Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Slide thuyết trình thuyết xung đột văn hóa (tội phạm học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.72 KB, 15 trang )

THUYẾT
XUNG ĐỘT
VĂN HĨA
Nhóm 3


I

Đặt vấn đề

II

Nội dung Thuyết
xung đột văn hóa

THUYẾT
XUNG ĐỘT
VĂN HĨA


Johan Thorsten Sellin
(26/10/1896 –
17/9/1994)


II. Nội dung
Thuyết xung
đột văn hóa


1. Tổng quan về Thuyết xung đột


văn hóa
-

Thuyết xung đột văn hóa hay cịn gọi là thuyết
lệch lạc văn hóa là một trong những học thuyết
nằm trong các thuyết về xã hội học điển hình .
Xung đột văn hóa được hiểu là là một loại xung
đột xảy ra khi các giá trị văn hóa và tín ngưỡng
 khác nhau đối đầu với nhau. Nó đã được sử dụng
để giải thích bạo lực và tội phạm.

II. Nội
dung
Thuyết
xung đột
văn hóa


1. Tổng quan về Thuyết xung đột
văn hóa

-

Thời gian: Từ năm 1920 đến nay. Các học giả tiêu
biểu gồm : Thorsten Sellin, Frederic M. Thrasher,
William F.Whyte, Marvin Wolfgang...

II. Nội
dung
Thuyết

xung đột
văn hóa


1. Tổng quan về Thuyết xung đột
văn hóa
-

Người sáng lập thuyết xung đột văn hóa : Thorsten
Sellin (1896 - 1994), giáo sư, tiến sĩ xã hội học Mỹ,
ơng có các cơng trình tiêu biểu : “Tội phạm trong
sự thất vọng” (1937); “Xụng đột văn hoá và tội V
phạm” (1938) 

II. Nội
dung
Thuyết
xung đột
văn hóa


2. Phân loại Thuyết xung đột văn hóa

Xảy ra khi có sự xung đột giữa các
loại văn hố chủ yếu trong xã hội.
Xung đột chủ yếu (primary conflict)

Xung đột thứ cấp (secondary conflict)
Xảy ra khi có sự xung đột văn
hố giữa văn hoá thiểu số và văn

hoá chủ yếu. .


Xung đột chủ yếu (primary conflict)
Sellin đã đưa ra ví dụ cổ điển
trong trường hợp này :
Một vụ án xảy ra ở New Jersey. Một người cha
gốc Sicile đã giết chết người yêu của cô con gái mới
16 tuổi của mình vì cho rằng anh này đã quyến rũ cơ
gái, làm ảnh hưởng đến truyền thống của dòng họ,
đến danh dự của gia đình ơng ta. Trong trường hợp
này, người đàn ơng đó đã bảo vệ gia đình theo cách
truyền thống lâu đời của người dân Sicile. Như vậy
ở đây đã có sự xung đột giữa văn hố truyền thống
của người Sicile với văn hoá hiện tại của New
Jersey.


Xung đột thứ cấp (secondary conflict)

Ví dụ hành vì hành nghề mại dâm theo những
người thuộc văn hoá thiểu số là bình thường. Văn
hóa thứ cấp thì cho rằng hành vi nghiện rượu, ma
túy, mại dâm là bình thường.
Thuyết văn hóa thứ cấp đã nhấn mạnh sự đóng góp
của các nhóm văn hóa xã hội đối với hiện tượng tội
phạm. Văn hóa thứ cấp đi liền với bạo lực. Hay nói
cách khác, đối với các thành viên của văn hóa thứ
cấp, bạo lực là một cách để sống. VD: côn đồ…



III. Thành cơng và
Hạn chế của học
thuyết xung đột
văn hóa


Thành công và Hạn chế

Định hướng trong việc xây dựng tiêu chuẩn văn
hóa, thúc đẩy tính thống nhất của xã hội.

Hạn chế

Góp phần nhận thức về sự lệch lạc trong văn
hóa, giảm thiểu sự xung đột
=>> Hạn chế xảy ra tội phạm

Thành cơng

Đã góp phần khơng nhỏ giải thích ngun
nhân tội phạm.


Thành cơng và Hạn chế

Hạn chế

Thành cơng


Nhiều vấn đề cịn gây tranh cãi.

Lý thuyết này cho rằng luật pháp và các quy
phạm khác do người giàu và có thế lực tạo ra
để bảo vệ quyền lợi của mình.

Mơ hình mâu thuẫn xã hội cho rằng sự phạm
tội là sản phẩm của bất cơng xã hội, trong khi
có những luận điểm cho rằng bất kỳ xã hội nào
đều có sự lệch lạc với những hình thức khác
nhau.


Kết luận
1. Tổng quan
-

Thời gian: Từ năm 1920 đến nay.

- Các học giả tiêu biểu: Thorsten Sellin, Frederic M. Thrasher, William F.Whyte, Marvin
Wolfgang...
- Người sáng lập: Thorsten Sellin (1896 - 1994), giáo sư, tiến sĩ xã hội học Mỹ.
- Nguyên nhân: Một hành vi theo quan niệm của nhóm người có ít quyền lực có thể là hành
vi bình thường, thậm chí là thói quen hàng ngày nhưng theo quan niệm của những người
có quyền lực kiểm sốt xã hội, nó có thể bị coi là hành vi lệch lạc hoặc tội phạm.
2. Phân loại
+ Xung đột chủ yếu (primary conflict): xảy ra khi có sự xung đột giữa các loại văn hố chủ
yếu trong xã hội. Ví dụ như sự xung đột về văn hóa truyền thống của người Sicile với văn
hóa hiện đại của New Jersey
+ Xung đột thứ cấp (secondary conflict): xảy ra khi có sự xung đột văn hoá giữa văn hoá

thiểu số và văn hoá chủ yếu. Ví dụ việc hành vi hành nghề mại dâm theo những người thuộc
văn hố thiểu số là bình thường, tuy nhiên theo những người thuộc văn hoá chủ yếu thì đây
lại là hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật.


THANK YOU



×