TRƯỜNG THCS HỒNH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN NGỮ VĂN LỚP 6
Thơi gian lam bai
̀
̀
̀: 90 phut
́ (khơng kê th
̉ ơi gian giao đê
̀
̀)
PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây vào
bài làm.
Câu 1: Trong câu : “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp bng tỏa ra
những tàn hoa sang sáng, tim tím.” có mấy từ láy ?
A. Một từ láy C. Ba từ láy
B. Hai từ láy D. Bốn từ láy
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào viết sai chính tả?
A. sản lượng C. xản phẩm
B. sản xuất D. sản vật
Câu 3: Câu văn: “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi bầu trời
trong xanh.” có mấy phó từ?
A. Một phó từ C. Ba phó từ
B. Hai phó từ D. Bốn phó từ
Câu 4: Câu văn: “Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp
với bốn phương kết quả dịng nhựa q của mình.” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. So sánh và nhân hóa D. Nhân hóa
Câu 5 : “Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Câu ca dao trên sử dụng phép so sánh nào dưới đây?
A. So sánh vật với người C. So sánh vật với vật
B. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng D. So sánh người với người
Câu 6: So sánh nào khơng phù hợp khi tả một đêm trăng sáng?
A.Trăng sáng dịu dàng như ánh sáng của ngọn đèn đường.
B. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa.
C. Trăng sáng như gương.
D. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được rẩy nước.
Câu 7 : Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
C. Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
D. Ơng mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.
Câu 8: Phép hốn dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào?
“Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.”
A. Lấy bộ phận để gọi tồn thể.
B. Lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.
D. Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng.
PHẦN II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
"Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức
dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần
mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xn đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy,
tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái
ngọt.”
(Tiếng mưa Nguyễn Thị Thu Trang)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn? (0,25 điểm)
3. Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng trong văn bản và nêu
tác dụng của chúng? (1,5 điểm)
4. Em sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình? (1,0 điểm)
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
Hết
Họ tên thí sinh :…………………………………………..Số báo danh………………….
Chữ kí giám thị :…………………………………………………………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 20202021
PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm).
Học sinh viết đúng đáp án sau, mỗi câu cho 0,25 điểm.
Câu
Đápán
1
2
3
4
C
C
B
D
PHẦN II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0điểm)
Câu
1
2
3
4
Nội dung
Phương thức biểu đạt: Miêu tả.
5
B
6
B
7
A
8
D
Biểu
điểm
0,25đ
Sức sống của cơn mưa mùa xn đối với thiên nhiên vạn vật.
0,25đ
Biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng là: Nhân hóa.
Chỉ rõ:
0,5đ
Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới.
Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt
0,5đ
mưa ấm áp, trong lành.
Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.
Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
* Tác dụng: Sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật thiên
nhiên hiện lên vơ cùng sinh động mà gần gũi với một sức sống 0,5đ
mãnh liệt, tràn trề khi mưa xn về. Qua đó, ta thấy được cảm
nhận tinh tế, tình u thiên nhiên sâu sắc của tác giả.
Những việc cần làm để góp phần giữ gìn,bảo vệ thiên nhiên. HS
có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lí, giám
khảo tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời.
Tham gia trồng cây.
Bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở trường, lớp, nơi ở.
0,25đ
ưLờnỏn,phờphỏnvicchtcõybcnh,tphỏrng,vtrỏc
0,25
babói,vicxncthikhụngỳngquynh.
0,25
ưTuyờntruyn,chiasvvaitrũ,tmquantrngcathiờnnhiờn
ivicucsng.
0,25
(Hcsinhcúthtrỡnhbytheocỏchkhỏcmtcỏchhplớ,giỏo
viờnlinhhotchoim)
PHNIII:TPLMVN(5,0im)
*Yờucuvknng(0,5im):
ưBcc3phnmbi,thõnbi,ktbi.
ưKhụnggchxúa,khụngmclichớnht.
ưDinttrụichy,mchlc.
1. Mở bài: (0,25im)
- Giới thiệu chung v hàng phợng vĩ ở trờng em và tiếng ve kêu vào một ngày hè.
- ntng chung của em.
2. Thân bài:(4,0im)
- Miêu tả bao qt hàng phượng trên sân trường, tả đặc điểm: rễ , thân, cành, lá, nụ,…như
thế nào? (1,0 điểm)
Phượng nở vào mùa nào trong năm? Tả hoa phượng: màu sắc, hình dáng,… ( 1,0 điểm)
- Hoa phượng đã gắn bó với lứa tuổi học sinh ra sao? (ép vào trang lưu bút, dùng làm trị
chơi dân gian, gọi hoa bằng cái tên thân thương trìu mến: hoa học trị,…) ( 0,5 điểm)
- ¢m thanh tiÕng ve- một âm thanh đặc trng của mùa hè. Nhngcmnhnriờngv
tingve
(1,0im)
ưHoaphngvtingvebỏohiunmhcspktthỳc,nhngcmxỳcbunvui,(0,5
im)
3. Kt bi:(0,25im)
- Cảm nghĩ về hng phợng và tiếng ve:
u mến, gắn bó, coi hàng phượng và tiếng ve như những người bạn thân thiết…
* Cách cho điểm:
Điểm 45: Đảm bảo các ý như u cầu,diễn đạt gợi cảm, trong sáng, miêu tả theo một trình
tự hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt.
Điểm 3 3,75: Bài viết đủ ý, diễn đạt gợi cảm song đơi chỗ cịn mắc lỗi diễn đạt.
Điểm 22,75: Bài viết đủ ý nhưng chưa thể hiện năng lực quan sát và sử dụng từ ngữ chưa
gợi hình, gợi cảm.
Điểm 1: Bài viết q sơ sài. Văn thiếu tính gợi cảm.
Điểm 0: Bài viết sai hồn tồn.
* Chú ý:
Tùy theo cách diễn đạt của học sinh, giáo viên linh hoạt cho điểm. Điểm tồn bài
khơnglàm trịn.