Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

SLide thuyết trình thuyết phân tâm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 11 trang )

THUYẾT
PHÂN TÂM
HỌC
TỘI PHẠM HỌC


Thuyết phân tâm học:
1. Khái quát: Nghiên cứu về thế giới bên trong con người, nhằm tìm ra lời giải cho những biểu hiện
ra bên ngoài thế giới khách quan thể hiện qua hành vi -> Cách tiếp cận này cho rằng nhân cách
của mỗi cá nhân được hình thành từ năng lực và trải nghiệm trong quá khứ từ thời thơ ấu.
2. Nội dung thuyết: Trên cơ sở nghiên cứu, Freud đã đưa ra 3 thành tố ảnh hưởng trực tiếp tới hành
vi phạm tội của con người:
▪ Bản năng: Phản xạ tự nhiên
▪ Bản ngã: Ý thức, ý chí tự chủ
▪ Siêu bản ngã: lương tâm, đạo đức, giá trị, thái độ đối với hành vi.
3. Trả lời cho câu hỏi: tâm lý tội phạm hình thành như nào?
▪ Bản năng lấn át siêu bản ngã, bản ngã hoạt động kém hiệu quả dẫn đến hành vi tội
phạm.
▪ Sự thăng hoa không tương xứng -> trạng thái tỉnh táo sẽ bị thay thế.
▪ Chứng loạn thần kinh chức năng.
4. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tình huống, phương pháp tự báo cáo, nghiên cứu theo
chiều dọc/ thời gian, phương pháp định lượng/ định tính.
5. Mặc dù cịn một số hạn chế như coi nhẹ môi trường sống, đề cao tính quy định sinh học hành vi,
thể hiện tư tưởng bất bình đẳng nam nữ nhưng đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của
nhân loại như điều tra tội phạm, chữa bệnh...


1. Khái quát về thuyết phân tâm học:
- Thời gian: 1920 đến nay
- Học giả tiêu biểu: Sigmund Freud


Ra đời chịu nhiều chi phối từ các điều kiện, quan điểm khác nhau

xuất phát từ hoàn cảnh đời sống tinh thần thời đại – thái độ của xã hội đối với vấn đề tình dục.

xuất phát từ sự tác động của ngành khoa học tự nhiên lúc đó


2. Nội dung của thuyết phân tâm học:
c
c

Nghiên cứu về thế giới bên trong con người �tìm ra lời giải cho những biểu
hiện ra bên ngoài thế giới khách quan qua hành vi của con người

Bản năng

Phản xạ tự
nhiên của
con người

Bản ngã

Siêu bản ngã

- Là lương
tâm, đạo đức
của cá nhân.
Ý thức, ý chí
tự chủ của cá
nhân


- Xác định giá
trị hành vi và
thái độ đối
với hành vi


4. Phương pháp nghiên cứu của thuyết phân tâm học:

Nghiên cứu theo
chiều dọc/ thời gian

Nghiên cứu tình
huống

Phương pháp tự
báo cáo

Phương pháp định
lượng, định tính


3. Tội phạm học dưới góc nhìn của thuyết phân tâm học:
Theo Sigmund Freud:

Sự tác động không không
tương xứng và kém hiệu
quả của bản năng, bản
ngã, siêu bản ngã


chứng loạn thần kinh
chức năng

Hành vi phạm tội được
thực hiện như một cách
thức để nhận được sự
trừng phạt.

Một số cơ chế phòng vệ
như: Dồn nén, Phóng
chiếu, Thối lui, Hợp lí
hóa, và Phủ nhận


5. Ý nghĩa và khả năng áp dung thực tiễn:
Ý nghĩa

✔ Đặt nền móng cho sự phát triển
✔ Đi sâu vào nghiên cứu hiện tượng vô thức trong con
✔ Đề xuất được một phương pháp “liên tưởng tự do” nhằm giải tỏa tâm lý, chữa trị
cho những người bị bệnh tâm thần.
✔ Thay đổi hoàn toàn quan điểm của thế kỷ này về vấn đề giáo dục và cho thấy tầm
quan trọng của vấn đề sinh lý trẻ em...


5. Ý nghĩa và khả năng áp dung thực tiễn:
Hạn chế

Chỉ đề cập đến nguyên nhân của tội phạm mà quên đi sự tác động
không nhỏ của môi trường sống ; đề cao tính quy định sinh học

của hành vi tính dục.

Tạo ra một quan điểm lệch lạc trong tư tưởng
bình đẳng nam- nữ.


5. Ý nghĩa và khả năng áp dung thực tiễn:
Áp dụng
ở Việt
Nam
Hồn tồn có thể được chấp nhận, nghiên cứu
tìm hiểu và ứng dụng vào các ngành khác nhau
mà xã hội Việt Nam đang cần thiết.

Điều kiện của Việt Nam hiện nay chưa thể đáp ứng được về đội ngũ chun
gia nghiên cứu 🡪cịn nhiều hạn chế, chưa có cách tiếp cận nào tốt nhất để
đưa Phân tâm học vào ứng dụng trên các lĩnh vực có liên quan.


Tổng kết:

1. Nội dung thuyết phân tâm học: nghiên cứu về thế giới bên trong con người, nhằm tìm ra lời giải
cho những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan thể hiện qua hành vi của con người:
▪ Bản năng: Phản xạ tự nhiên
▪ Bản ngã: Ý thức, ý chí tự chủ
▪ Siêu bản ngã: lương tâm, đạo đức, giá trị, thái độ đối với hành vi.
2. Nguyên nhân của tội phạm:
▪ Bản năng, bản ngã hoạt động không tương xứng trực tiếp, kém hiệu quả.
▪ Sự thăng hoa không tương xứng
▪ Chứng loạn thần kinh chức năng

3. Phương pháp nghiên cứu:
▪ Nghiên cứu tình huống
▪ Phương pháp tự báo cáo
▪ Nghiên cứu theo chiều dọc/ thời gian
▪ Phương pháp định lượng, định tính
4. Mặc dù cịn một số hạn chế như coi nhẹ môi trường sống, đề cao tính quy định sinh học hành vi,
thể hiện tư tưởng bất bình đẳng nam nữ nhưng đã có những đóng góp to lớn cho kho tàng tri thức
của nhân loại.


THANKS FOR WATCHING



×