Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kỳ II môn : vật lý 7 thời gian : 45 phút (không kể phát đề)10774

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
Người ra đề: Ngô Thị Lành

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN
: VẬT LÝ 7
Thời gian : 45 phút(khơng kể phát đề)

I..TRẮC NGHIỆM:
.Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện khi:
A. Bị hơ nóng
B. Cho chạm vào một cực nam châm.
C. Bị đèn điện chiếu sáng
D. Bị cọ xát bằng mảnh lụa.
Câu 2: Ta nhận biết được một vật nhiễm điện dương vì vật đó có khả năng:
A. Hút cực dương của nguồn điện .
B. Đẩy thanh thuỷ tinh bị cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô.
Câu 3: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện :
A. Thanh gỗ khô.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Thanh thuỷ tinh.
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Chng điện .
B. Bóng đèn bút thử điện.
C. Đèn LED.
D. Bóng đèn dây tóc.
Câu 5: Vơn kế là dụng cụ dùng để đo:


A. Hiệu điện thế.
B. Cường độ dòng điện .
C. Khối lượng .
D. Lực.
Câu 6:Đơn vị đo cường độ dịng điện là
A. Niutơn (N)
B. Ampe (A)
C. Kilơgam (Kg)
D. Héc (Hz)
Câu 7: Câu phát biểu nào là đúng nhất trong số các câu phát biểu sau:
A. Dòng điện trong kim loại là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng diện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
C. Dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Dòng diện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0:
A. Giữa hai cực của một pin trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới trong mạch hở.
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 2,5 V khi chưa mắc vào mạch.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Câu 9: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A. Mạch điện có dây dẫn ngắn
B. Mạch điện dùng pin hoặc acquy để thắp sáng đèn.

DeThiMau.vn


C. Mạch điện khơng có cầu chì.
D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
Câu10: Vật nào sau đây có tác dụng từ:
A. Một đèn ống đang có dịng điện chạy qua.

B. Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau
C. Một cuộn dây dẫn được quấn quanh một lõi sắt.
D. Khơng vật nào có tác dụng từ.
Câu11: Trong các dụng cụ và thiết bị sử dụng điện trong gia đình,vật liệu cách điện được sử dụng
nhiều nhất là:
A. Cao su
B. Nhựa
C. Thuỷ tinh.
D. Gỗ khô.
Câu12: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron khơng mang điện chuyển
động quanh hạt nhân.
B. Một vật trung hoà,nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện dương.
C. Một vật nhiễm điện âm,nếu mất bớt êlectron có thể vẫn bị nhiễm điện âm.
D. Bình thường ngun tử là trung hồ về điệnvì tổng điện tích âm của các êlectron bằng điện
tích dương của hạt nhân.
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len,cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.Khi đó
vật nào trong hai vật này nhận thêm electron,vật nào mất bớt electron.?
Câu 2:
a/Vẽ sơ đồ mạch điện kín với một nguồn điện,một cơng tắc,dây dẫn,hai bóng đèn cùng loại như
nhau được mắc nối tiếp với nhau
b/ Hãy so sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn.
c/ Trong mạch điện trên nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn cịn lại có sáng hay không?Nếu
sáng, sáng mạnh hay sáng yếu hơn?

DeThiMau.vn


I..TRẮC NGHIỆM: 6đ


ĐÁP ÁN VẬT LÝ 7

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ
Câu 1
2
3
4
5
Đ/án D
B
C
D
A

6
B

7
C

II. TỰ LUẬN: 4đ
Câu1:
Mảnh nilông nhận thêm êlectron 0,5đ
Miếng len mất bớt êlectron
0,5đ
Câu2:
a/ 1đ

b/ Cường độ dòng điện qua các đèn là như nhau (1đ)

c/ Bóng đèn cịn lại vẫn sáng,sáng mạnh hơn
( 1đ)

DeThiMau.vn

8
C

9
D

10
D

11
B

12
D



×