Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Phân dạng và bài tập chuyên đề phân biệt một số chất vô cơ có đáp án và lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.72 KB, 23 trang )

THI247.com

CHUYEN DE VIII. PHAN BIET MOT SO CHAT VO CO
CHU DE 1. CAC DANG BAI TAP VE NHAN BIET, TACH CHAT
A. TOM TAT LY THUYET VA PHUONG PHAP GIAI
1. Phản ứng nhận biết
Phản ứng nhận biết phải là phản ứng đặc trưng, tức là phản ứng xảy ra:
- Nhanh (phản ứng xảy ra tức thời).
- Nhạy (một lượng nhỏ cũng phát hiện được).

- Dễ thực hiện (điều kiện nhiệt độ, áp suất thấp).
- Phải có dấu hiệu, hiện tượng dễ quan sát (tạo kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu, sủi bọt khí, có mùi,...).
Khơng được dùng phản ứng khơng có dấu hiệu, hiện tượng dễ nhận biết.
2. Cách trình bày bài giải bài tập nhận biết
+) Cách 1: Phương pháp mơ tả

- Bước 1: Trích mẫu thử từ hóa chất cần nhận biết.
- Bước 2: Chọn thuốc thử (tùy theo yêu cầu của đề bài; thuốc thử tùy chọn không hạn chế, hay hạn chế, hoặc
không dùng thuốc thử bên ngoài,...).
- Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mơ tả hiện tượng xảy ra) rút ra kết
luận đã nhận biết được hóa chất nào.
- Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết.
+) Cách 2: Dùng phương pháp lập bảng
Cũng qua các bước như cách 1. Riêng bước 2 và 3 thay vì mơ tả, gộp lại thành bảng: trình tự nhận biết.
Vị dụ:

Chât cần nhận

X

Y



Z

Thuốc thử sử dụng
A

1

+

R

Kết luận đã nhận

X

Y

Z

biết

Cha y: Ki hiéu (-) quy uéc: khong cé dau hiéu gi xay ra (mac du cé thé c6 phan tng), (///) chat đã nhận biết
duoc.
Sau cùng phải viết các phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết, cần lưu ý sự khác nhau giữa nhận biết và
phân biệt. Để phân biệt các chất X, Y, Z, T chỉ cần nhận biết các chất Z„ Y, Z„ chất còn lại đương nhiên là Z.
Ngược lại, để nhận biết các chất X, Y, Z, T phai xac dinh đủ tất cả các chất này, không được bỏ qua chất nào.

3. Các kiểu bài nhận biết
a) Kiểu bài khơng hạn chế thuốc thử

CHỦ ĐẼ này có thể dùng nhiều thuốc thử khác nhau để nhận biệt, miễn sao hợp lí.

b) Dùng thuốc thử hữu hạn


THI247.com
CHU DE nay chi duoc ding nhtng thuéc thir ma dé cho hay dé yéu cau, dung qua Ia sai. Dé gidi dang toan
này ta có một số điểm lưu y sau:

- Có thê dùng chất đã nhận biết trở lại làm thuốc thử.
- Trong dung dịch các muối nhận biết có các ion Al?!, Zn?!, C', Sn?!, Pb?', Cụ?!, Mg”', Fe?!, Fe?!, NHÍ! ta
dùng kiềm.
- Trong các dung dịch nhận biết vừa có mơi trường axit vừa có mơi trường bazơ, ta dùng quy tím.

- Các dung dịch nhận biết có dung dịch mi HCOz, HSOx ta đun nóng nhẹ dung dịch để nhận biết thơng
qua hiện tượng có khí bay ra.

2HCOx — HzO + COz? + CO;
c) Khơng dùng thuốc thử
CHỦ ĐỀ này không được dùng bất cứ một thuốc thử nao, co dung la sai.
Để giải dạng toán này ta lưu ý một số điểm sau:
- Trong các dung dịch muối nhận biết có mi HCOz,

HSOz ta đun nóng các mẫu dung dịch muối này,

thơng qua hiện tượng khí bay ra hay kết tủa để nhận biết, rồi dùng nó trở lại làm thuốc thử.

2NaHCO¿ -f—› NaaCOa + COa + HạO
Ca(HCO3)2 "> CaCOa + COa + HạO
- Nguyên tắc chung để giải dạng toán này là cho các chất tác dụng lẫn nhau từng dôi một rồi lập bảng quan

sát hiện tượng để kết luận (Qui tắc này gọi là qui tắc bóng đá vịng trịn).
d. CHỦ ĐÈ nhận biết các chất cùng nằm trong một hỗn hợp:
Nguyên tắc để giải dạng toán này cũng như trên, chỉ lưu ý răng là khi nhận biết được chất nào thường loại nó

ra khỏi hỗn hợp và nhận biết đến cùng.
Lưu ý: Với dạng bài tách chất
- Có hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn với nhau, dùng phản ứng hóa học kết hợp với sự tách, chiết, đun sơi, cô cạn
dé tach một chất ra khỏi hỗn hợp hay tách các chất ra khỏi nhau.
- CHỦ ĐẼ toán này chỉ can tach riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có một trong hai
cách giải sau:
Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cân loại bỏ, còn chất cần tách riêng không tác dụng

sau phản ứng được tách ra dễ dàng.
Cách 2: Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo ra sản phâm mới. sản phẩm dễ tách khỏi

hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu.
Vi du minh hoa

Bài 1: Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSOa, Cra(SO4)a và FeSOa. Thuốc thử nào sau đây có thể
phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?

A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

D. Ba(OH)2

Hướng dẫn giải:

Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSOa.

CuSO¿ + 2NaOH — Cu(OH)› + NaazSO¿


THI247.com
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSOa.
FeSOa + 2NaOH —>Fe(OH)› + Na›SOx

4Fe(OH)s + Or + 2H20 — 4Fe(OH)3
- Mẫu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cra(SO4)a.

Cro(SO4)3 + 6NaOH — 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH — Na[Cr(OH)a4]
Bài 2: Cho 5 lọ mất nhãn đựng cac dung dich : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 va NH4CI. Chỉ sử dụng duy nhất một
thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên

Hướng dẫn giải:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.

Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NOa)›
Cu(NO3)2 + 2NaOH — Cu(OH)2 + 2NaNO3

Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCls
FeCl3 + 3NaOH — Fe(OH)3 + 3NaCl
Mẫu thử tạo kết tủa keo trang tan trong kiém du la AICI;
AICl3 + 3NaOH — AI(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH — Na[AI(OH)a]


Mau thir c6 khi mui khai bay ra 1a NH4Cl
NH¿CI + NaOH — NaCl + NH3 + H20

Bai 3: C6 5 binh mat nhan dung 5 dung dich sau: HCl, H2SOu, BaCh, Na2SOu, Ca(HCO3)2. Hay nhan biét hinh
nao đựng dung dịch gì?(mà không dùng bất cứ thuốc thử nào)?

Hướng dẫn giải:
Dun nhe 5 mau dung dich trong 5 ống nghiệm, mẫu nào có sủi bọt khí và có kết tủa là Ca(HCOa)a

Ca(HCOs)2 — CaCO3 + CO2 + H20
Dung dung dịch Ca(HCOa); vừa nhận biết trở lại làm thuốc thử tác dụng với 4 mẫu dung dịch cịn lại

Mẫu nào có khí bay ra khơng có kết tủa là HCI
Ca(HCO3)2 + 2HCI — CaCl + H20 + CO2

Mẫu nào vừa có khí vừa có két tha la H2SO4
Ca(HCO3)2 + 2H2SO4 — CaSO4 + HaO + CO;

Mau nao chi co két tha khong c6 khi 1a Na2CO3
Ca(HCOs3)2 + 2Na2xCO3 — CaCO; + 2NaHCO3

Mẫu nào khơng có hiện tượng øì là BaCl›
Bài 4: Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl, CaCl va CaSO¿. Hãy trình bày phương

pháp hóa học dé thu duoc NaCl tinh khiét.
Huong dan giai:
Hòa tan vào nước, thêm BaC1; dư để loại muối SO42

Lọc bỏ kết tủa, lây nước lọc cho thêm NazCOa dư để loại hết các cation Ca?!, Mg”', Ba”',
Lọc bỏ kêt tủa, lây nước lọc sục C]a dư vào đê loại anion Br



THI247.com
Clo + 2NaBr — 2NaCl + Bro

Vì chỉ có một lượng nhỏ Cl; tác dụng với nước , do đó phải cho thêm dung dich HCI du dé loai hét CO3””.
CO;* + 2H* > CO. + HO
C6 can dung dich duoc NaCl tinh khiét.

B. BAI TAP REN LUYEN KY NANG
Bài 1: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH¿', Mg”', Fe?!, AI?', Na! có nồng độ khoảng
0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch?
A.3

B.4

C.5

D. 2

Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Các phản ứng xảy ra:
NH4™+ + OH — NH3t + HaO
Mg?! + 20H’ > Mg(OH)2| tua trắng

Fe*' + 30H — Fe(OH)s| nâu đỏ
Al?! + 30H — Al(OH)s|
Al(OH)3 + 3 OH" — [AI(OH)a]° tan


Nhận biết được 4 dung dịch.
Bài 2: Không dùng hóa chất hãy nhân biết 4 dung dịch sau trong bốn bình bị mất nhãn: HCl, H2SO4, NaxCOs,
BaCh

Hướng dẫn giải:
Đáp án:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lây ngẫu nhiên một mẫu thử rồi cho tác dụng lần lượt với các mẫu
thử cịn lại. ta có bảng sau.

Mẫu

HCI

H2SO4

NazCOa

HCI

Kt

H2SO4

Kt

NazCOa

Kt


BaCl]a

Kt
Kt

BaCl›

Kt

Kt
Kt

Dựa vào bảng trên ta thây

Chat tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa và hai khi là NaaCOa
Chất tác dụng với 3 chất kia cho hai kết tủa là BaCla

Chất tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa, một khí là HaSO¿a
Chất tác dụng với 3 chất kia chỉ cho một khí là HCI
2HCI + Na2zCO3 — 2NaCl + H20 + CO;

H2SO4 + NaxCO3 > NarSO4 + HO + COr


THI247.com

BaC]› + Na:COs —> BaCOs + 2NaCl

BaCl + H2SO4 — BaSO¿ + 2HCI
Pb?! + CO3* — PbCO;

Bài 3: Có 5 dung dịch mắt nhãn g6m CuCl, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NOs3 va Fe(NO3)s. Co thé ding kim loai
nao sau day dé phan biét ca 5 dung dich?
A. Na

B. Fe

C. Cu

D. Ag

Huong dan giai:
Dap an: A
Dung Na
Na+ H20 — NaOH + % Ho
Sau do:
CuC]› + 2NaOH —> Cu(OH)›[ (xanh) + 2NaC]

Meg(NO3) + 2NaOH — Mg(OH)a| (trắng) + 2NaNO3
NH4NO3 + NaOH — NaNO3 + NHa† + HaO
Fe(NO3)3 + 3NaOH — Fe(OH)a:| (nau do) + 3NaNO3

Bài 4: Có hai dung dịch (NH¿)¿S va (NH4)2SO4. Dung dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung
dịch trên?
A. Dung dich NaOH.

B. Dung dich Ba(OH).

C. Dung dich KOH.

D. Dung dich HCl.


Huong dan giai:
Dap an: B

Co khi mui khai 1a (NH4)2S

Có khí mùi khai và kết tủa trang 1a (NH4)2SO
(NH4)2S + Ba(OH)2 — BaS + 2NH3f + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 — BaSOg + 2NH3t + 2H2O0
Bài 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhd cdc muéi Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,

Ca(HCO3) va

Mg(HCO2);. Có thê dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?

A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO;

D. K2SO4

Huong dan giai:
Dap an: B
Khi cho NaxCO3 vao loai nuéc trén thi sé tao két tua trang CaCO3 va MgCO3

Bài 6: Có dung dịch hỗn hợp chứa các ion Fe?', Al?', Cụ?'. Dùng những dung dịch nào sau đây có thể tách
riêng từng Ion ra khỏi hỗn hợp?
A. Dung dich NaOH, NHs3.


B. Dung dich NaOH, NH3, HCl

C. Dung dich NaOH, HCI, H2SO4

D. Dung dich Ba(OH)2, NaOH, NHs3.

Huong dan giai:
Dap an: B
Tach các chât theo sơ đô sau:


THI247.com

Fe

3+

|

+NaOH

AB+ | ——*
Cu?*

NaAlo, “HC,

AI:

Fe(OH)›l: Cu(OH);| TH: „


[Cu(NH;)/J?#HCI Cụ?
Fe(OH);}7HCl,
re

Bài 7: Cho năm lọ mắt nhãn dung cac dung dich: KNO3, Cu(NO3)2, FeCls va NHsC1. C6 thé dung hoa chat nao
sau day dé nhan biét ching?
A. Dung dich NaOH du

B. Dung dich AgNO3

C. Dung dich Na2SO4

D. Dung dich HC1

Hướng dẫn giải:
Dap an: A

Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.
- Mau thir tao kết tủa xanh là Cu(NOa).
Cu(NO3)2 + 2NaOH — Cu(OH)2 + 2NaNO3

- Mẫu thử tạo kết tủa nau dé 1a FeCls.
FeCl3 + 3NaOH — Fe(OH)3 + 3NaCl
- Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.

AIClIa + 3NaOH —> Al(OH)a + 3NaCI
Al(OH)3 + NaOH —> Na[Al(OH}]

- Mẫu thử có khí mùi bay ra là NHaCI.

NH¿C]I+ NaOH —> NaC[l + NHạ + HO
Bài 8: Cho ba hợp kim: Cu-Aøg, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp
kim trên?
A. HCI va NaOH

B. HNO; va NH3

C. H2SO4 va NaOH

D. H2SOx4 lodng va NH3

Hướng dẫn giải:
Đáp án: D

Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HạSO¿ lần lượt vào các mẫu thử.
- Hợp kim nào khơng có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NHa vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+) Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NHa du = hop kim 1a Cu-Al.

3A1 + 3H2SO4 — Al2(SO4)3 + 3H¿
A12(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O — 2AI(OH)3 + 3(NH4)2SO4
+) Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 du => hợp kim ban đâu là Cu-Zn.

Zn + H2SO4 — ZnSOq4 + H2
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O — Zn(OH) + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 — [Zn(NH3)4](OH)2
Bài 9: Để phân biệt hai khí SOa và HS thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dich KMnQ4

B. Dung dich Br2



THI247.com

C. Dung dịch CuC]›

D. Dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
HS tạo kết tủa den voi CuCh.

Ha§ + CuC]: — CuS + 2HC1

Bài 10: Có 5 bình mắt nhãn, chứa riêng biệt các khí SO›, SO›, N›, CHaNH› và NHa. Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm
thì có thê nhận ra bình chứa khí:

A. SO2

B. SO3

C. No

D. NH3

Huong dan giai:
Dap an: C

SO› và SOa làm quỳ tím âm hóa đỏ.
CHNH; và NHạ làm quỳ tím hóa xanh.

Na khơng làm đổi màu quỳ tím.

CHU DE 2. CAC BAI TOAN VE CHUAN DO AXIT BAZO, CHUAN DO OXI HOA KHU
A. TOM TAT LY THUYET VA PHUONG PHAP GIAI
a. Phương pháp chuẩn độ trung hòa (chuẩn độ axit - bazơ)
- Dùng những dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn
độ các dung dịch axit và dùng các dung dịch axit mạnh (HCI, HNOa, H2SOs) da biét chinh xác nồng độ làm

dung dịch chuẩn để độ các dung dịch bazơ.
- Đề nhận ra điểm tương đương (thời điểm dung dịch chuẩn vừa phản ứng hết với dung dịch cần xác định)
của phản ứng chuẩn độ trung hòa, người ta dùng chất chỉ thị axit - bazơ (hay chỉ thi pH, là những axit yêu có
màu sắc thay đôi theo pH)
Bang ghỉ khoảng pH đổi màu của một số chỉ thị
Tên thông dụng của chất chỉithị

Khoảng pH đổi màu

Màu dạng axit - bazơ

Metyl da cam

31-44

Đỏ - vàng

Metyl đỏ

4.2 -6,3

Đỏ - vàng


Phenolphtalein

8,3 - 10,0

Không màu - đỏ

Với mỗi phản ứng chuẩn độ cụ thê người ta chọn những chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu trắng hoặc rất sát

điểm tương đương.
b. Chuẩn độ oxi hóa khứ bằng phương pháp pemangant
- Chuẩn độ oxi hóa - khử (phương pháp pemangant): duoc dùng để chuân độ dung dịch của các chất khử (Ví
dụ: Fe?', HạO›, HạCzOa,... ) trong mơi trường axit mạnh (thường dùng dung dịch HaSO¿ lỗng), khi đó MnOx

bị khử về Mn”' khơng màu:
MnOy + 8H' + 5e > Mn?! + 4HzO
- Trong phương

pháp này chất chỉ thị chính là KMnO¿ vì ion Mn”' khơng

màu do đó khi dư một giọt

KMnO¿ dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu hồng rất rõ giúp ta kết thúc chuẩn độ.


THI247.com
Vị dụ minh họa

Bài


1: Can thêm vào bao nhiêu ml dung

dich NaOH

0,25M

vao

50 ml dug

dich hỗn hop HCI

0,1M va

H>SO, 0,05M để thu được dung dịch có pH =2 ?
Hướng dẫn giải:
NNaOH = Noun = 0,25.V (mol)

ny = nHCl + 2nq2SO4 = 0,05.0,1 + 0,05.2.0,05
pH =2 = [H']=10-2 M=0,01 mol
Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10-2
0,01 - 0,25.V =0,01.0,05 + 0,01 V => 0,26.V =0,01 - 0,01.0,05
V = 0,0365 | = 36,5 ml

Bai 2: Lay 25ml dung dich A gém FeSO, va Fe2(SOx)3 réi chun d6 bang dung dịch hỗn hợp KMnO¿ 0,025M
thi hét 18,10ml. Mat khac, thém luong du dung dich NH3 vao 25ml dung dich A thi thu duoc két tua, loc kết tủa
rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, cân được

1,2g. Nồng


độ mol/l của

FeSOx và Fez(SO¿)a lần lượt là:
A. 0,091 va 0,25

B. 0,091 va 0,265

C. 0,091 va 0,255

D. 0,087 va 0,255

Hướng dẫn giải:
Ta có:

nreso4 = 5.ngMno4 = 2,2615.10 mol
CMreso4 = 2,2625/0,025 =0,091M

FeSO,
Fe2(SOsz)3

+dd NH;

ị ————>

Dre.(So,); = 2.7,5.10

—3_

Fe(OH)»
Fe(OH);


2262510

-3



——+

Fe 0; (7.5.10? mol)

= 6369.103 mol

6,369.10~3

CMFe;(SO¿); — "Tpoas— Ấ 0.255M
B. BAI TAP REN LUYEN KY NANG
Bài 1: Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiễn hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước
(HaC›O¿.2H›O) hịa tan hồn tồn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài
giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml
dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.

A. 0,114M

B. 0,26M

C. 0,124M

Hướng dẫn giải:
Dap an: A

Chuẩn độ: HzC›Ox + 2NaOH — NaxC204 + 2H2O

Nong d6 dung dich H2C204: C_(H2C204) = 1,26/126.1000/100 = 0,1M

Theo phản ứng: nxaon = 2niaCaO¿.V = 2.103 mol
=> Cmcnaon) = 0,114M

D. 0,16M


THI247.com

Bài 2: Chuân độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCI 0,1M + HNO2 a mol/I cân dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp
KOH 0,1M và Ba(OH)› 0,05M. Giá trị của a là:

A. 0,07

B. 0,08

C. 0,065

D. 0,068

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C

>nn' =0,02.0,1 +0,02a
> non =0,0165.0,1 +0,0165.2.0,05 =3,3.10 - 3 mol
Trung hịa dung dịch thì


nu = Snow

0,02.0,1 + 0,02a = 3,3.10 - 3 > a=0,065 mol/l
Bài 3: Để xác định nồng độ dung dịch HạO;, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H;SO¿ tạo
môi trường axIt. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnOx 0,1M. Xác định hàm lượng
HO: trong nước oxi già.

A. 9%

B. 17%

C. 12%

D. 21%

Huong dan giai:
Dap an: B
Phản ứng

SH202 + 2KMnOg + 3H2SO4 — K2SO4 + 2MnSOg4 + SO2 + 8H20

Tur phan tng = ny2O2 = 5/2 nxmnos = 2,5.10° (mol)
=> my,0,

(2,5.107%. 34)
= —— 95

100%

= 17%


Bai 4: Dé xac dinh ham luong FeCO3 trong quang xi de rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa
nó theo một quy trình hợp li, thu duoc FeSO, trong mi

truong H2SO, loang. Chuan đọ dung dich thu duoc

băng dung dịch chuẩn KMnO¿ 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCOa là:

A. 12,18%

B. 24,26%

Œ. 60,9%

D. 30,45%

Hướng dẫn giải:
Đáp án: C

IKMno4 = 0,025.25,2/1000 = 6,3.10 mol
Phương trình phản ứng:

10FeSO¿ + §H›:SOx + 2KMnOa — 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSOz + 8H2O
10

Z

3.15.10? —

6.3.10


Mpeco, = 3-15.103.116 = 0,3654g
%FeCOa =

0,3654
06

`

100% = 60.9%

Bài 5: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCI chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định
nông độ mol của dung dịch HCI.

A. 0,102M

B. 0,12M

C. 0.08M

D. 0,112M


THI247.com

Hướng dẫn giải:
Dap an: A

PTHH: HCl + NaOH — NaCl + H20
nNaOH = 0,017.0,12 = 0,00204(mol)

Theo PT: nHCI = nNaOH = 0,00204mol
Nồng độ mol của dung dich HCI la: 0,00204/0,02 = 0,102(M)

CHU DE 3. ON TAP VA KIEM TRA CHUYEN DE PHAN BIET MOT SO CHAT VO CO

Câu 1. Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSOa, Cra(SO¿)a và FeSO¿. Thuốc thử nào sau đây có
thê phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?

A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

D. Ba(OH)2

Hướng dẫn giải:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSOa.

CuSO4 + 2NaOH — Cu(OH)2 + Na2SO4
- Mau thir tao két tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO¿.

FeSOa + 2NaOH — Fe(OH)a + Na›SOÒa
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O — 4Fe(OH)a
- Mẫu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiểm dư là Cra(SO¿)a.

Cr2o(SO4)3 + 6NaOH — 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH — Na[Cr(OH)a|
— Dap an C


Câu 2. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH¿', Mg”', Fe?!, AI”', Na! có nơng độ
khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mây dung dịch?

A.3

B. 4

C.5

D. 2

Hướng dẫn giải:
Các phản ứng xảy ra:
NH¿' +OH

—> NH:† + HO

Mg”' +2OH' —> Mg(OH)s| tủa trăng

FeỶ' + 3OH — Fe(OH)s| nâu đỏ
Al*' + 30H: — Al(OH)s3
Al(OH)3 + 3 OH" — [AIl(OH)a] tan

Nhận biết được 4 dung dịch.
—> Đáp án B
Câu

3. Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dich NaOH


0,25M

vao 50 ml dug dich hỗn hop HCI

HzSO¿ 0,05M dé thu duoc dung dich co pH =2 ?
A. 36,5 ml

Hướng dẫn giải:
nNaon = non = 0,25.V (mol)

B. 73ml

C. 22,4ml

C. 300ml

0,1M va


THI247.com

ny =nuci + 2nH2SO4 = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05
pH =2 — [H']= 107 M=0,01 mol
Ta có: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 107
0,01 - 0,25.V = 0,01. 0,05 + 0,01 V — 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05
V = 0,0365 | = 36,5 ml
— Dap an A

Câu 4. Có thể phân biệt ba dung dịch loãng gồm KOH, HCI và HạSO¿ băng một thuốc thử là:
A. BaCO3


B. Quy tim

Œ. AI

D.Zn

Hướng dẫn giải:
Dung BaCOs:

- Mẫu thử chỉ tạo khí là HCL.
2HCI + BaCOa —> BaC]› + CO; + HaO

- Mẫu thử vừa có khí vừa có kết tủa trăng là HaSOa.
Ha5Oxa + BaCOs —> BaSOa + CO› + H;

- Mẫu thử còn lại là KOH.
—> Đáp án Á
Câu 5. Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,

Ca(HCO3) va

Mg(HCO:);. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?

A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO;


D. KoSO4

Huong dan giai:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NOa).
Cu(NO3)2 + 2NaOH — Cu(OH)2 + 2NaNO3

- Mẫu thử tạo kết tha nau do 1a FeCls.
FeCl; + 3NaOH — Fe(OH)3 + 3NaCl
- Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiém du la A1C13.

AICl3 + 3NaOH — Al(OH); + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH — Na[Al(OH)a]

- Mẫu thử có khí mùi bay ra là NHuCI.
NH¿CI + NaOH — NaCl + NHạ + HO
—> Đáp án Á

Câu 6. Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO¿ và Fea(SO4)s rồi chuẩn độ băng dung dịch hỗn hợp KMnO¿ 0,025M
thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NHa vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa
rồi nung đỏ trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được

1,2g. Nông độ mol/1 của

FeSOx và Fez(SOa)› lần lượt là:
A. 0,091 va 0,25

Huong dan giai:
Ta có:


B. 0,091 va 0,265

C. 0,091 va 0,255

D. 0,087 va 0,255


THI247.com
Nreso4

= 5. NKMno4

= 2,2615. 103

mol

Cm Feso4 = 2,2625/0,025 = 0,091M

FeSO,
Fe2(SO4)3

+dd NH;
| —————>

Nge,(S0,), =
CMEe;(SO,);

7

TS

a

Fe(OH)?
Fe(OH);
—3


———>

Fe;O: (7,5.103 mol)

= 6,369.10 mol

6,369.10?

—ppag— © 9,255M

— Dap an C

Câu 7. Có ba chat ran Zn(OH)2, Ni(OH)>, Cu(OH);. Có thể dùng dung dịch nào dé hoa tan duoc ca ba chat
trên?
A. Dung dich NaOH.

B. Dung dich NH3.

C. Dung dich NH¿CI.

D. Dung dich KOH.

Hướng dẫn giải:

Các hiđroxit này đều tan trong dung dịch NHa dư do tạo phức.

Zn(OH)2 + 4NH3 — [Zn(NH3)4]?* + 20H"
Cu(OH) + 4NH3 — [Cu(NH3)4]°* + 20H"
Ni(OH)2 + 6NH3 — [Ni(NH3)6]?* + 20H"
— Dap an B
Cau 8. Co 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M của một trong các muỗi sau: KCI, Ba(HCO2)2,
KaCOx, K¿S, KzS§O¿. Chỉ dùng dung dịch HzSO¿ lỗng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thê nhận biết
được dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCOa)›, KoS.

B. Hai dung dịch: Ba(HCO2);, K›COa.

Œ. Hai dung dịch: Ba(HCOab)», K›SOa.

D. Ba dung dịch: Ba(HCOAa)a, KaCOa, Ka§.

Hướng dẫn giải:
HaSO¿ + Ba(HCO3)2 — BaSOy (trang) + 2CO2t + 2H2O
H2SO4 + KoCO3 — K2SO4 + CO2t + H20

H2SO4 + KoS — K2SO4 + HoSt (mui trig théi)

Nhận biết được 3 chat.
—> Đáp án D
Câu 9. Cho 5 lọ mất nhãn đựng cac dung dich : KNO3, Cu(NO3), FeCl3 va NHsCl. Chi sir dung duy nhất một
thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên

A. HCI


B. H2SOx

C. NaOH

Hướng dẫn giải:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.

Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NOa)›
Cu(NO3)2 + 2NaOH — Cu(OH)2 + 2NaNO3
Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeC]:

D. NH,‘


THI247.com

FeCl3 + 3NaOH — Fe(OH)3 + 3NaCl
Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm du la AICI;

AICH: + 3NaOH — Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH — Na[Al(OH)a]

Mẫu thử có khí mùi khai bay ra 1a NH4Cl
NH¿CI + NaOH — NaCl + NHạ + HO
— Dap an C
Câu 10. Đề xác định nông đội dung dịch NaOH

người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm

nudc (H2C204.2H2O) hoa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào

đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ băng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết
17,5 ml dung dich NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.

A. 0,114M

B. 0,26M

C. 0,124M

D. 0,16M

Huong dan giai:

Chuan d6: H2C204 + 2NaOH > Na2C204 + 2H20
Nông độ dung dịch HzC2Ox: CH2C2O¿ = (1,26/126). (1000/100) =0,1M

Theo phản ứng: nxaon = 2nn2C2O¿. V = 2.103 moi S Cw@waon› = 0,114M
—> Đáp án Á
Câu 11. Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSOa, Cra(SO¿)a và FeSOx. Thuốc thử nào sau đây có
thé phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?

A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

D. Ba(OH)2

Huong dan giai:

Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lân lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSOa.

CuSO4 + 2NaOH — Cu(OH)2 + Na2SO4
- Mau thir tao kết tủa trang xanh, sau do héa nau dé la FeSOu.
FeSO4 + 2NaOH — Fe(OH)2 + Na2SO4

4Fe(OH)2 + Or + 2H20 — 4Fe(OH)3
- Mẫu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cra(SO¿)a.

Cro(SO4)3 + 6NaOH — 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH — Na[Cr(OH)a]
— Dap an C

Câu 12. Chuan d6 20 ml dung dich hén hop HCI 0,1M + HNO3a mol/l can ding hét 16,5 ml dung dich hén
hop KOH 0,1M va Ba(OH)2 0,05M. Gia tri cua a la:

A. 0,07

B. 0,08

Huong dan giai:
Ynu' = 0,02.0,1 + 0,02a
Ynow = 0,0165. 0,1 + 0,0165. 2. 0,05 = 3,3.103 mol

Trung hịa dung dịch thì nu = Snow

C. 0,065

D. 0,068



THI247.com
0,02. 0,1 + 0,02a = 3,3.10° — a=0,065 mol/l

— Dap an C
Câu 13. Chỉ dùng dung dich HCl, hay nên cách nhận biết các chất bột mà trăng sau: NaCl, BaCOa, NazSO¿,
NaaS, BaSOx, MgCOa, Zn§.

A. BaSOg

B. NaOH

C. HCl

D. H20

Hướng dẫn giải:
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Hịa tan các bột trên vào dung dich HCI.
Không tan là BaSOa.
Tan nhanh và có múi trứng thối thốt ra là NaaS.

NaaS + 2HCI — 2NaCI + Ha§ (1)
Tan chậm và có mùi trứng thối thoát ra là HạS

ZnS + 2HCI —> ZnC]› + Ha§ (2)
Tan va sui bọt khí khơng múi là BaCOs và MgCOa

BaCOa + 2HCI — BaC]› + COa + H›O (3)
MgCO3 + 2HCI — MgCh + CO2 + H20 (4)


Hai chat chi tan la NaCl va NaaSOa. Lây từng dung dich nay đồ vào các dung dịch thu được ở (3) và (4) có kết
tua thi dé la dung dich Na2SO4 va dung dich BaCl2. Con lai la dung dich NaCl va MgCl.
— Dap an C
Câu 14. Có 2 dung dịch riêng lẻ, chứa các anion NOz, COa”. Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để nhận
biét được từng 1on trong dung dịch d6?/
A. Dung dich HCI va Cu.

B. Dung dich HCl va CuO

C. Dung dich HCI va Br2

D. Dung dich HCl va dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải:
CO37 + 2H’ — CO¿† + HạO

Nhận biết được CO?
3Cu +2NO;' + 8§H' — 3Cu”'(màu xanh) + 2NO† + 4HạO
2NO + O2 — 2NO: (nâu đỏ)
—> Đáp án Á

Câu 15. Có bốn lọ hóa chất mắt nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch muối CHzCOONa, C¿HzONa, NazCO2 va
NaNOa:. Thuốc thử nào sau đây c6 thể được dùng để phân biệt các muối trên?

A. NaOH

B. HaSOu

C. HCl


Hướng dẫn giải:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch HCI lân lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là NaaCOa.
Na2CO3 + 2HCI] — 2NaCl + CO2 + H20

- Mau nao bi van duc khi lic la CsHsONa.
CeHsONa + HCl — CeHsOH + NaCl

- Mau co mui gidm bay ra là CHaCOONa.

D. Cả B và C đều đúng


THI247.com
CH3COONa + HCI — CH3COOH

+ NaCl

- Mau khơng có hiện tượng gì là NaNOa.
—> Đáp án D
Câu

16. Cân thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH

0,25M vào 50 ml dug dich hén hop HCI

0,1M và

HaSO¿ 0,05M để thu được dung dịch có pH =2 ?

A. 35,5 ml

B. 36,5 ml

C. 37,5 ml

D. 38,5 ml

Huong dan giai:
NNaOH = Nou = 0,25.V (mol)

na! =nuci + 2nmSOs = 0,05. 0,1 + 0,05. 2. 0,05
pH =2 — [H']=10? M=0,01 mol
Ta co: (0,01 - 0,25V)/(0,05 + V) = 10?
= 0,01 - 0,25.V =0,01. 0,05 + 0,01 V — 0,26.V = 0,01 - 0,01. 0,05
= V =0,0365 | = 36,5 ml
— Dap an B
Câu

17. Để xác định nồng

độ dung dịch H;O;,

người ta hòa tan 0,5 gam

nước

oxI già vào nước, thêm

H›;SO¿ tạo môi trường axIt. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnOa 0,1M. Xác định

hàm lượng HaO trong nuoc oxi gia.

A. 9%

B. 17%

C. 12%

D. 21%

Huong dan giai:
Phản ứng

SH2O2 + 2KMnOsg + 3H2SO4 — K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O

Tu phan tng = ny2O2 = 5/2 nxmno4 = 2,5.10°° (mol)
—-

My.0.

xế

= Gai)

0,5

100%

= 17%


—> Đáp án B

Câu 18. Có 5 dung dịch mắt nhãn g6m CuCh, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 va Fe(NO3)s. C6 thé dung kim loại
nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
A.Na

B. Fe

Huong dan giai:
Dung Na
Na+ H20 — NaOH + 1/2 Ho
Sau đó:
CuCl. + 2NaOH — Cu(OH)2] (xanh) + 2NaCl

Mg(NO3)) + 2NaOH — Mg(OH)>| (trang) + 2NaNO3
NHaNO3 + NaOH — NaNO3 + NH3t + HaO
Fe(NO3)3 + 3NaOH — Fe(OH)3) (nau do) + 3NaNO3
— Dap anA

C. Cu

D. Ag


THI247.com
Câu 19. Hóa chất nào sau đây có thê nhận biết được đồng thời các dung dịch Nal, KCl va BaBr ?
A. Dung dịch AgNOa.

B. Dung dich HNO3.


C. Dung dich NaOH.

D. Dung dịch HaSOa.

Hướng dẫn giải:
AgNO3 + Nal — Agl[ (vàng) + NaNOa

AgNO3 + KCI > AgCl) (trang) + KNO3
2AgNQs: + BaBra — 2AgBr| (vàng nhạt) + Ba(NOa)›
—> Đáp án Á
Câu 20. Để xác định hàm lượng nitơ tổng trong chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2ø mẫu
rồi tiễn hành vơ cơ hóa mẫu đề bộ lượng nItơ chuyên thành muối amoni. Sau đó sục dung dịch NaOH 40% vào
dung dịch sau phản ứng. Lượng NH: thốt ra được hấp thụ hồn tồn bởi 20ml dung dịch H;SO¿ 0,1M.
Chuẩn độ lượng dư HaSO¿ cân 10ml NaOH 0,1M nữa. Vậy %N trong chất hữu cơ là bao nhiêu?

A. 2,0%

B. 2,2%

C. 1,8%

D.2,1%

Hướng dẫn giải:
nn¡aSOx = 0,02.0,1 = 0,002 mol; nnaon = 0,01. 0,1 = 0,001 mol
NHa? + OH" — NH3t + H2O

H2SOx4 (0,0015) + 2NH3 (0,003) — (NH4)2SO4
H2SOs (du) (0,0005) + 2NaOH (0,001) — NazSO4 + 2H20
nNHa = 0,003 mol — mụ = 0,003. 14 = 0,042 (g)

%N = (0,042/2). 100% = 2,1%
— Dap an D

KIEM TRA MOT TIET CHUYEN DE VIII
Câu 1. Nhận biét khi SO> ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dich brom mat màu

B. Dung dich Brom chuyén sang mau da cam

C. Dung dich brom chuyén sang mau xanh

D. Khơng có hiện tượng

Hướng dẫn giải:
SO; + Br; + HạO — 2HBr + H;SO¿
—> Đáp án Á
Cau 2. Khí Ha§ là khí có:

A. Màu nâu

B. Khơng màu, mùi sốc

C. Mùi trứng thối

D. Không màu, mùi khai

Hướng dẫn giải:
— Dap an C
Câu 3. Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì?
A. Ngọn lủa màu xanh


B. Ngọn lửa màu vàng

C. Có khí xuất hiện

D. Khơng có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải:
—> Đáp án B


THI247.com
Câu 4. Có thê phân biệt các mi halogen băng dung dịch nào sau đây?

A. AgNOa

B. AgCl

C. HCI

D. SO2

Huong dan giai:
AgF là muối tan nên khơng có phản ứng này

Ag!' +CI — AgCl | (trăng)
Ag' + Br — AgBr | (vàng nhạt)

Ag' +I — Agl | (vang sam)
— Dap an A


Câu 5. Chuan dé 20 ml dung dich HC! chua biét néng d6 da ding hét 17 ml dung dich NaOH 0,12M. Xac dinh
nong d6 mol cua dung dich HCI.

A. 0,102M

B. 0,24M

C. 0,204M

D. 0,12M

Huong dan giai:
HCl + NaOH — NaCl + H20 (1)
nNaon = 0,017. 0,12 = 0,00204 (mol)
Theo (1): nuci = nNaon = 0,00204 mol
Nông độ mol của dung dịch HCI là: 0,00204/0,02 = 0,102(M)
—> Đáp án Á

Câu 6. Nhận biết cation Ba?! băng dung dịc KaCrO¿ cho hiện tượng gì?
A. Có kết tủa trắng

B. Có kết tủa vàng tươi

Œ. Có dung dịch màu vàng cam

D. Khơng có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải:
Ba?' + CrO¿” — BaCrO4[| (màu vàng tươi)

—> Đáp án B
Câu 7. Dùng dung dịch NHạ dư nhận biết cation Cu?! cho hiện tượng gì?
A. Có kết tủa trắng

B. Có kết tủa xanh

ŒC. Dung dịch phức màu xanh

D. Khơng có hiện tượng gì

Hướng dẫn giải:
Dung dung dịch NHa, đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH); màu xanh lục sau đó kết tủa tan trong NH: dư tạo thành ion
phức màu xanh lam đậm:

Cụ”! +2NHa + HạO — Cu(OH);| + 2NH¿”
Cu(OH) + NH3 — [Cu(NHs3)4]?* + 20H"
— Dap an C

Câu 8. Giải thích tai sao cé thé nhan biét Cb bang dung dich KI + hé tinh bét?
A. Do Cl: lam xanh hé tinh bột

B. Do b lam xanh hé tinh bét

C. Tao dung dich vang cam

D. Tạo tủa trắng

Hướng dẫn giải:
Do phản ứng Clạ với KĨ tạo la làm xanh hô tinh bột


C]› + 2KI — la + 2KCI


THI247.com

— Dap an B
Câu 9. Co thé nhan biét NHa băng thuốc thử nào sau đây?

A. Quỳ tím âm

B. HCI

C. HaSO¿

D. Br

Hướng dẫn giải:
NH: có tính bazo nên có thê làm quỳ tím ẩm hóa xanh
—> Đáp án Á

Câu 10. Để phân biệt hai khí SOa và HaS thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dich HCI

B. Dung dich Br2

C. Dung dich CuCl2

D. Dung dich NaOH

Hướng dẫn giải:

H:S tạo kết tủa đen với CuCh.

HaS + CuCla — CuS + 2HCI
— Dap an C

CAu 11. Chon thuéc thir dé phan biét 3 dung dich sau: KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)s

A. NaOH

B. HaSOu

C. AgNO:

D. COa

Hướng dẫn giải:
Mẫu không phản ứng là KNOa
Mẫu tạo tủa xanh là Cu(NOa)
Cu(NO3)2 + 2NaOH — Cu(OH)2 + 2NaNO3

Mẫu tạo tủa đỏ nâu là Fe(NOa)a
Fe(NOa) + 3NaOH — Fe(OH)3 + 3NaNO3
— Dap an A

Câu 12. Có hai dung dich (NH4)2S va (NHs)2SO4. Ding dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung
dịch trên?
A. Dung dich NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)a.


C. Dung dich KOH.

D. Dung dich HCl.

Hướng dẫn giải:
Có khí mùi khai 1a (NH4)2S

Có khí mùi khai và kết tủa trăng là (NH4);SO¿a
(NHa)2S + Ba(OH)2 — BaS + 2NH3f + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 — BaSO4 + 2NH3f + 2H2O0
— Dap an B

Câu 13. Cách nào sau đây có thê phân biệt 2 dung dịch KI và KCI?
A. Dùng FeC1a sau đó dùng hồ tinh bột.

B. Dùng AgNOa

C. Dùng dung dịch Cla sau đó dùng hồ tinh bột.

D. Dùng khí Fa sau đó dùng hồ tinh bột.

Hướng dẫn giải:
A, C: FeCls, Cl› đều phản ứng với KĨ tạo l› làm xanh hồ tinh bột nên phân biét duoc KI va KCI

2KI + 2FeCla —> 2FeC]› + la + 2HCI
Cla + 2KI — la + 2KCI
B: dùng AgNO: phân biệt qua màu kết tủa


THI247.com

KI + AgNO; — Agl (Két tua vang cam) + KNO3

KCI + AgNOa —> AgCI (Kết tủa trắng) + KNOa
D: E¿ tan trong nước nên khơng có phản ứng với muối của các halogen khác.
—> Đáp án D

Câu 14. Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba?', Mg?', Na', SO¿”, CO”, NOz. Biết rằng mỗi dung dich
chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là:

A. MgCOa, Ba(NO2), Na›Sa.

B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2zCOs.

C. BaCO3, MgSOu, NaNO3.

D. Ba(NO3)2, MgSOu, Na2CO3.

Huong dan giai:
— Dap an D
Câu 15. Có 4 dung dịch mắt nhãn riêng biệt sau: NaOH, H;SO¿, NazSO¿. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây

để phân biệt 4 dung dịch trên?
A. Dung dịch BaC].

B. Dung dịch phenolphtalien.

C. Dung dich Br2

D. Qui tim


Huong dan giai:
— Dap an D
Câu 16. Co cac phat biéu sau:
1. Phuong phap chuân độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit - bazơ.
2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.
3. Khi tiến hành chuẩn độ thì nơng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nơng độ chất cần phân tích.
4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thi phù hợp.
Các phát biểu đúng là:

A.1,2,4.

B.2,3, 4

C. 1, 2,3

D. 1, 2, 3, 4.

Huong dan giai:
— Dap an A
Câu 17. Đề chuẩn độ Fe?! có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây?
A. Dung dịch KMnÔi.
B. Dung dịch NaOH loãng với chỉ thị phenolphtalein.
Œ. Dung dịch FeC]a.

D. Dung dich Na2CO3.

Huong dan giai:
— Dap an A

Câu


18. Trong

tự nhiên thudng

co lan nhiing

luong

nhé

cac mudi:

Ca(NO3),

Mg(NO3)2,

Meg(HCO3). Héa chat c6 thé loai déng thoi cac mudi trén 1a:

A. NaOH

B. Na2CO3

Huong dan giai:
Ca(NO3)2 + NaxCO3 — CaCO; + 2NaNO3
Mg(NQ3)2 + NazCO3 — MgCQO3 + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + NazCO3 — BaCO3 + 2NaNOs3

C. NaHCO;


D. KoSO4

Ba(NO3),


THI247.com
Mg(HCO3)2 + NaxCO3 — MgCO3

+ 2NaHCO3

— Dap an B
Câu 19. Để lấy 1 thể tích chính xác dung dịch cần phân tích ( chất cần chuẩn dộ) người ta dùng dụng cụ nào

dưới đây?
A. Pipet

B. ống đong

C. bình định mức

D. bình tam giác

Hướng dẫn giải:
—> Đáp án Á
Câu 20. Khí Ns bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O›. Đề loại bỏ tạp chất không thé dung cach nao sau day?
A. Cho đi qua ông chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O¿ -!°—› 2CuO
B. Cho di qua photpho trang: 4P + 502 — 2P20s.
C. Cho NH3 du va dun nong.
D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O; —> FeaOa.


Hướng dẫn giải:
— Dap an C

CAu 21. C6 hai dung dich (NH4)2S va (NHs)2SO4. Ding dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung
dịch trên?
A. Dung dich NaOH.

B. Dung dịch Ba(OH)a.

C. Dung dich KOH.

D. Dung dich HCl.

Hướng dẫn giải:
Dùng Ba(OH)›
Có khí mùi khai là (NHa}»›Š

Có khí mùi khai và kết tủa trăng là (NH4);SO¿a
(NH4)2S + Ba(OH) > BaS + 2NH3t + 2H20
(NHa4)2SO4 + Ba(OH)2 — BaSO4 + 2NH3t + 2H20
— Dap an B
Câu 22. Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp
kim trên?

A. HCI va NaOH

B. HNO3 va NH3

C. H2SO4 va NaOH


D. H;SŠO¿ lỗng và NHa

Hướng dẫn giải:
Trích mẫu thử cho mỗi lân thí nghiệm. Cho dung dịch HạSO¿ lân lượt vào các mẫu thử.
- Hợp kim nào khơng có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NHa vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trăng và không tan trong NH: du > hop kim 1a Cu-Al.

3AI + 3HzSƠa — Ala(SO4)3 + 3H2
Alo(SO4)3 + 6NH3 + 6H20 — 2A1(OH)3 + 3(NH4)2SO4
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NHa dư = hop kim ban đầu là Cu-Zn.
Zn + H2SO4 — ZnSOsz + He

ZnSO4 + 2NH3 + 2H20 — Zn(OH)2 + (NHa4)2SO4



×