Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP “TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CHẤT VÔ CƠ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.58 KB, 40 trang )

Tác giả chuyên đề: Trần Thị Thu Hà
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Vũ Di
Tên chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng bài tập “Tìm công thức hóa
học của chất vô cơ”
Chuyên đề áp dụng đối với HS lớp 8: Thời lượng 6 tiết
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
“TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CHẤT VÔ CƠ”
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CHẤT DỰA VÀO
SỐ ĐƠN VỊ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
I: Một số kiến thức cơ bản
I.1/ Một số kiến thức cơ bản về nguyên tử (NT):
- Hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) (Gồm: Proton (p) mang điện tích (+) và
nơtron không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên
tử.
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-).
Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp
xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp:1 2 3 …
Số e tối đa :

2e 8e

8e

18e



Trong nguyên tử:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ


thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan hệ giữa số p và số n:

p  n  1,5p hay 1<

𝑛
𝑝

nguyên tố)
- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử (nguyên tử khối)
NTK = số n + số p
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam )
+ mTĐ = m e + mp + mn

 mn  1ĐVC 
+ me  9.11.10 -28 g

+ mP

1.67.10- 24 g,

1

< 1,524 (đúng với 83


Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng.
I.2/ Nguyên tố hóa học (NTHH): là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng
số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một NTHH.

- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới
dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH
- Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố có
một NTK riêng.
Khối lượng 1 nguyên tử = khối lượng
1đvc.NTK
NTK =

khoiluongmotnguyentu
khoiluong1dvc

m a Nguyên tử = a.m 1đvc .NTK
(1ĐVC =

1
KL của NT(C) (MC = 1.9926.1012

23

g) =

1
1.9926.1012

23

g=

1.66.10- 24 g)
I.3. Các bước giải:

Bước 1: Đặt số protron, electron, nơtron trong nguyên tử lần lượt là p, e,
n ( p, e, n nguyên dương).
Bước 2: Lập hệ phương trình đại số theo dữ kiện bài cho:
Nguyên tử trung hòa điện nên: p = e .
Thường lập được một phương trình về tổng các hạt.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện hoặc số hạt mang điện
bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nguyên tử….
Bước3: Giải hệ phương trình đã lập được ở bước 2. Tìm số hạt p, e, n trong
nguyên tử .
Bước 4:Dựa vào số protron tìm được ở trên xác định công thức hóa học của
nguyên tố tìm được. (Số protron trong hạt nhân số thứ tự của nguyên tử trong
bảng hệ thống tuần hoàn).
I.4. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Câu 7/Đề kiểm tra kiến thức hóa học 8/trang 9
Tổng số các loại hạt (proton, notron, electron) trong nguyên tử X là 28 và số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Xác định cấu tạo của X
Hướng dẫn giải:
Gọi p,n,e lần lượt là số hạt proton, notron, electron của X
Theo bài ra ta có: p + n + e = 28
(1)
Vì nguyên tử trung hòa về điện nên: p = e
(2)
2


Theo đề số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8: p + e – n = 8
(3)
Kết hợp 1, 2 và 3 ta có hệ: p + n + e = 28
(1)
p=e

(2)
p+e–n=8
(3)
Giải ra ta được: p = e = 9; n = 10
Ví dụ 2: Cho nguyên tử X có tổ ng số ha ̣t trong nguyên tử là 46. Số ha ̣t
mang điêṇ nhiề u hơn số ha ̣t không mang điê ̣n là 14. Xác định tên và kí hiệu hóa
học của nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Đặt số protron, electron, nơtron trong nguyên tử X lần lượt là p, e, n ( p, e,
n nguyên dương).
Theo bài ra tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử X là 46 ta có:
P + n + e = 46
(1)
Nguyên tử trung hòa về điện nên: p = e.
(2)
Mặt khác trong nguyên tử X số hạt mang điện (p, e) nhiều hơn số hạt
không mang điện (n) là 14 hay: p + e – n = 14 => 2p – n = 14
(3)
Kết hợp 1,2,3 ta có hệ. Giải hệ tìm được: n =16; p = e = 15
Vậy nguyên tử có 15 protron trong hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố thứ 15
trong bảng tuần hoàn là photpho. Kí hiệu hóa học là P.
Ví dụ 3: Cho nguyên tử M có tổ ng số ha ̣t trong nguyên tử là 21. Số ha ̣t mang
điêṇ gấ p đôi gấ p đôi số ha ̣t không mang điện. Hãy cho biết nguyên tử M thuộc
nguyên tố hóa học nào, Kí hiệu hóa học của nguyên tố M.
Hướng dẫn giải
Đặt số protron, electron, nơtron trong nguyên tử M lần lượt là p, e, n (
p,e,n nguyên dương).
Theo bài ra tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử là 21 ta có:
P + n + e = 21
(1)

Nguyên tử trung hòa về điện nên: p = e
(2)
Mặt khác trong nguyên tử M số hạt mang điện (p, e) gấp đôi số hạt không
mang điện (n) hay: p + e = 2n => 2p = 2n
(3)
Kết hợp 1,2,3 ta có hệ: giải hệ tìm được: p = e = 7; n = 7
Vậy nguyên tử có 7 protron trong hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố thứ 7
trong bảng tuần hoàn là nitơ. Kí hiệu hóa học là N.
Ví dụ 4: Nguyên tử nguyên tố A có tổ ng số ha ̣t bằ ng 10. Hãy xác định công
thức hóa học của nguyên tố A.
Hướng dẫn giải
Đặt số protron, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố A lần lượt là
p, e, n ( p,e,n nguyên dương).
3


Theo bài ra tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử là 10 ta có:
P + e + n = 10
(1)
𝑛

Thông thường khi Z < 82 thì 1 < < 1,524

(2)

𝑝

Ta có: Nguyên tử trung hòa về điện: p = e
(3)
Kết hợp 1,2,3 ta có hệ giải hệ được: p = e = 3; n = 4

Vậy nguyên tử có 3 protron trong hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố đứng thứ
3 trong bảng tuần hoàn là liti. Kí hiệu hóa học là Li.
Ví dụ 5. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z
thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho
biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? )
(Đáp số :Z thuộc nguyên tố Kali ( K ))
đề bài  2p + n = 58

Hướng dẫn giải:

Mặt khác : p  n  1,5p
 p  58 – 2p  1,5p

 n = 58 – 2p ( 1 )
(2)
giải ra được 16,5  p  19,3

( p : nguyên )
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19
P

17

18

19

N

24


22

20

NTK = n + p

41

40

39

Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )
Ví dụ 6. Hợp chất A có công thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối
lượng. M là kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có n
– p = 4. Hạt nhân X có
n’= p’ ( n, p, n’, p’ là số nơtron và proton của nguyên tử M và X ). Tổng số
proton trong MXy là 58. Xác định các nguyên tử M và X (Đáp số: M có p = 26 (
Fe ),X có số proton = 16 ( S ) )
Hướng dẫn giải:
Nguyên tử M có : n – p = 4 
Nguyên tử X có :

n = 4 + p  NTK = n + p = 4 + 2p

n’ = p’  NTK = 2p’

Trong MXy có 46,67% khối lượng là M nên ta có :
4 + 2 p 46, 67 7

=

y.2 p ' 53,33 8

Mặt khác : p + y.p’ = 58

(1)
 yp’ = 58 – p ( 2)

Thay ( 2) vào (1) ta có : 4 + 2p =
4

7
. 2 (58 – p )
8


giải ra p = 26 và yp’ = 32M có p = 26 ( Fe )
X thõa mãn hàm số : p’ =

32
y

( 1 y  3 )

Y

1

2


3

P’

32(loại)

16

10,6 ( loại)

Vậy X có số proton = 16 ( S )
CTHH của AB2 là: FeS2
Ví dụ 7: Cho hơ ̣p chấ t MX2. Trong phân tử , tổ ng số ha ̣t cơ bản là 140 và số ha ̣t
mang điêṇ nhiề u hơn số ha ̣t không mang điêṇ là 44. Số khố i của X lớn hơn số
khố i của M là 11. Tổ ng số ha ̣t cơ bản trong X nhiề u hơn trong M là 16 ha ̣t. Xác
đinh
̣ kí hiêụ nguyên tử M, X và công thức ?
Hướng dẫn giải
Đặt số protron, electron, nơtron trong nguyên tử M và X lần lượt là
và p1,n1,e1 và p2, n2, e2 (p1,n1,e1 và p2, n2, e2 nguyên dương).
Theo bài ra tổng số hạt (protron, electron, nơtron) trong phân tử MX 2 là
140 ta có: p1 +
n1 + e1 + 2p2+ 2n2 + 2e2 = 140
(1)
Nguyên tử trung hòa về điện: p = e
(2)
Mặt khác trong phân tử MX2 số hạt mang điện (protron, electron) nhiều
hơn số hạt không mang điện (nơtron) là 44 hay:
(p1 + e1) + (2p2+ 2e2) – (n1 + 2n2) = 44

(3)
Số khối của X là tổng số hạt p2 + n2 nhiều hơn số khối của M là p1+ n1 11 hạt
nên:
(p2 + n2)– (p1+ n1) = 11
(4)
Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 16
(p2+ n2 + e2) - (p1 + n1 + e1) = 16
(5)
Kết hợp 1,2,3, 4, 5 ta có hệ PT: Giải hệ ta tìm được p1 = e1 = 12
p2 = e2 = 17
Vậy nguyên tử M có 12 protron trong hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố thứ
12 trong bảng tuần hoàn là magie. Kí hiệu hóa học là Mg. Nguyên tử X có 17
protron trong hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố thứ 17 trong bảng tuần hoàn
là clo. Kí hiệu hóa học là Cl.
Công thức hóa học của MX2 là: MgCl2
I.5. Một số bài tập khác
Bài tập 1: Cho nguyên tử X có tổ ng số ha ̣t trong nguyên tử là 46. Số ha ̣t không
mang điê ̣n nhiề u hơn số ha ̣t mang điêṇ dương là 1. Xác đinh
̣ số ha ̣t proton ,
nơtron và electron cấ u ta ̣o nên nguyên tử X.
5


Bài tập 2: Cho nguyên tử X có tổ ng số ha ̣t trong nguyên tử là 115. Số ha ̣t mang
điêṇ nhiề u hơn số ha ̣t không mang điêṇ là 25. Ha ̣t nhân nguyên tử X đươ ̣c cấ u
ta ̣o gồ m những ha ̣t nào ? Số lươ ̣ng bao nhiêu ?
Bài tập 3: Cho hai nguyên tử X và Y
nguyên tử X có tổ ng số ha ̣t trong nguyên tử là 18. Số ha ̣t không mang
điêṇ bằ ng số ha ̣t mang điêṇ âm. Xác đinh
̣ số ha ̣t p, n, e cấ u ta ̣o nên X.

Nguyên tử Y có số ha ̣t mang điê ̣n bằ ng số ha ̣t mang điêṇ trong nguyên tử
X (câu a/), nhưng hơn X đế n 2 ha ̣t không mang điên.
̣ Tìm số ha ̣t cấ u ta ̣o của
nguyên tử Y.
Bài tập 4: Xác định số hạt trong nguyên tử trong các trường hợp sau
(1)Tổ ng số ha ̣t cơ bản là 13
(2) Nguyên tử có số khố i bằ ng 207, số ha ̣t mang điêṇ âm là 82
(3) Tổ ng số ha ̣t cơ bản là 52, số proton lớn hơn số nơtron là 16
(4) Tổ ng các loa ̣i ha ̣t trong nguyên tử là 18, trong đó tổ ng số ha ̣t mang
điêṇ bằ ng gấ p đôi số ha ̣t không mang điê ̣n.
(5) Nguyên tử có tổ ng số ha ̣t cơ bản là 24, số ha ̣t không mang điê ̣n chiế m
.
(6) Nguyên tử có tổ ng số ha ̣t là 18, số ha ̣t mang điêṇ nhiề u hơn số ha ̣t
không mang điên là 18 ha ̣t.
(7) Nguyên tử có tổ ng số ha ̣t là 34, số nơtron nhiề u hơn số proton 1 ha ̣t.
Bài tập 5: Phân tử có tổ ng các loa ̣i ha ̣t bằ ng 196, trong đó số ha ̣t mang điêṇ
nhiề u hơn số ha ̣t không mang điê ̣n là 60. Số ha ̣t mang điêṇ trong nguyên tử M ít
hơn số ha ̣t mang điêṇ trong nguyên tử X là 8. Xác đinh
̣ M, X và công thức phân
tử ?
Bài tập 6: Hơ ̣p chấ t A có công thức , trong đó M chiế m về khố i lươ ̣ng. Trong
ha ̣t nhân M có số nơtron nhiề u hơn số proton là 4 ha ̣t. Trong ha ̣t nhân X, số
nơtron bằ ng số proton. Tổ ng số proton trong là 58 ha ̣t. Xác đinh
̣ công thức phân
tử của ?ĐS: MX2 . FeS2
Bài tập 7: Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác
định tên,KHHH của nguyên tố X.
(Đáp số:O= 32)
Bài tập 8.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không
mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo

nguyên tử .
Bài tập 9. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
6


Bài tập 10. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo
của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X
Bài tập 11.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối
lượng bằng gam của nguyên tử.
Bài tập 12. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng
8
số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu
15

tạo nguyên tử X ?
Bài tập 13. Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây:
a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một Chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số
điện tích hạt nhân là 25.
b) A, B thuộc 2 Chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần
hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32.
DẠNG 2: LẬP CTHH DỰA VÀO THÀNH PHẦN PHÂN TỬ,CTHH
TỔNG QUÁT:
I: Một số kiến thức cơ bản:
CHẤT (Do nguyên tố tạo nên)
ĐƠN CH ẤT

(Do 1 ng.tố tạo nên)

HỢP CHẤT
(Do 2 ng.tố trở lên tạo nên)
CTHH: AxBy

CTHH: AX
+ x=1 (gồm các đơn chất kim loại và 1 số
pk S, C, Si..)

(Qui tắc hóa trị: a.x = b.y)

+ x= 2 (gồm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2
Oxit
Axit
(M2Oy) (HxA )

Bazơ
(M(OH)y)

Muối
(MxAy)

II: Lập CTHH dựa vào thành phần phân tử, CTHH tổng quát.
II.1. Lập CTHH của chất dựa vào tỉ lệ nguyên tử khối, phân tử khối giữa
các chất
II.1.1: Hướng dẫn giải:
Bước 1: Gọi CTHH của chất cần tìm là: A, B...hoặc AxBy..
Bước 2: Tìm nguyên tử hoăc phân tử khối của chất dựa vào các dữ kiện của đề
Bước 3: Dựa vào NTK, PTK tìm ra CTHH của chất.

II.1.2: Ví dụ minh họa
7


Ví dụ 1. Biết rằng 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác
định tên, KHHH của nguyên tố X.
Hướng dẫn giải:
Nguyên tử khối của X là: 4Mg = 3X => X =

4𝑀𝑔
3

=

4.24
3

= 32

Vậy X là Oxi: O
Ví dụ 2. a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z.tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên
tố đó ?
Hướng dẫn giải:
𝑋

a) Nguyên tử khối của X là:


𝑂

= 2 => X = 2O = 2.16 = 32

Vậy X là lưu huỳnh: S
b) Nguyên tử khối của Y là:

𝑌
𝑀𝑔

= 0,5 => Y = 0,5. Mg = 0,5.24 = 12

Vậy Y là: Cacbon: C
c) Nguyên tử khối của Z là: Z = Na + 17 = 23 + 17 = 40
Vậy Z là: Canxi: Ca
Ví dụ 3. BT6/20/SGK 8
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho
biết X thuộc nguyên tố nào? Viết KHHH của X.
Hướng dẫn giải:
Nguyên tử khối của X là:

𝑋
𝑁

= 2 => X = 2N = 2.14 = 28

Vậy X là: Silic: KHHH: Si
Ví dụ 4. BT 3/31/SGK hóa 8
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử
O và nặng hơn phân tử hiđrô 31 lần.

a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và KHHH của X.
Hướng dẫn giải:
a) Gọi CTHH của hợp chất là: X2O
Phân tử khối của X2O là: X2O = 31.H2 = 31.2= 62
b) Ta có: 2X + O = 62 => 2X = 62 – 16 = 46 => X =
8

46
2

= 23


Vậy X là: Natri: Na
II.1.3: Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác
định tên,KHHH của nguyên tố X.
(Đáp số:O= 32)
Bài tập 2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên
tố
II.2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của
chúng
II.2.1. Hướng dẫn giải:
Bước 1: Gọi CTHH có dạng chung : AxBy (Bao gồm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y ,
MxAy)
Bước 2: Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B (B có thể là

nhóm nguyên tố:gốc axít ,nhóm – OH):
Ta có: a.x = b.y 

x
b
= (tối giản)
a
y

Bước 3: thay x= a, y = b vào CT chung AxBy
Bước 4: Trả lời
II.2.3: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 Lập CTHH của hợp chất nhôm oxít
Giải:
Bước 1: Gọi CTHH có dạng chung AlxOy Ta biết hóa trị của Al = III, O = II (a
= III, b = II)
Bước

2:

áp

dụng

 a.x = b.y  III.x= II. y 

biểu

thức


của

QTHT

ta



x
II
=
 x= 2, y = 3
III
y

Bước 3: thay x= 2, y = 3 vào CT chung: AlxOy
Bước 4: ta có CTHH là: Al2O3
Ví dụ 2: BT5/38/SGK hóa 8
b) Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử như
sau: Na (I) và (OH) (I); Ca(II) và NO3 (I)
Giải:
9


* Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử như
sau: Na (I) và (OH) (I)
Bước 1: Gọi CTHH có dạng chung Nax(OH)y Ta biết hóa trị của Na = I, OH = I
(a = I, b = I)
Bước


2:

áp

dụng

 a.x = b.y  I.x= I. y 

biểu

thức

của

QTHT

ta



x 𝐼
= = 1  x= 1, y = 1
y 𝐼

Bước 3: thay x= 1, y = 1 vào CT chung: Nax(OH)y
Bước 4: ta có CTHH là: NaOH
* Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử như
sau: Ca(II) và NO3 (I)
Bước 1: Gọi CTHH có dạng chung Cax(NO3)y Ta biết hóa trị của Ca = II, NO3 =
I (a = II, b = I)

Bước

2:

áp

dụng

 a.x = b.y  II.x= I. y 

biểu

thức

của

QTHT

ta



x 𝐼
=  x= 1, y = 2
y 𝐼𝐼

Bước 3: thay x= 1, y = 2 vào CT chung: Cax(NO3)y
Bước 4: ta có CTHH là: Ca(NO3)2
Ví dụ 3: BT 67/ Sách 400 BT hóa 8
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của Y với Cl như

sau: XH2 và YCl3. Hãy tìm CTHH của X và Y
Hướng dẫn giải:
- Tìm hóa trị của X trong hợp chất: XH2
- Tìm hóa trị của Y trong hợp chất: YCl3.
- Lập CTHH của X và Y
* Tìm hóa trị của X trong hợp chất: XH2
Bước 1: Gọi hóa trị của X là a (a∈ N*)
Bước 2: ADBTQTHT: ax = by => a.1 = I.2 => a = II
Bước 3: Hóa trị của X là II
* Tìm hóa trị của Y trong hợp chất: YCl3.
Bước 1: Gọi hóa trị của Y là a (a∈ N*)
Bước 2: ADBTQTHT: ax = by => a.1 = I.3 => a = III
Bước 3: Hóa trị của Ylà III
* Lập CTHH của X và Y
10


Bước 1: Gọi CTHH có dạng chung XxYy Ta biết hóa trị của X= II, Y= III (a =
II, b = III)
Bước

2:

áp

dụng

 a.x = b.y  II.x= III. y 

biểu


thức

của

QTHT

ta



x 𝐼𝐼𝐼
=
 x= 3, y = 2
y 𝐼𝐼

Bước 3: thay x = 3, y = 2 vào CT chung: XxYy
Bước 4: ta có CTHH là: X3Y2
II.2.3: Bài tập vận dụng:
1.Lập công thức hóa học hợp chất được tạo bởi lần lượt từ các nguyên tố Na, Ca,
Al với
(=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 )
II.3.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần khối lượng nguyên tố .
II.3.1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
Dạng bài: Đề bài cho biết tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong hợp chất.
Có thể cho hoặc không cho khối lượng mol (PTK)
3.1.1: Các bước giải:
Bước 1: Đặt công thức hóa học của hợp chất là AxBy hoặc AxByCz ( A, B, C là
các nguyên tố đã biết, x,y,z là chỉ số chưa biết).
Bước 2: Tính tỷ lệ số nguyên tử (x, y, z) của mỗi nguyên tố có mặt trong hợp

chất theo công thức,
x:y:z=

𝑚𝐴
𝑀𝐴

=

𝑚𝐵
𝑀𝐵

=

𝑚𝐶
𝑀𝐶

= a = b = c ( a, b, c nguyên tối giản)

Chọn x = a, y = b, z = c.
Bước 3: Thay x= a, y = b, z = c vào CT AxBy hoặc AxByCz
Chú ý nếu đề cho PTK (KL mol) thì ta được công thức đơn giản: (AxBy)n hoặc
(AxByCz)n
M(AxBy)n = (xA + yB)n hay M(AxByCz)n = (xA + yB + zC)n .Tìm n
Chú ý đề không cho PTK (M) thì đối với chất vô cơ tỉ lệ a : b : c tối giản
(nguyên, dương) chính là chỉ số của chất.
Bước 4: Trả lời
3.1.2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Bài 388/Sách 400 BT hóa 8
Xác định công thức hóa học của một oxit của nhôm, biết tỉ số khối lượng 2
nguyên tố nhôm và oxi là: 4,4 : 4

Hướng dẫn giải:
Gọi CTHH của của hợp chất là: AlxOy (x,y ∈ N*)
11


Khối lượng của Al = 27, O = 16
Ta có tỉ lệ: x : y =

𝑚𝐴𝑙
𝑀𝐴𝑙

=

𝑚𝑂
𝑀𝑂

=

4,4
27

=

4
16

=> x : y =

4,4 .16
27 .4


=

70,4
108

=

2
3

Vậy x = 2; y = 3
Thay x = 2; y = 3 vào AlxOy
CTHH cần tìm là: Al2O3
Ví dụ 2: Câu 18/27/ Đề KT kiến thức hóa học 8
Một hợp chất X có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 :
4, biết MX = 84 đvC. Tìm CTHH X.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức hóa học của X là: MgxCyOz (x,y,z là chỉ số chưa biết, nguyên
dương ).
Tỷ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Mg, C, O có trong hợp chất X là:
x:y:z=

𝑚𝑀𝑔
𝑀𝑀𝑔

=

𝑚𝐶
𝑀𝐶


=

𝑚𝑂
𝑀𝑂

=

2
24

=

1
12

=

4
16

= 0,08 : 0,08 : 0,24 = 1 : 1 : 3

chọn x = 1; y = 1; z = 3
CTHH đơn giản của X là: (MgCO3)n
Theo ĐB: M(MgCO3)n = 24n + 12n + 48n = 84 => n = 1
Vậy CTHH của X là: MgCO3
Ví dụ 3: Tìm công thức hóa học của hợp chất A, biết trong thành phần của chất
A cứ 23 phần Natri kết hợp với 16 phần oxi và 1 phần hiddro và tỷ lệ nguyên
tối giản của nguyên tử các nguyên tố chính là số nguyên tử của các nguyên tử

các nguyên tố trong hợp chất:
Hướng dẫn giải
Đặt công thức hóa học của hợp chất NaxOyHz (x,y,z là chỉ số chưa biết, nguyên
dương ).
Khối lượng của các nguyên tố Na = 23; O = 16; H = 1.
Tính tỷ lệ số nguyên tử của cácnguyên tố Na, O, H có trong hợp chất là:
mNa mO mH
:
:
M Na M O M H

x: y:z =

x: y:z =

23 16 1
: : = 1:1:1
23 16 1

Thay số ta được:
chọn x = 1; y = 1; z = 1
Vì tỷ lệ nguyên tối giản của nguyên tử các nguyên tố là số nguyên tử của
các nguyên tử trong hợp chất nên: x = 1; y = 1; z = 1
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: NaOH
Ví dụ 4 Sách 400 BT hóa 8: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối
lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Hướng dẫn giải:
- Đặt công thức tổng quát: FexOy
12



- Khối

lượng của nguyên tố: Fe = 56; O = 16

- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
- Tìm được tỉ lệ :

MFe. x
MO . y
x
y

=

=

mFe
mO

=

7
3

mFe. MO
mO . MFe

=


7.16
3.56

=

112
168

=

2
3

- Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe2O3
Ví dụ 5: Tìm công thức hóa học của hợp chất, biết trong hợp chất có tỷ lệ
khối lượng của các nguyên tố là: mBa : mp : mO = 411 : 62 : 128. Và hợp chất có
hai nguyên tử photpho.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức hóa học của hợp chất BaxPyOz (x,y,z là chỉ số chưa biết,
nguyên dương ).
Tính tỷ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố Ba, P, O, có trong hợp chất là:
x: y:z =

mBa mP mO
:
:
M Ba M P M O

Thay số ta được:


x: y:z =

Chọn x = 3; y = 2; z = 8 .
Ba3P2O8

411 62 128
: :
= 3: 2:8
137 31 16

Công thức đơn giản nhất của hợp chất là:

Công thức đơn giản nhất của hợp chất là: (Ba3P2O8)n (n nguyên dương)
Vì trong hợp chất có 2 nguyên tử photpho nên n = 1.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: Ba3P2O8 hay Ba3(PO4)2
3.1.3 Bài tập vận dụng:
BT 1: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu
có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là
nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?
BT2: Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và
oxi trong oxit
là 4 : 1?
BT 3: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng
sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác
định công thức phân tử đồng oxit?
BT 4: Tìm công thức hóa học của các hợp chất biết rằng tỷ lệ nguyên tối giản
của số nguyên tử của các nguyên tố chính là phân số mà tử số và mẫu số là số
nguyên tử của các nguyên tố trong một phân tử hợp chất.
- Trong chất A cứ 24 phần magie kết hợp với 71 phần clo.
13



- Trong chất B cứ 137 phần magie kết hợp với 32 phần oxi và 2 phần hiddro.
- Trong chất D cứ 28 phần sắt kết hợp với 8 phần oxi.
- Trong chất F cứ 23 phần Natri kết hợp với 16 phần lưu huỳnh và 32 phần oxi.
- Trong chất G cứ 39 phần kali kết hợp với 16 phần oxi và 1 phần hiddro.
- Trong chất H cứ 54 phần bạc kết hợp với 7 phần onito và 24 oxi.
II.3.2: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố, cho biết NTK,
phân tử khối.
Dạng bài: Bằng phương pháp phân tích các nguyên tố tạo nên chất, bài cho
hoặc tính
được phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên chất . Dựa vào phần trăm
khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol sẽ lập được công thức hóa học
tạo nên chất.
3.2.1. Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Bước 1: Tính tổng % của các nguyên tố trong hợp chất (tìm % của nguyên tố
còn thiếu nếu cần), kết luận về số nguyên tố tạo ra chất.
Bước 2: Gọi CTHH của hợp chất là: AxBy (x,y ∈ N*)
Bước 3: Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất AxBy
mA =

%𝐴.𝑀𝐴𝑥𝐵𝑦

%𝐵.𝑀𝐴𝑥𝐵𝑦

mB =

100


100

Bước 4: Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
nA =

𝑚𝐴

nB =

𝑀𝐴

𝑚𝐵
𝑀𝐵

- Tỉ lệ: x : y = nA : nB = a : b (a,b ∈ N*)
-Thay x = a; y = b vào CTHH AxBy
Bước 5: Viết thành CTHH.
Cách 2:
Bước 1: Tính tổng % của các nguyên tố trong hợp chất (tìm % của nguyên tố
còn thiếu nếu cần), kết luận về số nguyên tố tạo ra chất.
Bước 2: Gọi CTHH của hợp chất là: AxBy (x,y ∈ N*)
Bước 3: Tính tỉ lệ x: y =

%A
MA

:

%B
MB


= a : b (a,b tối giản)

Viết thành CTHH đơn giản: (AaBb )n = MAxBy  n =

MAxBy
MAaBb

 nhân n vào chỉ số a,b của công thức AaBb ta được CTHH cần lập.

Bước 4: Viết thành CTHH
14


Cách 3:
Bước 1: Tính tổng % của các nguyên tố trong hợp chất (tìm % của nguyên tố
còn thiếu nếu cần), kết luận về số nguyên tố tạo ra chất.
Bước 2: Đặt công thức hóa học của hợp chất Ax ByCz ( A, B, C là các nguyên tố
đã biết, x,y,z là chỉ số chưa biết).
Bước 3: Tính số nguyên tử (x, y, z) của mỗi nguyên tố có mặt trong hợp chất
theo
=

công

x.M A y.M B z.M C M Ax By Cz
=
=
=
%A

%B
%C
100

thức,

x.M A y.M B z.M C M Ax By Cz
=
=
=
mA
mB
mC
mAz By Cz

Hoặc

sau đó giải tìm x, y, z.

Bước 4: Thay x,y,z tìm được vào công thức ban đầu ta được công thức hóa học
cần tìm.
3.2.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Bài 2/71/SGK hóa 8
Tìm CTHH của hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau: 60,68% Cl và
còn lại là Na. Hợp chất có khối lượng mol là: 58,5
Hướng dẫn giải:
Cách 1: % của Na = 100 – 60,68 = 39,32%.
Hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố Na, Cl.
Gọi CTHH của hợp chất là NaxCly (x,y ∈ N*)
Khối lượng của Na, Cl trong 1 mol hợp chất

mCl =

58,5 .60,68
100

= 35,5 (g)

mNa =

58,5 .39,32
100

= 23 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
nNa =

23
23

= 1 (mol)

nCl =

35,5
35,5

= 1 (mol)

Vậy x : y = nNa : nCl = 1 : 1 => x = 1; y = 1

Thay x = 1; y = 1 vào NaxCly
Vậy CTHH cần tìm là: NaCl
Cách 2:
% của Na = 100 – 60,68 = 39,32%. Hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố Na, Cl.
Gọi CTHH của hợp chất là NaxCly (x,y ∈ N*)
Tính tỉ lệ x : y =

%𝐴
𝑀𝐴

:

%𝐵
𝑀𝐵

=

39,32
23

:

60,68
35,5

= 1,7 : 1,7 = 1 : 1 (a,b tối giản)

Viết thành CTHH đơn giản: (NaCl)n = M(NaCl)n = 58,5 => 58,5n = 58,5 =>n = 1
15



Vậy CTHH của hợp chất là: NaCl
Cách 3:
% của Na = 100 – 60,68 = 39,32%. Hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố Na, Cl.
Gọi CTHH của hợp chất là NaxCly (x,y ∈ N*)
Ta có tỉ lệ:
𝑥𝑀𝑁𝑎
%𝑁𝑎
𝑦𝑀𝐶𝑙
%𝐶𝑙

=
=

𝑥𝑀𝑁𝑎
%𝑁𝑎

𝑀𝑁𝑎𝑥𝐶𝑙𝑦
%100
𝑀𝑁𝑎𝑥𝐶𝑙𝑦
100

=

=>
=

𝑦𝑀𝐶𝑙
%𝐶𝑙
23𝑥

39,32

35,5𝑥
60,68

=

=
=

𝑀𝑁𝑎𝑥𝐶𝑙𝑦
100
58,5
100

58,5
100

=> 23x.100 = 58,5.39.32 => x = 1

=> 60,68.58,5 = 35,5x. 100 => x = 1

Thay x = 1; y = 1 vào CTHH NaxCly
CTHH cần tìm là NaCl
Ví dụ 2: Bài 170/77/Sách 400 BT hóa 8
Bột ngọt (mì chính) có thành phàn các nguyên tố là: 40,8% C; ,612% H;
9,52% N; 43,53% O. Phân tử khối của bột ngọt là 147
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Tổng % của C,H,N,O trong bột ngọt là: : 40,8% C + 6,12% H + 9,52% N +

43,53% O = 100%
Vậy trong bột ngọt chỉ chứa C,H,N,O
Gọi CTHH của bột ngọt là: CxHyNzOt (x,y,z,t ∈ N*)
Khối lượng của C, H,N,O trong 1 mol hợp chất
mC =
mN =

147.40,8
100
147. 9,52
100

= 60 (g)

mH =

= 14

mO =

147.6.12

= 9 (g)

100
147.43,53
100

= 64


Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
nC =
nN =

60
12
14
14

9

= 5 (mol)

nH = = 9 (mol)

= 1 (mol)

nO =

1
64
16

= 4 (mol)

Vậy x : y : z : t = nC : nH : nN : nO = 5 : 9 : 1 : 4 => x = 5; y = 9 ; z = 1; t = 4
Thay x = 5; y = 9 ; z = 1; t = 4 vào CxHyNzOt
Vậy CTHH cần tìm là: C5H9NO4
Cách 2:
Tổng % của C,H,N,O trong bột ngọt là: : 40,8% C + 6,12% H + 9,52% N +

43,53% O = 100%
Vậy trong bột ngọt chỉ chứa C,H,N,O
16


Gọi CTHH của bột ngọt là: CxHyNzOt (x,y,z,t ∈ N*)
Theo đề cho ta có: x : y : z : t =

%𝐶
𝑀𝐶

:

%𝐻
𝑀𝐻

:

%𝑁
𝑀𝑁

:

%𝑂
𝑀𝑂

=

40,8
12


:

6,12
1

:

9,52
14

:

43,53
16

= 3,4 : 6,12 : 0,68 : 2,7 = 5 : 9 : 1
:4
Vậy x = 5; y = 9; z = 1; t = 4
Thay x = 5; y = 9; z = 1; t = 4 vào CxHyNzOt
Vậy CTHH đơn giản là: (C5H9NO4)n
Theo đề bài PTK của (C5H9NO4)n = 147 => (12.5 + 9 + 14 + 16.4)n = 147 => n
=1
Vậy CTHH của bột ngọt là: C5H9NO4
Cách 3:
Tổng % của C,H,N,O trong bột ngọt là: : 40,8% C + 6,12% H + 9,52% N +
43,53% O = 100%
Vậy trong bột ngọt chỉ chứa C,H,N,O
Gọi CTHH của bột ngọt là: CxHyNzOt (x,y,z,t ∈ N*)
Ta có tỉ lệ:

12𝑥
40,8

=

𝑥𝑀𝐶

%𝐶
147

𝑦𝑀𝐻

=

𝑧𝑀𝑁

%𝐻
%𝑁
40,8.147

=> x =

100

=

12.100

=


𝑡𝑀𝑂
%𝑂

=

𝑀𝐶𝑥𝐻𝑦𝑁𝑡𝑂𝑧
100%

=5

Tương tự tìm được y = 9; z = 1; t = 4
Thay x = 5; y = 9; z = 1; t = 4 vào CxHyNzOt
Vậy CTHH của bột ngọt là: C5H9NO4
Ví dụ 3: Bài 189/80/sách 400 BT hóa 8
Phân tử khối của hợp chất là 160. Trong đó có 70% Fe và 30%O. Tìm CTHH
của hợp chất.
Hướng dẫn giải:
Cách 3:
- Ta có %Fe + % O = 100% Vậy hợp chất chỉ có Fe và O
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y ∈ N)
- Ta có tỉ lệ:
𝑥𝑀𝐹𝑒
%𝐹𝑒
𝑦𝑀𝑂
%𝑂

=
=

𝑥𝑀𝐹𝑒

%𝐹𝑒

𝑀𝐹𝑒𝑥𝑂𝑦
%100
𝑀𝐹𝑒𝑥𝑂𝑦
%100

=>
=>

=

𝑦𝑀𝑂
%𝑂

56𝑥
70
16𝑦
30

=
=

=

𝑀𝐹𝑒𝑥𝑂𝑦

160
100
160

100

%100

=> 56x.100 = 70.160 => x = 2
=> 16y.100 = 30.160 => y = 2

Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3
17


Ví dụ 4: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất
nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên
tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Cách 2:
- Ta có: % Na = 100 – 25,8 = 74,2%
- Gọi CTHH của hợp chất là: NaxOy (x,y nguyên, dương)
- Tính tỉ lệ x : y =

%𝑁𝑎
𝑀𝑁𝑎

:

%𝑂
𝑀𝑂

=

74,2

23

:

25,8
16

= 3,2 : 1,6 = 2 : 1 (a,b tối giản)

Viết thành CTHH đơn giản: (Na2O)n = M(Na2O)n = 62 => 62n = 62 =>n = 1
Vậy CTHH của hợp chất là Na2O
Ví dụ 5: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và
48% O . Xác định CTHH của X. Biết khối lượng mol của X là 100g.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Tổng % của Ca, C, O là: 40%Ca + 12%C + 48% O = 100%
Vậy trong hợp chất chỉ chứa Ca, C, O
Gọi CTHH của hợp chất là: CaxCyOz
Khối lượng của Ca, C, O trong 1 mol hợp chất
mCa =

100.40
100

= 40 (g)

mC =

100.12
100


= 12 (g)

mO =

100.48
100

= 48
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
nCa =

40
40

= 1 (mol)

nC =

12
12

= 1(mol)

nO =

48
16

= 3 (mol)


Vậy x : y : z = nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3 => x = 1; y = 1; z = 3
Vậy CTHH của Hợp chất là: CaCO3
3.2.3: Bài tập vận dụng
BT 1:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phân tử có 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl và có
PTK bằng 50,5.
b ) Một hợp chất rấn màu trắng, thành phân tử có 4o% C, 6,7%H, 53,3% O và
có PTK bằng 180.
BT 2: Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3%
theo khối lượng . Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của
nó gấp 29,25 lần PTK H2.
18


BT 3: Xác định công thức của các hợp chất sau:
a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần
trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%.
b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó
phần trăm về khối lượng của oxi là 50%.
c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm
của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%.
d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó
phần trăm về khối lượng của oxi là 70%.
e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối
lượng của đồng là 88,89%.
f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối
lượng của cacbon là 37,5%.
g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng
nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na.

h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của
các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O.
i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng
các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O.
j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của
các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O.
k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro
17 lần.
m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng
Al.
n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H
là 84g.
BT 4: Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất
nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định
về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất.
BT 5: Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : mCa : mN : mO =
10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.
II.3.3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài
không cho biết NTK, phân tử khối.
Dạng bài: Đề bài cho biết tỉ lệ % của các nguyên tố (hoặc các giữ kiện để tính
được tỉ lệ % của các nguyên tố) trong hợp chất. Đề bài không cho biết PTK (KL
mol) chảu hợp chất.
3.3.1: Hướng dẫn giải
19


Bước 1: Tính tổng % tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất (Tìm %
của nguyên tố còn lại nếu có). Kết luận về số nguyên tố có trong hợp chất.
Bước 2: Đặt công thức tổng quát: AxBy hoặc AxByCz (x,y,z ∈ N*)

Bước 3: Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: x.MA : yMB : zMC = %A : %B :
%C
- Rút ra tỉ lệ: x : y : z =

%A
MA

:

%B
MB

:

%𝐶

(tối giản)

𝑀𝐶

Chú ý: Đối với chất vô cơ thì tỉ lệ tối giản giữa x, y, z thường cũng là các giá
trị chỉ số cần tìm
Bước 4: Viết thành CTHH.
3.3.2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đề kiểm tra kiến thức hóa học 8/15
Hợp chất X chứa 72,414 % Fe và 27,586% O. Xác định CTHH của hợp chất X.
Hướng dẫn giải:
Tổng % của Fe và O trong X là: 72,414 % Fe + 27,586% O = 100%
Vậy X chỉ chứa Fe và O
Gọi CTHH của X là: FexOy (x,y ∈ N*)

Theo đề cho ta có: x : y =

%𝐹𝑒
𝑀𝐹𝑒

:

%𝑂
𝑀𝑂

=

72,414
56

:

27,586
16

= 3: 4

Vậy x = 3: y = 4
Thay x = 3; y = 4 vào FexOy
Vậy CTHH của X là: Fe3O4
Ví dụ 2: Hãy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % về khối lượng
các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O.
Hướng dẫn giải:
- Tổng % của Fe và O trong A là: 40%Cu + 20%S + 40% = 100%
- Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz

- Rút ra tỉ lệ x: y:z =

%Cu
MCu

:

%S
Ms

:

%O
Mo

=

40
64

:

20
32

:

40
16


= 0.625 : 0.625 : 2.5 =

1:1:4
- Thay x = 1, y = 1, z = 4 vào CTHH CuxSyOz
- Vậy CTHH của A là: CuSO4
Ví dụ 3: 400 BT hóa 8/77
Phân đạm urê có thành phần các nguyên tố là: 46,67% N; 6,67% H; 20% C;
26,67% O. Tìm công thức hóa học của urê.
Hướng dẫn giải:
20


Tổng % của N, H,C,O là: 46,67% N + 6,67% H + 20% C + 26,67% O = 100%
Vậy X chỉ chứa N, H,C,O
Gọi CTHH của ure là: NxHyCzOt (x,y,z,t ∈ N*)
Theo đề cho ta có: x : y : z : t =

%𝑁
𝑀𝑁

:

%𝐻
𝑀𝐻

:

%𝐶
𝑀𝐶


:

%𝑂
𝑀𝑂

=

46,67
14

:

6,67
1

:

20
12

:

26,67
16

= 3.33

: 6,67 : 1,6 : 1,67 = 2 : 4 : 1 : 1
Vậy x = 2; y = 4; z = 1; t = 1
Thay x = 2; y = 4; z = 1; t = 1vào NxHyCzOt

Vậy CTHH của phân urê là: N2H4CO hay (NH2)2CO
Ví dụ 4: BT 3/7 – Sách bồi dưỡng hóa học 8,9
Phân tích 1 hợp chất vô cơ A người ta nhận được % về khối lượng của các
nguyên tố là: 45,95% K; 16,45% N và còn lại là O. Xác định CTHH của A.
Hướng dẫn giải:
%O = 100% - 45,95% K - 16,45% N = 37,6%
Vậy X chỉ chứa K, N,O
Gọi CTHH của A là: KxNyOz (x,y, z ∈ N*)
Theo đề cho ta có: x : y : z =

%𝐾
𝑀𝐾

:

%𝑁
𝑀𝑁

:

%𝑂
𝑀𝑂

=

45,95
39

:


16,45
14

:

20
12

:

37,6
16

= 1,17 : 1,17 : 2,34 = 1 : 1 : 2
Vậy x = 1; y = 1; z = 2
Thay x = 1; y = 1; z = 2 vào KxNyOz
Vậy CTHH của A là: KNO2
Ví dụ 5: BT 2/21 – Sách BT cơ bản và nâng cao hóa học 9
Lập CTHH của oxit X có 40% là S.
Hướng dẫn giải:
%O = 100% - 45,95% S = 60%
Vậy X chứa S, O
Gọi CTHH của A là: SxOy (x,y ∈ N*)
Theo đề cho ta có: x : y =

%𝑆
𝑀𝑆

:


%𝑂
𝑀𝑂

=

40
32

:

Vậy x = 1; y = 3
Thay x = 1; y = 3 vào SxOy
Vậy CTHH của A là: SO3

21

60
16

= 1,25 : 3,75 = 1 : 3


Ví dụ 6: Lập công thức phân tử của A .Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ
A thì thu được 1344 ml khí O2 (ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và
47,65% Cl.
Hướng dẫn giải:
nO =
2

1,344

= 0,06 (mol)  m O2 = 0,06 . 32 =1,92 (g)
22,4

 áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: m chất rắn = 4,9 – 1,92 = 2,98 (g)
 mK=

52,35  2,98
=1,56 (g) → n
100

mCl = 2,98 – 1,56 = 1,42 (g)

K

=

1,56
= 0,04 (mol)
39

→ n Cl =

1,42
= 0,04 (mol)
35,5

Gọi công thức tổng quát của B là: KxClyOz ta có:
x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06  2 = 1 : 1 : 3
Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá
học của A là KClO3.

3.3.3: Bài tập vận dụng:
BT 1: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong
phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
BT2: Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc).
Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng). Tìm công
thức hóa học của A.
BT3: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong
phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên
tố nào?
BT4: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với
hyđro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?
BT 5: Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong
phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố
nào?
BT 6: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của
hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số
nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.
Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá
học của A là KClO3.
22


II.3.4: Biện luận giá trị khối lượng mol(M) theo hóa trị(x,y) để tìm NTK
hoặc PTK..biết thành phần % về khối lượng hoặc tỷ lệ khối lượng các
nguyên tố.
+Trường hợp cho thành phần % về khối lượng
3.4.1: Hướng dẫn giải:
Bước 1: Đặt công thức tổng quát: AxBy
Bước 2: Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
Rút ra tỉ lệ :


MA.
MB.

=

% A. y
% B.x

MA. x
MB. y

=

%A
%B

.Biện luận tìm giá trị thích hợp MA ,MB theo x, y

Bước 3: Viết thành CTHH.
Ví dụ:

B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị. Biết thành phần % về

khối lượng của oxi trong hợp chất bằng
Giải: Gọi % R = a%  % O =

3
% của R trong hợp chất đó.
7


3
a%
7

Gọi hoá trị của R là n → CTTQ của C là: R2On
Ta có:

2:n=

a% 3 / 7 a %
:
R
16

→ R=

112n
6

Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau:
n

I

II

R

18,6 37,3 56


76,4

loại

loại

loại

III
Fe

IV

Vậy công thức phân tử của C là Fe2O3.
+Trường hợp cho tỷ lệ về khối lượng
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB
- Tìm được tỉ lệ :

MA.
MB.

=

mA. y
mB. x

.


- Biện luận tìm giá trị thích hợp MA ,MB theo x, y
- Viết thành CTHH.
Ví dụ: C là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của
M và O bằng

7
.
3

Giải:
Gọi hoá trị của M là n → CTTQ của C là: M2On

23


Ta có:

MA.
MB.

=

mA. y
mB. x

.
→ MA
16. =

7. y

3 .2

. → MA =

112n
6

Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau
n

I

II

III

M

18,6 37,3 56

76,4

loại

loại

loại

Fe


IV

Vậy công thức phân tử của C là Fe2O3.
3.4.3: Bài tập vận dụng:
BT 1. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim
loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.
BT 2. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9.
Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại
*Giải:

Nếu A : B = 8 : 9 thì

 A = 8n

 
 B = 9n

Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là

A 8
=
B 9

 A = 8n
 B = 9n

nên  

( n  z+ )
Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n  30  n  3

Ta có bảng biện luận sau :
n

1

2

3

A

8

16

24

B

9

18

27

Suy ra hai kim loại là Mg và Al
II.4. LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI .
4.1:Cách giải chung:
- Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B =


𝑀
MA
hoặc d A/kk = 𝐴
29
MB

- Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm  NTK, PTK của chất  Xác
định CTHH.
4.1.2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi
đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHH của A và B

Giải:

Theo bài ra ta có:
24


- d NxOy/H2 =

MA
=
MH 2

MA
= 22
2

 MA = MNxOy = 2.22 = 44


 14x+

16y = 44 (1)
- d NyOx/NxOy =

MB
=
MA

MB
= 1,045  MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,98  14y+
44

16x = 45,98 (2)
 giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1  A = N2O , B = NO2

4.1.3: Bài tập vận dụng:
BT 1. Cho 2 chất khí AOx có TP% O = 50% và BHy có TP% H = 25% . biết
dAOx/BHy = 4. Xác định CTHH của 2 khí trên.
BT 2. Một oxit của Nitơ có công thức NxOy. Biết khối lượng của Nitơ trong
phân tử chiếm 30,4%. ngoài ra cứ 1,15 gam oxit này chiếm thể tích là 0,28 lít
(đktc).Xác định CTHH của oxit trên.
Dạng 3: LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC HỢP CHẤT DỰA VÀO PHƯƠNG
TRÌNH PHẢN ỨNG HOÁ HỌC:
1.Dạng toán cơ bản 1: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường
hợp cho biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng
hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam,
mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một
phản ứng hóa học.
2. Các bước giải:

Bước 1: Đặt công thức hóa học của hợp chất dựa vào dự kiện bài cho
Bước 2: Viết phương trình phản ứng với công thức vừa đặt.
Bước 3: Tính số mol các chất tham gia phản ứng và sản phẩm theo dữ kiện của
bài
- Nếu đề bài cho khối lượng thì; n =

𝑚
𝑀

(mol)

- Nếu đề bài cho thể tích khí ở ĐKTC: n =
- Nếu đề bài cho thể tích khí ở ĐKT: n =

𝑉
22,4

𝑉
24

- Nếu đề bài cho Vdd và nồng độ mol/l (CM) thì: n = CM. Vdd
- Nếu đề bài cho khối lượng dung dịch (mdd) và nồng độ % (C%) thì: n =

𝐶%𝑚𝑑𝑑
100.𝑀

Bước 4: Dựa vào phương trình tính số mol các chất cần tìm công thức hóa học,
tiếp theo tính khối lượng mol.
Bước 5: Kết luận công thức hóa học tìm được.
3. Ví dụ minh họa

25


×