ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐINH NGỌC NHI
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH
THƯỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y
PETHEALTH TUYÊN QUANG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chun ngành:
Thú y
Khoa:
Chăn ni Thú y
Khóa học:
2016 - 2021
Thái Nguyên, năm
2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐINH NGỌC NHI
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH
THƯỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y
PETHEALTH TUYÊN QUANG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Giảng viên hướng dẫn:
Chuyên ngành:
Chính quy
Thú y
K48 - TY - N05
Chăn nuôi Thú y
2016 - 2021
TS. Nguyễn Mạnh Cường
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Thái Nguyên, năm
2021
Thái Nguyên, năm
2021
1
2
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thống kê số lượng chó được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh tại
bệnh viện thú y................................................................................................35
Bảng 4.2. Tình hình khám chữa bệnh cho chó tại bệnh viện thú y.................36
Bảng 4.3. Tình hình mắc hội chứng đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa
bệnh tại bệnh viện thú y..................................................................................37
Bảng 4.4. Kết quả và phác đồ điều trị một số hội chứng đường tiêu hóa cho
chó tại bệnh viện thú y....................................................................................39
Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám chữa bệnh tại
bệnh viện thú y................................................................................................40
Bảng 4.6. Kết quả và phác đồ điều trị một số bệnh đường hơ hấp cho chó tại
bệnh viện thú y................................................................................................41
Bảng 4.7. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh
viện thú y.........................................................................................................43
Bảng 4.8. Kết quả và phác đồ điều trị một số bệnh ngồi da cho chó tại bệnh
viện thú y.........................................................................................................44
Bảng 4.9. Kết quả chăm sóc và một số cơng việc khác tại bệnh viện thú y ... 46
Bảng 4.10. Thực hiện siêu âm thai cho chó mang thai tại bệnh viện thú y .... 47
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Ban chủ nhiệm
BCN
: Intramuscular,
IM tiêm bắp.
: Intravenous,
IVtiêm tĩnh mạch.
: Per Os, đường
PO uống
: Subcutaneous
SC injection, tiêm dưới da
: Thể trọng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................iii
MỤC LỤC......................................................................................................iv
Phần 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề........................................................2
1.2.1. Mục đích................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề..........................................................................2
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập....................................................................3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................3
2.1.2. Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức, chức năng và cơ sở vật chất của bệnh
viện thú y Pethealth Tuyên Quang...................................................................4
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước.........................................5
2.2.1. Giới thiệu về một số giống chó được ni phổ biến tại Tuyên Quang...
5
2.2.2. Đặc điểm sinh lý của chó.......................................................................9
2.3. Một số bệnh thường gặp ở chó..............................................................13
2.3.1. Bệnh đường tiêu hóa............................................................................13
2.3.2. Bệnh về hệ tiết niệu, sinh dục..............................................................22
2.3.3. Bệnh hệ hô hấp....................................................................................25
2.3.4. Bệnh ký sinh trùng...............................................................................26
2.3.5. Bệnh về hệ thần kinh, vận động...........................................................28
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH......32
3.1. Đối tượng...............................................................................................32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành..............................................................32
3.3. Nội dung thực hiện.................................................................................32
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện..................................................32
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................32
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................33
3.4.3. Phương pháp chẩn đoán bệnh..............................................................33
3.5. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................33
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.......................................34
4.1. Tình hình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho chó tại bệnh viện thú y
Pethealth Tuyên Quang...................................................................................34
4.2. Tình hình khám chữa bệnh cho chó tại bệnh viện thu y Pethealth Tuyên
Quang..............................................................................................................36
4.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa
bệnh tại bệnh viện thú y..................................................................................37
4.3.1. Tình hình mắc hội chứng đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại
bệnh viện thú y................................................................................................37
4.3.2. Kết quả và phác đồ điều trị hội chứng đường tiêu hóa cho chó ở bệnh
viện thú y.........................................................................................................38
4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám chữa
tại bệnh viện thú y..........................................................................................40
4.4.1. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh
viện thú y........................................................................................................40
4.4.2. Kết quả và phác đồ điều trị một số bệnh đường hơ hấp cho chó tại bệnh
viện thú y........................................................................................................41
4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa tại
bệnh viện........................................................................................................42
4.5.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh viện
thú y................................................................................................................42
4.5.2. Kết quả và phác đồ điều trị một số bệnh ngoài da cho chó tại bệnh viện
Thú y...............................................................................................................43
4.6. Thực hiện chăm sóc, khám định kỳ và vệ sinh phịng bệnh cho chó và
một số công việc khác tại bệnh viện thú y......................................................45
4.6.1. Thực hiện chăm sóc, vệ sinh phịng bệnh cho chó và một số công việc
khác tại bệnh viện thú y..................................................................................45
4.6.2. Thực hiện khám sức khỏe định kì và siêu âm thai cho chó mang thai tại
bệnh viện.........................................................................................................47
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.............................................................49
5.1. Kết luận...................................................................................................49
5.2. Đề nghị....................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................51
PHỤ LỤC
1
2
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích
- Xác định tình hình nhiễm các bệnh trên chó đến khám tại bệnh viện
Thú y Pethealth Tuyên Quang, Thành phố Tun Quang.
- Thực hành phương pháp chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh cho chó
đến khám chữa tại bệnh viện.
1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề
- Thành thạo phương pháp chẩn đốn và phác đồ điều trị bệnh cho chó.
- Xác định được tỷ lệ nhiễm các bệnh trên chó đến khám chữa tại
bệnh viện
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Bệnh viện thú y Pethealth Tuyên Quang nằm trên địa bàn huyện thành
phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, nằm giữa trung tâm thành phố. Ranh
giới của bệnh viện được xác định như sau:
- Phía Nam giáp với huyện Sơn Dương.
- Các phía cịn lại giáp với huyện n Sơn.
2.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Bệnh viện thú y Pethealth Tuyên Quang nằm trên địa bàn thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Do đó, khí hậu của bệnh viện thú y mang
tính chất đặc trưng của vùng miền núi phía Bắc, đó là khí hậu nhiệt đới gió
mùa, thời tiết chia làm 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông xong chủ yếu là hai
mùa chính: mùa mưa và mùa khơ.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 o
30 C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa trung bình là 160mm/tháng
tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. Với khí hậu như vậy trong chăn
ni cần chú ý tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.
Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 năm nay đến tháng 4 năm sau. Trong
các tháng này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ dao động từ 10 - 26 oC, độ ẩm từ
70 - 80%. Về mùa đông cịn có gió mùa đơng bắc gây rét và có sương muối
ảnh hưởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.
2.1.1.3. Điều kiện đất đai
Thành phố Tuyên Quang có tổng diện tích là 184,38 km2, trong đó:
- Phân chia hành chính: 10 phường, 5 xã
- Thành lập : 2010
- Loại đô thị : Loại III
- Mật độ dân số đạt 1.260 người/km
Diện tích đất của thành phố nhỏ, nằm hai bên của dịng sơng Lô, dân cư
tập
chung đông đúc quanh trung tâm thành phố, kinh tế chủ yếu là kinh doanh
bn
bán, vì là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc nên kinh tế cịn nhiều khó khăn .
Trong đó chủ yếu là đất đồi bãi, độ dốc lớn, thường xun bị sói mịn, rửa trôi
nên độ màu mỡ kém, dẫn đến năng suất cây trồng thấp, việc canh tác gặp
nhiều
khó khăn. Cùng với sự gia tăng dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng... diện tích đất
nơng nghiệp và đất hoang hóa có xu hướng ngày một giảm, gây khó khăn
trong
phát triển chăn ni. Chính vì thế, trong những năm tới cần có sự kết hợp chặt
chẽ giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
ngành nông nghiệp.
2.1.2. Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức, chức năng và cơ sở vật chất của
bệnh viện thú y Pethealth Tuyên Quang
Được thành lập vào ngày 10/05/2018, bệnh viện thú y Pethealth
Tuyên Quang là một trong những bệnh viện chiến lược thuộc Hệ thống
bệnh viện thú y Pethealth.
Bệnh viện thú y Pethealth Tun Quang có di ện tích 200m 2, với các
trang thiết bị máy móc hiện đại để phục vụ cho việc chăm sóc và chữa trị
cho thú cưng.
Phòng khám gồm 7 phòng chức năng: phòng tiếp nhận, phòng khám
tổng quát, phòng tư vấn và điều trị, phòng mổ, phòng lưu trú gia súc bệnh,
phòng truyền nhiễm và kho vật tư. Phịng khám có đầy đủ các thiết bị để phục
vụ các hoạt động về chăm sóc, chẩn đoán bệnh cho thú cưng như máy siêu
âm, máy khí dung, tủ lạnh, máy sấy, đèn mổ và nhiều dụng cụ, thiết bị hỗ trợ
khác.
Ngồi cơng tác chẩn đốn, phòng và điều trị bệnh, bệnh viện còn thực
hiện
các dịch vụ spa làm đẹp cho vật ni như tạo mí, cắt tai, tắm, tỉa lơng, cắt
móng,
vệ sinh tai, dịch vụ ký gửi vật nuôi, dịch vụ khám sức khỏe định kỳ,
triệt sản...
Đến nay, bệnh viện thú y Pethealth Tuyên Quang có các dịch vụ sau:
- Khám và điều trị các bệnh như: Nội khoa, sản khoa, bệnh truyền
nhiễm, bệnh ngoài da, bệnh do ký sinh trùng.
- Dịch vụ tiêm vắc xin phòng bệnh.
- Siêu âm để chẩn đốn hình ảnh như: Siêu âm thai, sỏi bàng quang,
viêm tử cung tích mủ.
- Phẫu thuật: Mổ đẻ, triệt sản, thơng tiểu, sỏi bàng quang, đóng đinh nội
tủy...
- Hướng dẫn kỹ thuật ni dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
- Dịch vụ làm đẹp: Tắm, sấy, vệ sinh tai, vắt tuyến hơi, cắt tỉa lơng.
- Phịng khám nhận các ca cấp cứu cho vật nuôi 24/24.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Tư vấn, khám chữa bệnh và các dịch vụ về Chăn nuôi Thú y cho vật
nuôi.
* Cơ cấu tổ chức của phòng khám:
Phòng khám thuộc sự quản lý và điều hành của BSTY. Lương Thị
Chung. Làm trực tiếp tại phịng khám có hai bác sĩ thú y thực hiện khám,
chữa bệnh cho bệnh súc và hai nhân viên grooming spa làm đẹp cắt tỉa, một
nhân viên lễ tân . Ngồi ra, phịng khám có hai sinh viên thực tập tốt nghiệp
đến phòng khám để học tập, rèn luyện kỹ năng.
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Giới thiệu về một số giống chó được ni phổ biến tại Tuyên Quang
2.2.1.1. Giống chó nội
Theo Vương Trung Hiếu (2006) [9], một số giống chó nội ở nước ta có
đặc điểm như sau:
- Chó Vàng:
Chó có tầm vóc trung bình, cao 50 - 55 cm, nặng 12 - 15 kg, có bộ lơng
vàng tuyền là nịi chó săn, khá tinh khơn và quấn chủ, được nuôi nhiều ở khắp
các đồng quê. Chó đực phối giống được lứa tuổi 15 - 18 tháng. Chó
cái
sinh
sản ở lứa tuổi 12 - 14 tháng. Mỗi lứa chó cái đẻ 4 - 7 con, thường trung
bình
là 5 con.
- Chó Bắc Hà:
là loại chó được đồng bào H mông vùng Bắc Hà , Lào cai ni để làm
chó săn. Chúng có bộ lơng xù, cổ gáy thường bờm lông mọc rất tốt giống như
bờm sư tử. Lơng đi hình bơng lau hay đi sóc.
Có các màu lông khác nhau như trắng, đen, vàng, vện, xám, khoang. Một
số cá thể có màu hung đỏ.
- Chó Phú Quốc:
Là giống chó tinh khơn, dũng cảm, chó Phú Quốc thường có bộ lơng
đen, đốm trắng hay vàng, bụng thon, trên lưng lơng mọc có hình xốy, hay lật
theo kiểu rẽ ngơi, lơng vàng xám có các đường kẻ nhạt chạy dọc theo thân.
Chó cao 50 - 60 cm, nặng 20 - 25 kg.
- Chó Mơng Cộc:
Ngoại hình của chúng khá đặc trưng với vẻ chắc nịch, đầy cơ bắp và
chiếc đi cụt ngộ nghĩnh. Tai có hình tam giác, nhọn, luôn dựng đứng.chúng
được biết đến với bản năng bảo vệ lãnh thổ và có một trí nhớ rất tốt, đặc biệt
là nhớ đường.
2.2.I.2. Giống chó nhập nội
- Fox hươu:
Fox hươu là giống chó nhỏ có nguồn gốc từ Pháp. Fox hươu có mõm
nhỏ, dài, tai dựng đứng, lơng ngắn sát thân, màu đen pha vàng, chân khẳng
khiu trông giống hươu. Người ta thường cắt đi lúc cịn nhỏ.
Chó Fox là giống chó rất ương ngạnh và bướng bỉnh. Chúng rất can đảm
và thích sủa nhiều. Rất trung thành với chủ, tình cảm, thơng minh, ln cảnh
giác với vật lạ. Chó Fox thường có chiều cao 25 - 30 cm, cân nặng 4 - 5 kg.
Chó cái cao 25 - 28 cm, cân nặng khoảng 4 kg.
- Phốc sóc (pomeranians):
Giống chó này được lai tạo tại vùng Pomerania (Đức) từ những cá thể có
kích thước bé nhỏ thuộc giống German spitz. Mõm nhọn và bộ lông dày điển
hình của giống Spitz nói lên nguồn gốc từ Bắc Cực. Ban đầu, Phốc sóc có kích
thước lớn hơn và có màu lơng sáng hơn hiện nay. Cá thể lớn nhất có kích
thước
khoảng 13 kg và thường có màu lơng trắng. Chúng có thân hình thanh thốt
với
chiều cao cân đối với chiều dài. Cổ ngắn linh hoạt, đầu dài, trán hơi lồi. Về sau
do quá trình tạo giống chọn tạo kích thước nhỏ đồng thời đã có thêm nhiều
màu
lơng như kem, da cam, xám, nâu đen. Cân nặng 1,4 - 3 kg. Chiều cao 22 - 28
cm (Borge và cs. (2011) [28].
Phốc sóc mặc dù có kích thước nhỏ bé, nhưng vẫn giữ ngun tính tình
dũng cảm của những con chó lớn. Chúng sủa rất nhiều và to, làm cho chúng
có thể trở thành giống chó canh gác, thậm chí có thể thay thế giống chó khác.
Đây cũng là giống chó có tính hiếu kì và có khả năng tiếp thu tốt khi được
dạy những trị cần có sự khéo léo.
- Labrador:
Giống chó này có nguồn gốc từ Canada, con đực có kích thước: 56 - 57
cm, con cái có kích thước từ 54 - 56 cm. Trọng lượng từ 25 - 30 kg. Đầu
tương đối to và rộng, cổ chắc khỏe. Đôi tai rủ xuống khiến cho khuôn mặt của
Labrador trông rất cởi mở và hiền từ. Thân hình rắn chắc, rất nổi tiếng bởi
khả năng bơi lội giỏi, mũi của lồi này rất thính và mắt rất tinh.
Là vua của các giống chó săn Labrador rất năng nổ, lanh lợi, tự tin và rất
gan dạ nhưng nó lại rất điềm đạm mà không hề hung hăng nên nó là một con
vật rất đáng yêu. Được đánh giá là giống chó thân thiện nhất hiện nay.
- Bull Pháp:
Chó Bull Pháp khá nhỏ bé với chiều cao (tính từ chân đến vai) dưới 30
cm,
đa số dưới 25 cm, cân nặng từ 8 - 13 kg.
Thân hình Bull Pháp tuy nhỏ bé nhưng rất cơ bắp, lơng Bull pháp rất
ngắn,
mỏng, mượt và thường có màu nâu, trắng, đen hoặc trộn lẫn. Chúng có đơi tai
to,
mỏng và luôn dựng đứng rất đặc trưng, trông như tai dơi. Đầu chúng trịn, trán
rộng và dơ cao. Bull Pháp rất hiền lành (Leighton và Robert (1907) [31])
- Poodle:
Được sinh ra ở những vùng đầm lầy hoang dã nước Đức, Pháp. Giống
chó Poodle có 3 kích thước phổ biến: Toy Poodle có chiều cao tối đa khoảng
25 cm khi đứng, và nặng từ 2 - 5 kg khi trưởng thành. Vì rất nhỏ nhắn xinh
xắn nên Toy hầu như chỉ được ni để làm thú cưng. Miniature Poodle có
chiều cao tối đa khoảng 40 cm và nặng tối đa 9 kg. Standard Poodle lớn nhất
trong họ Poodle với chiều cao phổ biến khoảng 40 cm, cá biệt những con cao
nhất có thể cao tới 50 cm và nặng tới 35 kg.
Giống chó Poodle nổi tiếng vì sự tinh nghịch, vui vẻ và cực kỳ thơng
minh,có khả năng đi bằng 2 chân sau. Xét về việc huấn luyện, Poodle là một
học sinh xuất sắc. Chúng rất biết vâng lời, dễ huấn luyện và nhanh nhẹn
(Encyclopedia Britannica (2011) [29]).
- Alaska:
Theo Huson HJ và cs. (2010) [30] chó Alaska là một nhánh của giống
chó sói tuyết Bắc Cực, được biết đến đầu tiên bởi bộ tộc Mahlemut.
Chó Alaska là giống to khỏe, bền bỉ và chịu được thời tiết khắc nghiệt
của vùng Bắc Cực, chúng có khả năng phục vụ cơng việc kéo xe tuyết.
Sau khi vùng đất Alaska trở thành 1 bang của Mỹ thì giống chó này trở
thành một giống chó của đất Mỹ.
Alaska thuần chủng có chiều cao trung bình là từ khoảng 60 cm, nặng 30
- 50 kg (trong đó dịng Alaska khổng lồ có thể cao tới gần 1m và có thể nặng
đến 80 kg).
Lơng của chó Alaska dày, thơ nhưng mềm và bóng.
- Malinois:
Là một giống chó thuộc nhóm chó chăn cừu Bỉ có ngoại hình khá
giống chó chăn cừu Đức nhưng khác biệt với cái mõm đen do đó cịn được
gọi là Béc-giê mõm đen.
Đặc điểm của giống chó Malinois là cơ thể chúng cân đối, vuông vắn,
trọng
lượng vừa phải: con đực cao từ 61 - 66 cm, trọng lượng khoảng 25 - 30 kg;
con
cái cao từ 56 - 61 cm, trọng lượng khoảng 20 - 25 kg. Ngực sâu, lưng hơi
thoải dần từ vai xuống.
Màu lơng có thể là nâu sẫm tới đỏ, màu gụ tới đen, với những đầu sợi
lông màu đen. Màu nâu đỏ với mặt nạ đen. Mặt nạ và tai màu đen. Bên bụng
dưới cơ thể, đi và lưng có màu nâu nhạt hơn. Lơng quanh cổ trơng như một
cổ dề bởi vì nó hơi dài hơn. Bộ lông mượt và ngắn.
Chúng rất thông minh và vâng lời, chúng thận trọng và canh chừng với
bản năng bảo vệ chủ và lãnh thổ mạnh mẽ (Leighton và Robert (1907) [31]).
- Chó Corgi:
Chó Corgi là loại chó có xuất xứ từ Anh quốc ở xứ Wales, với kích cỡ cơ
thể trung bình, thân dài và chân ngắn rõ rệt. Tầm vóc chúng khoảng 30,5 cm,
trọng lượng đạt 12 kg.
Giống Corgi có truyền thống được dùng làm chó săn, chăn dắt gia súc
lớn bằng cách chạy theo đàn gia súc và cắn vào gót chân con vật nào khơng
chịu theo đàn. Hàng ngày chúng cần chạy nhảy nhiều, có tuổi thọ khoảng 15
năm. Chúng có màu lơng thường gặp là: Vàng - trắng, xám - trắng, đen trắng,...
2.2.2. Đặc điểm sinh lý của chó
2.2.2.I. Thân nhiệt
Vũ Như Quán (2013) [20], cho biết thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể gia súc
được đo qua trực tràng trong lúc con vật yên tĩnh. Theo Vũ Như Quán (2011)
[19], thân nhiệt của gia súc ổn định, chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp tùy thuộc
vào tuổi, trạng thái sinh lý, bệnh lý, trạng thái thần kinh, theo mùa. Giống cao
sản có thân nhiệt cao hơn giống thấp sản, gia súc non có thân nhiệt
cao
hơn
gia súc trưởng thành vì cường độ trao đổi chất mạnh hơn, sau khi ăn,
trong
thời gian động dục, khi có thai thì thân nhiệt tăng lên.
Sự điều hòa thân nhiệt phụ thuộc vào tương quan giữa hai quá trình sinh
nhiệt và tỏa nhiệt dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. Theo Trần
Cừ và Cù Xuân Dần (1975) [2], khi hai quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt mất
cân bằng con vật có thể rơi vào trạng thái bệnh lý.
Theo Vũ Như Quán (2011) [19], ở trạng thái sinh lý bình thường thân
nhiệt của chó là 38 - 390C. Hồ Văn Nam (1997) [12], cho biết, trong tình
trạng bệnh lý thân nhiệt có sự thay đổi tùy vào tính chất và mức độ của bệnh
gây ra.
Sự giảm thân nhiệt thường do mất máu, bị nhiễm lạnh do một số hóa
chất tác dụng, do giảm quá trình sinh nhiệt, sốc hoặc sau cơn kịch phát của
bệnh nhiễm khuẩn làm hạ huyết áp, trụy tim mạch, gặp trong các bệnh thần
kinh bị ức chế nặng như thủy thũng não.
Sự tăng nhiệt độ thường gặp khi nhiệt độ môi trường quá cao, gặp trong
bệnh cảm nắng, cảm nóng, các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, vi rút, do ký
sinh trùng... gây nên trạng thái sốt cao.
Nhiệt độ của cơ thể chó bình thường cịn thay đổi bởi các yếu tố như tuổi
(con non có thân nhiệt cao hơn con trưởng thành), tính biệt (con cái có thân
nhiệt cao hơn con đực), khi vận động nhiều hay có thai thân nhiệt của chó
cũng cao hơn bình thường.
Ý nghĩa chẩn đoán: Theo Nguyễn Thị Ngân và cs (2016) [14], thơng qua
việc kiểm tra thân nhiệt của chó ta có thể xác định được con vật có bị sốt hay
không. Nếu thân nhiệt tăng 1 - 2 0C là sốt nhẹ. Nếu thân nhiệt tăng 2 - 3 0C là
hiện tượng sốt cao. Qua đó có thể sơ chẩn được nguyên nhân, tính chất và
mức độ tiên lượng, đánh giá được hiệu quả điều trị tốt hay xấu.