883 — 1892)

(1885 — 1896)

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Dinh Phung, Cao Thang


Căn cứ chính là Bãi Sậy (Hưng | Căn
l
Địa bàn

Yên)
Địa bàn hoạt động

Dương, Bắc Ninh

cứ

chính

là Hương

Khê

(Hã Tĩnh)

lan sang

,
Hải | Địa bàn hoạt động khăp 4 tỉnh

Bắc Trung Kì.
Trang 2 - />

1885 — 1887: nghĩa quân đây lùi

1885-1888: giai đoạn chuẩn bị


nhiều cuộc càn quét của địch.

xây dựng lực lượng, cơ sở chiến

Từ
Hoạt động chủ yêu

năm

1888,

thực

dân

Pháp

dau.

quyết tiêu diệt cuộc đầu tranh.

1888 — 1896: thoi ki chién dau

Năm 1892, thủ lĩnh cuối cùng bị

quyết liệt của nghĩa quân, giành

bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại


được một số thăng lợi lớn.

Cuối

năm

1896,

Phan

Đình

Phùng hi sinh. Cuộc khởi nghĩa

thất bại.

Ý nghĩa

Đặc điểm nổi bật: sử dụng lỗi

Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

đánh du kích.

nhất



lại bài học


kinh

nghiệm

chiến ở đồng băng.

tác

trong

phong

trào

Cần

Vương.
Lập được nhiều chiến cơng, gây

cho Pháp nhiều khó khăn.
- __ Y nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bai:
+

Y nghĩa lịch sử:
e

Thể hiên tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.

e_


Làm chậm quá trình bình định của Pháp.

e _ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các phong trào cứu nước sâu này.

+

Nguyên nhân thất bại
e_

Đường lối đâu tranh còn nhiều hạn chế

e

Tương quan lực lượng chênh lệch, bất lợi cho ta.

e

Sự lỗi thời của ngọn cờ phong kiến.

e

Cách đánh giặc chủ yêu là dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ.

e_

Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau.

2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 — 1913)
-


Bôi cảnh bùng nô:
+_

Sự sa sút của nông nghiệp thời Nguyễn > nhiều nơng dân Băc Kì đi phiêu tán, trong
đó một bộ phận lên Yên Thế xây dựng cuộc sống mới.

+

Chủ trương bình định trung du, miền núi Bắc Kì, trong đó có n Thế của Pháp.
>

Đê bảo vệ cuộc sơng của mình, nơng dân n Thê đã đứng lên đâu tranh.

Trang 3 - />

- _ Những nét chính về khởi nghĩa:
Nội dung

Những nét chính

Thời gian tổn tại
Phạm vi hoạt động

Kéo dài 30 năm (1884 - 1913)

Chủ yêu ở Bắc Giang. Căn cứ chính là Yên Thế

Lãnh đạo

Đề Năm, Đề Thám


Lực lượng tham gia

Nông dân Yên Thế
1884 - 1892: các toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ. Thủ lĩnh uy tín

nhất là Dé Nam. Nam 1892, Dé Nắm bị sát hại, Đề Thám lên trở thành
thủ lĩnh tối cao.

Các giai đoạn phát triển

1893 - 1897: vừa chiến đấu, vừa giảng hòa với thực dân Pháp.
1898 -1908: 10 nam hịa hỗn. Căn cứ n Thế trở thành nơi hội tụ
của những nhà yêu nước.

1909 - 1913: Pháp mở cuộc tấn công quyết định lên Yên Thế. Đề
Thám bị sát hại. Phong trào dan tan ra.

-

Tinh chat, nguyén nhan that bai, ý nghĩa lịch sử:
+_

Tính chất:

e_

+

+


Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân.

Nguyên nhân thất bại:
e

Pham vi b6 hep trong một địa phương nên dễ bị cô lập.

e

So sánh lực lượng chênh lệch, bất lợi cho nghĩa quân.

Y nghĩa lịch sử:
e_

Bồi đắp thêm truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

e

Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

e

Đê lại nhiêu bài học kinh nghiệm cho các cuộc đâu tranh yêu nước ở giai đoạn
Sau.

3.

So sánh phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần Vương:
- - Giông nhau:

+

Bối cảnh lịch sử > Đất nước mất độc lập -> giải phỏng dân tộc lả yêu cầu cấp thiết

+

Khuynh hướng chính tri > Đều thuộc phạm trù phong kiến, chịu sự chi phối của hệ tư

tưởng phong kiến.

+

Mục tiêu cao nhất > Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc > Đều mang
tính dân tộc

+

Phương thức đấu tranh > Khởi nghĩa vũ trang.

+

Phương thức chiến đâu > Dựa vảo địa hình để xây dựng căn cứ, mang tính cơ thủ, bị
động, phòng ngự.
Trang 4 - />

+

Kết quả > Thất bại.

- - Khác nhau:

Phong

trào nông

dân Yên | Phong trào Cần Vương

Thế
Tính chât

Phương hướng đấu tranh

Phong trào đấu tranh tự phát | Phong

trào

của nông dân > không chịu

Pháp

sự chi phôi

kiến. >

của

chiêu

Cần

theo


yêu


nước

chống

tưởng

phong

Chịu sự chi phối của

Vương.

chiếu Cần vương.

Chống lại chính sách cướp

Chống Pháp, giành độc lập dân

bóc,

bình

tộc, xây dựng nhà nước phong

thực


dân Pháp,

sống

định

ở Yên

quân

sự của

kiến với “vua hiền, tôi giỏi”

bảo vệ cuộc

Thế.

đưa ra phương

>

hướng

Chưa
phát

triên rõ ràng
Lực lượng lãnh đạo


Các thủ lĩnh nơng dân có uy

Các văn thân, sĩ phu yêu nước

tín, được nghĩa quân bầu lên.

chủ động đứng lên khởi nghĩa
theo tiếng gọi cần Vương.

Phạm vi, quy mô

Diễn ra chủ yêu

Diễn ra trên phạm vi rộng lớn,

tại địa bàn

huyện Yên Thể (Bắc Giang).
Kéo

dài

30

năm

(1884

chủ yêu ở Bắc Kì, Trung Kì.
-


Kéo dai 11 nam (1885 - 1896).

1913).

Il. HE THONG CAU HOI ON LUYEN
> CAU HOI TRAC NGHIEM
Câu 1: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chéng Pháp của nhân

dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

A. thiêu đường lối đúng đắn và giai cập lãnh đạo tiến bộ
B. nhân dân thiếu quyết tâm chống thực dân Pháp xâm lược
C. đi ngược lại với truyền thống đâu tranh vũ trang của dân tộc

D. phái chủ chiến không liên kết được với quần chúng nhân dân
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) và phong trào cần vương (1885 - 1896) ở Việt Nam có

điểm khác biệt cơ bản về

A. đối tượng đâu tranh chủ yếu

B. lực lượng tham gia

C. xuất thân lực lượng lãnh đạo

D. kêt quả cuôi cùng

Câu 3: Phong trào cần vương (1885 - 1896) được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân chứng tỏ
Á. nguyện vọng bức thiết của nhân dân là độc lập dân tộc

B. mâu thuẫn sâu sắc giữa thực dân Pháp và triều đình phong kiến
Trang 5 - />

C. chế độ phong kiến vẫn tiễn bộ và được nhân dân ủng hộ

D. nguyện vọng của nhân dân là thiết lập chế độ phong kiến

Câu 4: ở Việt Nam, cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1883 - 1913) có điểm gì khác so với phong trào cần vương
(1885- 1896)?
A. Lực lượng tham gia chủ yếu nơng dân

B. Hình thức đầu tranh duy nhất là vũ trang

C. Xuất thân thành phân lãnh đạo là nông dân — D. Địa bàn rộng khắp cả nước
Câu 5: Đâu là tính chất của phong trào Cần Vương (1885 - 1896)?
A. Phong trào nông dân tự phát

B. Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

C. Yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

D. Phong trào yêu nước và cách mạng

Câu 6: Điểm khác của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là
A. quy mô rộng lớn

B. được sự ủng hộ của nhân dân

C. do sĩ phu phong kiến lãnh đạo


D. dựa vào địa hình địa thể để đấu tranh

Câu 7: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân
dân Việt Nam cuôi thê kỉ XI%X là

A. các cuộc khởi nghĩa thiếu sự liên kết chặt chẽ với nhau
B. nhân dân thiếu quyết tâm chống thực dân Pháp xâm lược
C. đi ngược lại với truyền thống đâu tranh vũ trang của dân tộc
D. các cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra ở các địa bàn miễn núi

Câu 8: Phái chủ chiến đứng đâu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế
và phát động phong trào cân vương dựa trên cơ sở
Á. sự ủng hộ của nhân dân và quan lại chủ chiến
B. sự ủng hộ của binh lính

C. sự đồng tâm nhất trí trong hồng tộc
D. sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh

Câu 9: Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884). việc làm đầu tiên của thực dân Pháp là

A. bắt bớ, giam cầm những sĩ phu yêu nước thuộc phái chủ chiến
B. thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyên thực dân ở ba Kì
C. thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì
D. tấn cơng vào vùng căn cứ các cuộc khởi nghĩa, đàn áp, trả thù nhân dân

Câu 10: Người đại diện của phái chủ chiến trong triều đình Huế là
A. Tôn Thất Thiệp
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Thanh Giản
D. Trương Quang Ngọc

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là hành động của phái chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Bồ sung lực lượng, xây dựng sơn phịng, tích trữ lương thực
B. Gạt các vua thân Pháp, đưa Hồng tộc có tư tưởng u nước lên ngơi
C. Xây dựng lực lượng quân tinh nhuệ để bảo vệ phái chủ chiến trong triều

D. Trừ khử những người chống đối, bí mật liên kết với văn thân, sĩ phu yêu nước
Câu 12: Sự kiện thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân sau khi Pháp cơ bản hoàn thành xâm
lược Việt Nam cuôi thê kỉ XIX là

A. cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến bị that bại
B. sự cướp bóc và tàn sát nhân dân ta của thực dân Pháp sau khi phe chủ chiến thất bại
Trang 6 - />

C. thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền ở Bắc và Trung Kì
D. Tôn Thất Thuyết lây danh vua Hàm Nghi xuống chiêu cần vương
Câu 13: Điểm khác biệt của phong trảo cần vương giai đoạn 1885 - 1888 so với giai đoạn 1888 - 1896 là
A. có sự lãnh đạo của các văn thân. sĩ phu yêu nước
B. có sự lãnh đạo trực tiếp vua Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết

C. có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân
D. diễn ra sôi nổi,

mạnh mẽ, quyết Liệt

Câu 14: Điểm khác nhau về địa bàn hoạt động của phong trào cần vương giai đoạn 1885 - 1888 so với
giai đoạn I888 - 1896 là
A. quy tu thành các trung tâm lớn, tập trung ở trung du và miễn núi
B. trải dài trên địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì
C. tập trung ở đồng bằng, trung du và miền núi Bắc Kì
D. chủ yếu tập trung ở Nam Kì và Trung Kì

Câu 15: Điểm khác nhau về địa bàn hoạt động của phong trào cần vương giai đoạn (1888 - 1896) so với
giai doan 1885 - 1888 là
A. quy tụ thành các trung tâm lớn, tập trung ở trung du và miễn núi
B. trải dài trên địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì
C. tập trung ở đồng bằng, trung du và miền núi Bắc Kì
D. chủ yếu tập trung ở Nam Kì và Trung Kì

Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào cần vương giai đoạn 1888 - 1896 so với giai đoạn 1885
-1888 la
A. phat trién manh

B. lan rộng ở Bắc Kì, Trung Kì

Œ. lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu

D. khơng có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi

Câu 17: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương 1885 - 1896 là
A. Ba Đình
B. Bai Say
C. Huong Khé
D. Mai Xuân Thưởng
Câu 18: Mục tiêu cơ bản của phong trào cần vương ở Việt Nam là

A. chỗng Pháp giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo chế độ mới tiến bộ hơn
B. chống Pháp giành độc lập dân tộc, khơi phục chế độ phong kiến có vua hiển, tôi giỏi
C. bảo vệ cuộc sông làng quê, giúp nhân dân có ruộng cày cây

D. buộc Pháp chấm dứt sự đàn áp đối với phong trào đấu tranh của nhân dân ta
Câu 19: Hình thức đâu tranh của phong trào cần vương (1885 - 1896) ở Việt Nam là

A. đầu tranh vũ trang

B. đâu tranh chính trị

C. thương lượng, hịa hỗn
D. kết hợp hịa hỗn với khởi nghĩa
Câu 20: Tính chất của phong trào cần vương (1885 - 1896) ở Việt Nam là
A. phong trào mang tính tự vệ
Œ. phong trào mang tính dân chủ
kiên.

B. phong trào mang tính tự phát của nông dân
D. một phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong

Câu 21: Một trong những bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của phong trào cần vương (1885 - 1896) là
A. cần có sự lãnh đạo thông nhất với đường lôi đúng đắn
B. muốn giành độc lập cần dựa vào lực lượng bên ngoài

Trang 7 - />

C. cần xác định đúng kẻ thù của dân tộc
D. sử dụng hình thức đâu tranh duy nhất khởi nghĩa vũ trang
Câu 22: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là

A. Dé Nam

B. Đề Thám

C. Pham Banh va Dinh Cong Trang


D. Phan Đình Phùng và Cao Thăng

Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa lớn
trong phong trào cân vương?

A. Phương pháp tơ chức và lãnh đạo cịn nhiều hạn chế
B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh để đàn áp phong trào
Œ. Nhân dân các địa phương chưa hưởng ứng, tham gia phong trào
D. Hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, không phù hợp
Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào cần vương (1885 - 1896)?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng của quân dân ta

B. Gây khó khăn cho thực dân Pháp trong việc bình định đất nước ta
C. Buộc thực dân Pháp nhượng bộ phong trào đầu tranh của quân chúng
D. Đề lại bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào yêu nước giai đoạn sau
Câu 25: Một trong những điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế (1883 -1913) so với các cuộc khởi
nghĩa lớn trong phong trào cân vương (1885 - 1896) là
A. phong trào có sự tham gia của đông đảo nhân dân
B. cuộc đâu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt
C. có nhiều cuộc chiến đấu diễn ra tại các vùng căn cứ

D. kết hợp đấu tranh vũ trang với hịa hỗn đề bảo tồn lực lượng
Câu 26: Tính chất của khởi nghĩa Yên Thế (1883 - 1913) là
A. phong trào yêu nước mang tính tự phát
B. phong trào yêu nước dân chủ
C. phong trào yêu nước để bảo vệ nên độc lập
D. cuộc chiến tranh nông dân

Câu 27: Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cần vương (1885 - 1896) và
khởi nghĩa Yên Thê (1883 - 1913)?


A. Kết hợp đâu tranh vũ trang với hịa hỗn
B. Diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô rộng lớn

Œ. Do văn thân sĩ phu lãnh đạo
D. Có sự tham gia của đơng đảo nông dân

Câu 28: Một trong những điểm khác biệt cơ bản của phong trào cần vương (1885 - 1896) so với khởi
nghĩa Yên Thê (1883- 1913) là
A. thành phân lãnh đạo xuất thân từ nơng dân
B. có sự tham gia đơng đảo của quần chúng nhân dân

C. chống chính sách bình định và cướp bóc của Pháp
D. chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến
Câu 29: Phong trào cần vương (1885 - 1896) chấm dứt đánh dâu băng sự thất bại của cuộc khởi nghĩa
Trang 8 - />

A. Bai Say

B. Ba Dinh

C. Huong Khé

D. Hung Linh

Câu 30: Nhận xét nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1883 - 1913)?
A. Ching minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân trong đâu tranh chống Pháp

B. Cần trở kế hoạch bình định Việt Nam, gây cho Pháp nhiều tốn thất
C. Thể hiện lịng u nước, khơng khuất phục trước kẻ thù của nhân dân


D. Bước đầu giải quyết được ruộng đất cho nông dân, để lại nhiều bài học quý
ĐÁP ÁN

1-A

2-A

3-A

4-A

5-C

6-C

7-A

8-B

9-B

10-D

11-D

12-A

13-D


14-C

15-A

16-C

17-A

18-B

19-A

20-C

21-C

22-D

23-D

24-A

25-D

26-A

27-B

28-B


29-A

30-D

Trang 9 - />


×