Lời nói đầu
Sau hơn 10 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nớc đạt đợc sự tăng trởng kinh tế
một cách hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng trởng
cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải sử
dụng chúng hết sức thận trọng, theo một quy hoạch cơ cấu mang tính dài hạn, tổng thể
và có chiến lợc. Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ còn giới hạn trong nớc, mà
ngày càng có quan hệ với các khu vực và quốc tế. Do vậy, câu hỏi đặt ra đối với các
doanh nghiệp Nhà nớc là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mình cả trên thị
trờng nội địa và thị trờng quốc tế.
Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu, hầu nh trên tất
cả các mặt, thì việc nâng cao hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất
cả các doanh nghiệp. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng có hiệu quả về vốn và
các nguồn lực khác, để đáp ứng đợc mục tiêu tăng trởng, để thoát khỏi nguy cơ
phá sản và để chiến thắng trên thị trờng cạnh tranh đang là bài toán khó với tất cả
các doanh nghiệp.
Công ty Bánh kẹo Tràng An đang ở trong hoàn cảnh đó và mục tiêu nóng
bỏng nhất là làm sao để nâng cao hiệu quả kinh doanh lên nữa, để Công ty ngày
càng phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu.
Trong thời gian tìm hiểu ở Công ty, tôi nhận thấy đây là vấn đề thời sự đang
đợc quan tâm không chỉ ở Ban Giám đốc mà tất cả cán bộ công nhân viên trong
Công ty. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Bánh kẹo Tràng An cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm rộng, liên quan tới nhiều yếu tố trong
quá trình sản xuất. Do thời gian tìm hiểu có hạn nên tôi chỉ tập trung vào nghiên
cứu một số vấn đề chính dựa trên phân tích kết quả kinh doanh và những tồn tại
của Công ty trong những năm qua để đa ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Luận văn tốt nghiệp có 3 chơng gồm:
Chơng 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ
chế thị trờng.
Chơng 2: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo
Tràng An.
Chơng 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Công ty Bánh kẹo Tràng An.
- 1 -
Ch ơng 1
hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
I. Vị trí của vấn đề hiệu quả kinh doanh đối với một doanh nghiệp
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của
qúa trình từ đầu t sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm
mục đích sinh lời. Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản
xuất. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát
triển. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm
trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản
lý của mỗi doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trờng, có
quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: lao động,
vốn, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,... nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu
quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét
để đa ra các định nghĩa khác nhau [1,2,3].
Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả nh sau: Hiệu quả kinh doanh là một
phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản
ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí chi phí nguồn lực đó trong
quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh (Giáo trình phân tích
hoạt động kinh doanh). Hiệu quả kinh doanh ngày nay càng trở nên quan trọng đối
với tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Tuy nhiên, cần hiểu hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện trên cả hai mặt:
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế có mối
- 2 -
quan hệ khăng khít nhng cũng có mâu thuẫn. Vì vậy, vấn đề ở đây là tạo sự thống
nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội.
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đạt đợc trong từng thời kỳ, từng giai đoạn,
điều đòi hỏi đặt ra ở đây cho doanh nghiệp là không đợc vì lợi ích trớc mắt mà làm
tổn hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
phải đợc đặt trong mối quan hệ mật thiết chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì
doanh nghiệp là một tế bào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế.
Lợi ích của toàn xã hội, của doanh nghiệp bao giờ cũng phải phù hợp nhau.
Thực tế cho thấy có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi cho mình nh-
ng lại không cần thiết cho xã hội, cũng có thể gây tác hại cho xã hội nh ô nhiễm
môi trờng, thất nghiệp, các tệ nạn,... Mâu thuẫn này cho thấy sự không trùng hợp
giữa tiêu chuẩn hiệu quả xã hội với hiệu quả của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó phản ánh mặt
chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đầu vào
của quá trình kinh doanh để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Song nó cũng
là thớc đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội. Tiêu
chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên
nguồn lực sẵn có.
Ngoài ra, chúng ta cần phải phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu
quả kinh doanh và kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc
sau một qúa trình kinh doanh nhất định. Trong kinh doanh thì kết quả cần đạt đợc
bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả đợc phản ánh bằng chỉ
tiêu định tính nh số lợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,... và cũng có thể
phản ánh bằng chỉ tiêu định lợng nh uy tín, chất lợng sản phẩm.
Về hình thức hiệu quả kinh doanh luôn là phạm trù so sánh thể hiện mối tơng
quan giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Kết quả chỉ là cái cần thiết để tính toán
và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh phải dựa trên các
kết quả đạt đợc của từng lĩnh vực. Vì vậy, hai khái niệm này độc lập và khác nhau
nhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện cho sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập và tất cả
- 3 -
các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần trên thị trờng.
Tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trờng bắt buộc các doanh
nghiệp phải làm ăn có hiệu quả. Hiệu quả càng cao thì sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp càng lớn. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu
quả kinh doanh, làm ăn không có lãi thì doanh nghiệp chắc chắn doanh nghiệp đó
sẽ bị chính thị trờng đào thải.
Hơn nữa, nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu thiết yếu của quy luật tiết
kiệm. Việc tiết kiệm và hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó
là hai mặt của vấn đề. Ngợc lại, việc tiết kiệm càng lớn thì hiệu quả kinh doanh
càng cao. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện quy luật đó.
Nói tóm lại, đánh giá và phân tích hiệu quả đợc coi là một trong những công
cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán
hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho biết việc sản xuất đạt đợc ở trình
độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và đa ra các biện pháp thích
hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
3.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế
quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản
xuất trong cơ chế thị trờng. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng
cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả. Càng nâng cao
hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ hoàn thiện của quan hệ
sản xuất càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện
quản lý kinh tế cơ bản ngày càng đợc phát huy đầy đủ hơn vai trò và tác dụng của
nó. Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố,
sử dụng các nguồn lực càng hợp lý và ngợc lại sử dụng các nguồn lực càng hợp lý
thì càng hiệu quả.
Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là cơ sở để tái sản
xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của
doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua đó
doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, vừa giải quyết tốt
đời sống ngời lao động, vừa đầu t mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả chính là căn cứ quan
- 4 -
trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình. Nhận thức
đúng đắn về hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
Đối với ngời lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy,
kích thích ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động
của mình. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống
ngời lao động trong doanh nghiệp. Nâng cao đời sống sẽ tạo động lực trong sản
xuất, làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp gồm nhiều chỉ tiêu chất lợng,
nó liên quan tới các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác động
của nhiều nhân tố khác nhau. Trong đó, chỉ tiêu về doanh số bán hàng và tổng chi
phí ảnh hởng mạnh và trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh. Các nhân tố đó có thể tác
động đến hai chỉ tiêu một cách tích cực hoặc tiêu cực hoặc tác động có tính hai
mặt tuỳ từng thời điểm. Vì vậy, các doanh nghiệp cần nghiên cứu nhân tố này để
phát huy hay hạn chế sự tác động của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó
làm cơ sở để đề ra các đờng lối, chính sách thích hợp.
1. Nhân tố khách quan:
1.1. Giá cả và các mặt hàng cạnh tranh.
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một ngành
hàng hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh,
giúp nhau về vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm. Nhng ngợc lại, các doanh nghiệp
này là những đối thủ của nhau trên thị trờng đầu vào và đầu ra.
Đối với thị trờng đầu vào: Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận, từ đó để đồng
nghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh buộc phải tìm mọi giải pháp để giảm chi phi,
nhất là chi phí vật t, nguyên vật liệu, bằng cách mua chúng trực tiếp từ ngời sản xuất,
tránh nhập qua nhiều khâu trung gian và so sánh giá cả cũng nh chất lợng từ các nhà
cung cấp để có quyết định lựa chọn yếu tố đầu vào đúng đắn.
Đối với thị trờng đầu ra: Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả sản phẩm thuộc
nhân tố khách quan, nó phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng. Nếu doanh nghiệp định
giá sản phẩm của mình cao hơn giá của thị trờng thì tất yếu sức mua hàng hoá đó
sẽ giảm, ngợc lại nếu doanh nghiệp định giá quá thấp, hiệu quả kinh doanh sẽ ảnh
hởng. Do đó, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chính sách giá cả hợp lý,
- 5 -
linh hoạt, thúc đẩy doanh số bán hàng, chiếm lĩnh thị trờng và tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
1.2. Nhân tố sức mua
Nhân tố này chịu sự tác động của: giá cả, chất lợng sản phẩm, thu nhập, thói
quen và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhng bản thân nhân tố sức mua chịu ảnh h-
ởng của nhân tố số lợng và cơ cấu mặt hàng sản xuất. Mỗi một sản phẩm của
doanh nghiệp có hiệu quả riêng nên nhân tố sức mua khác nhau, làm cho hiệu quả
chung của doanh nghiệp cũng thay đổi. Nếu sản xuất kinh doanh các mặt hàng
phù hợp với nhu cầu, có hiệu quả cao, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mặt hàng
của doanh nghiệp thì hiệu quả của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy, đòi hỏi
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhân tố này để có kế hoạch sản xuất kinh doanh
hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.
1.3. Thời vụ
Trong sản xuất và tiêu dùng luôn có nhân tố thời vụ. Thời vụ sản xuất và thời
vụ tiêu dùng có khi phù hợp nhau nhng có khi lại mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn này
ảnh hởng tới thời gian dự trữ, ảnh hởng tới chi phí dự trữ, từ đó tác động đến hiệu
quả. Nhân tố này quyết định cơ cấu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ do đó ảnh hởng tới công tác tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhng nhân tố
này rất phức tạp, không phải thời vụ sản xuất và tiêu dùng cứ phù hợp nhau là giảm
đợc thời gian dự trữ mà hiệu quả kinh doanh tăng.
1.4. Tài nguyên môi trờng
Tài nguyên môi trờng cũng có ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh rất lớn đối
với nền kinh tế. Nếu nh nguồn tài nguyên dồi dào sẽ làm cho giá nguyên vật liệu
rẻ, chi phí sản xuất giảm dẫn đến giá thành sản phẩm giảm và làm tăng lợi nhuận,
tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn. Bên
cạnh những thuận lợi về tài nguyên môi trờng mang lại cũng có lúc nó lại ảnh h-
ởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí khắc phục hậu
quả thiên tai, chi phí an toàn lao động, giá nguyên vật liệu tăng do tài nguyên
thiên nhiên khan hiếm cũng làm cho hiệu quả kém đi.
1.5. Môi trờng kinh tế vĩ mô và các chế độ, chính sách của Nhà nớc
Từ khi Nhà nớc thay đổi cơ chế, chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý, điều tiết của Nhà nớc, phát triển đất nớc theo định hớng Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá bộ mặt nền kinh tế có nhiều thay đổi. Các doanh nghiệp trong nớc có
thể liên doanh, liên kết với nớc ngoài mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các
chính sách đầu t thông thoáng hơn. Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp phải
- 6 -
xuất phát từ định hớng phát triển của đất nớc. Lợi ích của doanh nghiệp gắn chặt
với lợi ích kinh tế - xã hội của đất nớc.
Một trong những công cụ chính của Nhà nớc để điều tiết nền kinh tế là các
chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng, luật pháp. Đó là hệ thống các nhân tố tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu chính sách lãi suất tín dụng quy định mức lãi suất quá cao sẽ gây cản trở cho
việc vay vốn của doanh nghiệp và làm tăng chi phí vốn, lợi nhuận giảm và hiệu
quả kinh doanh cũng sẽ giảm.
2. Nhân tố chủ quan.
2.1. Lao động
Lao động là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mọi nỗ lực đa
khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh
doanh đều do con ngời tạo ra và thực hiện chúng. Song để đạt đợc điều đó đội ngũ
nhân viên lao động cũng cần phải có một lợng kiến thức chuyên môn ngành nghề
cao, góp phần vào ứng dụng trong sản xuất tốt, tạo ra những sản phẩm có chất l-
ợng cao, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp.
2.2. Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh cũng là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
mọi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh lớn, nó sẽ là cơ sở
cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Vốn là nền tảng, là cơ
sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hoá phơng thức kinh doanh, đa
dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá mặt hàng, xác định đúng chiến lợc thị trờng.
Ngoài ra, vốn còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ u thế
lâu dài trên thị trờng.
2.3. Trang thiết bị kỹ thuật
Ngày nay, có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất trong tơng lai.
Sự thay đổi này mang lại những thách thức cũng nh những đe doạ đối với các nhà
doanh nghiệp. Một số ý kiến cho rằng nó là: sự phá huỷ của sáng tạo nhờ đó
những sản phẩm mới thay thế các sản phẩm cũ rất thờng xuyên. Nhng cũng nhờ nó
mà con ngời đợc giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên rất nhiều lần trong
cùng một thời gian, dẫn tới tăng hiệu quả. Mặt khác, trang thiết bị kỹ thuật không
những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình dáng đẹp, không xâm hại đến
sức khoẻ mà còn thoả mãn những nhóm khách hàng đòi hỏi sản phẩm có thuộc
tính đặc biệt.
- 7 -
2.4. Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp.
Quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp công nghiệp là việc tổ chức bộ máy
quản lý và tổ chức sản xuất sao cho hợp lý.
Nhân tố quản trị liên quan trực tiếp đến việc lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức
thực hiện kinh doanh hay nói cách khác là liên quan đến toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn có bộ máy quản trị tốt phải có một đội ngũ
cán bộ có trình độ học vấn cao, không những nắm vững kiến thức về tổ chức quản
lý và kinh doanh mà còn phải nắm bắt đợc xu hớng biến động về nhu cầu tiêu
dùng, thích ứng với cơ chế thị trờng, phải có khả năng nhìn xa trông rộng, khả
năng tiên đoán, phân tích các tình huống để hoạch định cho mình một bớc đi trong
tơng lai.
Hơn nữa, việc lựa chọn bộ máy quản trị phù hợp với từng doanh nghiệp, từng
loại hình kinh doanh, đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, thống nhất, linh hoạt sẽ giúp
cho quá trình sản xuất trôi chảy, có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào tối u nhất,
từ đó nâng cao hiệu quả.
III. các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trờng hầu hết các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh đều
chú trọng đến hiệu quả, để quá trình sản xuất diễn liên tục đòi hỏi hiệu quả của nó
phải cân đối với các mối quan hệ khác. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh
phải dựa vào các quan điểm sau đây:
- Đảm bảo tính thực tiễn sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh
trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.
- Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả
kinh doanh.
2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần nghiên cứu
và nhận thức đúng các phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh. Có một số ph-
ơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh chủ yếu sau:
- 8 -
2.1. Phơng pháp chi tiết
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hớng khác
nhau. Thông thờng trong phân tích, phơng pháp chi tiết đợc thực hiện theo những
hớng:
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh biểu
hiện các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ
phận cùng với sự biểu hiện về lợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong
việc đánh giá chính xác kết quả đạt đợc. Với ý nghĩa đó, phơng pháp chi tiết theo
bộ phận cấu thành đợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh
doanh. Ví dụ: trong phân tích giá thành, chỉ tiêu đơn giá đơn vị sản phẩm hoặc
mức chi phí thờng đợc chi tiết theo các khoản mục giá thành.
Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một
quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, tiến độ thực hiện quá
trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thờng không đồng đều. Chi tiết theo
thời gian sẽ làm cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc sát, đúng và tìm các
giải pháp có hiệu quả cao cho công việc kinh doanh. Tuỳ theo đặc tính của quá
trình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và tuỳ mục đích phân
tích khác nhau có thể lựa chọn khoản thời gian và chỉ tiêu chi tiết cho phù hợp.
Chi tiết theo địa điểm: Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác mặt mạnh
và khắc phục mặt yếu kém của bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau.
2.2. Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh đợc sử dụng rộng rãi nhất trong phân tích hiệu quả kinh
doanh với mục đích đánh giá hiệu quả, đánh giá vị trí và xu hớng biến động của
đối tợng phân tích.
Các chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình phân
tích. Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, ngời ta thờng tiến hành so
sánh bằng hai cách: so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tơng đối. Các chỉ
tiêu đa ra so sánh cần phải thống nhất với nhau:
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
- Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.
- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu cả về số lợng, thời
gian và giá trị.
2.2.1. Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối:
- 9 -
Phơng pháp này cho ta biết đợc khối lợng, quy mô tăng giảm của doanh
nghiệp qua các thời kỳ phân tích hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau.
= -
Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lợng, thực chất của việc tăng giảm trên
không nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phơng pháp này đợc dùng kèm
với các phơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ
2.1.2. Ph ơng pháp so sánh t ơng đối
Phơng pháp này cho ta biết mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến
của các chỉ tiêu kinh tế. Phơng pháp này có ba dạng:
Dạng giản đơn:
Tỷ lệ so sánh =
100*
Go
Gi
Trong đó: Gi: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
Go:Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Nếu kết quả lớn hơn 100% thì doanh nghiệp làm ăn có lãi và ngợc lại
Dạng có liên hệ:
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các mặt,
các bộ phận... do vậy phơng pháp giản đơn không phản ánh đợc toàn diện hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ phản ánh đợc một khía cạnh đơn thuần.
Tỷ lệ so sánh=
0
*
GL
GLi
Go
Gi
Trong đó: Gli: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích
Glo: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc
Phơng pháp này chỉ ra hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với mối liên hệ
với các nhân tố ảnh hởng khác. Dùng phơng pháp này giúp cho doanh nghiệp đánh
giá đúng về thực chất hiệu quả kinh doanh của mình, xem xét hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp có mang lại hiệu quả hay không.
Dạng kết hợp:
Mức tăng giảm tơng đối =
GLo
GLi
GoGi *
- 10 -
Phơng pháp này cho ta biết kết cấu, quan hệ, tốc độ phát triển của các chỉ
tiêu. Trong phân tích thờng kết hợp cả hai phơng pháp so sánh tuyệt đối và tơng
đối để đánh giá toàn diện các chỉ tiêu so sánh.
2.3. Phơng pháp loại trừ
Loại trừ là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến hiệu
quả kinh doanh bằng các loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Phơng pháp loại
trừ có hai loại:
Phơng pháp thay thế liên hoàn:
Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhóm nhân tố đến sự
biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Phơng pháp này đợc sử dụng trong phân tích hiẹu quả kinh doanh nhằm đánh
giá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới đối tợng phân tích bằng cách loại trừ
ảnh hởng của các nhân tố khác tác động tới đối tợng phân tích.
Phơng pháp số chênh lệch:
Phơng pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên
hoàn nhằm phân tích các nhân tố thuận lợi ảnh hởng tới sự biến động của các chỉ
tiêu kinh tế.
Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với trong trờng hợp nhân tố có quan hệ với
chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trờng hợp các nhân tố có quan
hệ với chỉ tiêu bằng thơng số.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ván đề phức tạp, có quan hệ
với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó để đánh giá chính xác, có
cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận
3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động, toàn
bộ các khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu tổng hợp chia làm hai loại:
3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng
- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh: đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận
so với vốn kinh doanh đã bỏ ra (vốn cố định và vốn lu động)
- 11 -
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh bỏ ra đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó có tác dụng khuyến khích việc quản lý chặt chẽ, sử
dụng tiết kiệm đồng vốn trong mỗi khâu của quá trình kinh doanh, chỉ tiêu này đ-
ợc xác định bằng công thức:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự có: đợc tính băng cách lấy tổng số lợi nhuận so với
vốn tự có của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết 1đồng vốn tự có của doanh nghiệp sẽ
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự có =
Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu: Chỉ tiêu này đợc so sánh giữa phần lợi
nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc và doanh thu tiêu thụ. Nó cho biết cứ một đồng
doanh thu đạt đợc thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận càng cao
thì hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.
Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu =
3.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh số l ợng
Gồm các chỉ tiêu: -Tổng lợi nhuận
-Tổng doanh thu
-Tổng chi phí
3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết
luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình
độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất trong một thời kì nhất
định, thì ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quả kinh tế
của từng mặt hoạt động, từng yếu tố cụ thể.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đảm nhận hai chức năng sau:
+ Phân tích có tính chất bổ xung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờng
hợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.
+ Phân tích hiệu quả của từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng của từng yếu
tố sản xuất kinh doanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
tổng hợp. Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này.
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng
hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không đổi.
- 12 -
3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn
Để có các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có một lợng vốn kinh doanh nhất
định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trệ hoặc kém hiệu
quả. Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh sẽ thấy đợc chất lợng quản lý, vạch ra
khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu
này đợc xác định thông qua công thức doanh lợi so với toàn bộ vốn sản xuất kinh
doanh. Nhng để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phải đi sâu vào đánh giá từng
bộ phận cấu thành vốn đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng
vốn lu động.
- Số vòng quay toàn bộ vốn (SV
v
)
VKD
TR
v =SV
Trong đó: SV
V
là số vòng quay của vốn.
TR: là doanh thu.
VKD: là vốn kinh doanh bình quân trong kì.
và vốn kinh doanh đợc tính theo công thức
1
......
2
1
2
+++
=
n
VV
V
VKD
n
V
1
... V
n
số vốn sản xuất kinh doanh tại thời điểm thống kê.
n là số thời điểm thống kê.
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất kinh doanh của toàn bộ số vốn, số vòng
quay của vốn càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Sức sản xuất của vốn cố định =
Chỉ tiêu này cho thấy năng suất của vốn cố định, cứ một đồng vốn cố định bỏ
ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Sức sinh lời của vốn cố định =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng
lớn.
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
- 13 -
Vốn lu động là giá trị ứng trớc về tài sản lu động và tài sản lu thông cần thiết
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp. Nó tham gia toàn bộ, trực tếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh và thờng chiếm tỉ trọng rất lớn. Hiệu quả sử dụng
vốn lu động thờng đợc xác định bằng các chỉ tiêu cơ bản sau:
+ Sức sản xuất của vốn lu động =
Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kì nhất định vốn lu động luân chuyển đợc
bao nhiêu vòng hay một đồng vốn lu động tham gia vào quả trình sản xuất kinh doanh
sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nó có thể đợc dùng để so sánh giữa các thời kì
của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng qui mô trong một thời kì.
Sức sinh lời của vốn lu động =
Nó phản ánh chất lợng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biết
một đồng vốn lu động bỏ ra sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kì. Chỉ tiêu
này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kì càng cao.
3.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động
Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời có tính
chất quyết định nhất. Sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lợng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanh nghiệp đã sử dụng lao
động có hiệu quả hay không.
Năng suất lao động bình quân trong kỳ
L
Q
W =Ư
Trong đó: W: năng suất lao động bình quân trong kỳ
Q: Giá trị (số lợng) sản phẩm tạo ra trong kỳ
L: Tổng lao động bình quân sử dụng trong kỳ
+ Mức thu nhập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động
L
H
ld
=
Trong đó:
H
LĐ
: Mức thu nhập bình quân (lợi nhuận) trên một lao động
: Lợi nhuận đạt đợc trong kì
- 14 -
Hai chỉ tiêu phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kì của
doanh nghiệp cả về mặt số lợng và chất lợng. Tuy nhiên để đánh giá toàn diện hơn
về hiệu quả sử dụng lao động, ngời ta con sử dụng một số chỉ tiêu nh hiệu suất sử
dụng lao động hoặc hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ tiêu này cho
phép ta đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lợng thời gian lao động
hiện có, giảm số lợng lao động d thừa, nâng cao hiệu suất sử dụng hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trên đợc tổng hợp qua
bảng sau:
- 15 -
Chỉ tiêu Công thức xác định
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
trên chi phí
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn kinh doanh
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn kinh doanh trong kỳ
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Sức sinh lời
của vốn lu động
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lu động bình quân
Sức sản xuất của vốn
lu động
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Sức sinh lời
của vốn cố định
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân
Sức sản xuất
của vốn cố định
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn cố định bình quân
Hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất
lao động
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Lợi nhuận bình quân
tính cho một lao động
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Trên đây là một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở
vận dụng các vấn đề lý thuyết chung đã đề cập, em đã vận dụng để tìm hiểu thực
trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Tràng An để phân tích
các hiệu quả kinh doanh mà Công ty đã đạt đợc. Đồng thời vạch rõ những khó
khăn, vớng mắc, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- 16 -
Ch ơng 2
hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty bánh kẹo Tràng An
I. Giới thiệu chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Bánh kẹo Tràng An là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc bộ Công
nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu
dùng hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân.
Trụ sở của Công ty đặt tại:
800A - Đờng Hoàng Quốc Việt - phờng Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Tên giao dịch: Trangan Confectionery Company
Viết tắt: TRANGANCO
Sau đây là những chặng đờng Công ty đã trải qua:
Giai đoạn từ 1959 - 1961:
Miền Bắc nớc ta sau ba năm khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thơng chiến tranh
(1955 - 1957) đã có nhiều tiến bộ. Để thực hiện công cuộc xây dựng CNXH ở miền
Bắc, Đảng ta đã đề ra kế hoạch ba năm (1958-1960) cải tạo và phát triển kinh tế quốc
dân. Trên cơ sở đó, tháng 1-1959 Tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc (thuộc Bộ Nội
thơng) đã xây dựng một cơ sở thử nghiệm nghiên cứu hạt trân châu với chín cán bộ
công nhân viên của Tổng công ty gửi sang. Giữa năm 1959, nhà máy chuyển sang
ngiên cứu sản xuất miến. Tháng 4-1960 công trình thử nghiệm đã đem lại kết quả
ngày 25-12-1960 xởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu bớc ngoặt đầu tiên cho cho
quá trình phát triển của nhà máy sau này.
Giai đoạn từ 1962 - 1967:
Đến năm 1962, xởng miến Hoàng Mai thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý.
Tuy khó khăn về trình độ chuyên môn nhng năm nào doanh nghiệp cũng hoàn
thành kế hoạch. Năm 1965 xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với tổng giá trị sản l-
ợng 2999,815 nghìn đồng . Bên cạnh đó, xí nghiệp Hoàng Mai đã có nhiều tiến bộ
- 17 -
trong công tác tổ chức Đảng, tổ chức công đoàn, nâng cao tay nghề công nhân và
cải thiện đời sống của ngời lao động trong xí nghiệp.
Năm 1966 nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hớng để phù hợp với tình
hình mới. Thực hiện chủ trơng của Bộ công nghiệp nhẹ, Bộ thực phẩm đã lấy nơi
đây làm công tác các đề tài thực phẩm. Từ đây nhà máy mang tên gọi mới: Nhà
máy thực nghiệm thực phẩm Tràng An.
Giai đoạn từ 1961 - 1992
Tháng 6-1970 thực hiện chủ trơng của Bộ lơng thực thực phẩm, nhà máy đã chính
thức tiếp nhận phân xởng kẹo của nhà máy bánh kẹo Hải Châu bàn giao sang với công
suất 900 tấn/năm với nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo nha, giấy tinh bột.
Đến tháng 12-1976 nhà máy phê chuẩn thiết kế mở rộng nhà máy với công
suất 6000 tấn/năm.
Đến 1980 nhà máy chính thức có hai tầng với tổng diện tích sử dụng 2500 m
2
.
Năm 1981-1985 là thời gian ghi nhận bớc chuyển biến của nhà máy từ giai
đoạn sản xuất thủ công sang cơ giới hoá. Bắt đầu từ năm 1981, nhà máy lại đợc
chuyển sang Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý nhng vẫn với tên gọi: Nhà máy
thực phẩm Tràng An.
Năm 1988, do việc sát nhập các nhà máy trực thuộc Bộ nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm quản lý. Thời kì này nhà máy mở rộng và phát triển thêm nhiều
dây chuyền sản xuất mới, dần thực hiện luận chứng kinh tế. Sản phẩm của nhà
máy đợc tiêu thụ rộng rãi trong cả nớc và xuất khẩu sang các nớc Đông Âu. Một
lần nữa nhà máy đổi tên thành Nhà máy xuất khẩu kẹo Tràng An. Tốc độ tăng sản
lợng hàng năm từ 1%-15%, sản xuất từ chỗ thủ công đã dần tiến tới cơ giới hoá
70%-80% với số vốn Nhà nớc giao từ 1-1-1993 là 5454 triệu đồng.
Giai đoạn từ 1993 đến nay
Tháng 1-1993, nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý.
Trớc tình hình biến động của thị trờng nhiều doanh nghiệp đã phá sản nhng Tràng
An vẫn đứng vững và vơn lên.
Tháng 7-1993 Nhà máy xuất khẩu kẹo Tràng An đợc quyết định đổi tên
thành Công ty bánh kẹo Tràng An, với tên giao dịch là TRANGANCO trực thuộc
Bộ công nghiệp quản lý. Mặt hàng sản xuất chính là bánh kẹo nh: kẹo sữa dừa,
kẹo hoa quả, kẹo sôcôla, bánh biscuit, bánh kem..
- 18 -
Tháng 5-1993 Tràng An chính thức liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc
thành lập công ty liên doanh Trangan-Kotubuki và Trangan-Kameda, Trangan-
Miwon nhng đến nay chỉ còn Trangan-kotubuki và Trangan-Miwon.
Trải qua hơn một phần t thế kỉ, Tràng An mang nhiều tên gọi khác nhau, qua
nhiều bộ phận quản lý, đánh dấu sự thay đổi từng loại hình sản xuất và phản ánh
xu thế phát triển của Nhà máy. Công ty bánh kẹo Tràng An bằng tiềm lực sẵn có
với nỗ lực không ngừng vơn lên đã tự khẳng định mình và tiếp tục thực hiện chức
năng sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. Tính đến
nay, Công ty đã có 5 xí nghiệp thành viên và 2 công ty liên doanh.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Nhiệm vụ của công ty bánh kẹo Tràng An đợc qui định nh sau:
- Sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo để cung cấp cho thị trờng.
- Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và công ty liên doanh, nhập khẩu thiết
bị, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty và thị trờng.
- Ngoài sản xuất bánh kẹo là chính công ty còn kinh doanh các mặt hàng
khác để không ngừng nâng cao đời sống và thúc đẩy sự phát triển của công ty
ngày càng lớn mạnh.
Ngoài ra, công ty còn có nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao.
+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
+ Thực hiện phân phối theo lao động: chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần cho CBCNVC, nâng cao trình độ chuyên môn.
Nh vậy, mục tiêu chung của công ty là đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ
đối với nhà nớc, đồng thời không ngừng phát triển qui mô doanh nghiệp, nâng cao
đời sống của cán bộ công nhân trong công ty.
3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo Tràng An đợc tổ chức theo cơ cấu hỗn
hợp trực tuyến. Các phòng ban chức năng chỉ thuần tuý làm công tác tham mu cố vấn
cho các nhà quản lý cấp cao và những ngời điều hành, các phòng ban này không có
quyền chỉ đạo đối với đơn vị cấp dới theo kiểu trực tiếp. Với cách quản lý này công ty
giải phóng nhà quản lý cấp cao khỏi việc giải quết những vấn đề sự vụ, do đó có
nhiều thời gian để xây dựng và lựa chọn các chiến lợc phát triển. Ngoài ra cách quản
lý này còn tạo điều kiện cho chuyên gia phát huy sáng kiến của mình. Cơ cấu tổ chức
- 19 -
quản lý và cơ cấu sản xuất của công ty có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau tạo
động lực phát huy hiệu quả trong công việc. Thông tin của lãnh đạo cấp cao nhanh
chóng đợc truyền đạt cho cán bộ cấp dới và có đợc nhanh thông tin phản hồi, thông
tin có tính nhất quán và tính chính xác cao.
* Cơ cấu quản trị:
Đứng đầu bộ máy quản trị là tổng giám đốc, ngời quản trị công ty theo chế
độ 1 thủ trởng, có quyết định điều hành hoạt động sản xuất của công ty theo đúng
kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc tập thể lao
động về kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc là ngời đại diện
cho công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phó tổng giám đốc tài chính có chức năng tham mu cho tổng giám đốc về
công tác quản trị tài chính.
Trực thuộc Phó tổng giám đốc tài chính gồm 2 phòng: Tài vụ và Kế toán.
Phòng Tài vụ có chức năng huy động vốn cho sản xuất, thanh toán các khoản
nợ, vay và trả (nội bộ và đối ngoại)
Phòng Kế toán có chức năng tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả sản
xuất kinh doanh (lãi hay lỗ).
Phó tổng giám đốc kỹ thuật có chức năng chỉ đạo, kiểm tra chất lợng sản
phẩm, tham mu cho tổng giám đốc về kỹ thuật khi công ty có nhu cầu đầu t dây
chuyền sản xuất.
Trực thuộc phó tổng giám đốc kỹ thuật gồm 2 phòng: Kỹ thuật và KCS có
chức năng theo dõi việc thực hiện các quá trình công nghệ, đảm bảo và nâng cao
chất lợng sản phẩm, nghiên cứu và chế thử sản phẩm mới.
Phó tổng giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về quản trị nguyên vật liệu
và tiêu th sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn
nhịp nhàng đều đặn.
Phó tổng giám đốc kinh doanh giám sát hoạt động của phòng Kinh doanh.
Phòng Kinh doanh có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (ngắn hạn
và dài hạn), cân đối kế hoạch, điều độ sản suất và chỉ đạo kế hoạch cung ứng vật t
sản xuất, ký hợp đồng và theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, thu mua vật t thiết
bị tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động Marketing từ qúa trình sản xuất đến tiêu
thụ, thăm dò và mở rộng thị trờng, lập ra các chiến lợc tiếp thị quảng cáo, lập ph-
ơng án phát triển cho Công ty.
- 20 -
Các nhóm thuộc phòng kinh doanh là hệ thuộc các cửa hàng, nhóm
Marketing, nhóm cung ứng vật t, nhóm xây dựng cơ bản, nhóm điều hành sản
xuất, nhóm vận tải, nhóm bốc vác, kho tàng.
Văn phòng có chức năng lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm, xác
định mức tiền lơng, tiền thởng cho toàn bộ công nhân viên của công ty, tuyển
dụng lao động, phụ trách vấn đề bảo hiểm an toàn lao động vệ sinh công nghiệp,
phục vụ và tiếp khách.
* Cơ cấu sản xuất:
Cơ cấu sản xuất của công ty đợc chuyên môn hoá tới từng xí nghiệp, mỗi xí
nghiệp đợc phân công chế biến những sản phẩm nhất định và tổ chức sản xuất theo
phơng pháp dây chuyền liên tục. Sự mạnh dạn đổi mới mô hình cơ cấu tổ chức sản
xuất đợc công ty thực hiện năm 1996:
- Tập trung 3 phân xởng sản xuất kẹo thành xí nghiệp kẹo.
- Tập trung 2 phân xởng sản xuất bánh thành xí nghiệp bánh.
- Tập trung các bộ phận in hộp, cắt giấy, nề mộc, cơ điện ... thành xí nghiệp phụ trợ.
- Sát nhập Nhà máy thực phẩm Việt Trì vào công ty.
- Sát nhập Nhà máy bột dinh dỡng vào công ty.
4. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo Tràng An
4.1. Đặc điểm về lao động.
Đặc điểm sản xuất của Công ty là lao động nhẹ nhàng, đòi hỏi sự khéo léo
của ngời lao động nên lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%.
Trong những năm qua lực lợng lao động của Công ty không ngừng lớn mạnh
cả về số lợng cũng nh chất lợng. Từ một Công ty chỉ có 1000 lao động đến nay
con số này lên tới gần 2000 lao động. Điều này cho thấy trong những năm qua
Công ty hoạt động rất có hiệu quả, từ đó dẫn tới mở rộng hoạt động sản xuất. Số l-
ợng cán bộ công nhân viên đợc bố trí nh sau:
- 21 -
Bảng 1: Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty
Đơn vị tính: ngời
Stt Nội dung
Tổng
số
Hành
chính
XN
Kẹo
XN
Bánh
XN
Phụ
trợ
XN
Việt
Trì
XN
Nam
Định
1 Lao động dài hạn 1048 109 365 90 41 387 56
2 Lao động 1-3 năm 608 43 170 172 5 203 15
3 Lao động thời vụ 314 5 47 51 0 211 0
4 Tổng số 1970 157 582 313 46 801 71
5 Lao động gián tiếp 259 157 14 13 7 40 28
-Nghiệp vụ kinh tế 189 132 8 8 1 25 15
-Nghiệp vụ kỹ thuật 56 25 5 5 5 9 7
-Phục vụ, vệ sinh 20 3 2 2 1 6 66
6 Lao động trực tiếp 1711 0 568 300 39 761 43
(Nguồn: Phòng tổ chức của công ty)
Với tổng số công nhân viên là 1970 ngời (năm 2001), trong đó 1656 ngời
làm việc thờng xuyên tại Công ty, còn 314 ngời làm theo thời vụ (ví dụ vào những
dịp lễ, tết..) đã tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Ban giám
đốc không chỉ quan tâm đến số lợng lao động mà còn chú trọng đến chất lợng lao
động. Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp, cử ngời đi học n-
ớc ngoài về quản lý kinh tế và tổ chức các cuộc thi tay nghề lên bậc thợ cho công
nhân.
Hiện nay, Công ty có 164 ngời có trình độ đại học, 37 ngời đạt trình độ cao
đẳng và 44 ngời đạt trình độ trung cấp, bậc thợ bình quân toàn Công ty là 4/7. Nếu
đem so sánh các Công ty sản xuất bánh kẹo nói chung thì Công ty Bánh kẹo Tràng
An có trình độ đại học và trình độ chuyên môn vào loại khá, điều này, góp phần
nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.
- 22 -
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ.
ĐVT: ngời
Chỉ tiêu lao động
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công nhân
kỹ thuật
1.Cán bộ kỹ thuật 35 15 6
2.Cán bộ quản lý 129 22 38
3.Công nhân bậc 6-7 305
4.Công nhân bậc 4-5 507
5.Công nhân bậc 3 722
Tổng số 164 37 44 1534
(Nguồn: Phòng tổ chức của công ty)
Số lợng cán bộ làm công tác lãnh đạo quản lý, làm công tác khoa học kỹ thuật
là 245 ngời, chiếm 15% trong tổng số lao động. Trong đó, trình độ đại học chiếm
9,9%, cao đẳng chiếm 2,23% và trình độ trung cấp chiếm 2,87%. Đối với đặc điểm
của ngành sản xuất bánh kẹo thì đây là một tỷ lệ khá cao, thể hiện số cán bộ có trình
độ quản lý có trình độ cao, tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc điều hành sản
xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
4.2. Đặc điểm về công nghệ, thiết bị sản xuất.
- Đặc điểm về trang thiết bị.
Trớc đây máy móc thiết bị của Công ty phần lớn là lạc hậu cũ kỹ, năng suất
thấp. Nhng từ năm 1991 trở lại đây, Công ty đã nhập các thiết bị của các nớc công
nghiệp tiên tiến nh: Đức, Italia, Đan Mạch, Nhật Bản. Tuy nhiên, các thiết bị có
công suất nhỏ và vừa, đây là chiến lợc dài hạn đúng đắn của Công ty do nhận định
về thị trờng Việt Nam tơng đối bình ổn về nhu cầu bánh kẹo trong tơng lai, môi tr-
ờng cạnh tranh khốc liệt và tỷ lệ hao mòn vô hình về tài sản tăng nhanh.
- 23 -
Bảng 3: Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty
Tên thiết bị sản xuất
Nớc sản
xuất
Năm sử
dụng
Công suất
(Kg/giờ)
1. Thiết bị sản xuất kẹo
- Nồi nấu kẹo chân không.
- Máy gói kẹo cứng.
- Máy gói kẹo mềm, kiểu gấp xoắn.
- Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối.
- Dây chuyền kẹo Jelly đổ khuôn.
- Dây chuyền kẹo Jelly cốc.
- Dây chuyền kẹo Carmen béo.
Đài loan
Italia
Đức
Hà Lan
Australia
Inđônêxia
Đan Mạch
1991
1994
1996
1997
1997
1998
1999
300
500
600
1000
2000
120
200
2. Thiết bị sản xuất bánh.
- Dây chuyền sản xuất bánh qui.
- Dây chuyền phủ sôcôla.
- Dây chuyền sản xuất đóng gói bánh.
Đan Mạch
Đan Mạch
Nhật Bản
1994
1994
1996
300
200
300
(Nguồn: Phòng vật t của công ty)
Nh vậy, trình độ trang thiết bị sản xuất bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Tràng An
đã có sự đầu t hợp lý. Bên cạnh các trang thiết bị hiện đại tự động hoá Công ty còn kết
hợp sử dụng kỹ thuật thủ công truyền thống. Việc đầu t thêm máy móc thiết bị không
chỉ làm tăng qui mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn góp phần đa dạng
hoá sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm và phát triển sản phẩm của Công ty
- Đặc điểm về qui trình công nghệ
Hầu hết các qui trình công nghệ sản ở Công ty rất đơn giản, chu kỳ ngắn, qúa
trình chế biến sản phẩm nằm gọn trong một phân xởng nên công tác tổ chức và
quản lý chất lợng sản phẩm tơng đối thuận tiện. Các dây chuyền sản xuất nửa tự
động, nửa thủ công hoặc một vài khâu trong dây chuyền là tự động, một vài khâu
thủ công. Sau đây là các sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất của ba chủng loại sản
phẩm chính là kẹo mềm, kẹo cứng và bánh các loại.
- 24 -
Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất bánh Biscuit
- 25 -
Shortening, Magarin
Đánh trộn bông xốp
Bổ xung glucô, lecithin
Đường xay, bột mì, hương liệu
Đánh trộn
Máy dập hình
Nướng bánh
Băng tải nguội
Đóng túi
Xếp hộp thành phẩm