Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin và sự áp dụng nó ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.34 KB, 28 trang )

Đề án kinh tế chính trị
chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin
và sự áp dụng nó ở Việt Nam

Đề án Kinh Tế Chính Trị

Công cuộc đổi mới do đảng ta khởi xớng đà đi vào cuộc sống gần 20 năm.
trong thời gian đó, những thành tựu do công cuộc đổi mới đem lại không
nhỏ, góp phần củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân vào sự lÃnh đạo của
đảng và sự tổ chức, điều hành của nhà nớc. Có đợc những thành công này là
nhờ vận dụng đúng đắn và sáng tạo những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa
Mac-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam. Trong đó có những luận điểm do Lênin đề
ra trong chính sách kinh tế mới (NEP).
Chính sách kinh tế mới là sự khái quát kinh nghiệm lÃnh đạo, điều hành nền
kinh tế nhiều thành phần nhằm xúc tiến cách mạng xà hội chủ nghĩa vào những
năm đầu thời kỳ quá độ ở nớc Nga.từ đó đến nay, đà hơn 85 năm trôi qua nhng
sự phát triển của lý luận và thực tiễn ở các nớc xà hội chủ nghĩa ngày càng
chứng minh tính cách mạng, khoa học, sáng tạo và tính thời sự sấu sắc của
những luận điểm do Lênin đề ra trong chính sách kinh tế mới, trong đó có t tởng tự do trao đổi ( hay thực chất là t tởng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần). Nhiều đảng và nhiều nớc anh em đà và đang tìm hiểu nhằm nhận
thức sâu thêm và vận dụng phát triến sáng tạo những luận đề ấy.
Sau khi đánh bại can thiệp vũ trang của các nớc đế quốc và cuộc nội chiến
do bọn bạch vệ gây ra...V.I.Lênin cùng đảng cộng sản nga bắt tay ngay vào
công cuộc xây dựng đất nớc, xây dựng Chủ Nghĩa XÃ Hội trong điều kiện hòa
bình. Chính sách cộng sản thời chiến thực hiện việc trng thu lơng thực
thừa của nông dân, cung cấp cho quốc phòng đà tỏ ra không còn phù
hợp, làm cho nông dân không còn thiết tha với đồng ruộng. Dẫn đến tình
trạng khan hiếm lơng thực, bất ổn về kinh tế và bị nông dân phản đối
gay gắt . đặc biƯt víi viƯc xãa bá quan hƯ hµng hãa – tiỊn tƯ khi ch a ®đ
®iỊu kiƯn, khiÕn cho kinh tế nớc Nga chở lên trì trệ, mất tính năng động
dần đi vào khủng hoảng. Những sự bất hợp lý trong nền kinh tế, cộng với


những khó khăn do hậu quả của chiến tranh đà đẩy nớc Nga vào khủng
hoảng toàn diện sâu sắc cả về kinh tế, chính trị và ở vào tình trạng ngàn cân
treo sợi tóc . V.I.Lênin nhận ra rằng khó khăn lớn nhất của nớc Nga lúc

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
bấy giờ là lơng thực cho toàn bộ xà hội và nguyên liệu để phục vụ
công nghiệp. Trớc mắt cần đa ra những biện pháp cơng quyết, cấp tốc để giải
quyết khó khăn về kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ngời khẳng định:
tình hình chính trị hồi đầu mùa xuân 1921 đà đa đến chỗ bắt buộc phải
dùng những biện pháp cấp tốc , cơng quyết nhất , cấp thiết nhất để cải
thiện đời sống của nông dân và nâng cao năng lực sản xuất của họ... vì
muốn cải thiện đời sống của công nhân phải có bánh mì và nhiên liệu.
đứng về phơng diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì hiện nay trở ngại
lớn nhất là ở chỗ đó. Thế mà chúng ta chỉ có thể tăng thêm sản xuất và
thu hoạch lúa mì , tăng thêm dự trữ và vận tải nhiên liệu . bằng cải thiện
đời sống của nông dân, bằng cách nâng cao lực lợng sản xuất của họ.
Phải bắt đầu từ nông dân ngời nào không hiểu điều đó , ngời nào có ý
coi vấn đề đa nông dân lên hàng đầu là một sự từ bỏ hoặc tơng tự nh
một sự từ bỏ chuyên chính vô sản , thì chẳng qua là ngời đó không chịu
xuy nghĩ kỹ càng về vấn đề đó. Và bị lời nói trống rỗng chi phối ... vấn
đề cấp thiết hiện nay là dùng những biện pháp có thể phục hồi ngay
những lực lợng sản xuất của kinh tế nông dân , chỉ có bằng con đ ờng
ấy chúng ta mới có thể cải thiện đợc đời sống của công nhân.Tăng cờng
liên minh công nông, củng cố đợc chính quyền vô sản(1) Để cải thiện
đời sống của nông dân và phát triển nông nghiệp đòi hỏi phải thay đổi

chính sách. Thay chính sách cộng sản thời chiến bằng "chính sách
kinh tế mới , tức

là xóa bỏ việc trng thu lơng thực thừa và thay vào đó là chính sách
thuế lơng thực .
chính sách thuế lơng thực quy định là ngời nông dân sau khi đà hoàn
thành chỉ tiêu nghĩa vụ lộp thuế nhà nớc , phần còn lại bao gồm cả
khoản lơng thực thừa cần thiết cho tiêu dùng của gia đình và phần l ơng
thực thặng d, nÕu mn hä cã thĨ tù do mua b¸n chao đổi trên thị tr ờng. Chủ trơng này đà làm cho nông dân cảm thấy đầy đủ quyền lợi và
nghĩa vụ của mình. Ngời nông dân đợc tự do làm chủ trên mảnh đất của
mình , đợc tự do sản xuất , thu hái và tiêu thụ sản phẩm... chính đợc
quyền tự do đó mà ngừơi nông dân đà tự nguyện lo trớc hết là phần
nghĩa vụ nộp thuế đà rồi mới quyết định phần còn lại. việc tiêu thụ phần
lơng thực thừa dẫn tới một bớc phát triển mới trong quan hệ hàng hóatiền tệ. Mặt khác ngời nông dân không chỉ là tiêu thụ phần lơng thực
thừa mà nhiều khi họ còn tiêu thụ cả phần lơng thực thiết yếu của gia

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
đình. chính cơ chế thoáng đó đà tạo ra sự chuyển đổi nhu cầu , kích thích
phát triển tính phong phú và nhiều vẻ của nhu cầu. kích thích nông
nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa.
Nh vậy thực chất của chính sách kinh tế mới (NEP) là thay trng thu lơng thực thừa b»ng th l¬ng thùc. Chun sang phơc håi chđ nghÜa t bản
trên một mức độ nào đó và tự do chao đổi là một nội dung đợc đa lên
hàng đầu:Không thiết lập sự chao đổi hàng hóa một cách có hệ thống
giữa công nghiệp và nông nghiệp, thì không thể có mối quan hệ đúng
đắn giữa giai cấp vô sản và nông dân và không thể tạo gia một hình

thức liên minh kinh tế hoàn toàn vững chắc giữa hai giai cấp đó trong
giai đoạn quá độ từ chủ nghía t bản lên chủ nghĩa xà hội .(2)

1- Lênin: toàn tËp- NXB tiÕn bé, maxtcova,1978, t43 ,tr262,263
2- S®d, t43, tr400
ViƯc thiÕt lËp quan hƯ hµng hãa - tiỊn tƯ lµ tiền đề cho việc hình
thành một nền kinh tế nhiều thành phần, đa rạng, phong phú, tạo ra
nhiều hình thức kinh tế quá độ, khuyến khích phát triển sản xuất hàng
hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công , khuyến khích kinh tế t bản t nhân...
khiến cho nền kinh tế vận hành một cách linh hoạt, mọi ngời đều tự do
hoạt động kinh tế : chính nhờ tự do buôn bán đến một mức độ nào đó mà
giai cấp tiểu t sản và chủ nghĩa t bản đợc phục hồi. đó là điều không thể chối
cÃi đợc, nhắm mắt bỏ qua điều đó thì thật là lố bịch... hễ có trao đổi thì sự phát
triển của kinh tế nhỏ là một sự phát triển tiểu t sản, một sự phát triển t bản chủ
nghĩa, đó là chân lý không thể chối cÃi đợc, một chân lý sơ đẳng của kinh tế
chính trị học đà đợc kinh nghiệm hàng ngày và sự quan sát của những ngời bình
thờng xác định...(3). Lênin cho rằng với tình hình nớc nga bấy giờ thì sự phát
triển của chủ nghĩa vẫn là cần thiết và hợp quy luật. Song để cho sự phát triển
ấy không vợt quá giới hạn, không làm cho nền kinh tế đi chệch hớng xà hội chủ
nghĩa thì cần hớng chủ nghĩa t bản đi vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc. để
làm đợc vậy cần phát triển khu vùc kinh tÕ nhµ níc, khu vùc kinh tÕ tập thể ....
lấy đó làm định hớng cho các khu vực kinh tế khác, đồng thời tăng cờng sự
kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc công đoàn cũng nh các tổ chức bảo vệ quyền
lợi của công nhân và nông dân khác. tự do trao đổi hàng hóa cũng đem đến
nhiều hạn chế khác đòi hỏi nhà nớc chuyên chính vô sản phải khắc phục nh
buôn gian bán lậu, đầu cơ, làm hàng giả... Những hạn chế này là không thể
chánh khỏi, nó luôn có mặt trong mọi nền kinh tế , song trong nền kinh tế xÃ

Cao Văn Ninh


Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
hội chủ nghĩa thì cần kiểm soát, quản lý, và sử thật nghiêm các hạn chế này để
một mặt bản chất giai cấp của nhà nớc là đứng về những ngời lao động, một
mặt không cho những hạn chế này phát triển để làm trong sạch nền kinh tế thị
trờng xà hội chủ nghĩa đảm bảo cạnh tranh bình đẳng đối với các thành phần
kinh tế.

3: sdd t43 tr400

Lênin chỉ rõ: phải duyệt lại và sửa đổi lại tất cả các luật lệ về đầu cơ, phải
tuyên bố rằng mọi hành vi ăn cắp , mọi mu toan,trực tiếp hoặc gián tiếp, công
khai hoặc lén lót, lÈn tr¸nh sù kiĨm tra , sù gi¸m s¸t, sự kiểm kê của nhà nớc ,
đều bị trừng phạt một cách nghiêm khắc. Chính có đặt vấn đề nh vậy ... thì
chúng ta mới hớng đợc sự phát triển của chủ nghĩa t bản, sự phát triển này
không thể chánh đợc trong một chừng mực nào đó và là cần thiết -đi vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc(4). Lênin rất coi trọng vai trò quản lý điều tiết
của nhà nớc, những yêu cầu cơ bản ngời đặt ra đối với việc tổ chức, quản lý nhà
nớc :
Một là, thu hút đông nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nớc, thờng
xuyên nâng cao tính chủ động sáng tạo của họ.
Hai là, thực hiện quản lý nhà nớc trên cơ sở chính sách của đảng và những
thành tựu của khoa học, đào tạo cán bộ một cách có hệ thống về môn khoa học
quản lý nhà nớc.
Ba là, có kế hoạch và chơng trình hành động rõ ràng,xác định rõ mục tiêu
quản lý nhà nớc, những thách thức, biện pháp và phơng tiện để đạt mục tiêu đỏ
trên cơ sở khoa học và kinh nghiệm của quần chúng nhân dân.
Bốn là, biết lựa chọn và bố trí đúng cán bộ trong bộ máy quản lý. Chú ý đến
năng lực trình độ và kinh nghiệm của họ.

Năm là, biết hớng bộ máy nhà nớc theo con đờng hiệu quả và hợp lý nhất.
đảm bảo cơ chế hoạt động tối u của nó.
Sáu là, hoàn thiện và kiểm tra công việc của công chức và toàn bộ máy
nhà nớc, tận dụng hết mọi khả năng. đồng thời biết sửa chữa những sai
lầm khuyết điểm.(5) Tất cả những yêu cầu nói trên có quan hệ mật thiết với
nhau, tạo thành nền tảng của khoa học quản lý nhà nớc x· héi chđ nghÜa. Cã ý
nghÜa quan träng khi níc nga bắt đầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhà nớc hoạt
động có hiệu quả một mặt đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả, lành

4: sdd t43 tr285
5:tạp chí quản lý nhà nớc .số 21. trang 6

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị

mạnh mặt khác bảo vệ đợc lợi ích của giai cấp công nhân và ngời dân lao động.
Theo lênin: sử dụng công cụ nhà nớc là một biện pháp tích cực, có hiệu quả
đảm bảo cho nền kinh tế không đi chệch hớng xà hội chủ nghĩa.
Nh vậy thông qua thực tiễn của chính sách cộng sản thời chiến, lênin thấy
rằng từ nớc nga kinh tế kém phát triển với tuyệt đại đa số là tiểu nông thì không
thể xóa bỏ đợc kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trờng. Ngừơi đà khẳng định sự
tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chỉ ra những mặt
tích cực và hạn chế của cơ chế thị trờng. Từ đó cần có vai trò tác động của nhà
nớc để phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng.
Chính sách kinh tế mới đà đa nớc nga thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xÃ
hội. chỉ trong một thời gian ngắn đà biến nớc nga đói thành một nớc có

nguồn lơng thực rồi rào, góp phần củng cố ổn định về chính trị xà hội. khẳng
định đờng nối đúng đắn của đảng cộng sản nga và là một bớc phát triển mới về
lý luận kinh tế xà hội chủ nghĩa. Ngững t tởng của lênin trong NEP, đặc biệt là
t tởng về phát triển hàng hóa và cơ chế thị trờng đà và đang đợc nhiều nớc anh
em áp dụng. Trong đó có việt nam ta...
Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975. đảng cộng sản việt nam xác định, việt
nam sẽ xây dựng một nền kinh tÕ x· héi chđ nghÜa, lÊy h×nh thøc së hữu nhà nớc và hình thức sở hữu tập thể làm nền tảng. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế
tập chung quan liêu bao cấp, quản lý kinh tế b»ng mƯnh lƯnh hµnh chÝnh lµ chđ
u. Coi hµng hãa- tiền tệ là tàn d của chủ nghĩa t bản, vì vậy càng xóa bỏ
nhanh kinh tế hàng hóa bao nhiêu là càng tốt bấy nhiêu, xem chủ nghĩa xà hội
là đối lập với kinh tế hàng hóa. đồng thời không thấy rõ đợc vai trò lịch sử của
kinh tế hàng hóa đối với tiến trình phát triển nhân loại nói chung và phát triển
lực lợng sản xuất nói riêng , không thừa nhận sự tồn tại, điều tiết của các quy
luật kinh tế tức là không thừa nhận kinh tế thị trờng;coi tính thị trờng là

thứ yếu, hỗ trợ cho kế hoạch , không thừa nhận thị trờng t liệu sản xuất, không
đợc tự do buôn bán trên thị trờng.... những lý do trên dẫn đến hoạt động sản
xuất trì trệ cả trong nông nghiệp lẫn công nghiệp: nông dân không còn hăng
hái sản xuất, năng xuất trong nông nghiệp thấp, xảy ra tình trạng khan hiếm lơng thực, đời sống của nông dân vô cùng khó khăn, các doanh nghiệp nhà nớc
hoạt động không hiệu quả, thờng xuyên lỗ vốn. công nghiệp phát triển theo
chiều rộng, sản phẩm công nghiệp không thể ứng dụng vào thực tiễn

Cao Văn Ninh

Líp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
sản xuất. Sẩy ra khủng hoảng kinh tế - xà hội nghiêm trọng. Trớc tình hình đó
đảng cộng sản việt nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân đà từng bớc tìm

tòi, nghiên cứu để tìm ra con đờng đúng đắn xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng đảng lần thứ sáu khóa IV là mốc
khởi đầu quan trọng của quá trình tìm tòi, đổi mới - cải cách kinh tế việt nam.
mặc dù sau đại hội này đảng ta cha đề ra đợc các chính sách mới để cải thiện
tình trạng bế tắc trong nền kinh tế, song nó là bớc đi đầu tiên của đảng trong
quá trình đổi mới, hứa hẹn sự thay đổi về sau này. Đến đại hội lần thứ VI của
đảng đà đi đến khẳng định chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất một cách phù hợp. Tiếp sau
đó là hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ơng đảng khóa VI đà tiến thêm
một bớc trong việc nhất quán vận dụng và càng khẳng định mạnh mẽ, dứt
khoát: thực hiện nhất quán phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế nhiều thành
phần, giả phóng mọi năng lực sản xuất trong nhân dân. đó là vấn đề có ý nghĩa
chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xà hội: quá
trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nớc ta là quá trình chuyển hóa nền
kinh tế còn nhiều tÝnh chÊt tù cÊp, tù tóc thµnh nỊn kinh tÕ hàng hóa. Chúng ta
đang quản lý có kế hoạch một nền kinh tế sản xuất hàng hóa với những đặc
điểm của thời kỳ quá độ. Việc sử dụng đầy đủ và đúng đắn quan hệ hàng
hóa tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan. Sử
dụng đúng đắn quan hệ hàng tiền là đặc trng thứ hai của cơ chế mới
quản lý kinh tế mà chúng ta đang xây dựng. (6)

6: Văn Kiện ĐHĐB lần VI, NXB Sù ThËt 1987 tr63
ViƯc sư dơng quan hƯ hàng hóa tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trờng,
mọi hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với hiệu quả , các tổ chức và các đơn
vị kinh tế phải tự bù đắp chi phí và có lÃi để tái sản xuất mở rộng, tức là phải
hoạch toán kinh doanh xà hội chủ nghĩa: muốn kế hoạch hóa quá trình tái sản
xuất hàng hóa, phải vận dụng tổng hợp những quy luật đang tác động lên nền
kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế cơ bản cùng với các
quy luật kinh tế đặc thù khác của chủ nghĩa xà hội ngày càng đợc phát huy vai
trò chủ đạo, đợc vận dơng trong mét thĨ thèng nhÊt víi c¸c quy lt của sản

xuất hàng hóa, đặc biệt là quy luật giá trị, quan hệ cung cầu... (7)
đại hội VI chỉ rõ nớc ta có năm thành phần kinh tế : kinh tÕ x· héi chñ nghÜa
bao gåm khu vùc quèc doanh vµ khu vùc tËp thĨ cïng víi bé phËn kinh tế gia
đình;kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa ;kinh tế t bản t nhân ;kinh tế t bản nhà nớc:
kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. đó chính là sự vận dụng sáng tạo của đảng ta về
các thành phâng kinh tế trong NEP của Lênin và sự nhận thức về quá độ từ một

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
nớc kinh tế kém phát triển đi lên chủ nghĩa xà hội cần phải bắc cầu trung
gian, nghĩa là phải thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Sự trở lại những t tởng cơ bản của Lênin trong chính sách kinh tế mới, đặc biệt
là t tởng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,có thể xem nh bớc trởng
thành, bớc đổi mới nhận thức của đảng ta. đó là bớc trởng thành vợt qua nhËn
thøc cị mang tÝnh Êu trÜ, t¶ khuynh, chđ quan, duy ý trí với hàng loạt những sự
cờng điệu, kỳ thị, phiến diện và công thức đơn giản. từ ®ã ®a nỊn kinh tÕ níc ta
®i vµo ®óng q đạo, đúng quy luật khách quan để tăng trởng phát triển.
Dựa vào căn cứ thực tiễn và sự phát triển lý luận, đại hội VII của đảng đà xác
định phơng hớng: phát triển kinh tế hàng hóa nhiêu thành phần theo định hớng
xà hội chủ nghĩavận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý cua nhà nớc: cơ
chế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ
nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch,
chính sách và các công cụ khác.

7: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, NXB sự thật 1987,tr 64
Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh tÕ cã qun tù chđ trong s¶n xt kinh

doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự
nguyện: thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh
vực hoạt động và phơng án tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả:
nhà nớc quản lý kinh tế nhằm định hớng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo
môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế
thị trờng. kiểm soát chặt chẽ và sử lý các hoạt động vi phạm pháp luật trong
hoạt động kinh tế, bao đảm hài hòa sự phát triển kinh tế và phát triển xà hội
(8)
Đồng thời từng bớc hình thành và mở rộng đồng bộ các thị trờng hàng tiêu
dùng, t liệu sản xuất, dịch vụ, thị trờng vốn và tiền tệ,thị trờng ngoại hối, thị trờng sức lao động... phát triển các hình thức thu hút vốn và đảm bảo chu chuyển
vốn nhanh. Xây dựng thí điểm thị trờng chứng khoán nếu có điều kiện (9)
từ thực tiễn 10 năm đổi mới (1986-1996) Đại Hội VIII khẳng định: phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần không thể tách rời với việc xây dựng đồng bộ và
vận dụng có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
xà hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng đà phát huy tác dụng tích cực to lớn đến phát
triển kinh tế xà hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách
quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xà hội chủ
nghĩa (10)
bên cạnh việc sử lý tốt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng, cần tạo lập
đồng bộ các yếu tố của thị trờng bao gồm: phát triển mạnh thị trờng hàng hóa

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
và dịch vụ : tổ chức quản lý và hớng dẫn tốt việc thuê mớn và sử dụng lao động:
quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng bất động sản: xây dựng thị trờng vốn từng
bớc hình thành thị trờng chứng khoán.


8
:văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,NXB sự thật,
1991,tr66,679
9:SĐD tr69
10 :văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,NXB ST,1996, tr26

Đại hội VIII chỉ ra nớc ta có năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc ;kinh tế
hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xÃ;kinh tế t bản nhà nớc;kinh tế cá thể tiểu
chủ ;kinh tế t bản t nhân. đảng ta tiếp tục khẳng định và phát triển t tởng của
Lênin về các thành phần kinh tế trong chính sách kinh tế mới vào thực tiễn việt
nam. đảng ta đà khẳng định một số nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế mới nh
sau.
- Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xà hội, mà là thành tựu của
phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội và cả khi chủ nghĩa xà hội đợc xây
dựng
- Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta, thị trờng theo định
hớng xà hội chủ nghĩa là một thể thống nhất với nhiều lực lợng tham gia
sản xuất và lu thông, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới
- thị trờng vừa là căn cứ vừa là đối tợng của kế hoạch. Kế hoạch chủ yếu
mang tính định hớng đặc biệt quan trọng trên bình diện vĩ mô. thị trờng có
vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và
phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh.
Tiếp tục vận dụng và phát triển t tởng của Lênin trong NEP, đại hội IX đÃ
khái quát tình hình kinh tế nớc ta: đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất
quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (11)
đại hội IX đà xác định nớc ta có sáu thành phần kinh tế : kinh tế nhà nớc, kinh
tế tËp thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ,kinh tÕ t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc,kinh

tế có vốn đầu t nớc ngoài.
.11: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc

gia, 2001, tr100,101

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị

Đại Hội IX của đảng đà bổ sung, hoàn thiện nhiều quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hình thành định hớng chiến lợc công nghiệp hóa hiện đại
hóa. Văn kiện đại hội đề ra yêu cầu tiến hành công nghiệp hóa , hiện đại hóa
rút ngắn thời gian, nhấn mạnh đến trình độ công nghệ tiên tiến, từng bớc phát
triển kinh tế tri thức .
trong bối cảnh trong nớc và quốc tế mới, Đại Hội IX đà nhấn mạnh quan
điểm phát triển là:
1-phát triển nhanh, hiệu quả ,bền vững. tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện
tiến bộ công bằng xà hội và bảo vệ môi trờng.
2- coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho
một nớc công nghiệp là yêu cầu cấp bách.
3- đâỷ mạnh công cuộc đổi mới tạo động lực phát huy và giải phóng mọi
nguồn lực.
4- gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.
5- kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xà hội với quốc phòng an ninh
Đồng thời trong nghị quyết cũng đề cao vai trò của giáo dục đào tạo và
khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của công nhiệp hóa, hiện đại hóa:

đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ
lớn và cấp thiết của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhận thức về công
nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng từng bớc thay đổi và đó là cơ sở
để có những hành động đúng đắn trong thực tiễn. Nhận thức và hành động trong
việc tạo ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, có sự cạnh tranh cao trong
điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng và chủ động hội nhập kinh tế hiện nay
có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong phân tích về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng ta cần xen xét theo
nhiều giác độ khác nhau nh cơ cấu ngành kinh tế, vùng kinh tế , cơ cấu lao
động..... và các vấn đề có liên quan đến năng xuất lao động, đến sức cạnh tranh
của sản phẩm trên cơ sở tiếp cận thị trờng, ứng dụng khoa học công nghệ hiện
đại, phát triĨn nỊn kinh tÕ tri thøc... trong ®iỊu kiƯn héi nhập kinh tế quốc tế. Từ
đó làm rõ những bớc tiến đà đạt đợc trong đổi mới nhận thức, t duy về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện ngày
nay và những tiến bộ thực tế đà đạt đợc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc
ta.

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
Những chuyển biến nhận thức trong chủ trơng và giải pháp thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế có thể tạm tóm lợc trong 10 quan điểm là:

1. Quan điểm nền tảng về xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa.
Đây là quan quan trọng nhất và là quan điểm nền tảng đợc từng bớc hình
thành và trở thành quan điểm chính thức từ đại hội IX của đảng. Từ t duy về

nền kinh tế có kế hoạch, mọi hoạt động kinh tế của đất nớc đợc kế hoạch hóa
từ một trung tâm, từng bớc chuyển sang quan điểm về kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, đi đôi vơi tăng cờng vai trò của nhà
nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, và nay là kinh tế thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa. đó là bớc tiến dài và rất đúng đắn, đợc đảng ta đa thành chủ trơng chính thức. Nh vậy là, lúc này chúng ta quan tâm đến sản xuất để đáp ứng
nhu cầu thị trờng của xà hội, dù đó là thị trờng trong nớc hay thị trờng quốc tế,
chứ không chỉ lo sản xuất những gì có thể sản xuất đợc, bằng bất kỳ giá nào và
bắt nhà nớc tìm đầu ra cho sản phẩm. Yếu tố thị trờng và nhu cầu của thị trờng
đà trở thành yếu tố khởi đầu của các hoạt động kinh doanh. Phạm vi của thị trờng cũng đợc mở rộng từ thị trờng nội địa sang xem xét cả thị trờng thế giới và
khu vực trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu. đại hội IX cũng đề ra
nhiệm vụ quan trọng về gắn con đờng công nghiệp hóa với phát triển kinh tế thị
trờng và hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc
ta. Chính những chuyển đổi trong t duy kinh tế nh vậy đà chỉ đạo việc xây dựng
thể chế kinh tế thị trờng, làm cho phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế
có hiệu quả cao,
có sức cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trờng. Quan điểm về định hớng xà hội
chủ nghĩa đòi hỏi phát triển và chuyển dịch cơ cấu phải gắn với công b»ng
vµ tiÕn bé x· héi, khuyÕn khÝch lµm rµu chÝnh đáng trong pháp luật, đồng thời
hỗ trợ ngời dân thoát nghèo, bảo đảm phát triển bền vững.

2. Quan điểm toàn diện hơn về cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp
hóa.
Khắc phục nguy cơ tụt hậu chỉ có thể tiến hành bằng cách tiến hành công
nghiệp hóa, tăng trởng nhanh giá trị gia tăng công nghiệp và dịch vụ, tạo ra sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, làm cho phong cách sản xuất công nghiệp
trơ thành phổ biến trong nỊn kinh tÕ. HiƯn nay níc ta cã quy m« tổng sản phẩm
quốc nội GDP năm 2003 theo tỉ giá chính thức tơng đơng khoảng gần 40 tỷ
USD, nhng mức GDP bình quân đầu ngời còn thấp, chỉ tơng đơng cha tới
500USD/ngời, thấp hơn nhiều so với GDP bình quân 2 năm trớc của các nớc
ASIAN là hơn 2000USD/ngời, MALAISIA là hơn 4000USD/ngừơi... nh vậy,


Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế đợc chúng ta nói nhiều từ 10 năm trớc đến
nay vẫn còn rất lớn.
Để khắc phục nguy cơ này, con đờng duy nhất là phải tăng trởng kinh tế
nhanh và bền vững. Chúng ta đà duy trì mức độ tăng trởng kinh tế cao nhất có
thể đối với khu vực nông lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn, nơi có 75% dân
số sinh sống và 60% lao động đang làm việc, đảm bảo an ninh lơng thực, nhng
tốc độ bình quân trong dài hạn chỉ có thể đạt trên dới 5% năm nh những năm
qua do có những hạn chế về giới hạn sinh học. Vậy con đờng tăng trởng nhanh
còn phải dựa vào những ngành công nghiệp và dịch vụ, các ngành có điều kiện
đạt mức tăng trởng không chỉ do yếu tố đầu vào mà là ứng dụng khoa học công
nghệ, có thể đạt mức tăng trởng hai chữ số.
Tuy nhiên, trong quan niệm trớc đây, tơng ứng với sơ đồ giả định nền kinh tế
không có ngoại thơng ,chúng ta cho rằng trong quá trình phát triển công
nghiệp, cần u tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng (trớc hết là sắt thép, xi
măng, nguyên liệu cơ bản, điện, hóa chất, công nghiệp cơ khí...) đảm bảo chủ
động các nguồn nguyên liệu cơ bản. T duy này có thể đúng trong điều kiện bị
bao vây kinh tế, nhng lại duy trì ngay cả trong điều kiện hội nhập kinh tế nên
đà dẫn tới phát triển công nghiệp nặng không hiệu quả, do không gắn
ngay từ đầu với phát triển công nghiệp nhẹ, với khu vực dịch vụ và nông nghiệp
và nhất là không cân nhắc đầy đủ lợi thế so sánh trên bình diện thị trờng rộng
lớn hơn từng quốc gia riêng lẻ trong điều kiện hội nhập kinh tế đang đi vào
chiều sâu.
Trong quá trình đổi mới, chúng ta đà từng bớc chuyển đổi t duy hớng vào phát

triển các ngành kinh tế gắn bó với thị trờng, góp phần nâng cao hiệu quả sức
cạnh tranh. Nh vậy, đến lợt nó, chúng ta phải lựa chọn những ngành hàng nào,
những sản phẩm và dịch vụ nào có thể phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc,
nhờ đó tạo ra bớc đột phá trong tốc độ phát triển để lôi kéo các ngành kinh tế
khác, vùng kinh tế khác cùng phát triển. Đó là cơ sở để đa nền kinh tế tăng trởng nhanh, đạt quy mô đủ lớn thích ứng của nền kinh tế công nghiệp
hóa,trong đó tỷ trọng của ngành nông nghiệp từng bớc giảm xuống trên cơ sở
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành kinh tế có hiệu quả. Nh vậy, ngay tại nông
thôn, cần chuyển từ kinh tế thuần nông sang phát triển các ngành nghề, trong
khi bản thân nông nghiệp vẫn đợc phát triển đa dạng hơn, bảo đảm an ninh lơng
thực, và gắn kÕt víi viƯc víi viƯc cung øng nguyªn liƯu cho công nghiệp chế
biến và cho xuất khẩu. đây là các t duy đợc hình thành ngày càng rõ từ thực tế
của công nghiệp công nghiệp hóa đất nớc.

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
Liên quan đến cơ cấu ngµnh, trong mét thêi gian dµi, nhiỊu ngêi coi “khu vực
dịch vụ là khu vực ăn theo, chỉ làm nhiệm vụ phân phối lại nên coi nhẹ
trong chính sách phát triển. Gần đây tuy đà có chuyển biến nhiều trong nhận
thức nhng lại thiếu những giải pháp cụ thể để phát triển những ngành dịch vụ
cao cấp, dịch vụ thu nhiều giá trị gia tăng nh viễn thông, tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, t vấn, khoa học công nghệ... đó cũng là bài học cần rút kinh nghiệm.
Do thiếu các giải pháp tốt trong phát triển kinh tế mây năm gần đây, nhất là
thiếu gỉai pháp phát triển các ngành dịch vụ, tỷ trọng của khu vực dịch vụ đang
bị hạ thấp đi do tốc độ tăng trởng khu vực này thấp hơn tốc độ tăng trởng nói
chung. Cuối cùng là làm chi phí sản xuất các ngành khác tăng lên, làm giảm
hiệu quả phát triển kinh tế nói chung.


3. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu vùng để phát huy các lợi thế so sánh
và hạn chế các bất lợi so sánh.
Cùng với cơ cấu ngành, chúng ta cũng đà có quan điểm ngày càng rõ, quan tâm
đúng mức đến chuyển dịch cơ cấu vùng, làm cho cả đất nớc phát triển, phát huy
đợc các lợi thế so sánh và hạn chế đợc bất lợi thế so sánh của từng vùng. Từ đại
hội VII, trong văn kiện đại hội cũng nh các kế hoạch phát triển kinh tế xà hội,
chúng ta đà chú ý đúng mức, nêu rõ định hớng phát triển của các vùng và liên
kết với nhau trong nền kinh tế thị trờng thống nhất. Chính điều đó đà cho phép
phát triển kinh tế các vùng gắn với phát triển kinh tế xà hội và bảo vệ môi trờng, làm cho đất nớc chuyển mạnh theo hớng phát triển bền vững. Tuy nhiên,
khi đụng chạm đến việc sử lý các quan hệ cân đối liên ngành, liên vùng cụ thể
thì lại gặp ngay những sự khác biệt vỊ t duy. Thùc tÕ, cã sù kh¸c biƯt nhÊt định
giữa quan điểm công bằng và cào bằng. Việc phát triển các khu vực động
lực ( bao gồm các vùng kinh tế trọng điểm) nên có những u tiên nào và mức độ
nào, trong khi các giải pháp u tiên loại hình nào và các mức nào cho các vùng
nghèo, vùng khó, vùng xâu, vùng xa, vùng căn cứ để không tạo ra khoảng cách
giầu nghèo quá lớn vẫn là một câu hỏi cần đợc nghiên cứu và giải đáp thấu đáo
hơn nữa. quan điểm và kinh nghiệm xử lý kiên định và có lộ trình quan hệ phát
triển vùng ven biển và vùng tây của trung quốc cũng rất đáng quan tâm, mặc dù
nớc bạn cho đến nay vẫn cha giải quyết hoàn hảo vấn đề quan trọng và cũng rất
phức tạp này.
Mặc dù đà đạt đợc nhiều kết quả, nhng vấn đề là lên dành bao nhiêu nguồn
lực, lộ trình thế nào để có thể khơi dậy các nguồn lực và lợi thế so sánh của các
vùng đi trớc ( nh các vùng kinh tế trọng điểm), tăng nhanh tiềm lực kinh tế

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B



Đề án kinh tế chính trị
của đất nớc, mà vẫn có đủ lực và chính sách trực tiếp hỗ trợ các vùng khó khăn,
các vùng nông thôn, không để xảy ra các mất cân đối vùng qua lớn, mất cân đối
thành thị nông thôn, có thể dẫn đến nảy sinh các vấn đề xà hội phức tạp.
gần đây, tình trạng tự tạo ra các cơ chế riêng của nhiều địa phơng có xu
hớng đi quá xa khung chính sách chung, có thể tạo ra sự tăng trởng nhất thời ở
địa phơng, nhng lại gây sự phức tạp chung lâu dài. có lẽ một phần cũng
là cha quán triệt và vận dụng sinh động các quan điểm về chuyển đổi và phát
triển cơ cáu kinh tế vùng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

4. Quan điểm về phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nông thôn.
Trong một xà hội mà dân c nông thôn và lao động nông nghiệp chiếm đại đa
số bộ phận thì việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải diễn ra có
những đặc điểm đặc thù. Với các chính sách mới trong nông nghiệp, xây dựng
nông thôn mới, thi hành luật đất đai, luật hợp tác xà ( sửa đổi ), phát triển kinh
tế trang trại... tạo ra nền tảng cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn có nhiều
chyển biến lớn, góp phần làm cho kinh tế nớc ta ổn định.
Đảng ta đặt vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
là mét nhiƯm vơ rÊt quan träng, cã ý nghÜa qut định quá trình phát triển. Một
khi cha tạo ra đợc chuyển biến của khu vực kinh tế này thì cha thể nói đà hoàn
thành nhiệm vụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Do đó, đà có chủ trơng phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiêp, hình thành các vùng chuyên
canh, cơ cấu cây trồng hợp lý, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lợng tốt về
chất lợng. Tuy nhiên, nhiệm vụ này còn rất nặng nề khi năm 2003 khu vực
nông, lâm, ng nghiệp mới tạo ra khoảng 132 nghìn tỷ đồng giá trị ra tăng với
hơn 25 triệu lao động trong ngành. Nh vậy, năng xuất lao động mới chỉ khoảng
5 triệu đồng/ ngời. Do đó, nếu phải nuôi dỡng thêm một ngời thì bình quân thu
nhập của ngời dân sống bằng nghề nông đạt rất thấp. Nếu nói rộng ra cả các
ngành nghề khác trong nông thôn ( bao gồm cả công nghiệp và dịch vụ trong
nông thôn ) thì thu nhập thực tế của ngời dân nông thôn còn rất khiêm tốn, khả

năng tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa là rất thấp. Trong khi đó,
cơ sở hạ tầng dù đà đợc cải thiện song còn rất thấp so với yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông thôn. đó là cha kể đến đô thị hóa nhanh sẽ làm ảnh hởng
đến các hộ nông dân ven đô, làm cho họ mất ruộng nhng cha kịp chuyển đổi
ngành nghề và rèn luyện trong kinh doanh. Từ đó, có thể nảy sinh những vấn
đề xà hội không nhỏ.

5. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
Trong nghị quyết đại hội VIII của đảng ( 1996) đà nêu nhiệm vụ công nghiệp
hóa, gắn phát triển và chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu lao động. Tại đại hội,
lần đầu tiên đà nêu ra nhiệm vụ cụ thể về chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu
lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa. đây là vấn đề quan trọng khi Việt Vam
là một nớc nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa với đại bộ phận là lao động
ở nông thôn và 60% làm nông, lâm, ng nghiệp.
Từ Đại hội VIII của đảng, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn
đợc đặt ra và đà nêu thành mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu là giảm tỷ trọng lao
động thuần nông, có năng xuất thấp sang lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ có năng xuất cao hơn. một bộ phận có thể chuyển ra thành thị và một
bộ phận tuy tiếp tục ở nông thôn nhng chuyển làm các ngành nghề phi nông
nghiệp. Nh vậy, khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bớc đà đợc quan
niệm tổng quát hơn, cả về kinh tế, phân bố lao động và sử dụng vốn đầu t.
Tuy nhiên, khi động chạm đến những vấn đề thực tế thì thấy có nhiều vấn đề
lý luận và thực tiễn cha đợc giải quyết thỏa đáng. lao động tăng thêm không có

điều kiện chuyển ra thành thị đà ở lại nông thôn nhng lại chia nhau những công
việc ít ỏi, năng xuất thấp, chứ cha phải là phân công lao động với quy mô lớn,
tạo ra năng xuất lao động tăng thêm. Vấn đề giải quyết việc làm cho số lao
đọng tăng thêm mỗi năm 1,5 triệu lao động có liên quan đến không chỉ phát
triển khu vực nông nghiệp mà là phát triển các doanh nghiệp nhỏ vừa, không
cần ngay nhiều vốn, chủ yếu là khu vực dân doanh nhng cha đợc nhận thức
đúng và làm triệt để. Tuy các vấn đề về thị trờng lao động, về việc tạo nguồn
nhân lực đang ngày càng đợc nhận thức đúng đắn hơn, nhng những chuyển biến
trong hành động còn nhiều hạn chế.

6. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu đầu t.
Một trong những vấn đề quan trọng là cần có vốn ®Ĩ ph¸t triĨn. Trong ®iỊu
kiƯn ®ỉi míi, ®Êt níc cã mức tích lũy ngày càng cao, đạt tới 30% GDP và
chiếm 70% tổng nguồn vốn đầu t phát triển. Nhng cơ cấu vốn cần có sự chuyển
dịch cả về nhiều phơng diện nh về mặt huy động và sử dụng.

Trong một thời gian dài, đầu t chỉ đợc hiểu là đầu t xây dựng cơ bản từ ngân
sách, còn lúc này chúng ta đà bao quát cơ cấu vốn đầu t phát triển từ mọi nguồn
vốn đầu t nh đầu t công cộng ( bao gồm đầu t từ ngân sách, tín dụng đầu t, đầu
t của các doanh nghiệp nhà nớc có vốn ban đầu từ ngân sách), đầu t của các
doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc và đầu t của các khu vực dân c nói chung.
Do đó, trong cơ cấu kinh tế, một thời gian khá dài, chúng ta cũng tự trói buộc
vào huy động các nguồn vốn có nguồn gốc ngân sách, làm tăng thêm t tởng ỷ

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị

lại gây khó khăn cho việc huy động nguồn vốn đầu t ngoài công cộng. Ngày
nay tuy đà huy động tới gần 36% GDP cho đầu t phát triển nhng đến 55% vẫn
dựa vào đầu t công và chủ yếu dành cho doanh nghiệp nhà nớc ( kể cả khoản
vay tín dụng u đÃi ). Đấy là cha kể đến giá trị quyền sử dụng đất và các u đÃi
khác cũng cha đợc sử dụng và và huy động có hiệu quả. Chính sách kinh tế đợc
triển khai từ đổi mới các luật đầu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc và nhất là sau khi có luật đầu t doanh nghiệp đà có tác động đẩy mạnh các
kênh thu hút vốn ngoài nhà nớc. đặc biệt nghị quyêt Trung ơng 9 (khóa IX,
2004 ) đang mở ra cơ hội mới để thu hút mạnh mẽ các khoản đầu t t nhân trong
nớc và ngoài nớc, tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t công trên cơ sở đẩy
mạnh cổ phần hóa.
Trong khi nhấn mạnh vai trò quan trọng bậc nhất cđa tÝch lịy néi bé nỊn
kinh tÕ, chóng ta coi vốn trong nớc là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng.
Đại hội lần thứ IX của đảng đà nêu rõ nhiệm vụ phải kết hợp hai loại nguồn lực
này trong một thể thống nhất để đầu t phát triển. Vấn đề quan hệ nội lực, ngoại
lực còn cha đợc nhận thức đầy đủ, thành ra có lúc nhấn mạnh khâu này khâu
khác, thậm chí dẫn tới quan điểm có phần đối lập nhân tố trong nớc và nhân tố
bên ngoài quá mức. Những nhận thức mới đang thổi một luồng sinh khí mới,
với chủ trơng xây dựng luật đầu t chung cho các loại nguồn vốn. đó là điều kiện
để xây dựng một cơ cấu kinh tế có hiệu quả, có sức cạnh tranh lớn.

7. Quan điểm về cơ cÊu kinh tÕ g¾n liỊn víi sù tham gia cđa các thành
phần kinh tế và đan xen của các hình thức sở hữu.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế với sự đan xen các quan hệ sở hữu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến việc
tạo ra năng xuất lao động ngày càng cao. Trớc đổi mới, các thành phần kinh tÕ
qc doanh vµ kinh tÕ tËp thĨ chiÕm tut đối nguồn vốn và các điều kiện u đÃi,
nhng hoạt ®éng thiÕu hiƯu qu¶, do thiÕu ®éng lùc kinh tÕ để phát triển, nhất là
động lực khuyến khích vật chất. Trong khi đó, các thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh cha đợc tạo cơ chế thích hợp để phát triển.
Một thùc tÕ lµ, khu vùc kinh tÕ nhµ níc, nhÊt là các doanh nghiệp nhà nớc

nắm giữ phần quan trọng của các nguồn lực về đất đai, tài sản và vốn đầu t, nhng lại chỉ thu hút dới 10% lao động và năng xuất lao động không cao. chỉ riêng
các nông trờng quốc doanh đang quản lý hơn 4 triệu ha đất đai nhng của cải
làm ra rất khiêm tốn. Trong khi đó, trên thực tế nhu cầu giải quyết việc làm, cải

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
thiện đời sống rất cấp bách đòi hỏi có chính sách thỏa đáng phát huy mọi nguồn
lực còn tiềm tàng trong xà hội, khơi dậy mọi nguồn lực của dân tộc và thời đại.
Từ khi đổi mới, tiến hành phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, sự tham gia
của khu vực kinh tế nói chung đà góp phần quan trọng vào sự phát triển chung
đà làm chuyển đổi nhận thức về sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh
tế trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là ở nông thôn, với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực dịch vụ.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu là những vấn đề bức xúc đà đợc
từng bớc tháo gỡ. Chỉ riêng khu vực ngoài kinh tế nhà nớc và hợp tác xà đà thu
hút 90% lao động xà hội và làm ra trên 60% GDP đà phản ánh đúng đắn chủ trơng phát triển kinh tế ngoài nhà nớc, bao gồm cả khu vực có vốn đầu t nớc
ngoài. Nghị quyết đại hội IX của đảng ®· coi bé phËn kinh tÕ cã vèn ®Çu t nớc
ngoài là một bộ phận hợp thành của nền kinh tÕ. Mét trong nh÷ng chun biÕn
nhËn thøc quan träng nhÊt thời gian gần đây là việc thi hành luật
doanh nghiệp từ năm 2000 và t tởng chỉ đạo của nghị qut trung ¬ng 9 (khãa
IX) vỊ nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần. Các thành phần kinh tế đợc tự do phát
triển không hạn chế quy mô trong khuôn khổ pháp luật, các tổng công ty nhà nớc cũng có thể đợc cổ phần hóa cả trong các ngành hàng quan trọng nh : ngân
hàng, bảo hiểm, viễn thông, vận tải biển.... để kinh tế quốc gia phát triển thêm
năng động. đó là những bớc đổi mới t duy rất quan trọng, mở đờng cho cơ cấu
thành phần kinh tế đa rạng thêm.


8. Quan điểm về cơ cấu khoa học công nghệ trong phát triển và từng bớc
xây dựng kinh tế tri thức.
Chuyển cơ cấu kinh tế có liên quan chặt chẽ tới việc đa nhanh tiến bộ khoa
học, công nghệ vào trong kinh tế. Các chỉ tiêu về lao động qua đào tạo, về đổi
mới công nghệ... chẳng những cha đợc nhận thức đầy đủ mà quan điểm sử lý cụ
thể, việc đánh giá tình hình cũng rất khác nhau.
chính vì nhận thức cha thống nhất nên trong hành động cha nhấn mạnh đúng
mức về việc đa vào sử dụng các thiết bị công nghệ mới, kể cả công nghệ quản
lý mới trong nền kinh tế. Do đó, tác động của các doanh nghiệp đầu đàn, và các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với công nghệ mới, công nghệ cao cha đợc đặt đúng tầm làm ảnh hởng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền
kinh tế. Việc kiểm soát chất lợng hàng hóa xuất khẩu cũng đang là một khâu
phản ánh nhận thức cha quán triệt sâu đến mọi ngành mọi cấp. Trên thực tế, do
sức ép của thị trờng, nhiều doanh nghiệp ngày càng chú ý đến việc tiếop nhận,
chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, nhng cơ chế quản lý cha
chú trọng đầy đủ đến vấn đề quan trọng này. Tuy nhiên nhận thức cha chuyển

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
đổi cũng làm cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ, xây dựng các khu công
nghệ cao, ứng dụng công nghệ mới vv... cha đợc đúng tầm trong chính sách
phát triển. Chẳng hạn, do nhận thức cha thống nhất nên cha đầu t đủ cho công
nghệ tiết kiệm năng lợng, do đó tỷ lệ thất thoát điện năng nên đến trên dới
14%-15%, lớn gấp 1,5-2 lần so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, phát triển kinh tế phải gắn với hiện đại hóa, nâng
cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đó là điều kiện thực hiện công

nghiệp hóa rút ngắn theo hớng hiện đại. phát triển không chỉ là tăng trởng về
quy mô đơn thuần mà còn bao gồm cả chuyển biến về chất lợng. Do đó, phát
triển nền kinh tế dựa trên những thành tựu của trí tuệ, kinh tế dựa trên tri thức là
rất cần thiết. để đạt đến kinh tế tri thức cần phải có cách tiếp cận tổng hợp để
tạo ra sự phát triển tăng tốc, tạo ra những cộng hởng của những đổi mới của dân
tộc và thời đại. tuy nhiên, trong thực tế còn rất nhiều hạn chế trong nhận thức.
Chẳng hạn chúng ta quan tâm đến tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu nhng
cha kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế tác, sản phẩm
công nghệ cao. Những vấn đề thực tiễn này cần đợc tổng kết để góp phần hoàn
thiện t duy phát triển.

9. Quan điểm về cơ cấu kinh tế mở.
Trong điều kiện toàn cầu hóa, thị trờng không chỉ bó hẹp trong từng nớc riêng
lẻ. Ngay những nớc lớn nh hoa kỳ cũng không thể nào không tính đến những
nhân tố của thị trờng quốc tế và cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đà là một
bài học cho nhiều nớc. để tận dụng những lợi thế mở ra do quy mô thị trờng,
cần tiến hành c«ng nghiƯp hãa híng vỊ xt khÈu. chÝnh tõ nhËn thức này mà
chúng ta đà đẩy mạnh xuất khẩu và lấy xuất khẩu làm đòn bẩy phát triển kinh
tế đất nớc, làm cho kinh tế chủ động hội nhập vào kinh tế thế giới. Nh vậy,
trong chỉ đạo, kinh tế không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của 80 triệu dân việt
nam mà là phải mở ra thị trờng 500 triệu dân đông nam á, thị trờng của 2 tỷ dân
đông á và thị trờng của hơn 6 tỷ dân toàn cầu. Từ đó khắc
phục dần t tởng chuyển dịch cơ cấu chỉ là yêu cầu nội tại, nhấn mạnh quá mức
đến nhu cầu nội địa hóa của nền kinh tế khép kín, không thể phát triển nhanh
và mạnh đợc. chính nhờ gắn với xuất khẩu mà toàn bộ các ngành nghề năng
xuất cao đợc đẩy mạnh và liên kết đợc với nhau, kể cả phát triển các ngành phụ
trợ (nh sản xuất khuôn mẫu, các dịch vụ vận tải kho bÃi,... ) để

Cao Văn Ninh


Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị

nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ việt nam. Với các thỏa thuận
AFTA,AIA, AICO, sự liên thông trong nền kinh tế khu vực đông nam á đang
hình thành trên thực tế. Nếu không tính đến nhân tố này của quá trình hội nhập
thì sẽ gây đổ vỡ không ít doanh nghiệp, ngành hàng những năm tới.
Nhờ sự quyết đoán trong ký các hiệp định thơng mại và đầu t đa phơng và
song phơng, nh hiệp định thơng mại song phơng BTA Việt Nam - Hoa kỳ đÃ
góp phần ( chỉ trong 2 năm) đa hoa kỳ trở thành đối tác xuất khÈu lín nhÊt. T
duy vỊ viƯc sím gia nhËp WTO đà đợc khẳng định trong nghị quyết 9 trung ơng
(khóa IX) cần đợc thể hiện rõ trong quá trình hoàn thiện hệ thống luật pháp,
chính sách và nhanh chóng tạo ra chun biÕn trong ®êi sèng kinh tÕ. T tëng ỷ
lại, trông chờ vào bao cấp bằng việc níu kéo các biện pháp bảo hộ và hàng rào
phi thuế quan và thuế quan còn khá nặng, cũng cần đợc nhận thức lại.

10. Quan điểm về độc lập tự chủ gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo t duy cũ, theo mô hình cổ
điển là xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở nền kinh tế khép kín,
tự cấp tự túc. Mô hình đó có thể thích hợp trong một số điều kiện nào đó khi bị
bao vây cấm vận trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, do tính tùy thuộc
lẫn nhau của các quốc gia, không một quốc gia nào có thể tự túc mọi sản phẩm
mọi công nghệ. Hơn thế, khi mở cửa nền kinh tế thì những lợi ích của việc giao
lu kinh tế, phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc,dân tộc sẽ đợc tăng cờng.
đồng thời một quốc gia mạnh sẽ đủ sức ứng phó với những tác ®éng tiªu cùc
cđa kinh tÕ thÕ giíi, cđa kinh tÕ thị trờng toàn cầu hóa. Do đó,quan điểm khép
kín tuy ®· tõng bíc cã thay ®ỉi theo diƠn biÕn cđa các quan hệ chính trịngoại giao và thực tiễn hội nhập kinh tế, nhng cần thay đổi dứt khoát hơn trong
cả nhận thức và hành động. Độc lập tự chủ trớc hết là độc lập tự chủ về đờng

lối, chính sách theo định hớng xà hội chủ nghĩa, phù hợp với lợi ích cơ bản của
dân tộc, không bị các

nớc và các tổ chức nào áp đặt các điều kiện làm tổn hại đến lợi ích quốc gia;là
bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mô của quốc gia và định hớng
phát triển, giữ đợc an ninh lơng thực, an ninh năng lợng, an toàn môi trờng... đủ
sức chịu đựng và vợt lên các thử thách đa dạng, tác động nhiều chiều của kinh
tế thế giới toàn cầu hóa;là làm cho nền kinh tế đất nớc có tiềm lực kinh tế, khoa
học và công nghệ đủ mạnh, ®đ søc chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ ph¸t triĨn và
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế

Cao Văn Ninh

Lớp: Marketing 45B


Đề án kinh tế chính trị
quốc gia. Và tất cả các quan điểm này cần đợc hiểu trong t duy mới, tiến hành
công nghiệp hóa rút ngắn theo hớng hiện đại.
Tuy nhiên, vẫn còn đây đó quan điểm cho rằng độc lập tự chủ là nớc ta phải có
một ngành công nghiệp nặng chủ lực nh: dầu khí, cơ khí nặng, luyện kim... sẵn
sàng ứng phó với mọi diễn biến phức tạp của thế giới. Chủ trơng quá nhấn
mạnh nội địa hóa cũng nằm trong t duy này. chủ trơng xây dựng một số
ngành kinh tế , công nghiệp độc lập, tự chủ, lại chỉ dành cho doanh nghiệp
nhà nớc là chính đà đợc chứng minh là không khôn ngoan trong điều kiện hội
nhập kinh tế;nhiều dự án phát triển công nghiệp nặng cần rất nhiều vốn nhng lại
khó thu hút lao động còn dôi d thờng rất khó khả thi trong điều kiện cân đối
vốn của nứơc ta và thế giới ngày nay.
Thực chất của những chuyển biến này bắt nguồn từ những nhận thức mới về
những t tởng xây dựng một nền kinh tế trong sách kinh tế mới của Lênin, đặc

biệt là t tởng về xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Nhờ những thay đổi đó,
trong những năm qua nớc ta đà đang xây dựng một mô hình kinh tế mới chú
trọng đến các quy luật khách quan hơn nhơ vậy đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng
kể. Trong đó cơ bản nhất là cơ cấu ngành kinh tế nớc ta đà phát triển theo đúng
quy luật. Dới đây là một số thành tựu và yếu kém trong chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế nớc ta.Cơ cấu kinh tế ngành (kinh tế kỹ thuật) của nớc ta đà có sự
chuyển đổi rất mạnh, tạo điều kiện nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế. Phân
tích cơ cấu ngành kinh tế cần kiểm kê động thái của quy mô và tỷ trọng ba
ngành (nông, lâm, ng nghiệp;ngành công nghiệp xây dựng và ngành dịch vụ)
cho thấy đà có sự chuyển dịch mạnh.
Bảng1: cơ cấu GDP và các phân ngành lớn.

1986

Cao Văn Ninh

1990

1995

2000

2003

Lớp: Marketing 45B

Thay đổi


Đề án kinh tế chính trị

Tổng số GDP

O,559

41,955

228,892 441,464 605,491

(theo giá thực tế, nghìn tỷ
VND, trong đó cơ cấu theo các
ngành%)

- Nông, lâm, ng.
Trong đó
+Nông nghiệp
+Lâm nghiệp
+Ng nghiệp

- Công nghiệp- xây dựng
trong đó
+công nghiệp mỏ
+công nghiệp chế biến
+công nghiệp,điện,nớc, gas
+xây dựng

- dịch vụ

trong đó
+thơng mại
+khách sạn, nhà hàng

+vận tải,kho bÃi,viễn thông
+tài chính, tín dụng

38,06% 38,74% 27,18% 24,53% 21,80% -16,26%
30,88
5,01
2,17

32,71
2,98
3,05

23,04
1,24
2,91

19,81
1,34
3,38

16,69
1,10
4,01

28,88% 22,67% 28,76% 36,73% 39,97% +11,09%
1,84
22,37
1,84
2,84


5,21
12,26
1,37
3,84

9,43
20,81
3,85
5,88

+7,59
-1,56
+2,01
+3,04

33,06% 38,59% 44,06% 38,74% 38,23

+5,17

12,69
3,17
1,67
04.,83

+1,80
-0,05
+2,06
+04.,97

13,01

4,23
3,45
1,17

4,18
14,99
2,05
6,90
16,38
3,77
3,98
2,01

9,65
18,56
3,17
5,35
14,23
3,25
3,93
1,84

13,77
3,12
3,73
1,80

Nguồn: Niên giám thống kê các năm

Nh vậy, nhìn chung cơ cấu kinh tế đà có chuyển biến tích cực theo hớng tăng

dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục trong gần 20 năm qua. Nếu so sánh
với Đài Loan và Hàn Quốc cùng trong khoảng 18 năm thì sự chuyển dịch của
nớc ta cũng đạt đợc khá nhanh: trong giai đoạn khởi động công nghiệp hóa
(1955-1973) thì ta chuyển dịch ít hơn Đài Loan, nhng trong giai đoạn tăng tốc
công nghiệp hóa (1970-1988) thì ta chuyển dịch nhanh hơn cả Hàn Quốc hay
Đài Loan.

Cao Văn Ninh

-14,19
-3,91
+1,84

Lớp: Marketing 45B



×