Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chuyên đề biến dạng của vật rắn bồi dưỡng HSG Vật lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.54 KB, 7 trang )

Chuyén dé 9 BIEN DANG CUA VAT RAN
A. TOM TAT LÍ THUYẾT
I. BIEN DANG CO
Nguyên nhân: Do tác dụng của các lực cơ học (kéo, nén,...) vật rắn bị biến dạng (kéo, nén, uốn, cắt...).

2. Hệ số đàn hồi, suất đàn hồi:
- Hệ số đàn hồi (độ cứng): & = =

(9.1)

0

a kl,

- Suat dan héi: E =— =—* (9.2)
é

Ss

(Đơn vị của E là Pa; /, la chiéu dai ban dau cua vat; S la dién tich tiét dién ngang của vật; o = >

là ứng suât

pháp tuyên; z = = là độ biến dạng tỉ đối;
0

AT là độ biến dạng (tuyệt đối) cùa vật).
3. Giới han bền. Hệ số an tồn
¬
x
th,


Giới han bên: ø, = + (9.3)
(Fb là lực kéo làm dây đứt).
^

A

x

0,

Hệ sô an toan: n= =

(9.4)

(F là lực mà mỗi đơn vị diện tích tiết diện ngang có thê chịu để đảm bảo an toàn).

H. BIÊN DẠNG NHIỆT
1. Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ (tăng, giảm) làm vật biến dang (dan ra hay co lại).
2. Sự nở đài: Sự nở dài là sự tăng chiều dài của vật răn khi nhiệt độ vật rắn tăng.

[=1,(1+at)

(9.5)

(7; là chiều dài của vật ở 0°C, 7 là chiều dài của vật ở t°®C, œ là hệ số nở dài của chất làm vật).
3. Sự nở khối (nở thể tích): Sự nở khối là sự tăng thê tích của vật rắn khi nhiệt độ vật răn tăng.
V =V,(1+ ft)

(9.6)


(2 là thể tích của vật ở 0°c, V là thể tich cla vat 6 t°C, B=3a
B. NHUNG CHU Y KHI GIAI BAI TAP

VE KIEN THUC VA KY NANG
- Cần chú ý xác định loại biến dạng (cơ, nhiệt hay cả cơ và nhiệt).
- Khi áp dụng các công thức vê biên dạng của vật răn, chú ý:

lahé sé né thé tich cua chat làm vật).


+ Trong biến dang co thi /, la chiéu dai ban dau cua vat, trong bién dang nhiét thi /, la chiều dài của vật ở

0°C.
+ Trong biến dạng nhiệt có thể dùng cơng thức gần đúng để xác định chiều dài của vật ở 7, 2°C qua chiều dài

của vật ở ¡°C: 7, xj,|1+#(,T—í,) | hoặc AI ~ haat.
+ Trong biển dạng nhiệt, với cùng một chất thì /Ø ~ 3z.
- Phân biệt độ biến dạng tuyệt đối là A/ =7, —1,; độ biển dạng tương đối (tỉ đối) là =

hay =.
1

0

VE PHUONG PHAP GIAI
1. Với dạng bài tập về biến dạng cơ của vật rắn. Phương pháp giải là:
- Sử dụng các công thức:

+ Lực đàn hồi: Ƒ„ = &AJ
+ Hệ số đàn hỏi (độ cứng): & = =

0

+ Suất đàn hồi: £=- #5
e §


°

`

°

./

.

fF

(/o là chiêu dài ban đâu của vat; S 1a dién tich tiét dién ngang cua vat; o = >

x

K

Al

là ứng suât pháp tuyên; ¢ = 7

0


là độ biến dạng tỉ đối; A/ là độ biến dạng (tuyệt đối) của vật).
- Một số chú ý: Đơn vị hé SI: k(N/m); /,, AZ (m); E(Pa); S(m’)...
2. Với dạng bài tap vé bién dang nhiét của vật rắn. Phương pháp giải là:
- Sử dựng các công thức:

+ Sự nở đài: /=/,(I+ø/); 1, ~l(I+øAf); Alx laAi
(1; là chiều dài của vật ở 0°C; 7 là chiều dai ban đầu của vật; A/ là độ biến dạng (dãn, co) theo chiều dài của
vật; (œ

là hệ so nở dài của chat lam vat).

+ Sự nở khối: V, =V, (1+ Bt); V, ~V, (1+ Bat); AV ~V,BAt
(Vo la thể tích của vật ở 0°C; Vị là thể tích ban đầu của vật;

p

AW

là độ biến dang (dan, co) thé tich cua vat;

à hệ số nở khối của chất làm vật, với cùng một chất thì / x 3ø ).

- Một số chú ý:
+ Các công thức gân đúng: (I+£)” x1+me; (I+e)(I—e)xl+e—£
+ Phân biệt chiều dài ban đầu (ứng với nhiệt độ t¡) và chiều dài ở 0°C (ứng với nhiệt độ t = 0°C).

Cg.

4


+ Cơng thức tính thê tích một sơ khối hình học: V. = yak

WV

lập phương

=a’;
V_=Sh,...
ˆ
trụ


C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
BIẾN DẠNG CƠ
1.1. Dây đồng thau có đường kính 6mm. Suất lâng (Young) của đồng thau là 9,0.10!9 Pa. Tính lực kéo làm
dãn 0,20% chiều dài của dây.

Bài giải
Áp dụng định luật Húc: == 7

=> F = sh
0

= F =9,0.10"°.3,14.(3.107)

= Err’ [a4]
0

0


.0,2.10” =50,8.102N =5,IKN

Vậy: Lực kéo làm dãn 0,20% chiều dài của dây là 5, KN.
1.2. Qua cầu thép có đường kính 10 cm và khối lượng 4kg được gắn vào một dây thép dài 2,8m. Đường kính

dây là 0,9mm va áp suất lâng (Young) là E = I,§6.10!! Pa. Quả cầu chuyển động đu đưa. Vận tốc quả cầu lúc
qua vị trí thấp nhất là 5(m/s).
Hãy tính khoảng trồng tối thiểu từ quả cầu đến sàn biết răng khoảng cách từ điểm treo dây cách sản 3m.
Bài giải
Gọi x là độ dãn của dây thép khi quả cầu qua vị trí cân bằng.
Tai vi tri can bang:
Các lực tác dụng vào quả câu: trong luc P= mg, luc dan héi F = fs
`

;

0

2

/

Vi qua cau chuyên động đu đưa theo cung tròn nên: / —-P=™ma,,
oS y-mg =

i
=

=


_

mv

D
texte

a Fad.

v'

zEÄ'

+e

+g

cv.

th

2

4m

mg =

_

|=


mv



vi

D

rễ

2

4.2,8.4

5?

3,14.1,86.10".(9.104).

+10

/

i

|

|
:


|
|

4

|

YY,

~_Gbran

„4/2
pie

2810

=> x =0,0018m = 0,18cm

- Khoang tréng téi thiéu tir qua cau đến sàn là:
Lim = 300 —(280+10+0,18) =9,82cm.

BIEN DANG NHIET
1.3. Một thước băng nhơm có các độ chia đúng ở 5°C. Dùng thước nay đo một chiều dài ở 35°C. Kết quả đọc
duoc 1a 88,45cm. Tính sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ và chiều dài đúng.

Bài giải


O 35°C, chiéu dai thước là J, =/, (1+at,)
- Nếu 6 5° thì chiêu dài thước là /, = J, (1+ at,)

- Sai số của nhiệt độ là do thước dãn nở: A/= 2, ¬I| = JœAt
-5

= Ap =], SỐ! — g 4s. _—22-10
-ÖÖ — — 0 06cm = 0.6mm
(1+at,)

(1+2,3.10°.35)

- Chiêu đài đúng cân do: /'=/, + Al = 88,45 +0,06 = 88, 51cm.
1.4. 6 30°C, một quả cầu thép có đường kinh 6cm va khơng qua lọt một lỗ trịn kht trên một tâm đồng thau

vì đường kính của lỗ kém hơn 0,01 mm.
Hỏi phải đưa quả cầu thép và tấm đồng thau tới cùng nhiệt độ bao nhiêu thì quả cầu qua lọt lỗ trịn? Biết các

hệ số nở dài của thép và đồng thau lần lượt là 12.10 °K"! và 19.10 ®K'T,
Bài giải
GỌI:

+ #¿¡,¿„ lần lượt là đường kính của quả câu thép và của lỗ trịn trên tắm đồng thau ở nhiệt độ 30°c.
+ #,,£, lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tâm đồng
thau ở nhiệt độ t.

+ ø,,z, lần lượt là hệ số nở dài của thép và đồng thau.

Taco:

(,=£5,(1+@At)

()


-

lLr=Lly (I+ø,Az)

(2)

- Điều kiện dé qua cau lot qua 16 tron: 2, = 2,
- Thay (1) va

(3)

(2) vao (3) tac: £5, (1+ @,At) = ¢,, (1+@,Ar)

= ap=—fu fo _
OO)
= = 24°C
f@,
— fuøứ, 60,01.19.10°* — 60.12.10
- Nhiệt độ dé quả cầu lot qua 16 tron: ¢= 4, + At =30+24 = 54°C
1.5. Tiết diện thăng của một thanh thép là I,3cm”. Thanh nay được giữ chặt giữa hai điểm có định ở 30°C.

Tính lực tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 20°C. Cho biết:
- Hệ số nở dài của thép: a=11.10Kˆ†
- Suat lang (Young) ctia thép: E = 2,28.10''
Pa
Bai giai
GỌI:

+ „ và £ lần lượt là chiều dài của thanh thép ở 20°C và ở 30°C.



+ AZ£ là độ co của thanh thép khi nhiệt độ giảm từ 30°C xuống 20°C.

Taco:

= 0, (1+aAt)
=> At=0— 0g = tưAt

(1)

.
RT
Ag
Theo dinh luat Huc: F = ES 7 (2)
0
Từ (1) và (2) ta có: F = ESaAt = 2,28.10"'.1,3.107.11.10°.10 = 3260N = 3, 26kN
Vay: Luc tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 20°C là #'=3,26kN.

1.6. Ở nhiệt độ z¿ =0°C bình thủy tỉnh chứa được khối lượng mụ thủy ngân. Khi nhiệt độ là t¡ thì bình chứa
được khối lượng mạ thủy ngân. Ở cả hai trường hợp, thủy ngân có cùng nhiệt độ với bình.

Hãy lập biểu thức tính hệ số nở dài œ của thủy tinh. Biết hệ số nở khói của thủy ngân là Ø.
Bài giải
+ Ƒ; là thể tích của mo (kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 0°C.

+ V> la thé tích của bình thúy tinh ở nhiệt độ t¡
+V; là thể tích của mị (kg) thủy ngân ở nhiệt độ 0°C.
+ V7 là thể tích của mị (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t¡.


+ ø là khối lượng riêng của thủy ngân.
Taco:

V, =". V, ==+

p

p

V, =V, (1+3aAt)=—2(14+3aar)

(1)

Ø

J;=12(I+/Að)=-'(I+/@w) — @)
Ø

J,=Vý

(3)

Thay (1) va (2) vao (3) ta duge: +(1+3at,) = “(1+ Ar)

Ø

Ss

a=


m

(

(1+

Bt,)—m

Bt,)

Ø

0

3myb,

.
.
.
Vậy: Biêu thức tính hệ sơ nở dài œ của thủy tính là

m (1+ Bt.)-—m
= Mt PAY
Mob,

1.7. Có hai khối cầu bằng nhơm giống nhau, một quả năm trên mặt phăng cách nhiệt, quả kia được treo vào
sợi dây cách nhiệt. Truyền

cho hai quả cầu các nhiệt lượng như nhau. Hỏi sau đó quả cầu nào sẽ có nhiệt độ


cao hơn? Tính tốn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai quả câu nếu mỗi quả cầu có khối lượng 100g, nhận được
nhiệt lượng 25K].


Cho khối lượng riêng của nhôm 14 D=2,7.10°kg/m? ; hệ số nở dài của nhôm là a@ =2,31.10°K"; nhiét
dung riêng của nhơm là c = 903,704(J/kg.K).
(Trích Đề thi 01 Olimpic Canada - 1998)
Bài giải
Do có trọng lực tác dụng nên khi các quả cầu nở ra thì trọng tâm của chúng thav đối vị trí. Độ cao trọng tâm
của quả cầu năm trên bàn sẽ tăng lên, một phần nhiệt lượng chuyến thành thể năng của vật, vì vậy quả cầu
năm trên bàn sẽ có nhiệt độ thập hơn quả cầu treo.
Giả sử mỗi quả cầu có khối lượng 100g, theo đề chúng sẽ nhận được một nhiệt lượng 25k]. Gọi Ar,,AT, la
độ biến thiên của bán kính và nhiệt độ của quả cầu năm trên bàn (quả cầu A); Ar,,AT7; là độ biển thiên của
bán kính và nhiệt độ của quả câu treo trên dây (quả câu B). Ta có:
- Bán kính ban đầu của các quả cầu:: r= | 3m
AnD

=3

3.01
7 = 0,0207m
4.3,14.2,7.10

- Độ biến thiên của bán kính các quả câu:
Ar, =røư.AT, =0,0207.2,31.1077.AT, =4,771.10 “AT,
Ar, =rø.AT, =0,0207.2,31.1077.AT, =4,771.10 “AT,
- Khi nhiệt độ tăng, các quả cầu nở ra: khối tâm quả cầu A sẽ đi lên đoạn Az„ còn khối tâm quả cầu B sẽ đi
xuống đoạn Az„. Nhiệt lượng cung cấp cho các quả cầu sẽ làm thay đối thế năng và nhiệt độ các quả cau. Ta
CÓ:
+ Qua cau A: OQ, = AW, + AQ, =mg.Ar,+mcAT,

<> 25000 = 0,1.10.4, 777.10 AT, +0,1.903, 704.AT,
<> 25000 = 4,777.10’ AT, + 90,3704.A7,

<> 25000 = (4.777.107 +90,3704)
AT,
“AT

-

25000

44.777.107 +90,3704

+ Quả cầu B: Ó, =AW, +AQO, =—-mg.Ar,+ meAT,

<> 25000 =—0,1.10.4,777.10°7 AT, +0, 1.903, 704.A7,
<> 25000 =—4,777.107 AT, +90,3704.AT,
<> 25000 = (4,777.10 + 90,3704)
AT,
- Hiệu nhiệt độ cuối cùng của hai quả cầu:

A7=A7 ", AT;


=

25000
4,777.107”+90,3704_




25000
-4,777.10”” +90,3704

=3.10°K

Vậy: Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai quả câu là A7 =3.10K.
1.8. Một khối cầu băng đồng ở nhiệt độ 100°C, khi đó đường kính khối cầu là 25,4508mm. Sau đó đặt khối
cầu lên một vành trịn băng nhơm có khối lượng ø= 20g đang ở 0°C. Ở nhiệt độ này, đường kính trong của
vành là 25,4mm, vì vậy khối cầu không lọt qua vành. Một lúc sau, hệ ở trạng thái cân băng, khối cầu bắt đầu
lọt qua vành đồng. Giả sử khơng có mat mát nhiệt ra mơi trường xung quanh, tính khối lượng của khối câu.
Cho biết:

- Hệ số nở nhiệt: Cz = 431,8(øm.K'); 41 = 548,2(mm.K
"
- Nhiệt dung riêng: Cu = 386(J/kg.K); AI = 900(1/kg.K).
(Trích Đề thi Olimpic Canada - 2000)
Bài giải
Goi Tp la nhiệt độ cuối cùng của hệ khi xảy ra sự cân băng nhiệt, lúc đó quả cầu lọt qua vành đồng nên

đường kính vành săt hoặc quả cầu thay đối một lượng:

AD=(, ~1,) Da

Và D, =D, & Dy, + AD, = Dy + AD,

(D,,, Dy) 1a duong kinh khéi cau va vanh nhom lic dau; @,,@, 1a hé sé né dai cia déng va nhom)
<= Dy, +(T, -T,;) Dye, = Dy +(T; —T;) Dụyø;
<> 25,4508+ (373 — T, ).25, 4508.43 1,8.10° =25,4+(T;, —273).25, 4.548, 2.10°
=> T,, = 323,38K


Bỏ qua sự mật mát nhiệt: zc,A7; = m,c,AT; © mạc, (Tị — T„,) = mục; (T; —T,)

—ơy — 256 (Tý —T,) _ _ 900(323.58— 273) -86¢
'
¢(%,-T,)
20.386(373-323,58)
`
Vậy: Khối lượng khối cầu là zz, =§,6g.



×