Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Lý thuyết hành vi người tiêu dùng_Chương 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.8 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

I. Các khái niệm
 Thoả dụng (Utility - U)
o Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một
loại hàng hố nào đó
 Thoả dụng tổng (Total Utility - TU)
o Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu
dùng hết một loại hàng hố nào đó trong một khoảng thời gian
xác định
Q
(số tơ phở )

Đánh giá

Điểm

Tổng điểm

1

Rất ngon

10

10

2

Ngon


8

18

3

Ngán

-5

13


I. Các khái niệm
 Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU)
o Là lượng thoả mãn do đơn vị hàng hoá cuối cùng đem lại

 Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU)
o Là lượng thoả mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hố

∆TU
MU =
∆Q
Q
(số tơ phở )

Đánh giá

Điểm


TU

MU

1

Rất ngon

10

10

10

2

Ngon

8

18

8

3

Ngán

-5


13

-5


II. Quy luật thoả dụng biên giảm dần
 Thoả dụng biên của một loại hàng hoá giảm dần khi số lượng tiêu
dùng nó tăng lên trong một khoảng thời gian xác định
Q
(số tô phở ) Đánh giá

Điểm

TU

MU

1

Rất ngon

10

10

10

2


Ngon

8

18

8

3

Ngán

-5

13

-5


III. Thoả dụng biên và đường cầu cá nhân
P

MU

P1

MU1

P2


MU2

MU

D
Q1

Q2

Q

Q1

Q2

Q


IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS)
CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế
Q

P

P

(số ly nước)

(giá sẵn lòng mua)


(giá thực tế)

1

16

8

2

12

8

3

8

8

4

4

8

5

0


8

6

-4

8


IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS)
CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế
P
16
12

Giá
thực tế

8
4
0
-4

6
1

2

3


4

5

Q


IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS)
CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế
P
S

P1
P2
Giá
= P0
thực tế

CS

P3

D
Q1 Q2

Q0

Q3

Q



V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng
 Một người tiêu dùng có 15.000 đồng để tiêu dùng Nước ngọt và
Kem. Giá một lon Nước ngọt là 5.000 đồng, giá một cây Kem là 2.500
đồng. Các số liệu về thoả dụng của người tiêu dùng này dưới đây,
hãy xác định phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng?

Lượng
tiêu dùng
0
1
2
3
4
5
6

Coca Cola

Kem

TUc

MUc

TUk

MUk


0
15
23
25
25
22
17

15
8
2
0
-3
-5

0
10
19
26
31
34
35

10
9
7
5
3
1



V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng
Lượng
tiêu dùng
0
1
2
3
4
5
6

Coca Cola
TUc
0
15
23
25
25
22
17

MUc
15
8
2
0
-3
-5


Kem
TUk
0
10
19
26
31
34
35

MUk
10
9
7
5
3
1

 Các phương án có thể lựa chọn:
 00 lon Nước ngọt và 06 cây kem: TU = 0 + 35 = 35
 01 lon Nước ngọt và 04 cây kem: TU = 15 + 31 = 46
 02 lon Nước ngọt và 02 cây kem: TU = 23 + 19 = 42
 03 lon Nước ngọt và 00 cây kem: TU = 25 + 0 = 25
⇒ Phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng: (01 Nước ngọt; 04 cây Kem)


V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng

⇒ Nguyên tắc lựa chọn: so sánh MUNN/PNN với MUK/PK



V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng
1. Đường bàng quan (Indifference Curve)
 Các giả thiết về hành vi người tiêu dùng
 Thị hiếu của người tiêu dùng là hoàn chỉnh
 Thị hiếu của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu
 Các hàng hố sử dụng trong phân tích là các hàng hố tốt

- 01 Tivi
- 02 đôi giày
- 04 áo sơ mi

- 02 Laptop
- 01 xe gắn máy
- 03 đôi giày

- 01 xe hơi Civic
- 01 bộ bàn ghế
- 02 hộp sữa

Giỏ hàng A

Giỏ hàng B

Giỏ hàng C


V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng
1. Đường bàng quan (Indifference Curve)
Y

YF

F
Vùng được ưa thích hơn A

C
A

YA
YG

B
Vùng ít được ưa thích hơn
A

XF

G

XA XG

Q0
X


 Tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y

MRS X / Y = −

∆Y

∆X

Người tiêu dùng chuyển từ
phương án A sang phương án B:
A(2,12) ⇒ B(4,6)

Y

∆Y = 6 – 12 = -6
∆X = 4 – 2 = 2

A

12
10

MRS X / Y

∆Y
−6
=−
=−
=3
∆X
2

8

B


6

C

4

D

2

U0
0

2

4

6

8

10 12

X


 Tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y

MRS X / Y = −
Y


∆Y
∆X

A

12

∆Y=-6

10

∆Y/∆X = tgα = -MRSX/Y

8

= Độ dốc của đường bàng quan
α

6

B

∆X=2

4

C
D


2

U0
0

2

4

6

8

10

12

X


 Các đặc điểm của đường bàng quan
1/ Các đường bàng quan dốc xuống bên phải (độ dốc âm)
2/ Các đường bàng quan của một người tiêu dùng không cắt nhau
3/ Các đường bàng quan cong lõm về gốc toạ độ

Y

B

YB

YC

C
A

YA

U1
U0
U0
XC XB

XA

X


 Các đặc điểm của đường bàng quan
1/ Các đường bàng quan dốc xuống bên phải (độ dốc âm)
2/ Các đường bàng quan của một người tiêu dùng không cắt nhau
3/ Các đường bàng quan cong lõm về gốc toạ độ

Y
A

15

B

10


C

5

U0
0

3 4 5

8

X


Số quần áo

Số quần áo

 Đường bàng quan mô tả sở thích của người tiêu dùng

A là “Người

B là “Người thích

tham ăn”

chưng diện”

UB


UA
0

Số bữa ăn

0

Số bữa ăn

Đường bàng quan của

Đường bàng quan của

người tiêu dùng A

người tiêu dùng B


2. Đường ngân sách (Budget Line)
Ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng: X.PX + Y.PY ≤ M
Phương trình đường ngân sách: X.PX + Y.PY = M
Hay: Y = -(PX/PY)X + M/PY

Y

Người tiêu dùng có số tiền M = 1.000.000đ
dùng để mua áo và giầy. Giá áo PX =
100.000đ/cái, giá giầy PY = 200.000đ/cái:
⇒ 100.000X + 200.000Y = 1.000.000


6

A

M/PY = 5

B

4

C

J

3

H

D

2

F

1

G
0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10
M/PX =





11

X



2. Đường ngân sách (Budget Line)
Y

C

M/PY

A

F
G
E

Y0

U2
U0
B

0

X0

U1
M/PX

E(X0,Y0) là phương án tiêu dùng tối ưu

X



2. Đường ngân sách (Budget Line)
 Tại E: độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách

∆Y
P
=− X
∆X
PY

(1)

 Theo định nghĩa thoả dụng biên:

∆TU X
∆TU Y
;
MU Y =
∆X
∆Y
⇔ ∆TU X = MU X × ∆X ; ∆TU Y = MU Y × ∆Y
MU X =

 Trên một đường đẳng lượng: ∆TUX = -∆TUY hay ∆TUX + ∆TUY = 0
⇒ MUX x ∆X = -MUY x ∆Y



∆Y
MU X

=−
∆X
MU Y

(2)

PX MU X
MU X MU Y
=
hay
=
 Từ (1) và (2) ⇒
PY
MU Y
PX
PY


Số quần áo

Số quần áo

 Sở thích của người tiêu dùng và phương án tiêu dùng tối ưu

A là “Người
tham ăn”

YA

B là “Người thích

chưng diện”

EA
α

0

EB

YB

XA

UB

α

UA
Số bữa ăn

0

XB

Số bữa ăn

Đường bàng quan của

Đường bàng quan của


người tiêu dùng A

người tiêu dùng B


3. Các trường hợp thay đổi đường ngân sách
 M thay đổi; PX, PY khơng đổi
Phương trình đường ngân sách ban đầu: Y = -(PX/PY)X + M0/PY
Khi thu nhập tăng: Y = -(PX/PY)X + M1/PY
Khi thu nhập giảm: Y = -(PX/PY)X + M2/PY

Y
M1/PY

M0/PY

E0

M2/PY

E1

ICC (Income
Consumption Curve)

E2

U1

U0

U2
0

M2/PX

M0/PX

M1/PX

X


3. Các trường hợp thay đổi đường ngân sách
 PX thay đổi; M, PY khơng đổi
Phương trình đường ngân sách ban đầu: Y = -(PX0/PY)X + M/PY
Khi giá hàng hoá X tăng: Y = -(PX1/PY)X + M/PY
Khi giá hàng hoá X giảm: Y = -(PX2/PY)X + M/PY

Y
M/PY
PCC (Price
Consumption Curve)

E1

E0

E2

U2

U0
U1
0

M/PX1

M/PX0

M/PX2 X


 PX thay đổi; M, PY không đổi: XÉT TRƯỜNG HỢP PX TĂNG


Sự thay đổi giá của hàng hoá X gây ra hai tác động:


Tác động thay thế: sự tăng giá của hàng hoá X trong khi giá của
hàng hoá Y khơng đổi làm cho giá của hàng hố X tăng lên một
cách tương đối so với giá của hàng hoá Y: người tiêu dùng sẽ
chuyển sang mua nhiều hàng hố Y hơn và ít hàng hố X hơn



Tác động thu nhập: sự tăng giá của hàng hoá X trong khi thu
nhập không đổi làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng
giảm sút:
 Nếu X là hàng hoá thơng thường: khi thu nhập giảm, cầu về
hàng hố X giảm
 Nếu X là hàng hoá thứ cấp: khi thu nhập giảm cầu về hàng

hoá X tăng


 PX thay đổi; M, PY không đổi: XÉT TRƯỜNG HỢP PX TĂNG
Y
(3)
(2)

(1)
E’

Y’
E1

Y1
Y0

- Tác động thay thế: (cố định tác động thu nhập
bằng cách vẽ đường ngân sách giả định (3) song
song với (2) và tiếp xúc với đường bàng quan):
người tiêu dùng chuyển từ phương án tiêu dùng E0
sang E’ (giảm tiêu dùng hàng hố X từ X0 xuống
cịn X’, tăng tiêu dùng hàng hoá Y)
- Tác động thu nhập: (ngân sách hiện tại
của người tiêu dùng được minh hoạ bởi
đường ngân sách (2)). Tác động thu nhập
làm người tiêu dùng chuyển từ phương án
E’ sang E1 (giảm tiêu dùng hàng hoá X từ
X’ xuống X1(X là hàng hoá thơng thường),
E0

giảm tiêu dùng hàng hố Y)

U0
U1

0

X1

X’

X0

X


×