Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.34 MB, 86 trang )

BỘ 17 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN TỐN - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT
Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
PTDTNT THCS huyện Văn n
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Ân Giang
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Hồnh Sơn
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Khương Đình
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Lai Đồng
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Long Hịa
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm


11.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
12.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Văn Phú


13.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Bội Châu
14.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
15.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Phú
16.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải
17.Đề thi giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Vân Khánh Đông


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Tốn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các số sau đây, số nào là bội của 6?
A. 3 .
B. 12 .
C. 1 .
D. 2 .
Câu 2. Trong tập hợp dưới đây, tập hợp các ước của 4 là
A. 1;2; 4; 8 .
B.
D.
4; 2; 1; 0;1;2; 4 . C. 0;1;2; 4 .

4; 2; 1;1;2; 4 .

Câu 3. Trong các số sau đây, số nào là ước của mọi số nguyên?
A. 3 .
B. 2 .
C. 1 .
Câu 4. Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
3
4
15
A.
.
B. .
C.
.
6
12
40
3
Câu 5. Phân số bằng phân số

4
3
3
3
A.
.
B.
.
C. .

4
4
4
4 8 10
; ;
Câu 6. Trong các số sau, số nào là mẫu chung của các phân số
?
7 9 21
A. 42 .
B. 21 .
C. 63 .
x
6
Câu 7. Khi
thì x bằng
7
21
A. 2.
B. 42.
C. (- 24).
7
7 7 7
;
; ;
Câu 8. Trong các phân số
sau, phân số nhỏ nhất là
12 10 8 12
7
7
7

A.
B.
.
C.
.
.
12
10
8
Câu 9. Số đo nào dưới đây là số đo của góc nhọn?
A. 120o .
B. 45o .
C. 180o .

D. 0 .
D.

9
.
16

D.

75
.
100

D. 147 .

D. (-2).


D.

7
.
12

D. 90o .

Câu 10. Cho xOy  60o , yOz  30o , xOz  90o . Khi đó ta có
A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
B. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
D. Khơng có tia nào nằm giữa hai tia cịn lại.
o
o
Câu 11. Góc có số đo 20 và góc có số đo 70 gọi là
A. Hai góc phụ nhau.
B. Hai góc kề nhau.
C. Hai góc kề bù.
D. Hai góc bù nhau.
Câu 12. Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc có số đo
A. 180o .
B. 0o .
C. 45o .
D. 90o .
II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính:
20213.52 20213
1) 135 – (- 65) – 47 – (50 – 47)

2) (-5).8.(- 2).25
3)
20212.6
Câu 2. (2,0 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 50o. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ là đường thẳng chứa
tia Ox, vẽ tia Oz sao cho xOz 140o .
1) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tại sao?
2) Chứng tỏ yOz là góc vng.
Câu 3. (2,0 điểm)
x
4
.
4
x
2) Một chung cư có 25 tầng và 2 tầng hầm (tầng trệt được đặt là tầng G, các tầng trên được đánh số từ tầng
1, 2, 3,..., 12, 12A, 14, 15,....đến tầng cao nhất là 24, hầm được đánh số là từ trên xuống dưới B1, B2. Một
thang máy đang ở tầng 12, sau đó đi lên 7 tầng và xuống 21 tầng rồi lên 2 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy
dừng lại ở tầng nào?
===== Hết =====

1) Tìm số nguyên x, biết:

a) 1 + 4x = - 7;

b)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Mơn: Tốn - Lớp 6

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
D
B
C
A
A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
1.1
135
65
47

50 47
135 65 47 50 47
200

50

9
B

10
C

11
A

12
A
Điểm

1,0
0,5

150

0,5
1,0

1.2

5 .8.


2 .25

5.

2 . 8.25

0,5

 10.200  2000

0,5
1,0

1.3
20213.52 20213
20212.6

20213 52

1

0,5

20212.6
2021.24

 2021.4  8084
6


0,5

2.1

1,0
y

z

0,5

x

O

xOy xOz
+ Vì xOy 500 ; xOz 1400
+ Ta có tia Oy và tia Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox

0,5

Mà xOy  xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
2.2

1,0
+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (cmt) nên xOy  yOz  xOz (t/c cộng góc)
mà xOy

500 ; xOz


1400 nên 500

yOz

1400

yOz

90

Vậy yOz là góc vng
3.1
a) 1 + 4x = -7  4x  7  1  4x  8  x  2
Vậy x = -2
x
4
x 2 16
x
4
b)
4
x
Vậy x   4; 4
3.2

0,25
0,5
0,25
1,5
0,5

0,25
0,5
0,25
0,5

Vẽ trục số nguyên theo phương thẳng đứng với gốc O là tầng G. Tầng 1, 2, 3,....., 12, 12A,
14,...., 24 tương ứng với các số nguyên từ 1 đến 24. Tầng hầm từ trên xuống dưới tương ứng
với – 1 và – 2. Theo chiều thang máy đi lên là +, theo chiều ngược lại là – .
Như vậy khi thang máy dừng là ở tầng thứ: 12 + (+7) + (- 21) + (+2) = 0. Đó chính là tầng
G.

0,5



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN

Tên chủ đề

Nhận biết
TNKQ

TL

Biết cách tính
1. Tính chất số số lẻ các
của phép thừa số nguyên
âm.

nhân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0,5đ
5%
2. Mở rộng - Nhận biết
khái niệm được phân số
bằng nhau và
phân số.
tìm được cặp
Phân số
bằng nhau phân số bằng
nhau
- Nhận biết
được phân số
Số câu
3
Số điểm
1,5đ
Tỉ lệ %
15%
Biết
cách rút
3. Rút gọn
gọn phân số
phân số
đến phân số tối

giản
Số câu
1
Số điểm
0,5đ
Tỉ lệ %
5%
4. Quy đồng - Biết cách quy
đồng phân số
mẫu số

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
MƠN: Tốn 6
(Thời gian 90 phút)

Thơng hiểu
TNKQ

TL

- Hiểu được
tính chất của
phép nhân để
thực hiện phép
tính
½
0,5đ
5%


Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ

TL

TNKQ

Cộng

TL

3/2

10%

3
1,5đ
15%

1
0,5đ
5%

nhiều phân
số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


5. So sánh
phân số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0,5đ
5%
Biết cách tìm
phân số nhỏ
nhất
1
0,5đ
5%

1
0,5đ
5%
- So sánh được
các phân số
1

10%

2
1,5đ
15%



- Hiểu được
quy tắc cộng
và trừ hai phân
- Tìm được giá
trị x
3/2
1,5đ
15%

6. Phép
cộng và trừ
phân số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7. Khi nào
thì
xOy  yOz  xOz

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1

10%

- Nhận biết
được hai góc

phụ nhau có
tổng số đo bằng
900
1
0,5đ
5%

8

40%

5/2
2,5đ
25%

1
0,5đ
5%

8. Tia phân
giác của
một góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %

- Tính được

giá trị của biểu
thức

3

30%

- Vận dụng tia
phân giác của
góc để tính số
đo góc
1

20%
1

20%

1

10%

1

20%
13
10đ
100%



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
MƠN: Tốn 6
(Thời gian 90 phút)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng.
Câu1: Kết quả của phép tính ( - 2 )3 là:
A. 6
B. - 6
C. - 8
D. 8
Câu 2: Số nhỏ nhất trong các phân số
A.

 11
13

B.

8
13

Câu 3: Kết quả rút gọn phân số
A.


1
3

B.

 7  8  10  11
;
;
;
là:
13 13 13 13

C.

7
13

D.

36
đến tối giản là:
12

1
3

C. - 3

D. 3


Câu 4. Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số
9
15

A.

B.

5
3

C.

 10
13

3
:
5

9
15

D.

3
.
5

Câu 5: Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số :

A. 

3,15
6

B. 

1,5
2,17

C.

5
0

D.

3
4

Câu 6: Các cặp phân số bằng nhau là :
A.

3
4

4
3

B.


2
6

3
9

Câu 7: Kết quả quy đồng mẫu hai phân số
A.

5
6

15
15

B.

5
3

15
15

C.

3
3

7

7

D.

7
35

8
40

1
2

15
15

D.

2
10

15
15

1
2
và :
3
5


C.

Câu 8: Cho AOB và BOC là hai góc phụ nhau, biết AOB = 600 thì BOC bằng:
A. 200

B. 300

C. 600

D. 1200


PHẦN II . TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 9 (1 điểm): Thực hiện phép tính sau:
a) 10. 7 – 10.2
c)

5 2

13 13

b) (-8) . (13) + 7. (13)
d)

Câu 10 (1 điểm): So sánh phân số sau
3
2

8
8

3 2
8
c)  và
15 15
15

a)

14 14

21
21
5 3
d)  và 1
6 18

b)

Câu 11 ( 1 điểm): Tìm x biết
3
4

a) x  

19 2

21 3

2
4


b)

x 2 1
 
3 3 7

Câu 12 ( 2 điểm): Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
Ox sao cho: xOy = 80o, xOz = 30o . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz.
a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Oy và Ox khơng? Vì sao?
b) Tính xOm ?
Câu 13 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức
A

4
4
4
4


 ... 
1.2 2.3 3.4
2014.2015

--------------------- Hết -----------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: Toán 6
(Thời gian 90 phút)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu
C
A
C
A
D
B
A
B
Đáp án
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
a) 10. 7 – 10.2 = 10 . (7 – 2) = 10 . 5 = 50
b) (-8) . (13) + 7. (13) = 13. (-8 + 7 ) = 13 . (-1) = -13

5 2 52 7
9

c)  
13 13
13
13
(1 điểm)
19 2 19 14 5
d)    
21

10
(1 điểm)

11
(1 điểm)

3

21

21

0,25đ

21

14 14
<

21 21
5 3
d)  = 1
6 18

3
2
<
8
8
3 2
8
c)  >
15 15 15

a)

3 2

4 4
2 3
a) x  
4 4
5
x
4

Điểm
0,25đ
0,25đ

0,25đ

b)

x

b)

x 2 1 14 3 11
 
 

3 3 7 21 21 21
11
11
x  .3 
21
7

Mỗi ý
đúng
0,25đ
Mỗi ý
đúng
0,5đ

0,5đ
12
(2 điểm)


a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Oy và Ox khơng. Vì xOz < xOy
hay 300 < 800

0,5đ

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy
nên xOy = xOz + zOy
⇒ zOy = xOy - xOz = 80o – 30o = 50o
+ Vì Om là tia phân giác của (yOz) nên:
zOm = mOy = yOz /2 = 50/2 = 25o
+ Vì Oz nằm giữa Ox và Om: nên xOm = xOz + zOm
Suy ra : xOm= 30o + 25o = 55o

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
13
(1 điểm)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

DUYỆT CỦA BGH

Lê Thị Quỳnh Nga


DUYỆT CỦA TTCM

NGƯỜI RA ĐỀ

Nguyễn Thị San

Trần Thị Thu Huyền


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – Năm học: 2018 - 2019
MƠN TỐN 6
Vận dụng
Cấp độ

Nhận biết

Thơng hiểu

Chủ đề
1. Phép nhân
và tính chất
của phép nhân
các số nguyên.
Số câu
Số điểm
2. Phân số

Cấp độ thấp


Thực hiện phép tính
số ngun

Tìm số nguyên
chưa biết

1
0,5
Rút gọn phân số

Số câu

3

2

1
1,0
Vận dụng được
quy tắc cộng
phân số; tính chất
giao hốn, kết
hợp, cộng với số
0.
1

Số điểm

2,0


1,5

1,0

3. Nửa mặt
phẳng. Góc. Số
đo góc. Tia
phân giác của
một góc
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Nêu được phân
số tối giản. Rút
gọn phân số.
Cộng hai phân số

Biết dùng thước
đo góc để vẽ một
góc có số đo cho
trước.
Nhận biết được
tia nằm giữa hai
tia qua hình vẽ.
1
0,5
4

2,5
25%

Nhận biết tia nằm giữa
hai tia.
Nhận biết góc. Nêu tên

2
1,5
5
3,5
35%

Cấp độ cao

Cộng

Tính tổng các
số ngun

1
1,0

3
2,5

6
4,5

Biết vận dụng hệ

thức

xOy  yOz  xOz

khi tia Oy nằm
giữa hai tia Ox,
Oz để giải bài tập
đơn giản.
1
1,0
3
3,0
30%

1
1,0
10%

4
3,0
13
10


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ
TRƯỜNG THCS ÂN GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Mơn: Tốn 6

Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên: ................................................................. Lớp: 6....
Điểm
Lời phê của giáo viên!
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
ĐỀ BÀI:

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau:
1) Thế nào là phân số tối giản?
2) Áp dụng: Rút gọn các phân số sau:
a.

63
81

b.

77
99

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a.

x
6

7 21


2
3

b. x  

b.
5
12

18.4  18
12  30

c. 63  x  75

Bài 3: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính (tính bằng cách hợp lí nếu có thể):
3
6

21 42
5 5 20 8 21
c.  
 
13 7
41 13 41

a.

b. 11.62 + (-12).11 + 50.11


Bài 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz
sao cho xOy = 60o, góc xOz = 120o.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh yOz với xOy ?
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, cho biết hình vẽ có bao nhiêu góc. Nêu tên các góc?
Bài 5: (1,0 điểm) Tính tổng dãy số sau:
K = 1 – 4 + 7 – 10 + ..... + 3015 – 3018 + 3031 – 3034
---Hết---


PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY TRÀ
TRƯỜNG THCS ÂN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Mơn: Tốn 6
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)

Nội dung – Đáp án

Bài

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân
số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
63

63 : 9

b.

a.
b.
Bài 2
(2,0 điểm) c.

44
44 : (11)
4


33 (33) : (11) 3
18.4  18 18.(4  1) 4  1 3



 3
12  30
18
1 1
x
6
42

 x.(21)  6.7  x.(21)  42  x 
 x  2
7 21
21
2 5
5 2
5 8

1
x 
 x 
  x 
  x 
3 12
12 3
12 12
4
63  x  75

Th1: 63  x  75  x  63  75  x  12
 
Th2 : 63  x  75  x  63  (75)  x  138

a.

3
6 1 1


 0
21 42 7 7

b. 11.62 + (-12).11 + 50.11 = 11.[(62 + (-12) + 50]
= 11.100 = 1100
c.
Bài 3
(2,0 điểm)


1,0 điểm

7



a.
Bài 1
81
81: 9 9
(2,0 điểm)

b.

Thang
điểm

5 5 20 8 21  5 8   20 21  5


 
  


13
7
41 13 41  13 13   41
41  7
5 5
 00


7
7

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

1,0 điểm

5 5 20 8 21


 
13 7
41 13 41
Bài 4
(3,0 điểm)

1,0 điểm
a/ Vì tia Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia



Ox.
xOy < xOz => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên ta có:
xOy  yOz  xOz

=> yOz  1200  600
=> yOz  600
So sánh: yOz = xOy
c/ Hình vẽ có 6 góc.
Đó là: xOy; yOz; xOz; xOt; tOz; tOy
Số số hạng của dãy K là: (3034 – 1):3 + 1 = 1012 số hạng)
K = 1 – 4 + 7 – 10 + ..... + 3015 – 3018 + 3031 – 3034 (có 1012 số
hạng)
Bài 5
= (1 – 4) + (7 – 10) + ..... + (3015 – 3018) + (3031 – 3034) (có
(1,0 điểm)
1012 : 2 = 506 cặp)
= (-3) + (-3) + ... + (-3) + (-3) có 506 số (-3)
= (-3).506 = -1518.

1,0 điểm

1,0 điểm







MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: TỐN - LỚP: 6 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề)
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Cấp độ

TT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Chủ đề
TNKQ
Câu 1,2,3
1,0

TNKQ

TL
Bài 1a
0,5

TL

1

Phép nhân hai số nguyên và Số câu hỏi
tính chất của phép nhân.

Số điểm

2

Bội và ước của một số
nguyên.

Số câu hỏi
Số điểm

Câu 4
0,33

Số câu hỏi

Câu
5,6,7,8,9
1,67

Câu 10,11

Bài 2a

0,67

0,75

Số câu hỏi
Số điểm


Câu 12
0,33

Câu 13
0,33

5

Khái niệm phân số. Phân số
bằng nhau. Tính chất cơ bản
của phân số. Rút gọn phân
số. Quy đồng mẫu nhiều
phân số. So sánh phân số.
Các phép tính cộng, trừ
phân số và tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
Góc. Số đo góc. Vẽ góc cho
biết số đo.

Số câu hỏi
Số điểm

Câu 14
0,33

Vẽ hình
0,5

6


Khi nào thì xOy  yOz  xOz ? Số câu hỏi
Số điểm

Câu 15
0,34

Bài 3a
0,5

3

4

TS câu toàn bài
TS điểm toàn bài
Tỉ lệ

Số điểm

12
4,0
40%

Vận dụng
cao
TL

4
1,5
(15,0%)

2
0,83
(8,3%)
8

Bài 1b
0,5

Bài 2b
0,5

6
3,0
30%

3,09
(30,9%)
Bài 2c
1,0

Bài 3b
0,75
3
2,0
20%

Tổng số

1
1,0

10%

4
2,16
(21,6%)
1
0,83
(8,3%)
3
1,59
(15,9%)
22
10
100%


BẢNG MÔ TẢ
Phần I: Trắc nghiệm. (5,0 điểm)( 3 câu đúng được 1 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. 0.(3) điểm Nhận biết dấu của từng thừa số khi tích là một số nguyên dương.
Câu 2. 0.(3) điểm Biết nhân hai số nguyên khác dấu.
Câu 3. 0.(3) điểm Biết tích các số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu gì.
Câu 4. 0.(3) điểm Nhận biết bội của một số nguyên.
Câu 5. 0.(3) điểm Nhận biết phân số.
Câu 6. 0.(3) điểm Nhận biết phân số bằng nhau.
Câu 7. 0.(3) điểm Nhận biết cặp phân số bằng nhau theo định nghĩa.
Câu 8. 0.(3) điểm Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
Câu 9. 0.(3) điểm Biết đổi phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương.
Câu 10. 0.(3) điểm Hiểu cách rút gọn phân số.
Câu 11. 0.(3) điểm Hiểu cách quy đồng mẫu hai phân số.

Câu 12. 0.(3) điểm Biết trừ hai phân số cùng mẫu.
Câu 13. 0.(3) điểm Hiểu quy tắc phép cộng hai phân số khác mẫu.
Câu 14. 0.(3) điểm Biết số đo góc bẹt.
Câu 15. 0.(3) điểm Biết tổng số đo của hai góc phụ nhau.
Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1.
a. (0.5 điểm) Áp dụng tính chất của phép nhân số ngun để tính nhanh.
b. (0.5 điểm) Tìm các ước của một số nguyên.
Câu 2.
a. (0.75 điểm) So sánh phân số.
b. (0.5 điểm) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện phép tính.
c. (1 điểm) Vận dụng linh hoạt các tính chất để tính tổng các phân số.
Câu 3. (1.75 điểm)
(0.5 điểm) Vẽ hình
a. (0.5 điểm) Lập luận tia nằm giữa hai tia.
b. (0.75 điểm) Lập luận tính số đo góc.


PHÒNG GD&ĐT TP HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm. (5,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho biết tích −2. b là số ngun dương khi đó:

A. b là số nguyên dương.
C. b là số nguyên âm.
B. b là số bất kì khác 0.
D. b = 0.
Câu 2. Tính: ( - 5).8 bằng:
A. – 40.
B. 40.
C. -13.
D. 13.
Câu 3. Kết quả phép tính: (-1).(-2).(-3).(-4) bằng:
A. -24.

B. 24.

C. 12.

D. -12.

C. 7.

D. 4.

Câu 4. -12 là bội của số nào sau đây:
A. 5.

B. 8.

Câu 5. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số :
1
2,5

3,25
A.
.
B.
.
C.
.
0
7
2,15
Câu 6. Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số

D.

0
.
2

5
:
8

5
10
10
10
.
B.
.
C.

.
D. .
8
16
15
16
Câu 7. Từ đẳng thức 9.2  6.3 lập được cặp phân số nào sau đây bằng nhau :
9 6
3
2
A.
B.
 .
 .
2
3
9 6
2 9
6 2
C.  .
D.
 .
3 6
3 9
a
Câu 8. Cho phân số và số nguyên m ≠ 0. Biểu thức nào thể hiện nội dung tính chất cơ
b
bản của phân số?
a am
a a:m

a am
a a.m
A. 
B. 
C. 
D. 
.
.
.
.
b bm
b b:m
b bm
b b.m

A.

Câu 9. Kết quả viết phân số 3 về phân số có mẫu dương bằng:
A. 3 .
5

5
B. 5 .
3

C. 3 .
5

D. 5 .
3



Câu10. Kết quả rút gọn phân số
A.

14
.
2

B.

14
là :
6

7
.
3

Câu11. Mẫu chung của các phân số
A. 5.

C. -2.
7 2
là:
;
20 5
C. 25.

B. 15.

1 8
Câu 12. Kết quả phép tính:  
4 4
6
A. .
B. -7.
4
3 5
Câu 13. Kết quả phép tính: 

4 2
7
13
A.
B. .
.
4
4

D.

8
.
3

D. 20.

C.

7

.
4

D.

7
.
4

C.

26
.
8

D.

13
.
4

Câu14. Góc bẹt là góc có số đo bằng:
A. 300 .
B. 600 .
C. 1800 .
.
Câu15. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng:
A. 900.
B. 500 .
C. 100 .


D. 1200.
D. 1000.

Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1.
a. (0.5 điểm) Tính nhanh: 125.(- 6).(-8)
b. (0.5 điểm) Tìm x  Z biết 15 x
Câu 2.
1
10
a. (0.75 điểm) So sánh phân số:

3
15
11  1 10 
1
 
b. (0.5 điểm) Thực hiện phép tính:

53  3 53  53
1
1
1
1
c. (1 điểm) Tính tổng sau: A =


 ... 
2.3 3.4 4.5

99.100
Câu 3. (1.75 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz
̂ = 70°; xOz
̂ = 35°
sao cho xOy
a. Tia Oz có nằm giữa hai tia cịn lại khơng? Vì sao?
̂ ?
b. Tính số đo góc zOy
--------------- Hết --------------Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................; Số báo danh: ...........................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm. (5,0 điểm)( 3 câu đúng được 1 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
C
A
B
D
D
C
B
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15
A
B
D
C
A
C

A
Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
Câu 1.
a. 125.( - 6).(-8)
(1 điểm)
=[125.(-8)].(-6)
=-1000.(-6)
=6000

Câu 2.
(2.25
điểm)

b. 15 x  x  Ư(15)
 x {1; 1;3; 3;5; 5;15; 15}
1
10
a. So sánh phân số:

3
15
1 1 5


3 3 15
5 10

Vì -5>-10 nên 15 15

1 10

Vậy 3 15
11  1 10 
1
 

53  3 53  53
11 1 10 1
  

53 3 53 53
 11 10 1  1
 
 
 53 53 53  3
1 1
0 
3 3
1
1
1
1
c. A =


 ... 
2.3 3.4 4.5
99.100
1 1 1 1 1 1

1
1
       ....  
2 3 3 4 4 5
99 100
1 1
 
2 100
50
1
49



100 100 100

Câu 8
B

BIỂU ĐIỂM
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25

0.25


b.

0.25

0.25

0.25
0.25

0.5


×