Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

SKKN một số giải pháp làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ sỏi, đá cho trẻ mẫu giáo QLGD PGD HL một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 66 trang )

Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
S
T

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh

T

Nơi công tác
(hoặc nơi cư
trú)

1

Đào Sĩ Hải Sơn

19/10/1974

Huyện ủy
Hoa Lư

2



Phạm Thị Hồng
Chuyên

14/6/1981

Huyện ủy
Hoa Lư

3

Nguyễn Minh
Kh

14/01/1980

Huyện ủy
Hoa Lư

4

Đặng Phương
Anh

04/12/1987

5

Nguyễn Thị
Nhâm


07/7/1976

Trường
THCS
Trường n
Trường
THCS
Trường n

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ
% đóng
góp vào
việc tạo
ra sáng
kiến

Đại học
SP Tiểu
học

20%

Thạc sĩ
Luật


20%

Thạc sĩ
Quản lý
Giáo dục

20%

Giáo viên

Thạc sĩ
Ngữ văn

20%

Giáo viên

Đại học
SP Ngoại
ngữ

20%

Chức danh

UVBTV,
Trưởng Ban Tổ
chức Huyện ủy
Hoa Lư
HUV, Chủ tịch

UBMTTQVN
huyện Hoa Lư
Chuyên viên
Ban Tổ chức
Huyện uỷ
Hoa Lư

I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
- Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha,
thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
- Phạm vi áp dụng sáng kiến: Các trường THCS trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
và trên tồn quốc.
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2020 - 2021 và các năm học
tiếp theo.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Tệ nạn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử là hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác

Trang 1


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

hại cho sức khoẻ, làm suy thối nịi giống, phẩm giá con người, phá hoại
hạnh
phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an
ninh
quốc gia.

Bọn tội phạm ma túy tìm mọi cách nhằm đưa ma túy, shisha, thuốc lá điện tử

đến tay người sử dụng. Khách hàng chủ yếu của bọn chúng là học sinh, sinh viên.
Thủ đoạn của bọn tội phạm ma túy là bắt đầu với những loại ma túy có hàm lượng
ma túy rất nhẹ trong thuốc lá hoặc các loại nước uống... với nhiều hình thức
chào mời, dụ dỗ, doạ nạt, bắt ép... đưa các em đến ma túy một cách không trực
tiếp.
Trường THCS Trường Yên nằm trên địa kinh tế, văn hố, xã hội phát triển có ẩn
chứa nguy cơ ảnh hưởng của ma tuý đối với học sinh. Trong những năm qua nhà
trường đã có nhiều biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của ma tuý đối với học sinh, vì
vậy mà nhà trường chưa có học sinh nào nghiện hút. Nhưng trong thực tế vẫn tiềm
ẩn
nguy cơ “Ma tuý xâm nhập học đường”.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp cụ thể nhằm
ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.
1. Giải pháp cũ thường làm
Trong những năm gần đây, thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo, của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, Uỷ
ban nhân dân huyện Hoa Lư, Huyện Ủy Hoa Lư, Phịng Giáo dục và Đào tạo Hoa
Lư, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Hoa Lư, trường THCS Trường
Yên đã thực hiện các biện pháp cụ thể như sau:
- Tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền về giáo dục phịng chống ma túy: Thi tìm
hiểu về “Tác hại của ma túy”. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày thế giới phòng
chống ma tuý (ngày 26/6). Lồng ghép nội dung phòng chống ma tuý trong tiết học.
- Trong đó tập trung các bài giảng theo quy định: Những kiến thức cơ bản về
chất ma túy, tác hại của ma túy, những dấu hiệu nhận biết, các quy định của pháp
luật về phịng chống ma túy.
- Phân cơng phối hợp các bộ phận trong phạm vi nhà trường:
+ Giáo viên chủ nhiệm: Tổ chức và quản lý chặt chẽ về nền nếp kỷ cương nhà
trường như giờ ra vào lớp, giờ chơi, giờ học và các giờ sinh hoạt ngoại khóa.
+ Giáo viên bộ mơn: Ngồi việc cung cấp kiến thức cho các em, giáo viên
còn quản lý việc học tập, theo dõi thái độ, những biểu hiện bất thường của học

sinh trong từng tiết dạy để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Đồng thời giáo viên lồng
ghép vào nội dung giảng dạy những tác hại của ma túy.
+ Đồn thanh niên: Xây dựng hịm thư góp ý, kịp thời tố giác, phát hiện những
biểu hiện liên quan đến ma túy; Tổ chức các chiến dịch truyền thông như: mít tinh,
ký cam kết và phát động ra quân phịng chống ma t với sự tham gia của đơng
đảo thanh niên, học sinh; Chỉ đạo đoàn thanh niên tổ chức nhiều hoạt động văn hóa

Trang 2


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

văn nghệ, TDTT, tọa đàm, tuyên truyền cổ động, hội trại, hội thi, hội diễn;
tập
huấn kỹ năng truyền thông phòng chống ma túy; học tập pháp lệnh, Luật
Phòng
chống ma túy và ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma túy.

+ Cha mẹ học sinh: Vai trò của gia đình với việc phịng, chống ma túy rất
quan trọng. Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường bàn bạc với ban đại
diện Cha mẹ học sinh đưa nội dung giáo dục phòng, chống ma túy vào kế
hoạch và nghị quyết của Ban đại diện Cha mẹ học sinh; Nhà trường và cha mẹ
học sinh cùng hợp đồng trách nhiệm trong việc giáo dục con em không giữ, không
thử, khơng dùng ma túy. Đồng thời có những quy ước với cha mẹ học sinh việc quản
lý các em ngoài giờ học, qua sổ liên lạc điện tử, giáo viên thơng báo cho cha mẹ
học sinh lịch hoạt động ngồi giờ, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ...
Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
- Những giải pháp trên đã có nhiều ưu điểm:
Học sinh nhận thức được tác hại của ma túy để từ đó có thái độ và hành vi
đúng đối với những vấn đề liên quan đến tệ nạn ma túy. Các em đã dần dần biết tự

giác, tự nguyện tham gia các phong trào phịng, chống ma túy và từ đó vận động
các em học sinh khác cùng tham gia phòng, chống ma túy.
Đại đa số giáo viên đều có nhận thức đúng đắn, thấy rằng ma túy là hiểm họa
cho toàn xã hội. Chính vì thế, cơng tác tun truyền giáo dục phịng, chống ma túy
được tồn thể giáo viên hưởng ứng nhiệt tình.
Cơng tác phịng, chống ma túy xâm nhập trường học được các trường cụ thể
hóa bằng kế hoạch, với sự phân công trách nhiệm đến từng thành viên, do đó từng
giáo viên đều có thể chủ động tham gia.
Việc phòng chống tệ nạn ma túy xâm nhập vào trường học được thực hiện đồng
bộ từ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, học sinh, đến các bậc cha mẹ học sinh,
các
tổ chức Đồn thể, chính quyền nên trong những năm qua, Trường THCS Trường n
khơng có học sinh sử dụng ma túy trong trường học.
- Tuy nhiên những giải pháp trên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục:
Còn khơng ít học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng của nhà trường
trong việc giáo dục phòng, chống ma túy, mà các em cho rằng đó là cơng việc
của xã hội nên đã không tham gia vào các hoạt động tun truyền.
Nội dung tun truyền cịn nghèo nàn, mang tính giáo điều, chưa thực sự thu
hút học sinh tham gia đơng đủ.
Trong các buổi sinh hoạt hàng tuần, cịn tập trung chủ yếu là nhận xét về thi
đua, nhắc nhở học sinh về việc thực hiện nội quy nhà trường, còn nội dung tuyên
truyền giáo dục phòng, chống ma túy, giáo dục cho học sinh về tệ nạn ma túy
chưa được nhiều vì thời gian có hạn.
Một số giáo viên chuẩn bị nội dung chưa thật chu đáo, làm cho giờ sinh hoạt
trở nên tẻ nhạt.

Trang 3


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.


Tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma túy trong học sinh chưa được thường
xuyên, liên tục và lâu dài. Chủ yếu vào các khoảng thời gian diễn ra chuyên đề.
Đôi khi ở một số lớp việc phối hợp giữa các lực lượng chưa thật đồng bộ. công
tác tuyên truyền giáo dục chưa đi vào chiều sâu còn mang nặng tính phong trào,
hình thức. Cơng tác tổ chức dạy lồng ghép chưa theo kịp với những thủ đoạn, hình
thức tinh vi của bọn mua bán ma túy.
Giữa gia đình và nhà trường chưa thực sự có sự liên hệ chặt chẽ thường
xun trong việc quản lý con em mình. Chính quyền địa phương chưa triệt để hỗ
trợ nhà trường xây dựng khu vực xung quanh trường an toàn sạch, đẹp.
Trong những năm qua, việc thực hiện phòng, chống ma túy xâm nhập
trường học của trường Trung học cơ sở Trường Yên rất tích cực và đạt nhiều kết
quả tốt, nhưng việc làm cịn chưa có hệ thống, các hiểu biết về ma tuý còn chắp vá.
Hiện nay, trong trường tuy khơng có học sinh nghiện ma túy nhưng địa bàn xã
Trường Yên là một địa bàn phức tạp, có thời gian từng là điểm nóng về tệ nạn ma
túy, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho các em học sinh. Đặc biệt trong trường có nhiều em
học sinh mồ cơi, cha mẹ đi làm ăn xa, ở nhà với ông bà... Đây là đối tượng học
sinh tiềm ẩn nhiều nguy cơ, dễ bị tác động xấu bởi những lời rủ rê, lôi kéo, rất cần
sự quan tâm của nhà trường, gia đình để giáo dục, trang bị những kiến thức cần
thiết về các tác hại của ma túy, giúp các em có nhận thức đúng và cương quyết nói
khơng với ma túy. Chính vì lẽ đó chúng tơi đề xuất sáng kiến “Một số giải pháp
cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.
2. Giải pháp mới, cải tiến
Nghiện hút, tiêm chích ma túy, hút shisha, thuốc lá điện tử vừa là tệ nạn xã
hội, vừa là một hiểm họa mang tính chất tồn cầu. Tệ nạn nghiện ma túy, shisha,
thuốc lá điện tử trong giới trẻ phát triển mạnh đã gây hậu quả xấu nhiều mặt. Nhiều
học sinh do nghiện ma túy đã bỏ học hoặc bị đuổi học rồi trở thành người phạm
pháp,
một số trẻ em bị bọn tội phạm lôi kéo vào con đường bn bán ma túy. Tình hình
trên khơng những ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, gây tâm lý lo ngại

trong nhân dân mà còn ảnh hưởng đến tương lai đất nước.
Đi sâu tìm hiểu các nguyên nhân đã trình bày trên chủ yếu là do gia đình thiếu
quan tâm giáo dục, quản lý việc học tập và sinh hoạt của con cái mình. Vì vậy,
cuộc đấu tranh phòng chống ma túy phải lâu dài, phức tạp là trách nhiệm của các
cấp, các ngành và của tồn xã hội, nhưng cơng tác giáo dục và phòng chống ma
túy sẽ đạt hiệu quả cao nếu lấy việc giáo dục phịng ngừa làm cơ sở thì gia đình và
nhà trường là lực lượng chính. Trong những năm qua nhà trường đặc biệt quan
tâm đến việc giáo dục, phòng chống ma túy trong nhà trường, đã thực hiện nhiều
giải pháp rất hiệu quả.
Trước những yêu cầu cấp thiết, chúng tơi đề nghị một số giải pháp giáo dục
phịng, chống ma túy trong nhà trường trung học cơ sở như sau.

Trang 4


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

Giải pháp 1: Công tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường
- Xây dựng kế hoạch: Hàng năm Ban giám hiệu nhà trường dựa vào chỉ đạo
chung của tồn ngành và tình hình cụ thể của đơn vị để xây dựng kế hoạch chung,
trong đó phải chú trọng việc phòng, chống tệ nạn ma túy xâm nhập nhà trường.
- Xây dựng đội ngũ và lực lượng nòng cốt: Lực lượng nịng cốt tham gia vào
cơng tác giáo dục phòng, chống ma túy là: Chi bộ Đảng trong nhà trường, Ban
chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện Cha me học sinh ....
- Tổ chức thực hiện: Tìm kiếm nội dung sinh hoạt về phịng chống ma túy;
Phân
công cụ thể để các lực lượng phối hợp tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp;
Thường xuyên phối hợp với địa phương và cha mẹ học sinh để phát hiện và ngăn
chặn kịp thời không để ma túy xâm nhập nhà trường.

Giải pháp 2: Xác định ý thức trách nhiệm của Ban giám hiệu, giáo viên và
học sinh về giáo dục phòng chống ma tuý.
- Mỗi thầy giáo, cô giáo không chỉ là người truyền đạt kiến thức chun mơn
mà cịn là người ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và nhận thức của các em học sinh.
Có xác định được ý thức trách nhiệm của Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh về
giáo dục phòng chống ma t thì việc phịng chống ma túy xâm nhập vào học đường
mới đạt hiệu quả cao.
- Các thầy giáo, cô giáo cần được tập huấn cách tổ chức và thực hiện các
hoạt động nhằm giáo dục phòng ngừa ma túy trong học đường. Nâng cao hiểu biết
cho học sinh về ma túy là mục tiêu cốt lõi:
+ Nâng cao nhân cách và sức đề kháng của học sinh. Mỗi em là người trực
tiếp hành động để tự giáo dục cho mình.
+ Cải thiện nhận thức của học sinh về chất ma túy, tuyên truyền nguy cơ, tác
hại của ma túy đối với bản thân, gia đình và cộng đồng.
+ Nội dung giáo dục phịng, chống ma túy khơng chỉ dừng lại ở việc làm cho
người học lĩnh hội kiến thức cần thiết và có liên quan, mà cịn làm thay đổi những
thái độ, hành vi không phù hợp, hình thành những thái độ hành vi đúng đắn, lối sống
lành mạnh.
- Để việc giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường có hiệu quả, thầy cơ
cần làm cho học sinh hiểu được:
+ Có những kiến thức cơ bản về chất ma túy.
+ Có những kiến thức về hiện tượng nghiện hút ma túy, tác hại của nghiện ma
túy và tệ nạn ma túy đối với cá nhân, gia đình và cộng đồng.
+ Có thái độ và hành vi đúng đắn đối với những vấn đề liên quan đến ma túy.
+ Khơng hút thuốc, khơng uống rượu, khơng hít, khơng chích ma túy.
+ Ủng hộ các hoạt động phịng, chống ma túy của nhà trường và của địa phương
+ Khuyên răn bạn bè người thân không sa vào ma túy.

Trang 5



Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

Cụ thể hơn về tri thức, kỹ năng và thái độ hành vi học sinh cần có trong
phịng
chống ma túy được thể hiện ở Phụ lục 1
Giải pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh
- Để có môi trường lành mạnh . Ban giám hiệu nghiêm cấm học sinh tiếp xúc
với các mặt hàng có chất gây nghiện, các chất kích thích trong thời gian ở trường.
- Tham mưu với chính quyền địa phương, cơng an xã quản lý chặt chẽ các
hoạt động kinh doanh có tác hại đối với việc giáo dục học sinh như: các dịch vụ trò
chơi điện tử, quán bia, cà phê, bi da...
- Xây dựng khuôn viên trường khang trang, sạch đẹp, với đầy đủ cây xanh tươi
tốt. Dành khoảng sân để học sinh tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ.
- Xây dựng các tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
- Tổ chức kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng bảo vệ và Đoàn thanh niên nhà
trường thường xuyên kiểm tra các khu vực trong nhà trường nhất là trong giờ chơi
để phát hiện, ngăn ngừa học sinh hút thuốc lá; không để học sinh trốn học, trốn tiết.
- Xây dựng nhà trường có kỷ cương, nền nếp, tất cả học sinh nghiêm túc
thực hiện nội quy nhà trường.
- Ngoài ra, phải thường xuyên tiến hành kiểm tra đột xuất ở các lớp nhằm phát
hiện học sinh có biểu hiện nghi vấn dính líu với ma túy.
- Vận động các thầy giáo bỏ thuốc lá, không hút thuốc lá khi lên lớp, trong
nhà trường.
Giải pháp 4: Tích hợp nội dung giáo dục vào các mơn học
Giáo dục phịng, chống ma túy là lĩnh vực giáo dục có tính liên mơn, liên
ngành nên nhiều mơn có khả năng tích hợp các nội dung thích hợp phịng, chống
ma túy trong q trình dạy học. Trong khi tích hợp vào một số môn, cần chú ý:
- Tiến hành một cách nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó.
- Cần vừa đảm bảo những nội dung cơ bản, phù hợp với giáo dục phòng,

chống ma túy, vừa đảm bảo đặc trưng, nội dung và tính hệ thống của mơn học, cụ
thể ở những chương nào, những mục nào, những bài nào.
Mục đích, yêu cầu và nội dung giáo dục tích hợp các mơn học trong phòng
chống ma túy được thể hiện cụ thể trong Phụ lục 2
Giải pháp 5: Tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trị quan trọng và là con đường khơng
thể thiếu được trong việc giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường. Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo về giáo dục phòng, chống ma túy do nhà trường tổ chức
cho học sinh trong các tiết ngoại khóa.
Tệ nạn ma túy là hiểm hoạ đối với mọi người và toàn xã hội. Vì vậy trong giáo
dục phịng, chống ma túy trong nhà trường hiện nay, việc huy động nhiều lực lượng
xã hội tham gia trở thành yêu cầu cơ bản, đặc biệt là đối với hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.

Trang 6


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

Để các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả cần lựa chọn cán bộ giáo
viên có năng lực, nhiệt tình và nhất là giáo viên chủ nhiệm. Đồn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh làm nịng cốt trong việc thực hiện kế hoạch trải nghiệm
sáng tạo
Hội thảo: Là một hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo được sử dụng phổ
biến. Hội thảo có thể tiến hành theo các chủ đề khác nhau như:
+ Chủ đề “Ngày phòng chống ma túy hằng năm ”
+ Chủ đề “Xây dựng lối sống lành mạnh trong học sinh nhằm ngăn chặn tệ
nạn xã hội góp phần vào giáo dục phịng, chống ma túy ”
- Sinh hoạt truyền thống:
+ Ngày Sinh viên Học sinh 9/1.

+ Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
+ Ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3.
+ Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12.
- Sinh hoạt câu lạc bộ:
Trong nhà trường sinh hoạt câu lạc bộ là một hình thức tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo được sử dụng khá phổ biến và có hiệu quả nhất đối với lứa tuổi 13,
14, 15 trở đi.
Nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, các bước tổ chức và hình thức đánh giá hoạt
động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục phòng, chống ma túy được thể hiện cụ
thể ở Phụ lục 3
Hoạt động giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội nói chung, phịng, chống ma
túy nói riêng của nhà trường phải đi vào cụ thể bằng những hình thức vui chơi giải
trí như phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, báo tường, các hoạt động phong
trào của Đồn.
Tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật về phòng chống ma túy, shisha,
thuốc lá điện tử (Luật phòng chống ma túy). Tăng cường sách, báo, tài liệu tuyên
truyền cho thư viện nhà trường để học sinh mượn đọc, tổ chức thi kể chuyện sách.
- Thăm quan học tập cũng là hình thức rất cần thiết trong việc giáo dục phòng
chống ma túy đối với học sinh. Việc thăm quan phải được tổ chức chu đáo về mọi
mặt.
+ Tham quan kết hợp với du lịch, cắm trại cũng như tham quan danh lam thắng
cảnh nhằm cho học sinh thấy được những cảnh đẹp của đất nước, mặt khác giúp
cho các em có thể thư giãn. Nên kết hợp thăm quan với các sinh hoạt thể dục thể
thao, văn nghệ, giao lưu với các tổ chức địa phương mà mình đến.
+ Tổ chức các hoạt động “Về nguồn”, công tác xã hội nhân đạo.
+ Tổ chức thăm và dự giao lưu với các trung tâm cai nghiện ma túy. Trên cơ sở
đó học sinh có thể tiếp cận được thực tế những thanh thiếu niên bị ảnh hưởng ma túy
hoặc HIV/AIDS sẽ có tác dụng làm phong phú nhận thức của em, rồi từ đó các em

Trang 7



Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

có những thực tế sinh động hơn đồng thời sẽ là những tuyên truyền viên trong giáo
dục phòng, chống ma túy.
+ Tổ chức cho các em học sinh tham dự các phiên tịa xử án các tội danh
bn bán ma túy, sử dụng ma túy.
Giải pháp 6: Hoạt động tuyên truyền trong nhà trường về giáo dục
phòng, chống ma túy
Thực chất là sử dụng các phương tiện nghe nhìn tác động đến nhân cách học
sinh, làm chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi của họ theo chiều hướng có lợi
cho hoạt động giáo dục phịng chống ma túy. Lưu ý hình thức, nội dung tuyên
truyền phải đa dạng, sinh động, lôi cuốn các em cùng tham gia.
Hoạt động tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma túy, shisha, thuốc lá điện
tử thường thực hiện dưới các hình thức sau:
Xây dựng bản tin:
Dành một khu vực để thực hiện bảng thơng tin về giáo dục phịng, chống ma
túy, shisha, thuốc lá điện tử. Dán tranh cổ động, áp phích ở những nơi thường có
giáo viên, học sinh qua lại, trưng bày báo tường, tranh vẽ và các tác phẩm dự thi về
giáo dục phịng, chống ma túy có chất lượng tốt; Mở đài phát thanh tuyên truyền
vào
các buổi sáng khi học sinh đến trường.
Tổ chức các hội thi:
Qua các phong trào của Đoàn và Đội kết hợp tổ chức các hội thi có nội dung
phịng, chống ma túy, shisha, thuốc lá điện tử.
- Thi tìm hiểu về phịng, chống ma túy và các tệ nạn xã hội (dưới dạng trắc
nghiệm) hoặc thi đố vui để học.
- Hội thi văn nghệ với chủ đề phịng chống ma túy, trình bày các tiểu phẩm.
- Hội thi thể dục thể thao, qua đó tạo sự lành mạnh hố trong học sinh, lơi

cuốn
để các em tránh xa ma túy.
- Hội thi tuyên truyền viên trẻ về giáo dục phòng, chống ma túy, phòng,
chống
HIV/AIDS.
Tổ chức các cuộc thi là hình thức tập hợp và lơi kéo đơng đảo học sinh và các
lực lượng trong, ngồi nhà trường. Tác dụng to lớn của nó khơng chỉ ở diện rộng
mà còn cả chiều sâu của tiềm lực, trí tuệ và nhân cách học sinh.
Xây dựng nhóm tun truyền viên:
Đây là hình thức tuyên truyền mới, một phương pháp mới trong giáo dục
phòng, chống ma túy trong nhà trường. Khơng ai nói cho các em nghe về phịng,
chống ma túy dễ dàng và hiệu quả bằng chính các em.
Giải pháp 7: Giáo dục kỹ năng sống
Kỹ năng sống là khả năng có được những hành vi thích nghi và tích cực, cho
phép chúng ta xử trí có hiệu quả các đòi hỏi và thử thách của cuộc sống hằng ngày.
Để đạt được hiệu quả giáo dục nội dung giáo dục phòng, chống ma túy, shisha,

Trang 8


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

Trang 9


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

- Cha mẹ phải là người bạn gần gũi và là chỗ dựa tin tưởng của con, để con
tin tưởng chia sẻ, từ đó kịp thời khích lệ, uốn nắn, giám sát giờ giấc học tập, vui
chơi của con.

- Cha mẹ phải hiểu biết những biến đổi về đặc điểm tâm sinh lý của con ở
tuổi
dậy thì, để giải đáp kịp thời những lo lắng và giúp đỡ các em vượt qua những xúc
cảm giới tính.
- Cha mẹ khơng nên quá chú trọng đến vấn đề làm ăn kinh tế mà xao nhãng
trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn con, khơng nên có tư tưởng giao khốn cho nhà
trường và xã hội trong việc giáo dục con em mình, ỷ lại nhà trường và xã hội.
+ Nhà trường:
- Giúp học sinh có nhiều hiểu biết cơ bản về hiểm họa HIV/AIDS, hiểu rõ
nguyên nhân tác hại và hậu quả, con đường truyền nhiễm.
- Ngồi các hình thức giảng dạy trên lớp, có thể tổ chức trải nghiệm sáng tạo,
tuyên truyền phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội, tổ chức triển lãm, thi vẽ
tranh phòng chống HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội.
- Đối với những học sinh có biểu hiện sa sút trong học tập, giáo viên cần kết
hợp với phụ huynh học sinh để theo dõi, ngăn chặn trẻ khơng bị nhiễm những thói
hư tật xấu dẫn đến nghiện ma túy.
- Cần tổ chức hộp thư góp ý để giáo viên, cán bộ, học sinh phát hiện những
người nghiện ma túy hoặc nghi vấn có sử dụng ma túy; kể cả phát hiện, tố cáo
những đối tượng ở ngồi nhà trường có hành vi bán ma túy cho học sinh hoặc rũ rê,
lôi kéo, dụ dỗ học sinh sử dụng ma túy.
- Ngay từ đầu năm học, sau khi tuyên truyền về công tác phòng chống ma túy,
nhà trường cần tổ chức cho học sinh ký cam kết không lạm dụng ma túy, không hút,
hít, tiêm chích ma túy, khơng rủ rê bạn bè sử dụng ma túy dưới bất kỳ hình thức
nào.
+ Xã hội:
- Các ban ngành, đoàn thể xã hội cần tổ chức những sân chơi lành mạnh, bổ
ích tạo hứng thú, say mê lành mạnh cho giới trẻ. Tiêu biểu như các phong trào
Thanh
niên tình nguyện, Mùa hè xanh, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục
thể

thao.. .do Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Hoa Lư kết hợp với
Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã Trường Yên tổ chức.
- Địa phương cần có biện pháp tích cực dẹp bỏ, các quán bán hàng xung
quanh trường học, nơi mà bọn xấu thường lợi dụng để phát tán ma túy.
- Nhà trường thường xuyên liên lạc với cơng an địa phương để nắm thơng tin
về
tình hình học sinh sử dụng ma túy trong địa bàn.
- Trạm y tế xã tổ chức xét nghiệm và khám sức khỏe cho học sinh để phát
hiện
học sinh có nghi vấn liên quan với ma túy.

Trang 10


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

Tóm lại: Trong giáo dục phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà
trường và các đồn thể xã hội nơi thanh thiếu niên sinh sống để tạo nên sức mạnh

Trang 11


Sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường”.

tổng hợp để giáo dục thanh thiếu niên. Nếu làm tốt công tác này sẽ hạn
chế
sự
nghiện ngập ma túy trong thanh thiếu niên.


III. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Dự KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1. Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục, do vậy việc định lượng về giá
trị kinh tế trước mắt không thể tính bằng số tiền cụ thể.
2. Hiệu quả xã hội
Nghiện ma túy, shisha, thuốc lá điện tử là tệ nạn xã hội nghiêm trọng làm
suy thoái đạo đức, nhân cách, lối sống con người. Vì vậy, đấu tranh phịng chống
và ngăn chặn các tệ nạn này phải được đặt ra như một nhu cầu thiết yếu. Với sáng
kiến “Một số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn ma túy, shisha, thuốc lá điện tử
xâm nhập học đường” trường THCS Trường n nhiều năm liên tục khơng có học
sinh sử dụng ma túy, shisha, thuốc lá điện tử. Chúng tôi cũng tin tưởng và hy vọng
khi
áp dụng sáng kiến trên đây, những trường THCS trong địa bàn huyện Hoa Lư và
tỉnh
Ninh Bình nói chung cũng khơng có học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội này.
IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.
Để sáng kiến áp dụng đạt hiệu quả cao cần có sự đồng thuận giữa nhà trường,
gia đình và xã hội; Sự quan tâm và chung tay của chính quyền địa phương, các bậc
phụ huynh, thầy cơ giáo và các em học sinh tạo mọi điều kiện tốt nhất để thực hiện
các giải pháp cụ thể phòng chống ma túy xâm nhập học đường. Sáng kiến này có
khả năng áp dụng rộng rãi và có tính khả thi cao đối với các trường THCS trên địa
bàn toàn tỉnh.
Những giải pháp trên đây là những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn của
trường THCS Trường Yên chúng tôi. Mục tiêu lâu dài chính là chúng ta xây dựng
một môi trường giáo dục thân thiện đối với tất cả học sinh. Khi chúng ta xây dựng
được “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì chắc chắn đó sẽ là “Trường
học không ma túy, không shisha, không thuốc lá điện tử”.
Xin chân thành cảm ơn!
Trường Yên, ngày 15 tháng 8 năm 2021
Xác nhận của cơ quan, đơn vị

Tác giả sáng kiến
Đào Sĩ Hải Sơn
Phạm Thị Hồng Chuyên
Nguyễn Minh Khuê
Đặng Phương Anh
Nguyễn Thị Nhâm
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA LƯ

Trang 12


Những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng và thái độ, hành vi của học sinh
trong phòng chống ma túy, shisha, thuốc lá điện tử xâm nhập học đường
+ về kiến thức học sinh cần nắm được:
- Ma túy là gì ? và tác hại của nó đối với bản thân người nghiện, đối với gia
đình họ, đối với cộng đồng xã hội, đối với nòi giống.
- Bản chất sinh học của chất ma túy.
- Những quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy.
- Những biện pháp phòng chống tệ nạn ma túy.
- Trách nhiệm của cơng dân đối với việc phịng chống ma túy.
- Cơ chế tác động của ma túy đối với hoạt động sinh lý của cơ thể
- Tác hại của việc lạm dụng ma túy đối với sức khỏe con người.
- Cơ sở khoa học của các biện pháp điều trị cai nghiện.
+ về kỹ năng là học sinh nắm được những điều cơ bản để có thể
- Chẩn đốn và phát hiện những người bị nhiễm độc ma túy.
- Xử lý ban đầu để điều trị cắt cơn nghiện và phục hồi chức năng sinh lý.
+ về thái độ hành vi, học sinh cần:
- Xác định trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng đồng
- Không lạm dụng để dẫn đến ma túy.
- Vận động giải thích cho người thân mọi người, cộng đồng về tác hại của

việc
nghiện hút, tiêm chích ma tuý.
- Ưa thích lối sống tích cực, lành mạnh, xa lánh lối sống bng thả, thiếu ý
chí, lối sống ăn bám.
- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và ủng hộ những quy định, những
biện pháp phịng chống ma túy.
- Khơng đồng tình và chống lại những hành vi rủ rê, lơi kéo thanh thiếu niên
tìm lạc thú trong ma túy hoặc bn bán, sản xuất ma túy.
- Có thái độ ân cần và nghiêm khắc với bạn bè, người thân nghiện ma tuý.
- Biết phân biệt khác nhau giữa những sở thích, ham muốn lành mạnh với
những
sở thích ham muốn thiếu lành mạnh của bản thân và của những người xung quanh.
- Biết giữ mình để khơng bị cám dỗ, lơi kéo của bạn bè để lao vào tình trạng
nghiện ngập, khơng hút thuốc, khơng uống rượu, khơng tiêm chích ma túy, nếu
đã mắc thì phải kiên quyết cai nghiện, khơng buôn bán, tàng trữ ma túy, không trồng
cây thuốc phiện ...
- Tích cực giải thích, vận động gia đình, bạn bè, người thân để họ không
sa vào ma túy, dũng cảm cai nghiện, nếu họ trót lỡ mắc phải thì cũng tích cực vận
động họ thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước để cai nghiện, không sản xuất,
vận chuyển, tàng trữ các loại ma túy.
PHỤ LỤC 2


Mục đích, yêu cầu và nội dung giáo dục tích hợp các mơn học trong
phịng chống ma túy, shisha, thuốc lá điện tử.
Phương pháp tích hợp các bộ mơn giáo dục phòng, chống ma túy
Giáo dục phòng chống ma túy trong học sinh bằng việc tích hợp mơn Sinh học
và Giáo dục cơng dân được thực hiện theo hình thức bài tích hợp ngoại khóa.
Các hình thức giáo dục, dù là bài tích hợp hay hoạt động
ngoại khóa, phải vận dụng phù hợp với môn học và với đối tượng học sinh,

Nội dung giáo dục phòng, chống tệ nạn ma túy được tích hợp vào các mơn:
Sinh
học, Giáo dục cơng dân, phụ thuộc vào nội dung từng bài học, từng môn học. Do
vậy
khi giảng bài, giáo viên cần chú ý làm rõ mối quan hệ logic của nội dung bài học
chính với nội dung được tích hợp lồng ghép vào.
Bài tích hợp dù chỉ được viết ngắn và chỉ đề cập đến một u cầu nào đó trong
nội dung phịng, chống tệ nạn ma túy, vẫn phải có chủ đề tư tưởng rõ ràng để khắc
sâu
tri thức cần giáo dục cho học sinh. Kinh nghiệm cho thấy nếu bài tích hợp chỉ là các

dụ rời rạc minh hoạ cho bài học chính thì học sinh rất dễ qn.
Đồ dùng dạy học để giáo dục phòng, chống tệ nạn ma túy thường là các loại
tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, băng hình. Các loại đồ dùng dạy học giáo viên có thể tự
làm, tự sưu tầm để phục vụ cho bài giảng của mình, hoặc cho học sinh sưu tầm theo
chủ đề giáo dục.
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG
MA TÚY TRONG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
Lớ
p

6

7

Tên
bài

Tên bài


Tự chăm sóc
Bài 1 rèn luyện
thân thể
Bài 9 Lịch sự tế
nhị
Công ước
liên hợp
Bài 12 quốc
về quyền trẻ
em
Bài 4 Đạo đức và
kỷ luật

Nội dung giáo dục tích hợp

Không chỉ ăn uống đủ chất luyện tập thể
dục, thể tham mà cịn cương quyết khơng
đưa các chất kích thích, ma túy vào cơ
thể
Nghiêm cấm học sinh hút thuốc lá
Mọi hành động lợi dụng, ép buộc , rủ rê,
lôi kéo trẻ em vận chuyển, buôn bán, vận
chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuy1la2
hành vi xâm hại quyền trẻ em và cần phải
nghiêm trị.
Một HS có kỉ luật sẽ khơng vi phạm nội
qui nhà trường, trong đó có qui định học
sinh không hút thuốc lá, không uống
rượu,
không thử ma túy.


Ghi
chú


Bài 5

Yêu thương

Cần biết khuyên can bạn bè, người thân
từ


con người

bỏ hút thuốc lá (hoặc nghiện ma túy)
Bổ sung luật bảo vệ -chăm sóc-giáo dục
trẻ em
- Nghiêm cấm các hành vi dụ dỗ, lừa dối,
Quyền được ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển,
bảo vệ, chăm tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tú,
cho
Bài 13 sóc và giáo
trẻ em sử dụng rượu, bia, hút thuốc lá,
dục của trẻ
em Việt Nam chất kích thích khác có hại cho sức khỏe
(Điều 7)
- Trẻ em không được đánh bạc, sử dụng
rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích có hại
cho sức khỏe (Điều 22)

Bổ sung những qui định của Bộ GD &
Pháp luật và ĐT
Bài 5
nghiêm cấp học sinh hút thuốc lá, uống
kỉ luật
rượu, sử dụng ma túy và các chất qui
định
Xây dựng
- Những các từ chối ma túy khi bị rủ rê,
tình bạn
lối kéo sử dụng ma túy.
Bài 6 trong
- Cách khun bạn khơng nên hút thuốc
sáng lành
lá, uống rượu, bia.
mạnh
Góp phần
- Loại bỏ hiện tượng liên hoan uống
8

xây
dựng nếp
sống văn hóa
ở cộng đồng
dân cư

rượu,
bia trong học sinh.
Bài 9
- Triệt phá các ổ tiêm chích ma túy.

- Loại bỏ tập tục trồng cây thuốc phiện
của đồng bào dân tộc.
Tệ nạn ma túy (vận chuyển, tàng trữ,
Phịng chống bn
Bài 13
tệ nạn xã hội bán, sản xuất bất hợp pháp, sử dụng, lối
kéo người khác sử dụng) là một trong
tệ nạnma
nguy
hiểm.
Phòng chống những
Tiêm chích
túy
sẽ có nguy cơ lây
nhiễm.
Bài 14 nhiễm
HIV/AIDS

9

Bài 2

Tự chủ

Bài 11 Trách nhiệm

Người khơng làm chủ bản thân, khi gặp
khó khăn hoặc bị bạn bè lôi kéo ép buộc
rủ rê, thường hút thuốc lá, uống rượu
thậm chí bị sa vào con đường nghiện

ngập. Khi đã bị nghiện thì họ khơng thể
làm chủ bản thân, mà ngày càng bị lệ
thuộc vào ma túy. Do vậy họ sẽ làm bất
cứ việc gì kể cả phạm pháp để có ma túy.
Những thanh niên lười học, nghiện ma
túy


của thanh
niên trong sự
nghiệp cơng
nghiệp hóa.
Hiện đại hóa
đất nước

là những thanh niên sống vô trách nhiệm
với bản thân, với gia đình và xã hội. Đó

những kẻ cản trở cơng cuộc xây dựng đất
nước.

Quyền tự do
kinh doanh
Bài 13 và
nghĩa vụ
đóng
thuế
Vi phạm

Thuốc lá, rượu là những chất kích thích

khơng có lợi cho sức khỏe và tổn hại
kinh
tế. Cần phải đánh thuế nặng để hạn chế
kinh
doanhkẻmặt
hàng
Để tránh
xấu
lợinày.
dụng nhờ chuyển

phát
Bài 15 luật và trách
nhiệm pháp
lý của cơng
dân

hàng
trong đó có giấu ma túy, chúng ta cần đề
cao cảnh giác khi nhận giúp ai chuyển
hàng hóa. Phải biết chắn chắn đó khơng
phải là hàng quốc cấm.


CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG
MA TÚY, SHISHA, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ TRONG MÔN NGỮ VĂN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
Lớp

Địa chỉ


Nghĩa của từ
6

7

Luyện nói kể lại một
câu chuyện đời thướng
Hoạt động ngữ văn:
làm
thơ
chữ gian(những
Thơ4,5
ca dân
câu hát châm biếm)
Tục ngữ
Từ ghép và từ láy
Luyện nói về văn nghị
luận
Hoạt động ngữ văn:
làm
thơ
Vănlục
bảnbát
nhật dụng
Trường nghĩa của từ

8

Đoạn văn và câu trong

văn bản
Hoạt động ngữ văn:
làm
thơ 7 chữ
Sự phát triển của từ
vựng

9 Nghị luận về một vấn
đề xã hội
Hoạt động ngữ văn:
làm
thơ 8 chữ

Nội dung giáo dục tích hợp

Giải thích nghĩa của một số từ ngữ: Ma túy,
nghiện, chất gây nghiện
Kể lại một lần tham gia vào hoạt động xã hội
phòng chống ma túy và chất gây nghiện.
Làm thơ 4,5 chữ về đề tài phòng chống tệ nạn ma
tuý và chất gây nghiện.
Đọc hiểu một số câu ca dao: Chú tôi hay tửu hay
tăm
Vua Ngô 36 lọng vàng...
Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa: Có đâu đến kẻ say sưa
tối ngày.
Giải thích ngĩa của một số từ: say sưa, nghiện
ngập, hút hít,..
Làm thơ lục bát về đề tài phịng chống tệ nạn ma
túy và chất gây nghiện

Ôn dịch thuốc lá
Nêu các ví dụ về các từ có trường nghĩa chỉ
CGN, các từ có trường nghĩa chỉ trạng thái tinh
thần khơng bình thường do nghiện
Các đoạn ngữ liệu có nội dung về tác hại của ma
túy và chất gây nghiện
Làm thơ 7 chữ về tác hại và việc phòng chống tệ
nạn ma túy và chất gây nghiện ở địa phương.
Lất ví dụ về các từ, cụm từ mới liên quan đến
những tệ nạn (do nghiện): tiêm chích, ma túy học
đường, tội phạm bn bán ma túy, nhiễm độc cấp
tính.
Giới thiệu một số đề văn nghị luận xã hội liên
quan đến vấn đề ma túy và chất gây nghiện:
Nghiện hút là có hại; sống lành mạnh không
nghiện hút.
Làm thơ 8 chữ về tác hại của việc nghiện ma túy,
CGN và việc phòng chống tệ nạn ma túy và chất
gây nghiện ở địa phương.


CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG
MA TÚY, SHISHA, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ TRONG 'MÔN SINH HỌC Ở
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Lớp

6

8


Chương, bài

Chương IX: Vai trò của
thực vật
Bài 48. Vai trò của thực
vật đối với động vật và
đời sống con người
Chương X. Vi khuẩn nấm- Địa y
Bái 51. Nấm

Chương III: Tuần hoàn
Bài 18. Vận chuyển
máu qua hệ mạch. Vệ
sinh tuần hồn

Chương IV. Hơ hấp
Bài 22. Vệ sinh hơ hấp.

Chương V. Tiêu hóa
Bài 29. hấp thụ chất
dinh dưỡng và thải
phân

Bài 30. Vệ sinh tiêu
hóa
Chương VI. Trao đổi
chất và năng lượng
Bài 34. Vitamin và
muối khoáng
Chương IX Thần kinh

và giác quan
Bài 53. Hoạt động thần

Nội dung giáo dục tích hợp

Những cây có hại cho sức khỏe con người:
- Cây thuốc lá.
- Cây thuốc phiện
- Cây cần sa
Nấm có hại: Một số nấm có chứa các chất ma túy
gây ảo giác.
- Từ mốc của lúa mì chiết ra chất LSD.
-Trong nấm Amatina Muscaria có chứa Muscinol
và axit ibotenic
Vệ sinh tim mạch.
Cần bảo vệ tim mạch trách các tác nhân có hại
như:
- Khơng sử dụng các chất kích thích (rượu, bia,
thuốc lá, heroin,...)
- Khơng tiêm chích ma túy.
Các tác nhân gây hại đườn ghơ hấp
- Các chất độc hại: nictin từ khói thuốc lá làm
tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc
sạch khơng khí, có thể gây ung thư phổi.
Vai trò khử độc của gan
- Nếu mỗi ngày cứ nhập đều đều vào cơ thể
những chất độc hại như rượu, gan sẽ suy kiệt dần,
các tế bào gan sẽ nhiễm mỡ và xơ -Gan xơ tiêu
hóa kém, cơ thể suy nhược, thường xuyên bị
nhiễm độc, giảm tuổi thọ.

Các tác nhân có hại cho tiêu hóa:
- Gan bị đầu độc và hủy hoại vì rượu và các chất
độc khác.
Em có biết?
- Thuốc lá làm tiêu hủy vitamin C của cơ thể. Hút
một điếu thuốc sẽ tiêu hủy 25mg vitamin C.
- Nếu lạm dụng rượu đều đặn sẽ dẫn tới thiếu hụt
vitamin B1
- Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện
ở người.
Giải thích:


kinh cấp cao ở người

- Vì sao thanh thiếu niên bị rủ rê lôi kéo sử dụng
ma túy và cơ sở khoa học của việc tuyên truyền
GDPCMT và các CGN
- Vì sao khi đã sử dụng ma túy và các chất gây
nghiện thì rất khó cai nghiện vì vậy cần phải
tránh xa.

Bài 54. Vệ sinh hệ thần
kinh

- Tác hại của các chất kích thích và ức chế đối
với hệ thần kinh như chất kích thích, chất gây
nghiện.. .như rượu, thuốc lá,.
- Trách lạm dụng các chất ma túy và tác hại của
chúng đối với hệ thần kinh

- Vai trò của tuyến yên với hội chứng cai nghiện
(hooc - môn endoocphin do tuyến yên tiết ra có
tác dụng làm giản đau)
- Giới thiệu về các phươn gphalp cắt cơn có kết
quả.
- AIDS là gì? Những nguyên nhân dẫn đến
AIDS.
- Mối liên hệ giữa AIDS với ma túy và tác hại
của chúng đối với nhân loại.
Ma túy và các CGN có thể là một trong những
nguyên nhân đột biến.

Chương X. Nội tiết
Bài 56. Tuyến yên,
tuyến giáp

Chương XI. Sinh sản.
Bài 65. Đại dịch AIDS
- Thảm họa của loài
người.
Di truyển và biến dị
Chương IV. Biến dị
Bài 21. Đột biến gen
Bài 22. Đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể
Bài 23. Đột biến số
lượng nhiễm sắc thể.
Chương V. Di truyền
học người.
Bài 30. Di truyền học

9 với con người
Sinh vật và môi trường
Chương I. Sinh vật và
môi trường
Bài 41. Môi trường và
các nhân tố sinh thái
Chương III. Con người
dân số và mơi trường
Bài 54, 55 Ơ nhiễm
mơi trường.

Ảnh hưởng của ma túy và các CGN đối với sự
phát triển nòi giống.

Giới hạn sinh thái
Ma túy và các CGN nếu sử dụng liên tục và quá
liều là đã vượt quá giới hạn chịu đựng của cơ thể,
làm suy yếu cơ thể có thể dẫn đến tử vong.
Các nhân tố gây ơ nhiễm
Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm do các chất thải rắn: Bơm kim tiêm
chích ma túy.


PHỤ LỤC 3
Nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, các bước tổ chức và hình thức đánh giá hoạt
động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục phòng, chống ma túy
Những nguyên tắc hoạt động giáo dục Trải nghiệm sáng tạo
- Đảm bảo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
- Đảm bảo tính đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, hoạt động gắn

với cuộc sống nhằm thu hút mọi thành phần tham gia, nhất là tất cả học sinh.
- Phát huy tính năng động của học sinh, sáng tạo, có năng lực tổ chức, năng
lực
điều khiển những hoạt động thiết thực.
- Đảm bảo tính hiệu quả và giáo dục của hoạt động ngồi giờ lên lớp đồng
thời
đảm bảo tính thống nhất giữa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với giảng dạy
chính khóa.
Mục tiêu hoạt động giáo dục Trải nghiệm sáng tạo
Củng cố, bổ sung những kiến thức đã học trên lớp, tạo điều kiện thuận lợi
để các em làm quen với nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, giúp các
em có cơ hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.
- Làm quen và luyện tập các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh như: kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động và trách
nhiệm, kỹ năng giải quyết các tình huống, các sự việc nảy sinh trong sinh hoạt
động tập thể nhà trường, gia đình và cộng đồng
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực, thể hiện sự hứng thú đối với các
hoạt động, phấn khởi khi được góp sức và khả năng của mình vào các hoạt động
tập thể.
Những yêu cầu của hoạt động giáo dục Trải nghiệm sáng tạo
Khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, cần chú ý một số điểm sau đây:
- Giáo viên và cán bộ quản lý cần thấy rõ vị trí, vai trị và những đặc trưng
của hoạt động ngoài giờ lên lớp trong kế hoạch chung của nhà trường
- Trong quá trình tổ chức hoạt động cần huy động các lực lượng giáo dục,
trong
đó trước hết là Ban đại diện cha mẹ học sinh. Giáo viên và cán bộ quản lý cần có kế
hoạch phối hợp cụ thể để tạo ra sự chủ động cho nhà trường và phụ huynh. Ngồi
ra,
giáo viên có thể phối hợp với các tổ chức xã hội, đoàn thể ở địa phương trong điều
kiện và khả năng cho phép.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo ra môi trường cho học sinh rèn
luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo,từ đó hình thành và phát triển nhân cách tốt
cho học sinh.
Các bước tổ chức hoạt động giáo dục Trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo với tính chất đa dạng về hình thức tổ chức,


phong phú về nội dung, nhưng ta nên có một mơ hình chung, có thể tổ
chức
hoạt
động trải nghiệm sáng tạo về giáo dục phòng, chống ma túy theo các bước
sau:

+ Giai đoạn chuẩn bị: Xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo cho cả năm
học, trong đó có giáo dục phòng, chống ma túy. Xây dựng kế hoạch từng đợt, từng
chủ đề.
+ Giai đoạn tổ chức hoạt động: Làm cho học sinh nhận thức về những
yêu cầu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo về phòng, chống ma túy. Huy động lực
lượng thực hiện kế hoạch.
+ Giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động: Hoạt động của học sinh phải được
đánh giá kịp thời, cơng bằng, cơng khai để góp phần động viên, kích thích hứng thú
và tính tích cực của học sinh.
Đánh giá hoạt động của học sinh dựa trên 3 mức: Hoàn thành tốt, hoàn thành,
chưa hoàn thành. Có nhiều hình thức đánh giá kết quả hoạt động của học sinh,
nhưng ta có thể thực hiện theo quy trình sau:
+ Học sinh tự nhận xét đánh giá cá nhân
+ Từng tổ đánh giá các thành viên trong tổ.
+ Giáo viên chủ nhiệm tổng kết đánh giá.



PHỤ LỤC 4
PHÒNG GD- ĐT HOA LƯ
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG YÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trường Yên, ngày 08 tháng 03 năm 2021
KẾ HOẠCH

Thực hiện cơng tác phịng chống ma túy, shisha, thuốc lá điện tử,
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong trường học năm 2021
Thực hiện Công văn số 15/KH-PGD&ĐT ngày 05/3/2021 về Kế hoạch thực
hiện công tác phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong
trường học năm 2021 của phòng GD & ĐT huyện Hoa Lư.
Trường THCS Trường THCS Trường Yên xây dựng kế hoạch thực hiện cơng
tác phịng chống ma túy, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong trường học
năm 2021 với các nội dung chủ yếu như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia phịng, chống
tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030, Chỉ thị số 36 - CT/TW
ngày 16/8/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác
phịng, chống ma túy và kiểm sốt ma túy, các Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Quốc
hội, Chiến lược, Chương trình của Chính phủ và các văn bản của Tỉnh ủy, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, UBND huyện chỉ đạo về cơng tác phịng,
chống ma túy, phịng chống tội phạm; Cơng ước ASEAN về phịng, chống buôn
bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Công ước ACTIP).
2. Thực hiện tốt việc phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành, đồn thể trong
cơng tác phòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội góp phần
giữ vững kỷ cương, pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trường học.

3. Cơng tác phịng, chống ma túy, shisha, thuốc lá điện tử, phòng, chống tội
phạm và tệ nạn xã hội trong trường học phải được lồng, ghép với việc thực hiện
các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của ngành.
II. NHIỆM VỤ, CƠNG TÁC TRỌNG TÂM:
1. Cơng

tác
tun
túy trong trường học

truyền,

giáo

dục

phịng,

chống

ma

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác phịng, chống ma túy,
phịng chống tội phạm; tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước ACTIP, các văn
bản quy phạm pháp luật về phòng chống mua bán người. - Đổi mới nội dung và đẩy


mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống ma túy trong trường
học.

Giáo
dục
về đạo đức lối sống, phòng, chống tội phạm, bạo lực học đường, xây dựng
môi
trường
giáo dục lành mạnh.

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, các câu lạc bộ văn hóa, nghệ
thuật, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo học sinh, giáo viên vào
các hoạt động lành mạnh. Tập trung tuyên truyền giáo dục, trong đó chú trọng đến
những đối tượng có hành vi xử dụng ma túy, hoặc mua bán ma túy bên ngồi có
thể len lõi tiếp cận với học sinh để có biện pháp phịng ngừa và giúp học sinh có ý
thức tự phịng ngừa bằng cách tun truyền qua các chương trình thơng tin, sách,
báo, tài liệu,. . . giúp các em nắm đủ thông tin trước sự tác động, lơi kéo của tệ nạn
ma t và tích cực phòng ngừa, tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt về
phòng, chống ma túy, ngăn chặn một số tội phạm mới. Nâng cao nhận thức cho tất
cả cán bộ, giáo viên, nhân viên phục vụ, học sinh các cấp học và cha mẹ học sinh
trên địa bàn thấy được yêu cầu bức xúc của cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn ma
túy, mại dâm, tội phạm mua bán người, các hành vi sử dụng vũ khí quân dụng, vũ
khí thơ sơ để gây án.. .nhằm giữ vững an ninh trật tự cho quận Hải An nói chung
và trong nhà trường nói riêng.
- Tăng cường cơng tác chủ nhiệm và cơng tác Đồn, Hội, Đội trong việc trực
tiếp phối hợp với gia đình các em học sinh có biểu hiện, thái độ hành vi đạo đức lối
sống không lành mạnh. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giảng dạy trong chương
trình giáo dục chính khố thơng qua việc dạy tích hợp, lồng ghép ở các mơn học,
cụ thể là:
+ Ngồi giờ dạy chính khố ; cần tăng cường hoạt động ngoại khoá, các buổi
sinh hoạt đầu tuần, phát thành măng non đầu giờ và giữa giờ ra chơi...
+ Trong các giờ sinh hoạt chủ nhiệm: tổ chức cho học sinh trao đổi, nêu ý

kiến về những hiện tượng, những biểu hiện khơng tốt trong trường, đề xuất hình
thức giáo dục, xử phạt đồng thời cũng tăng cường nêu gương, biểu dương, khuyến
khích các em noi theo các gương sáng về đạo đức của các học sinh.
- Lập hòm thư những điều em muốn nói, phát động phong trào tố giác, vận
động tự giác khai báo về tình trạng sử dụng ma túy trái phép trong cán bộ, giáo
viên, học sinh.
- Tổ chức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ
năng sống cho học sinh.
- Tiếp tục và đẩy mạnh việc thực hiện trong học sinh cuộc vận động “Ba
không” (không sử dụng ma tuý; không buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép
các chất ma tuý; không dung túng, bao che cho tội phạm và tệ nạn ma tuý); tổ chức
cho học sinh ký cam kết phòng, chống ma tuý.


- Hằng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma tuý,
tác hại của ma tuý và cơng tác phịng chống, kiểm sốt ma t, HIV/AIDS trong
nhà trường.
2. Công tác phối kết hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương về
phịng, chống ma túy
- Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu, cơng đồn, Đồn
Thanh niên, Đội Thiếu niên trong cơng tác phịng, chống ma túy, triển khai có hiệu
quả các chương trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lượng cơng an
phường trong việc phối hợp phịng chống tội phạm, phịng chống ma t. Xây
dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
- Trường phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đồn thể, triển khai thực hiện
cơng tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tội phạm và kiểm soát ma tuý trong
trường học.
3. Tăng cường mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội và các tổ
chức đồn thể trong cơng tác GD phịng chống ma tuý.
- Phối hợp với xã đoàn tạo lực lượng nịng cốt trong cơng tác tun truyền

giáo dục học sinh; xây dựng các phong trào, tổ chức các hoạt động xã hội, tuyên
truyền phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, tệ nạn xã hội trong nhà trường, đảm
bảo an ninh trật tự và làm trong sạch môi trường trong và ngồi trường học.
-Tăng cường mơi quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng
cường quản lý học sinh, ngăn ngừa ma tuý, các tệ nạn xã hội và kịp thời xử lý khi
có vụ việc xảy ra liên quan đến học sinh.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Đối với nhà trường :
a. Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
- Đ/c
Hiệu
trưởng
làm
Trưởng ban.
Trần
Quyết
Thắng
Trầntrưởng
Trung -Kiên
- Đ/c
P. hiệu
làm Phó ban thường trực.
- Đ/c
TPTTrần
ĐộiThị
làmHồi
Phó ban.
-- Đ/c
Nguyễn
Mạnh

Tồn
Tổ trưởng tổ KHTN
làm Ủy viên.
-- Đ/c
Trịnh
Văn
Diện
Tổ trưởng tổ KHXH làm Ủy viên.
- Đ/c Nguyễn Thị Thủy
- Hội trưởng hội phụ huynh làm ủy viên.
- Đ/c Nguyễn Công Bằng
- Nhân viên bảo vệ làm ủy viên.
b. Xây dựng chương trình cơng việc cụ thể, giao trách nhiệm cho các thành
viên trong Ban chỉ đạo thực hiện.
c. Triển khai các văn bản về PCTP đến toàn thể giáo viên, học sinh lồng
ghép vào các cuộc họp, các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt dưới cờ, sinh
hoạt lớp, ...
d. Tổ chức ký cam kết trách nhiệm về giáo dục, quản lý học sinh không mắc
các tệ nạn xã hội trong năm học và trong hè năm 2021.


×