Kế hoạch bài dạy tuần 18
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về thông tin liên lạc, các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thương mại.
- Củng cố các kó năng có liên quan.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
II – Đồ dùng dạy học:
- Các bảng ghi tên sản phẩm hàng hoá.
- Biển xanh, đỏ ghi chữ.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’)
2) Bài cũ: (5’)
- GV treo hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn.
+ HS chỉ tranh nêu tên các bộ phận và chức năng.
+ Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
- Nhận xét.
3) Bài ôn: (25’)
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai lựa chọn
nhanh nhất”
Mục tiêu: HS biết phân biệt hàng hoá
theo từng sản phẩm: nông nghiệp,
công nghiệp, thông tin liên lạc.
Phương pháp: trực quan, thi đua, đàm
thoại.
- GV chuẩn bò các thẻ từ có ghi tên
hàng hoá:
Nhóm 1: Gạo, tôm cá, dầu mỏ, giấy
Nhóm 2: Phim ảnh, lợn, gà, báo …
- Giáo viên:
+ Các sản phẩm nông nghiệp và
công nghiệp trên được trao đổi buôn
bán được gọi là hoạt động gì?
+ Khi sử dụng các sản phẩm hàng
hoá em phải có thái độ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép đôi”
- GV chuẩn bò các biển đeo cho HS.
Biển đỏ ghi tên các cơ quan, đòa
điểm: UBND, bệnh viện, trường học
Biển xanh ghi các công việc hoạt
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em.
+ Mỗi đội được 1 nhóm các sản phẩm.
+ Thi đua gắn sản phẩm vào đúng chỗ
bảng phụ của đội mình.
- HS nhận xét, bổ sung các kết quả.
+ Hoạt động thương mại.
+ Em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân
trọng các sản phẩm và người lao động.
- 8 HS lên chơi lần 1.
- 4 HS đeo biển đỏ, 4 HS khác đeo biển
xanh.
- HS đeo biển đỏ tìm bạn của mình sao
cho phù hợp với bạn đeo biển xanh.
động: vui chơi, thư giãn, giữ gìn an
ninh trật tự, chuyển – phát tin tức, …
- GV hỏi:
+ Khi đến làm việc ở mỗi cơ quan
cần chú ý điều gì?
- GV kết luận: Những công việc hoạt
động đó để phục vụ nhân dân cả nước.
Chúng ta cần chú ý cùng tham gia và
làm việc đúng qui đònh để công việc
đạt kết quả cao.
4) Củng cố: (5’)
- HS kể tên các cơ quan hành chánh,
văn hoá, y tế, giáo dục ở đòa phương.
5) Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bò bài: Vệ sinh môi trường.
- Tiếp tục chơi lần 2.
- HS theo dõi, bổ sung.
+ Phải làm đúng việc, đúng giờ, tôn
trọng người làm việc.
- 4 HS kể.
- Nhận xét.
Kế hoạch bài dạy tuần 18
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I – Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường
sống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II – Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Tranh phóng to SGK
- Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải.
Học sinh: Sách GK, vở BT
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’)
2) Bài cũ: (5’) Ôn tập vàkiểm tra
3) Bài mới: (25’) Vệ sinh môi trường
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác
hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
Phương pháp: trực quan, thảo luận, trình
bày.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát hình 1, 2 / SGK trang 68 và trả lời
theo gợi ý:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua
đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở
đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ
con người?
- GV kết luận: Trong các loại rác, có
những loại rác dễ bò thối rữa và chứa nhiều
vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi …
thường sống ở nơi có rác.Chúng là những
con vật trung gian truyền bệnh cho người.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: HS nói được những việc làm
đúng và những việc làm sai trong việc thu
gom rác thải.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
- HS thảo luận, trình bày. Các nhóm
bổ sung.
- HS nêu thêm các ý theo gợi ý của
GV.
+ Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật
trung gian truyền bệnh.
- HS quan sát hình SGK trang 69 và những
tranh ảnh sưu tầm được.
- GV hỏi:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi
công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở đòa phương
em?
- GV chốt ý
- GV nêu tái chế rác để làm phân bón,
chai nhựa có thể làm đồ dùng học tập …
* Hoạt động 3: Đóng vai
- GV giao việc cho các nhóm.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS đưa ra tình
huống.
- GV giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh
trường lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
4) Củng cố: (5’)
+ Hãy nêu tác hại của rác đối với môi
trường?
- GV kiểm tra cả lớp:
+ Rác được xử lí như thế nào?
Chôn Để trên đường
Đốt Tái chế
5) Dặn dò: (1’)
- Làm vở bài tập.
- Chuẩn bò: Vệ sinh môi trường (tt)
- Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc
làm nào sai.
- Nhận xét.
+ Đốt rác, chôn …
- HS đóng vai thể hiện được ý thức
giữ vệ sinh môi trường.