Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội tháng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.58 KB, 21 trang )

Tuần 11 :
Kế hoạch giảng dạy tuần 11
Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bài
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thư ù 5
Thư ù 6
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội.
Tiết 11
Bài 11 : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
b) Kỹ năng :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
c) Thái độ:
Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nhước tiểu phóng to
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- Gv 2 Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:


4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu.
. Cách tiến hành.
Bước 1:
- Gv Hs thảo luận câu hỏi:
- Gv hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu?
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho cơ quan
bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không bò nhiễm trùng.
Bước 2
- Gv gọi 1 số cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs và chốt lại
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bò nhiễm
trùng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ
quan bài tiết nước tiểu.
Các bước tiến hành.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận câu hỏi.
Hs trình bày kết quả thảo luận.
Hs khác nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo
luận.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Gv cho Hs xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK :
- Gv hỏi :
+ Các bạn trong hình đang làm gì?

+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo
vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên hỏi, đáp trước lớp.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài
cùa cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người
trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo đặc biệt là
quần áo lót. Chúng ta cần uống nước đầy đủ để bù cho quá
trình mất nước và để tránh bệnh sỏi thận.
Hs trả lời.
Hs khác nhận xét.
Hs thảo luận
Đại diện vài em đứng lên trả
lời.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội.
Tiết 12
Bài 12 : Cơ quan thần kinh.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
b) Kỹ năng :
- Biết được vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
c) Thái độ:
Giá dục biết giữ gìn cơ quan thần kinh .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 26, 27.
Hình cơ quan thần kinh phóng to
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vò trí các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan
thần kinh ở hình 1, 2 trang 26, 27.
- Gv hỏi:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ
đồ?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi họp
sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Sau đó nhóm trưởng đề nghò các bạn chỉ vò trí của bộ nảo,
tủy sống trên cơ thể bạn.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Gv treo hình sơ đồ phóng to lên bảng. Yêu cầu Hs chỉ
các bộ phận của cơ quan thần kinh như não, tủy sống, dây
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng
giải.
Hs đứng lên chỉ và nói tên các
cơ quan đó.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs thực hành chỉ vò trí bộ não,
tủy sống
Hs nhìn hình và chỉ rõ.
thần kinh.
- Gv chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy sống có các dây
thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên
trong và các cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây

thần kinh đi về tủy sống và não.
=> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây
thần kinh và các giác quan.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Trò chơi.
- Gv cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng
nhanh, nhạy của người chơi. Ví dụ trò chơi : “ Con thỏ , ăn
cỏ, uống nước, vào hang”.
- Kết thúc trò chơi Gv hỏi Hs: Các em đã sử dụng những
giác quan nào để chơi?
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần ki
hay một trong các giác quan bò hỏng?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển
mọi hoạt động của cơ thể. Một số ây thần kinh dẫn luồng
thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể vầ não
hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng
thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận

Hs chơi trò chơi
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs thảo luận theo nhóm.
Cá nhóm lên trình bày câu hỏi
thảo luận của nhóm mình.
Hs nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội
Tiết 13
Bài 13 : Hoạt động thần kinh.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Thực hành một số phản xạ.
b) Kỹ năng :
- Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
c) Thái độ:
Giaó dục bảo vệ hoạt động thần kinh .

II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 28, 29.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Cơ quan thần kinh.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
- Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên.
Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
hình 1a, 1b trang 28 và trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta
rụt ngay lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại
được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Gv chốt lại:
+ Khi ta chạm tay vào cốt nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đạ điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật

nóng.
+ Hiện tượng này gọi là phản xạ.
PP: Quan sát, thảo luận
nhóm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên
ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. những phản
ứng như thế gọi là phản xạ. Ví dụ nghe tiếng động mạnh ta
quyay người ra, con ruồi đi quan ta nhắm mắt lại.
* Hoạt động 2: Trò chơi và thử phản xạ đầu gối ai phản
ứng nhanh.
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Gv hướng dẫn Hs thực hành.
- Gọi 1 Hs lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trêm ghế
cao, chân buông thõng. Gv dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào
đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra
phía trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3:
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét.
Trò chơi: Phản ứng nhanh.
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay

ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái
của người bên cạnh.
- Người chơi hô: chanh – chua – cua – kẹp .
Bước 2:
- Cho Hs chơi thử vài lần.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, Hs thi đua bò phạt hát múa một bài.
Hs lắmh nghe.
Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs quan sát.
Hs thực hành theo nhóm.
Hs thực hành trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs chơi thử .
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội
Tiết 14
Bài 4 : Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghó của con người.
b) Kỹ năng :
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 30, 31.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Hoạt động thần kinh.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời sống.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều
khiển mọi hoạt động có suy nghó của con người.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 30
SGK. Và trả lời câu hỏi:

+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế
nào? Hoạt động này do não hay do tuỷ sống trực tiếp điều
khiển?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó
vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn , não hya tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động
suy nghó và khiến Nam ra quyết đònh và không vứt đinh ra
đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
=> Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại. Hoạt động
này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra
PP: Thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình.
Hs thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày kết
quả.
Nhóm khác bổ sung.

×