Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.48 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

R

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI 14: QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA TRIẾT HỌC
MÁC-LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT
NAM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

TỔ: 7
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐỖ VĂN THẮNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2021


DANH SÁCH TỔ 7
MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN CA 2 THỨ NĂM

TỶ LỆ % THAM

STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

42



32000917

Huỳnh Thị Kim Ngọc

98%

43

52000578

Lâm Bích Ngọc

96%

44

62000836

Nguyễn Như Ngọc

96%

45

82000657

Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc

96%


46

52000374

Lâm Thảo Nguyên

100%

47

52000786

Nguyễn Thị Thu Nguyên

96%

48

82000498

Nguyễn Minh Nguyên

90%

GIA

GHI CHÚ

2|Page



LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan bài thuyết trình giữa kỳ do Tổ 7 nghiên cứu và thực
hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài thuyết trình giữa kỳ là trung thực và khơng sao chép từ bất kỳ báo
cáo của nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong bài thuyết trình giữa kỳ có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng.
Ký tên
(đã ký)
Nguyễn Minh Nguyên

3|Page


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................5
1. Đặt vấn đề.........................................................................................................5
2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu...............................6
3.1.

Mục đích.....................................................................................................6

3.2.

Nhiệm vụ....................................................................................................6


3.3.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................6

PHẦN 2: NỘI DUNG.................................................................................................7
1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người.......................................7
1.1.

Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội.....7

1.2.

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hịa các mối quan

hệ xã hội...............................................................................................................8
1.3.

Con người và chủ thể là sản phẩm của lịch sử............................................9

2. Sự vận dụng ở nước ta hiện nay để xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện................................................................................................................. 10
2.1.

Sự cần thiết trong xây dựng con người ở Việt Nam hiện nay...................10

2.2.

Nước ta đã vận dụng để xây dựng con người Việt Nam như thế nào?......11


PHẦN 3: KẾT LUẬN...............................................................................................12
1. Các quan niệm về con người trước Mác..........................................................12
2. Kết luận chung................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................14

4|Page


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm
khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc, bản chất con người. Trước Mác, vấn
đề bản chất con người chưa được giải đáp mà chỉ mang tính duy tâm. Ở nước
ta từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay, Đảng ta ln xác định cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Muốn thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân…
thì khơng còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để làm được điều đó, vấn đề cần đặt lên hàng đầu là
phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực. Vì đây là
nguồn lực cơ bản và chủ yếu cho sự phát triển đất nước. Chính vì vậy, chúng
em đã chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về vấn đề con
người để xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay” cho bài tiểu tiểu
luận.
2. Đối tượng nghiên cứu
Con người là một phàm trù rất rộng mang tính lịch sử - xã hội. Có rất
nhiều bài báo, cơng trình viết về con người. Tuy nhiên, việc xây dựng con
người trong mỗi thời kì có tính chất phức tạp, cần được quan tâm một cách
toàn diện, cần vận dụng quan điểm Mác – Lênin về vấn đề con người để xây
dựng con người Việt Nam mới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
tiểu luận là nghiên cứu những thành tựu, hạn chế, thiếu sót trong việc xây

dựng con người mới xã hội mới chủ nghĩa từ sự vận dụng quan điểm của triết
học Mác – Lênin về con người.

5|Page


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
3.1.

Mục đích
Trên cơ sở quán triệt những quan điểm về con người của triết
học Mác – Lênin về vấn đề con người, tiểu luận đưa ra những giải pháp
cho việ xây dựng con người mới.

3.2.

Nhiệm vụ
-

Tìm hiểu những quan điểm của triết học Mác – Lênin về con
người.

-

Nghiên cứu, phân tích những thành tựu đạt được trong xây dựng
con người Việt Nam.

3.3.

Đề xuất một số giải pháp cho việc xây dựng con người mới.


Phương pháp nghiên cứu
-

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ
nghĩa duy vật biện chứng.

-

Ngoài ra, tiểu luận sử dụng một số phương pháp: lịch sử - logic,
tổng hợp, so sánh, diễn dịch…

6|Page


PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người
1.1.

Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội
-

Con người là kết quả của quá trình phát triển và tiến háo lâu dài
của môi trường tự nhiên.

-

Đặc trung quy định sự khác biệt của con người với động vật là
phương tiện xã hội:



Tính xã hội biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất như
con người làm ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống,
hình thành và phát triển ngôn ngữ, tư duy, xác lập quan hệ xã
hội.



Xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, lồi người
thì sự tồn tại của nó ln ln bị chi phối bởi các nhân tố xã hội.
Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà có sự thay đổi
tương ứng và ngược lại.

-

Về mặt tự nhiên:


Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên con người. Để tồn tại
con người cũng phải ăn uống, giải tỏa những nhu cầu cá nhân…



Mác cho rằng “Con người trước hết phải ăn phải mặc, rồi
mới làm chính trị”. Nhu cầu sinh học phải mang giá trị văn
minh con người.



Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời

giới tự nhiên cũng là “thân thể vơ cơ của con người”
Giải thích “thân thể vô cơ của con người”: Trong Bản thảo
kinh tế - triết học năm 1844, Mác đã viết: “… “Giới tự nhiên”
… là thân thể vô cơ của con người. Con người sống bằng giới
tự nhiên. Như thế có nghĩa là giới tự nhiên là than thể của conn
người mà với nó con người phải ở lại trong q trình thường
7|Page


xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói rằng đời sống thể xác và tinh
thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế,
chẳng qua chỉ có nghĩa là giưới tự nhiên gắn liền với bản than
giới tự nhiên vì con người là một bộ phận của giới tự nhiên” (1)
 Ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội.
1.2.

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối
quan hệ xã hội
-

Mác viết: “Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố
hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất
của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội.”

(2)

trong

Luận cương về Feuerbach – C. Mác
-


Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một điều kiện
lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định.

-

Trong điều kiện lịch sử đó, bằng mọi hoạt dộng thực tiễn của mình,
con người tọa ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và
phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong tồn bộ các mối
quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời địa; quan hệ
chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội,…) con người
mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.

 Quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các
mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan dến con
người.

8|Page


1.3.

Con người và chủ thể là sản phẩm của lịch sử
-

Một số câu nói hay:


“Bản chất của con người khơng phải là cái trừu tượng cố
hữu cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất

của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội.” – Trích
biện chứng của tự nhiên (Karl Heinrich Marx)



“Con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của
từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử
cảu mình một cách có ý thức bấy nhiêu” (3) – Friedrich Engels

-

Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn,
tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự
vận động phát triển của lịch sử xã hội.

-

Loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con
người thì thơng qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú
thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục
đích của mình.

-

Con người là sản phầm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng
tạo ra lịch sử của chính bản thân họ. Hoạt động lao động sản xuất
vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là phương thức
để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội.




Bản chất con người trong mối quan hệ điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn
vận động, biến đổi cho phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ
thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con
người. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù
hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định
tương ứng với sự vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận
động và biến đổi của bản chất con người.

 Kết luận: Khơng có hoạt động của con người thì cũng khơng tồn tại quy luật
xã hội và do đó cũng sẽ khơng có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử loài người.

9|Page


2. Sự vận dụng ở nước ta hiện nay để xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện
2.1.

Sự cần thiết trong xây dựng con người ở Việt Nam hiện nay
-

Ngay từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã chú trọng tới
nhân tố con người, xem vấn đề xây dựng con người Việt Nam mới
vừa là mục tiêu, vừa là chủ thể của sự nghiệp xây dụng đất nước.
Tuy nhiên vai trị quyết định đó chỉ có thể thực hiện khi người lao
động được đào tạo có đủ năng lực, phẩm chất cần thiết đáp ứng
những đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng.

-


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy rằng: người có đức mà
khơng có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà khơng có đức là
người vơ dụng. Tri thức thực sự là yếu tố thiết yếu của con người.
Bên cạnh tri thức thì nguồn nhân lực chất lượng cao phải có sức
khỏe. Sức khỏe ngày nay khơng chỉ được hiểu là tình trạng khơng
có bệnh tật mà cịn là sự hiểu biết về mặt thể chất lẫn tinh thần. Đó
là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh. Khả năng vận của trí lực
trong những điều kiện khắc nghiệt.

-

Bước vào nền sản xuất cơng nghiệp địi hỏi ở người lao động
phải có tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao… Do vậy
mà việc xác lập các chuẩn mực để phát triển con người mới hết sức
cần thiết.



Bước vào nền sản xuất cơng nghiệp địi hỏi ở người lao động phải có tác
phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao… Do vậy mà việc xác lập các
chuẩn mực để xây dựng phát triển con người là hết sức cần thiết.

10 | P a g e


2.2.

Nước ta đã vận dụng để xây dựng con người Việt Nam như thế nào?
-


Việt Nam là một xã hội nông nghiệp và cho đến nay về căn bản
vẫn là một xã hội nông nghiệp, đại đa số dân cư là nông dân. Lới
sống của người tiểu nông, sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế khi mà
nền sản xuất xã hội vẫn chưa ra khỏi tính chất sản xuất nhỏ, tự
nhiên.

-

Người Việt Nam có những phẩm chất đáng quý: cần cù, chăm
chỉ, tiết kiệm, năng động, sáng tạo, đoàn kết, yêu nước… nhưng
còn bảo thủ do ảnh hưởng của nền sản xuất cũ… do vậy khơng dễ
thích nghi với lối sống công nghiệp.

-

Tác động của cơ chế kinh tế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt
với những mưu lợi cá nhân, những giá trị truyền thống bị mai một.



Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đạt những
thành tựu vượt bậc, thì sự phát triển con người không chỉ là sản phẩm của hệ
tư tưởng Mác xít vì ngay khi chủ nghĩa Mác mà các giá trị của các tư tưởng
các tôn giáo, các hệ tư tưởng và văn hóa bản địa đã có sức sống riêng của nó.

11 | P a g e


PHẦN 3: KẾT LUẬN

1. Các quan niệm về con người trước Mác
-

Từ thời kỳ cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải
vấn đề bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới
xung quanh. Chia ra quan niệm về con người trong triết học phương
Đông và phương Tây.



Đều đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy
vật siêu hình, đều khơng phản ánh đúng bản chất con người.



Tuy nhiên, một số thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người, đề
cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do.
Đó là những tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng về con người của
triết học Mác.
-

C. Mác khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho
rằng con người là sản phầm của những hoàn cảnh và giáo dục…
cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi
hoàn cảnh và bản than nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”

2. Kết luận chung
-

Trong quan niệm của Mác, con người là một thực thể trong sự

thống nhất biện chứng giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Con người
sinh ra từ tự nhiên, đồng thời con người tồn tại và phát triển gắn
liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

-

Có thể khẳng định, luận điểm của C. Mác về bản chất con người
đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, đó là những bài
học hết sức quý báu trong việc phát huy nguồn lực con người đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, góp phần sớm thực hiện
hóa mục tiêu “đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát
triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (4).

-

Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm nên
lịch sử cảu chính mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng
12 | P a g e


thời là chủ thể sáng tạp ra lịch sử của chính bản than con người.
Bản chất của con người khơng phải là một hệ thống đóng kín, mà là
hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người.

13 | P a g e


TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) C. Mác và Ph. Ăng-ghen - Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2002, Tập 42,
tr.135

(2) C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. 
(3) Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
(4) Hội đồng Lý luận Trung ương, “Những điểm mới trong các Văn kiện Đại hội
XIII của Đảng”, Nxb Lý luận chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội - 2021, tr 83,
84; 27.
(5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, H, 2011, t.13,
tr.66.

14 | P a g e



×