Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với exchange server

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 145 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành đề tài này nhóm học viên thực hiện đà đợc Trung Tâm
Đào Tạo Công Nghệ Cao Bách Khoa giúp đỡ, tạo điều kiện và sự quan tâm, hớng dẫn chỉ
bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn C.H Trơng Văn Đoàn, cùng với sự cổ vũ, động viên
của gia đình, bè bạn.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới:

- Ban lÃnh đạo Trung tâm đào tạo công nghệ cao Bách Khoa.
- Toàn thể thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo Trơng Văn Đoàn.
- Gia đình, bè bạn đà giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đồ án này.
Mặc dù có nhiều cố gắng song do còn hạn chế về trình độ, tài liệu và thời gian
thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý, chỉ
bảo của các thầy cô giáo cũng nh của các bạn học viên.
Kính chúc toàn thể các thầy cô luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Hà Nội, tháng 06 năm 2005

Nhóm học viên thực hiện :
1.

Nguyên Hữu Kiên

2.

Dơng Minh Tuấn

3.

Nguyễn Văn Tuyên


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server



Mục lục
Lời cảm ơn..................................................................................................................... 1
Mục lục.......................................................................................................................... 2
Lời nói đầu..................................................................................................................... 9
Phần 1: Cơ bản về mạng máy tính và thiết kế mạng LAN............................................11
Chơng 1: Tổng quan về mạng máy tính...................................................................11
1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của mạng máy tính............................11
1.2. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng....................12
1.2.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính...................................................12
1.2.2. Định nghĩa mạng máy tính....................................................................12
1.3. Đặc trng kỹ thuật của mạng máy tính...........................................................12
1.3.1. Đờng truyền..........................................................................................12
1.3.2. Kỹ thuật chuyển mạch...........................................................................13
1.3.3. Kiến trúc mạng......................................................................................13
1.3.4. Hệ điều hành mạng................................................................................13
1.4. Phân loại mạng máy tính..............................................................................14
1.4.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý................................................14
1.4.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch....................................................15
1.4.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng..................................................16
1.4.4. Phân loại theo hệ điều hàng mạng.........................................................16
1.5. Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng nhất............................................16
1.5.1. M¹ng cơc bé..........................................................................................16
1.5.2. M¹ng diƯn réng víi kÕt nèi LAN to LAN.............................................17
1.5.3. Liên mạng INTERNET.........................................................................17
1.5.4. Mạng INTRANET.................................................................................17
Chơng 2: Mô hình tham chiÕu hƯ thèng më OSI vµ bé giao thøc TCP/IP................18
2.1. Mô hình OSI (Open System Inter Connection).............................................18
2.1.1. Khái quát về mô hình OSI.....................................................................18
2.2.2. Các giao thức trong mô hình OSI..........................................................19

2.2.3. Các chức năng chủ yếu của các tầng trong mô hình OSI.......................21
2.2. Bộ giao thức TCP/IP.....................................................................................24
2.2.1. Giao thức IP...........................................................................................24
2.2.1.1. Họ giao thức TCP/IP......................................................................24
2.2.1.2. Chức năng chính của giao thức liên mạng IPv4..............................26
Trang 2


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

2.2.2. Địa chỉ IP..............................................................................................27
2.2.3. Cấu trúc gói dữ liệu IP...........................................................................29
2.2.4. Phân mảnh và hợp nhất các gói IP.........................................................31
2.2.5. Định tuyến IP........................................................................................33
2.2.6. Mét sè giao thøc ®iỊu khiĨn..................................................................34
2.2.6.1. Giao thøc ICMP.............................................................................34
2.2.6.2. Giao thøc ARP vµ giao thøc RARP................................................36
2.2.7. Giao thøc líp chun tải (TransPort Layer)...........................................38
2.2.7.1. Giao thức TCP................................................................................38
2.2.7.2. Cấu trúc gói dữ liệu TCP................................................................39
2.2.7.3. Thiết lập và kết thúc kết nối TCP...................................................41
Chơng 3: Mạng Lan và thiết kế mạng LAN............................................................43
3.1. Kiến thức cơ bản về mạng LAN...................................................................43
3.1.1 Cấu trúc tôpô của mạng cơc bé..............................................................43
3.1.1.1 M¹ng d¹ng sao (Star Topology)......................................................43
3.1.1.2 M¹ng d¹ng tun (Bus Topology)...................................................44
3.1.1.3 Mạng dạng vòng (Ring Topology)..................................................45
3.1.1.4 Mạng dạng kết hợp..........................................................................45
3.1.2. Các phơng thức truy cập đờng truyền....................................................46
3.1.2.1. Phơng pháp ®a truy nhËp sư dơng sãng mang cã ph¸p hiƯn xung đột

CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection)........46
3.1.2.2. Phơng pháp Token Bus...................................................................47
3.1.2.3. Phơng pháp Token Ring.................................................................48
3.1.2.4. Phơng thức FDDI...........................................................................50
3.1.3. Hệ thống cáp mạng dùng cho mạng LAN.............................................50
3.1.3.1. Cáp xoắn........................................................................................50
3.1.3.2. Cáp đồng trục.................................................................................51
3.1.3.3. Cáp sợi quang.................................................................................51
3.1.4. Các thiết bị dùng ®Ĩ nèi m¹ng LAN......................................................52
3.1.4.1. Hub - Bé tËp trung..........................................................................52
3.1.4.2. Bridge chuyên ngành Công nghệ máy tính Cầu.................................................................................53
3.1.4.3. Switch - Bộ chuyển mạch...............................................................55
3.1.4.4. Router - Bộ định tuyến...................................................................55
3.1.4.5. Repeater - Bé lỈp tÝn hiƯu...............................................................57
Trang 3


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trÞ E-mail néi bé víi Exchange Server

3.1.4.6. Layer 3 Switch - Bộ chuyển mạch có định tuyến...........................58
3.1.4.7. Card mạng chuyên ngành Công nghệ máy tính NIC.........................................................................58
3.2. Công nghệ Ethernet......................................................................................59
3.2.1. Giới thiệu chung về Ethernet.................................................................59
3.2.2. Các đặc tính chung của Ethernet...........................................................59
3.2.2.1. Cấu trúc khung tin Ethernet...........................................................59
3.2.2.2. Cấu trúc địa chỉ Ethernet................................................................60
3.2.2.3. Các loại khung Ethernet.................................................................60
3.2.2.4. Hoạt động trong Ethernet...............................................................62
3.2.3. Các loại mạng Ethernet.........................................................................64
3.2.4. Thiết kế mạng Ethernet.........................................................................65

3.3. Các kỹ thuật chuyển mạch trong LAN..........................................................67
3.3.1. Phân đoạn mạng trong LAN..................................................................67
3.3.1.1 Mục đích của phân đoạn mạng........................................................67
3.3.1.2. Phân đoạn mạng bằng Repeater.....................................................67
3.3.1.3. Phân đoạn mạng bằng cầu nối........................................................68
3.3.1.4. Phân đoạn mạng bằng Router.........................................................68
3.3.1.5. Phân đoạn mạng bằng bộ chuyển mạch..........................................69
3.3.2. Các chế độ chuyển mạch trong LAN.....................................................70
3.3.2.1. Chuyển mạch lu và chuyển (Store and Forward Switching)...........70
3.3.2.2. Chun m¹ch ngay (Cut - Through Switching)..............................70
3.4. Thiết kế mạng LAN......................................................................................71
3.4.1. Mô hình cơ bản.....................................................................................71
3.4.1.1 Mô hình phân cấp (Hierarchical Models)........................................71
3.4.1.2. Mô hình an ninh- an toàn (Secure Model)......................................72
3.4.2. Các yêu cầu thiết kế..............................................................................72
3.4.3. Các bớc thiết kế.....................................................................................72
3.4.3.1. Phân tích yêu cầu...........................................................................72
3.4.3.2. Lựa chọn phần cứng (thiết bị, công nghệ kết nối...).......................72
3.4.3.3. Lựa chọn phần mềm.......................................................................73
3.4.3.4. Đánh giá khả năng, giá thành.........................................................73
Phần 2: Quản trị Mail néi bé Víi Exchange Server.....................................................74
Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ Exchange Server...............................................................74
Chơng 2: Hệ thống th điện tử...................................................................................76
Trang 4


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

2.1. Giíi thiƯu chung vỊ hƯ thèng th ®iƯn tư........................................................76
2.1.1. Th điện tử (E-mail) là gì?......................................................................76

2.1.2. Lợi ích của th điện tử.............................................................................76
2.2. Kiến trúc và hoạt động của hệ thống th điện tử.............................................77
2.2.1. Những nhân tố cơ bản của hệ thống th ®iƯn tư.......................................77
2.2.1.1. MTA (Mail transfer Agent)............................................................77
2.2.1.2. MDA (Mail Delivery Agent)..........................................................77
2.2.2.3. MUA (Mail User Agent)................................................................78
2.2.2. Giao thøc POP vµ IMAP........................................................................78
2.2.2.1. POP (Post Office Protocol).............................................................78
2.2.2.2. IMAP (Internet Mail Access Protocol)...........................................79
2.2.3. Giao thức SMTP....................................................................................80
2.2.4. Đờng đi của th.......................................................................................83
2.3. Cấu trúc của E-mail......................................................................................85
Chơng 3: Giới thiệu và cài đặt các dịch vụ..............................................................87
3.1. Hệ thèng tªn miỊn DNS................................................................................87
3.1.1. Giíi thiƯu vỊ hƯ thèng DNS...................................................................87
3.1.2. Hoạt động của DNS...............................................................................88
3.1.3. Các bản ghi của DNS và liên quan giữa DNS và hệ thống E-mail.........88
3.1.4. Cài đặt DNS Server................................................................................89
3.1.4.1. Mở cửa sổ quản lý DNS.................................................................89
3.1.4.2. Thêm trờng (Zone).........................................................................90
3.1.4.3. Thªm tªn miỊn (Domain Name).....................................................91
3.1.4.4. Thªm mét Host míi.......................................................................92
3.1.4.5. Tạo một bản ghi Web (Tạo bí danh)...............................................93
3.1.4.6. Tạo một bản ghi th điện tử (MX)....................................................94
3.1.4.7. Chuyển quyền quản lý tên miền (Delegate)...................................95
3.2. Dịch vụ DHCP..............................................................................................96
3.2.1. Giới thiệu về DHCP...............................................................................96
3.2.2. Cài đặt...................................................................................................96
3.2.3. Cấu hình DHCP.....................................................................................99
3.3. Dịch vụ Active Directory............................................................................103

3.3.1. Giới thiệu về dịch vụ Active Directory................................................103
3.3.2. Các thành phần của Active Directory..................................................103
Trang 5


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trÞ E-mail néi bé víi Exchange Server

3.3.3. CÊu tróc vËt lý của AD........................................................................104
3.3.4. Cài đặt điều khiển vùng (Domain Controller)......................................104
Chơng 4: Cài đặt, sử dụng Microsoft Exchange và Quản trị E-Mail nội bộ với
Exchange Server....................................................................................................111
4.1. Yêu cầu về cấu hình khi cài đặt Microsoft Exchange.................................111
4.2. Cài dặt Microsoft Exchange.......................................................................111
4.2.1. Cài đặt NNTP......................................................................................111
4.2.2. Cài đặt Microsoft Exchange 2000 Server............................................114
4.3. Cấu hình DNS cho Mail Server...................................................................119
4.3. Cách tạo Mail Account...............................................................................123
4.4. Hớng dẫn sư dơng E-mail cđa Exchange server víi Web Mail...................125
PhÇn 3: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server tại
Trung tâm HTC..........................................................................................................128
Đặt vấn đề :.......................................................................................................128
Chơng 1: Khảo sát chung.......................................................................................129
1. Cơ sở hạ tầng.................................................................................................129
1.1. Diện tích.................................................................................................129
1.2. Các thiết bị đà có....................................................................................129
1.3. Cơ sở vật chất khác.................................................................................129
2. Hệ thống đang đợc sử dụng...........................................................................129
3. Đề xuất hệ thống mới....................................................................................130
Chơng 2: Các yêu cầu chung.................................................................................131
2.1. Yêu cầu về cơ sở vật chất............................................................................131

2.1.1. Cơ sở hạ tầng.......................................................................................131
2.1.2. Thiết bị, máy tính................................................................................131
2.3. Yêu cầu phần mềm.....................................................................................131
Chơng 3: Cấu hình và các thông số kỹ thuật của các thiết bị.................................132
Chơng 4: Giá thành các thiết bị..............................................................................134
1. Giá thành các thiết bị.....................................................................................134
2. Tổng giá thành các thiết bị............................................................................135
2.1. Máy chủ phục vụ:...................................................................................135
2.2. Máy trạm ứng dụng................................................................................136
2.3. Các thiết bị khác.....................................................................................136
Chơng 5: Sơ đồ hệ thống mạng và đi dây chi tiết..................................................138
5.1. Sơ ®å tỉng quan Trung t©m HTC................................................................138
Trang 6


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

5.2. Mô hình tổng quan cách thức đi dây...........................................................139
5.3. Sơ đồ chi tiết của các phòng ban.................................................................140
5.3.1. Phòng Giám Đốc.................................................................................140
5.3.2. Phòng đào tạo......................................................................................141
5.3.3. Phòng tuyển sinh.................................................................................142
5.3.4. Phòng kỹ thuật.....................................................................................143
5.3.5. Phòng lý thuyết...................................................................................144
5.3.6. Phòng thực hành..................................................................................145
Chơng 6: Cài đặt hệ thống mạng............................................................................146
6.1. Cài đặt máy chủ phục vụ.............................................................................146
6.2. Cài đặt máy trạm ứng dụng.........................................................................146
6.3. Cài đặt hệ thống mạng................................................................................146
Kết luận..................................................................................................................... 147

Hớng phát triển của đề tài..........................................................................................149
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................150
Danh mục các từ viÕt t¾t.............................................................................................151

Trang 7


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều
lĩnh vực đà và đang phát triển vợt bậc đặc biệt là lĩnh vực Công nghệ thông tin. Thành
công lớn nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy tính. Máy tính đợc coi là một
phơng tiện trợ giúp đắc lực cho con ngời trong nhiều công việc đặc biệt là công tác
quản lý. Mạng máy tính đợc hình thành từ nhu cầu muốn chia sẻ tài nguyên và dùng
chung nguồn dữ liệu. Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính,
hình ảnh, và nhiều dạng thông tin khác, nhng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đÃ
tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải đợc in ra giấy thì ngời khác mới có
thể hiệu chỉnh và sử dụng đợc hoặc chỉ có thể sao chép lên đĩa mềm do đó tốn nhiều
thời gian và công sức.
Khi ngời làm việc ở môi trờng độc lập mà nối máy tính của mình với máy tính của
nhiều ngời khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính khác và cả máy in. Mạng máy
tính đợc các tổ chức sử dụng chủ yếu để chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép
giao tiếp trực tuyến bao gồm gửi và nhận thông điệp hay th điện tử, giao dịch, buôn
bán trên mạng, tìm kiếm thông tin trên mạng. Một số doanh nghiệp đầu t vào mạng
máy tính để chuẩn hoá các ứng dụng chẳng hạn nh: chơng trình xử lý văn bản, để bảo
đảm rằng mọi ngời sử dụng cùng phiên bản của phần mềm ứng dụng dễ dàng hơn cho
công việc. Các doanh nghiệp và tỉ chøc cịng nhËn thÊy sù thn lỵi cđa E-mail và các
chơng trình lập lịch biểu. Nhà quản lý có thể sử dụng các chơng trình tiện ích để giao
tiếp, truyền thông nhanh chóng và hiệu quả với rất nhiều ngời, cũng nh để tổ chức sắp

xếp toàn công ty dễ dàng. Chính vì những vai trò rất quan trọng của mạng máy tính với
nhu cầu của cuộc sống con ngời, bằng những kiến thức đà đợc học ở trờng chúng tôi đÃ
chọn đề tài: ãThiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange
Server.. Với nội dung chính đợc đề cập và nghiên cứu trên mô hình mạng LAN (Local
Area Network chuyên ngành Công nghệ máy tính mạng nội bộ) và quản trị th ®iƯn tư néi bé víi phÇn mỊm Microsoft
Exchange Server.
CÊu tróc của đồ án gồm có 3 phần:
Phần 1: Cơ bản về mạng máy tính và thiết kế mạng LAN
Chơng 1: Tổng quan về mạng máy tính
Chơng 2: Mô hình tham chiếu OSI và bộ giao thức TCP/IP
Chơng 3: Mạng LAN và thiết kế mạng LAN
Phần 2: Quản trị E-mail nội bé víi Exchange Server
Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ Exchange Server
Ch¬ng 2: Hệ thống th điện tử
Chơng 3: Giới thiệu và cài đặt các dịch vụ
Chơng 4: Cài đặt, sử dụng Microsoft Exchange 2000 và Quản trị Mail nội
bộ với Exchange Server
Phần 3: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với
Exchange Server tại Trung tâm HTC
Chơng 1: Khảo sát chung
Chơng 2: Các yêu cầu chung
Chơng 3: Cấu hình và các thông số kỹ thuật của các thiết bị
Chơng 4: Giá thành các thiết bị
Chơng 5: Sơ đồ hệ thống mạng và đi dây chi tiết
Trang 8


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

Chơng 6: Cài đặt hệ thống

Nhng do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết còn hạn chế, rất mong đợc sự
góp ý của các thầy cô giáo và nhóm học viên chúng tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy, cô đà tận tình giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành đồ án này.

Trang 9


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

Phần 1: Cơ bản về mạng máy
tính và thiết kế mạng LAN
Chơng 1: Tổng quan về mạng máy tính
Trong chơng này giới thiệu về sự hình thành và phát triển của mạng máy tính.
Qua đó trình bày về các kiến thức cơ bản về mạng máy tính, các đặc trng kỹ thuật của
mạng máy tính, phân loại mạng máy tính và các loại mạng máy tính thông dụng nhất
hiện nay.

1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của mạng máy tính
Mạng máy tính đợc hình thành do nhu cầu của con ngời muốn chia sẻ và dùng
chung dữ liệu. Máy tính là một công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính,
hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác nhau, nhng không cho phép bạn nhanh chóng
chia sẻ dữ liệu mà bạn đà tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng thì dữ liệu chỉ có thể
sao chép ra đĩa mềm làm mất nhiều thời gian và công sức.
Từ năm 1960 đà xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm cuối (Terminal) thụ
động đợc nối vào một máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả
mọi việc, từ quản lý các thủ tục nhập xuất dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các
trạm cuối... cho đến việc xử lý các ngắt từ các trạm cuối... Để nhận nhiệm vụ của máy
xử lý trung tâm, ngời ta thêm vào các tiền xử lý để nối thành mạng truyền tin,
trong đó các thiết bị tập trung và dồn kênh dùng để tập trung trên một đờng truyền các
tín hiệu gửi tới từ trạm cuối. Sự khác nhau giữa hai thiết bị này là bộ dồn kênh có khả

năng truyền song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung không
có khả năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm để lu trữ tạm thời các thông tin.
Từ đầu những năm 1970 máy tính đà đợc nối với nhau trực tiếp để tạo thành một
mạng máy tính nhằm chia sẻ tài nguyên và tăng độ tin cậy.
Cũng trong những năm 1970 bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông,
trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng, đợc gọi là các bộ chuyển mạch
dùng để hớng thông tin đến các đích của nó. Các nút mạng đợc nối với nhau bằng đờng
truyền còn các máy tính xử lý thông tin của ngời sử dụng hoặc các trạm cuối đợc nối
trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin qua mạng. Bản thân các nút
mạng thờng cũng là các máy tính nên có thể đồng thời đóng cả vai trò máy của ngời xử
dụng.

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

1.2. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng
1.2.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính
Việc kết nối máy tính thành mạng từ lâu đà trở thành một nhu cầu khách quan vì:
- Có rất nhiều công việc về bản chất là phân tán hoặc về thông tin, hoặc về xử lý
hoặc cả hai đòi hỏi có sự kết hợp truyền thông với xử lý hoặc sử dụng phơng tiện từ xa.
- Chia sẻ các tài nguyên trên mạng cho nhiều ngời sử dụng tại một thời điểm (ổ
cứng, Máy in, ổ CD Rom).).
- Nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin nhờ phơng tiện máy tính.
- Các ứng dụng phần mềm đòi hỏi tại một thời điểm cần có nhiều ngời sử dụng,
truy cập vào cùng một cơ sở dữ liệu.
1.2.2. Định nghĩa mạng máy tính
Nói một cách ngắn gọn thì mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc lập
(Autonomous) đợc kết nối với nhau thông qua các đờng truyền vật lý và tuân theo các

quy ớc truyền thông nào đó.
Khái niệm máy tính độc lập đợc hiểu là các máy tính không có máy nào có khả
năng khởi động hoặc đình chỉ một máy khác.
Các đờng truyền vật lý đợc hiểu là các môi trờng truyền tín hiệu vật lý(có thể là
hữu tuyến hoặc vô tuyến).
Các quy ớc truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có thể (nói chuyện) đợc
với nhau và nó là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về công nghệ mạng máy
tính.

1.3. Đặc trng kỹ thuật của mạng máy tính
Một mạng máy tính có các đặc trng kỹ thuật cơ bản nh sau:
1.3.1. Đờng truyền
Là thành tố quan trọng của một mạng máy tính, là phơng tiện dùng để truyền
các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó chính là các thông tin, dữ
liệu đợc biểu thị dới dạng các xung nhị phân (ON_OFF), mọi tín hiệu truyền giữa các
máy tính với nhau đều thuộc sóng điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng các đờng
truyền vật lý khác nhau.
Đặc trng cơ bản của đờng truyền là giải thông nó biểu thị khả năng truyền tải tín
hiệu của đờng truyền.
Thông thờng ngời ta hay phân loại đờng truyền theo hai loại:
- Đờng truyền hữu tuyến: Các máy tính đợc nối với nhau bằng các dây cáp mạng.
- Đờng truyền vô tuyến: Các máy tính truyền tín hiệu với nhau thông qua các
sóng vô tuyền với các thiết bị điều chế/giải điều chế ở các đầu mút.

Trang 11


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trÞ E-mail néi bé víi Exchange Server

1.3.2. Kü tht chun mạch

Là đặc trng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút mạng có
chức năng hớng thông tin tới đích nào đó trong mạng, hiện tại có các kỹ thuật chuyển
mạch nh sau:
- Kỹ thuật chuyển mạch kênh: Khi có hai thực thể cần truyền thông với nhau thì
giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt
liên lạc. Các dữ liệu chỉ truyền đi theo con đờng cố định đó.
- Kỹ thuật chuyển mạch thông báo: Thông báo là một đơn vị dữ liệu của ngời sử
dụng có khuôn dạng đợc quy định trớc. Mỗi thông báo có chứa các thông tin điều
khiển trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo. Căn cứ vào thông tin điều
khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thông báo tới nút kế tiếp trên con đờng
dẫn tới đích của thông báo.
- Kỹ thuật chuyển mạch gói: ở đây mỗi thông báo đợc chia ra thành nhiều gói
nhỏ hơn đợc gọi là các gói tin (Packet) có khuôn dạng qui định trớc. Mỗi gói tin cũng
chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (ngời gửi) và địa chỉ đích (ngời nhËn) cđa gãi tin. C¸c gãi tin cđa cïng mét thông báo có thể đợc gửi đi qua mạng tới
đích theo nhiều con đờng khác nhau.
1.3.3. Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng máy tính (Network Architecture) thể hiện cách nối các máy tính
với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông
trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.
Khi nói đến kiến trúc của mạng ngời ta muốn nói tới hai vấn đề là hình trạng
mạng (Network Topology) và giao thức mạng (Network Protocol):
- Network Topology: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta
gọi là tôpô của mạng.
Các hình trạng mạng cơ bản đó là: Hình sao, hình Bus, hình vòng.
- Network Protocol: Tập hợp các quy ớc truyền thông giữa các thực thể truyền
thông mà ta gọi là giao thức (hay nghi thức) của mạng.
Các giao thức thờng gặp nhất là: TCP/IP, NETBIOS, IPX/SPX).
1.3.4. Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có các chức năng sau:
- Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên này gồm:

Tài nguyên thông tin (về phơng diện lu trữ) hay nói một cách đơn giản là quản
lý tệp. Các công việc về lu trữ tệp, tìm kiếm, xoá, copy, nhóm, đặt các thuộc tính đều
thuộc nhóm công việc này.
Tài nguyên thiết bị: Điều phối việc sử dụng CPU, các thiết bị ngoại vi... để
tối u hoá việc sử dụng.
- Quản lý ngời dùng và các công việc trên hệ thống.
Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa ngời sử dụng, chơng trình ứng dụng với
thiết bị cđa hƯ thèng.

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

- Cung cÊp c¸c tiƯn Ých cho viƯc khai th¸c hƯ thống thuận lợi (ví dụ Format đĩa,
sao chép tệp và th mục, in ấn chung...).
Các hệ điều hành mạng thông dơng nhÊt hiƯn nay lµ: WindowsNT,
Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell ).

1.4. Phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc chọn
dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thờng ngời ta phân loại mạng theo các tiêu chí
nh sau:
- Khoảng cách địa lý của mạng
- Kỹ thuật chuyển mạch mà mạng áp dụng
- Kiến trúc mạng
- Hệ điều hành mạng sư dơng...
Tuy nhiªn trong thùc tÕ, ngêi ta thêng chØ phân loại theo hai tiêu chí đầu tiên.
1.4.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố phân loại mạng thì ta có mạng cục bộ,

mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu.
- Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network): Là mạng đợc cài đặt trong
phạm vi tơng đối nhỏ hẹp. Mạng cục bộ (LAN) là một hệ truyền thông tốc độ cao đợc
thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với
nhau trong một khu vực nhỏ nh trong một toà nhà, một xí nghiệp...với
khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính trên mạng trong vòng vài km trở lại.
- Mạng đô thị (MAN - Metropolitan Area Network): Là mạng đợc cài đặt trong
phạm vi một đô thị, một trung tâm văn hoá xà hội, có bán kính tối đa khoảng 100 km
trở lại.
- Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network): Là mạng có diện tích bao phủ
rộng lớn, phạm vi của mạng có thể vợt biên giới quốc gia thậm chí cả lục địa.
- Mạng toàn cầu (GAN - Global Area Network): Là mạng đợc kết nối có
phạm vi trải rộng toàn cầu. Thông thờng kết nối này đợc thực hiện thông qua mạng
viễn thông và vệ tinh.
1.4.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố chính để phân loại sẽ có: mạng
chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng chuyển mạch gói.
- Mạch chuyển mạch kênh (Circuit Switched Network): Khi có hai thực thể cần
truyền thông với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó
cho tới khi hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu chỉ truyền đi theo con đờng cố định đó.
Nhợc điểm của chuyển mạch kênh là tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh truyền
cố định và hiệu suất sử dụng mạng không cao.
- Mạng chuyển mạch thông báo (Message Switched Network): Thông báo
là một đơn vị dữ liệu của ngời sử dụng có khuôn dạng đợc quy định trớc. Mỗi thông
báo có chứa các thông tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo.
Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thông báo tới
nút kế tiếp trên con đờng dẫn tới đích của thông báo. Nh vậy mỗi nút cần phải lu giữ
tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo, nếu thấy thông báo không gửi cho
Trang 13



Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

mình thì tiếp tục chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ vào điều kiện của mạng mà thông báo
có thể đợc chuyển đi theo nhiều con đờng khác nhau.
Ưu điểm của phơng pháp này là:
+ Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà đợc
phân chia giữa nhiều thực thể truyền thông.
+ Mỗi nút mạng có thể lu trữ thông tin tạm thời sau đó mới chuyển thông báo
đi, do đó có thể điều chỉnh để làm giảm tình trạng tắc nghẽn trên mạng.
+ Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ u tiên cho các thông báo.
+ Có thể tăng hiệu suất xử dụng giải thông của mạng bằng cách gắn địa chỉ
quảng bá (Broadcast Addressing) để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích.
Nhợc điểm của phơng pháp này là:
Không hạn chế đợc kích thớc của thông báo dẫn đến phí tổn lu giữ tạm thời cao
và ảnh hởng đến thời gian trả lời yêu cầu của các trạm.
- Mạng chuyển mạch gói (Packet Switched Network): ở đây mỗi thông báo đợc
chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn đợc gọi là các gói tin (Packet) có khuôn dạng qui định
trớc. Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (ngời
gửi) và địa chỉ đích (ngời nhận) của gói tin. Các gói tin của cùng một thông báo có thể
đợc gởi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đờng khác nhau.
Phơng pháp chuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói là gần giống nhau.
Điểm khác biệt là các gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng (các
nút chuyển mạch) có thĨ xư lý toµn bé gãi tin trong bé nhí mà không phải lu giữ tạm
thời trên đĩa. Bởi vậy nên mạng chuyển mạch gói truyền dữ liệu hiệu quả hơn so với
mạng chuyển mạch thông báo.
Tích hợp hai kỹ thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói vào trong một
mạng thống nhất đợc mạng tích hợp số (ISDN: Integated Services Digital Network).
1.4.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng
Kiến trúc của mạng bao gồm hai vấn đề: Hình trạng mạng (Network Topology)

và giao thức mạng (Network Protocol).
Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi
là tôpô của mạng.
Giao thức mạng: Tập hợp các quy ớc truyền thông giữa các thực thể truyền
thông mà ta gọi là giao thức (hay nghi thức) của mạng.
Khi phân loại theo Tôpô mạng ngời ta thờng có phân loại thành: mạng hình sao,
tròn, tuyến tính.
Phân loại theo giao thức mà mạng sử dụng ngời ta phân loại thành mạng:
TCP/IP, mạng NETBIOS...
1.4.4. Phân loại theo hệ điều hàng mạng
Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng ngời ta chia ra theo mô hình mạng ngang
hàng, mạng khách/chủ hoặc phân loại theo tên hệ điều hành mà mạng sử dụng:
Windows NT, Unix, Novell).

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

1.5. Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng nhất
1.5.1. Mạng cục bộ
Một mạng cục bộ là sự kết nối một nhóm máy tính và các thiết bị kết nối mạng
đợc lắp đặt trên một phạm vị địa lý giới hạn, thờng trong một toà nhà hoặc một khu
công sở nào đó.
Mạng cục bộ có các đặc tính sau:
- Tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Phạm vi địa lý giới hạn.
- Sở hữu của một cơ quan/tổ chức
1.5.2. Mạng diện rộng víi kÕt nèi LAN to LAN
M¹ng diƯn réng bao giê cũng là sự kết nối của các mạng LAN, mạng diện rộng

có thể trải trên phạm vi một vùng, quốc gia hoặc cả một lục địa thậm chí trên phạm vi
toàn cầu.
- Tốc độ truyền dữ liệu không cao.
- Phạm vi địa lý không giới hạn.
- Thờng triển khai dựa vào các công ty truyền thông, bu điện và dùng các hệ
thống truyền thông này để tạo dựng đờng truyền.
- Một mạng WAN có thể là sở hữu của một tập đoàn/tổ chức hoặc là mạng kết
nối của nhiều tập đoàn/tổ chức.
LAN

LAN

WAN Links

LAN

Hình 1.1: Mô tả mạng diện rộng với kết nối LAN to LAN

1.5.3. Liên mạng INTERNET

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên mạng
INTERNET:
- Là một mạng toàn cầu.
- Là sự kết hợp của vô số các hệ thống truyền thông, máy chủ cung cấp thông
tin và dịch vụ, các máy trạm khai thác thông tin.
- Dựa trên nhiều nền tảng truyền thông khác nhau, nhng đều trên nền giao thức TCP/IP.
- Là sở hữu chung của toàn nhân loại
- Càng ngày càng phát triển mÃnh liệt

Trang 15



Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

1.5.4. Mạng INTRANET
Thực sự là một mạng INTERNET thu nhỏ vào trong một cơ quan/công ty/tổ
chức hay một bộ/ngành... giới hạn phạm vi ngời sử dụng, có sử dụng các công nghệ
kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin.
Đợc phát triển từ các mạng LAN, WAN dùng công nghệ INTERNET

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính

Chơng 2: Mô hình tham chiếu hệ thống
mở OSI và bộ giao thức TCP/IP
Trong chơng này giới thiệu các kiến thức cơ bản về mô hình tham chiếu OSI,
các tầng hoạt động cũng nh các chức năng chủ yếu trong mô hình OSI và các kiến thức
cơ bản về bộ giao thức TCP/IP. Qua đó chúng ta sẽ hiếu rõ hơn về mô hình OSI và bộ
giao thức TCP/IP.

2.1. Mô hình OSI (Open System Inter Connection)
2.1.1. Khái quát về mô hình OSI
Mô hình OSI (Open Systems Inter Connection): Là mô hình tơng kết những hệ
thống mở, là mô hình đợc tổ chức ISO đề xuất từ năm 1977 và công bố vào đầu năm
1984. Để các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với nhau phải có
những quy tắc giao tiếp đợc các bên chấp nhận. Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúp
chúng ta hiểu dữ liệu đi xuyên qua mạng nh thế nào đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu
đợc các chức năng mạng diễn ra tại mỗi lớp.

Trong mô hình OSI có 7 lớp, mỗi lớp mô tả một phần chức năng độc lập. Sự
tách lớp của mô hình này đà mang lại những lợi ích sau:
- Chia hoạt động thông tin mạng thành những phần nhỏ hơn, đơn giản hơn giúp
chúng ta dễ khảo sát và tìm hiểu hơn.
- Chuẩn hoá các thành phần mạng để cho phép phát triển mạng từ nhiều nhà
cung cấp sản phẩm.
- Ngăn chặn đợc tình trạng sự thay đổi của một lớp là ảnh hởng đến các lớp
khác, nh vậy giúp mỗi lớp có thể phát triển độc lập và nhanh chóng hơn.
- Mô hình tham chiếu OSI định nghĩa các quy tắc nội dung sau:
+ Cách thức các thiết bị giao tiếp và truyền thông đợc nối với nhau.
+ Các phơng pháp để các thiết bị trên mạng khi nào thì đợc truyền dữ liệu, khi
nào thì không đợc truyền.
+ Cách thức vận tải, truyền, sắp xếp kết nối với nhau
+ Cách thức đảm bảo các thiết bị duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp
+ Cách biểu diễn một bit thiết bị truyền dẫn.
- Mô hình tham chiếu OSI đợc chia thành 7 lớp với các chức năng nh sau:
+ Application Layer (Lớp ứng dụng): Giao diện giữa ứng dụng và mạng.
+ Presentation Layer (Lớp trình bày): Thoả thuận khuôn dạng trao đổi dữ liƯu.
+ Session Layer (Líp phiªn): Cho phÐp ngêi sư dơng thiÕt lËp c¸c kiĨu kÕt nèi.
+ TransPort Layer (Líp vËn chuyển): Đảm bảo truyền thông giữa hai hệ thống.
+ Network Layer (Lớp mạng): Định hớng dữ liệu truyền trong môi trờng liên mạng.
+ Datalink Layer (Lớp liên kết dữ liệu): Xác định việc truy xuất đến các thiết bị.
+ Physical Layer (Lớp vật lý): Chuyển đổi dữ liệu thành các bit và truyền đi.
- Mô hình:
Trang 17


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

Application


Application

Presentation

Presentation

Session

Session

Transport

Transport

Network

Network

Data Link

Data Link

Physical

Physical

Hình 2.1: Mô hình OSI bẩy tầng
2.2.2. Các giao thức trong mô hình OSI
Trong mô hình OSI có hai loại giao thức chính đợc áp dụng: Giao thức liên kết

(Connection- Oriented) và giao thức không liên kết (Connection Less).
- Giao thức liên kết: Trớc khi truyền dữ liệu hai tầng đồng mức cần thiết lập một
liên kết Logic và các gói tin đợc trao đổi thông qua liên kết này, việc có liên kết Logic
sẽ nâng cao sự an toàn trong truyền dữ liệu.
- Giao thức không liên kết: Trớc khi truyền dữ liệu không thiết lập liên kết
Logic mà mỗi gói tin đợc truyền độc lập với các gói tin trớc hoặc sau nó.
Nh vậy với giao thức có liên kết, quá trình truyền thông phải gồm ba giai đoạn
phân biệt:
- Thiết lập liên kết (Logic): Hai thực thể đồng mức ở hai hệ thống th ơng lợng
với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau (truyền dữ liệu).
- Truyền dữ liệu: Dữ liệu đợc truyền với các cơ chế kiểm soát và quản lý kèm
theo (nh kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu ).) để tăng c ờng độ tin
cậy và hiệu quả của việc truyền dữ
Dataliệu.
Data
Application

Application

- Huỷ bỏ liên kết (Logic): Giải phóng tài nguyên hệ thống đà đợc cấp phát cho
Data
hdr
Data
Presentation
Presentation
liên kết để dùng cho liên kếthdrkhác.
Đối với giao thức
liên kết thì Session
chỉ có duy nhất một
hdr không

hdr
Data
hdr giai
hdr đoạn
Data truyền dữ
Session

liệu mà thôi.

hdr
hdr
hdr
Data
hdr
hdr
hdr
Data
Transport
Gói tin của giao thức: Gói tin (Packet)Transport
đợc hiểu nh là một đơn vị thông tin dùng

trong việc liên
lạc,
chuyển
giaoDatadữ liệu trong mạng
máy
tính.
Những
thông điệp
hdr

hdr
hdr
hdr
hdr
hdr
hdr
hdr
Data
Network trao đổi giữa các máy tính trong Network
(Message)
mạng, đợc tạo thành các gói tin ở các gói
nguồn. Và
những
gói
tin
này
khi
đích
sẽ
đợc
kết hợp
lại
thành
các
thông
điệp
ban
đầu.
hdr
hdr

hdr
hdr
hdr
Data
trl
hdr
hdr
hdr
hdr
hdr
Data
trl
Mỗi gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Data Link

Data Link

Physical

Physical

Hdr: phần đầu gói tin.
Trl: phần kiểm lỗi (tầng liên kết dữ liệu)
Data: phần dữ liệu của gói tin
Trang 18

Hình 2.2: Phơng thức xác lập gói tin trong mô hình OSI


Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật viên chuyên ngành Công nghệ máy tính chuyên ngành Công nghệ máy tính


Trên quan điểm mô hình mạng phân tầng, mỗi tầng chỉ thực hiện một
chức năng là nhận dữ liệu từ tầng bên trên để chuyển giao xuống cho tầng bên dới và
ngợc lại. Chức năng này thực chất là gắn thêm và gỡ bỏ phần đầu (Header) đối với các
gói tin trớc khi chuyển nó đi. Nói cách khác, từng gói tin bao gồm phần đầu (Header)
và phần dữ liệu. Khi đi đến một tầng mới gói tin sẽ đợc đóng thêm một phần đầu đề
khác và đợc xem nh là gói tin của tầng mới, công việc trên tiếp diễn cho tới khi gói tin
đợc truyền lên đờng dây mạng để đến bên nhận.
Tại bên nhận các gói tin đợc gỡ bỏ phần đầu trên từng tầng tơng ứng và đây
cũng là nguyên lý của bất cứ mô hình phân tầng nào.

Trang 19


Đề tài: Thiết kế, lắp đặt mạng LAN và quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server

2.2.3. Các chức năng chủ yếu của các tầng trong mô hình OSI

- Tầng ứng dụng (Application Layer)
Là tầng cao nhất của mô hình OSI, nó xác định giao diện giữa các chơng trình
ứng dụng của ngời dùng và mạng, giải quyết các kỹ thuật mà các chơng trình ứng dụng
dùng để giao tiếp với mạng.
Tầng ứng dụng xử lý truy cập mạng chung, kiểm soát luồng và phục hồi lỗi.
Tầng này không cung cấp dịch vụ cho tầng nào mà nó cung cấp dịch vụ cho các ứng
dụng nh: truyền file, gửi nhận E-mail, Telnet, HTTP, FTP, SMTP).

- Tầng trình bày (Presentation Layer)
Lớp này chịu trách nhiệm thơng lợng và xác lập dạng thức dữ liệu đợc trao đổi
nó đảm bảo thông tin mà lớp ứng dụng của hệ thống đầu cuối gửi ®i, líp øng dơng cđa
mét hƯ thèng kh¸c cã thĨ đọc đợc. Lớp trình bày thông dịch giữa nhiều dạng dữ liệu

khác nhau thông qua một dạng chung, đồng thời nó cũng nén và giải nén dữ liệu. Thứ
tự Byte, bit bên gửi và bên nhận quy ớc quy tắc gửi nhận một chuỗi Byte và bit từ trái
qua phải hay từ phải qua trái nếu hai bên không thống nhất thì sẽ có sự chuyển đổi thứ
tự các Byte, bit vào trớc hoặc sau khi truyền. Lớp trình bày cũng quản lý các cấp độ
nén dữ liệu làm giảm sè bÝt cÇn trun. VÝ dơ nh: JPEG, ASCCI, EBCDIC…).

- Tầng phiên (Session Layer)
Lớp này có chức năng thiết lập quản lý và kết thúc các phiên thông tin giữa hai
thiết bị truyền nhận. Lớp phiên cung cấp các dịch vụ cho lớp trình bày, cung cấp sự
đồng bộ hoá giữa các tác vụ ngời dùng bằng cách đặt những điểm kiểm tra vào luồng
dữ liệu. Bằng cách này nếu mạng không hoạt động thì chỉ có dữ liệu truyền sau điểm
kiểm tra cuối cùng mới phải truyền lại. Lớp này cũng thi hành kiểm soát hội thoại giữa
các quá trình giao tiếp, điều chỉnh bên nào truyền, khi nào, trong bao lâu. Lớp này nối
theo 3 cách: Hart chuyên ngành Công nghệ máy tính Duplex, Simplex, Full chuyên ngành Công nghệ máy tính Duplex.

- Tầng vận chuyển (TransPort Layer)
Tầng vận chuyển cung cấp các chức năng cần thiết giữa tầng mạng và các tầng
trên, nó phân đoạn dữ liệu từ hệ thống máy truyền và tái thiết dữ liệu vào một luồng dữ
liệu tại hệ thống máy nhận đảm bảo rằng việc bàn giao các thông điệp giữa các thiết bị
đáng tin cậy. Tầng này thiết lập duy trì và kết thúc các mạch ảo đảm bảo cung cấp các
dịch vụ sau:
+ Xếp thứ tự các phân đoạn: Khi một thông điệp lớn đợc tách thành nhiều phân
đoạn nhỏ để bàn giao, tầng vận chuyển sẽ sắp xếp thứ tự trớc khi giáp nối các phân
đoạn thành thông điệp ban đầu.
+ Kiểm soát lỗi: Khi có phân đoạn bị thất bại, sai hoặc trùng lặp, tầng vận
chuyển sẽ yêu cầu truyền lại.
+ Kiểm soát luồng: Tầng vận chuyển dùng các tín hiệu báo nhận để xác nhận.
Bên gửi sẽ không truyền đi phân đoạn dữ liệu kế tiếp nếu bên nhận cha gửi tín hiệu xác
nhận rằng đà nhận đợc phân đoạn dữ liệu trớc đó đầy đủ.
Tầng vận chuyển là tầng cuối cùng chịu trách nhiệm về mức độ an toàn trong dữ

liệu nên giao thức tầng vận chuyển phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của tầng mạng.

- Tầng mạng (Network Layer)
Trang 20



×