Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX(T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 15 trang )





TRƯỜNG THPT NAM HẢI LĂNG
TRƯỜNG THPT NAM HẢI LĂNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
LỚP 11B6
LỚP 11B6
Giáo viên: Nguyễn Hành
Giáo viên: Nguyễn Hành

Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu những nguyên nhân khiến cuộc
kháng chiến chống Pháp của nhân dân
ta(1858-1884) thất bại.

BÀI 21:
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
KỈ XIX(t1)
KỈ XIX(t1)


I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
BÀI 21:
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
KỈ XIX(t1)
KỈ XIX(t1)

Nội dung
Nội dung

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.

Vua Hàm Nghi

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế và sự
bùng nổ phong trào Cần vương.
Vua Hàm Nghi tên Nguyễn Phúc
Ưng Lịch (3/8/1871- 4/1/1943).
Là con thứ 5 của Kiên Thái
vương Nguyễn Phúc Hồng Cai

và Phan Thị Nhàn, em ruột của
Kiến Phúc và Đồng Khánh. Là
vị vua thứ 8 của triều Nguyễn,
năm 1884 được các Phụ chính
Đại thần là Nguyễn Văn Tường
và Tôn Thất Thuyết đưa lên
ngôi lúc mới 13 tuổi.

Tôn Thất Thuyết
Lược đồ kinh thành Huế

Khu di tích lịch sử Tân Sở

Trích “
Trích “
chiếu Cần vương
chiếu Cần vương



…“Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết
sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời
xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng
chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan
khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí
hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra
giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian
hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ,
mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không
tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển

loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được
bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là
phúc của thần dân ”

2.
2.
Các giai đoạn phát triển của
Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương
phong trào Cần vương
.
.
a. Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888.
b. Giai đoạn từ năm 1888 đến năm 1896.

Lược đồ phong trào Cần vương

BÀI TẬP CŨNG CỐ
A.Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ
phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.
B. Có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
C.Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất
Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát
động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở:

BÀI TẬP CŨNG CỐ
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 2:Tại sao phong trào Cần vương phát triển qua 2

Câu 2:Tại sao phong trào Cần vương phát triển qua 2
giai đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai
giai đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai
đoạn?
đoạn?
Vì:- Căn cứ vào tính chất đặc điểm của phong trào Cần vương:
- Tính chất giai đoạn 1( 1885- 1888), mang đậm nét Cần
vương- Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào.
- Tính chất giai đoạn 2( 1888-1896), tính Cần vương phai nhạt
dần; nên phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất- mang tính
địa phương.

DẶN DÒ
DẶN DÒ
-
Tìm hiểu trước nội dung của mục II( 3 cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế)
-
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM

×