Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 144 trang )

Phiếu bài tập tuần 1 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I- Bài tập về đọc hiểu
Phép màu giá bao nhiêu?
Một cô bé tám tuổi có em trai An-đờ-riu đang bị bệnh rất nặng mà gia đình khơng có tiền
chạy chữa. Cơ nghe bố nói với mẹ bằng giọng thì thầm tuyệt vọng: “Chỉ có phép màu mới
cứu sống được An-đờ-riu”.
Thế là cơ bé về phịng mình, lấy ra con heo đất giấu kĩ trong tủ. Cô đập heo, dốc hết tiền
và đếm cẩn thận. Rồi cô lén đến hiệu thuốc, đặt tồn bộ số tiền lên quầy, nói:
- Em của cháu bị bệnh rất nặng, bố cháu nói chỉ có phép màu mới cứu được. Cháu đến mua
phép màu. Phép màu giá bao nhiêu ạ ?
- Ở đây không bán phép màu, cháu à. Chú rất tiếc! – Người bán thuốc nở nụ cười buồn, cảm
thơng với cơ bé.
- Cháu có tiền trả mà. Nếu khơng đủ, cháu sẽ cố tìm thêm. Chỉ cần cho cháu biết giá bao
nhiêu?
Một vị khách ăn mặc lịch sự trong cửa hàng chăm chú nhìn cơ bé. Ơng cúi xuống, hỏi:
- Em cháu cần loại phép màu gì?
- Cháu cũng khơng biết ạ - Cơ bé rơm rớm nước mắt. – Nhưng, cháu muốn lấy hết số tiền
dành dụm được để mua về cho em cháu khỏi bệnh.
- Cháu có bao nhiêu? – Vị khách hỏi.
Cơ bé nói vừa đủ nghe:“Một đơ-la, mười một xu ạ .”
Người đàn ông mỉm cười: “Ồ! Vừa đủ giá của phép màu.”
Một tay ông cầm tiền của cô bé, tay kia ơng nắm tay em và nói:
- Dẫn bác về nhà cháu nhé! Để xem bác có loại phép màu mà em cháu cần khơng.
Người đàn ơng đó là bác sĩ Các-ton Am-strong, một phẫu thuật gia thần kinh tài năng.
Chính ơng đã đưa An-đờ-riu đến bệnh viện và mổ cho cậu bé khơng lấy tiền. Ít lâu sau, Anđờ-riu về nhà và khỏe mạnh. Bố mẹ cô bé đều nói: “Mọi chuyện diễn ra kì lạ như có một
phép màu. Thật khơng thể tưởng tượng nổi!”. Cịn cơ bé chỉ mỉm cười. Em đã hiểu và biết
được giá của phép màu kì diệu đó.
(Theo báo Điện tử)
Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Chuyện gì đã xảy ra với em trai và bố mẹ của cô bé?


a- Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ phải đưa em đến bệnh viện ngay để mổ.
b- Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ không đủ tiền mua phép màu để cứu em.
c- Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ nghĩ chỉ có phép màu mới cứu được em.
2. Muốn em trai khỏi bệnh, cô bé đã làm gì?
a- Lấy tất cả tiền trong heo đất, lẻn ra hiệu thuốc để hỏi mua phép màu.
b- Lẻn ra hiệu thuốc để tìm người có thể tạo ra phép màu chữa bệnh cho em.
c- Vào phịng mình, ngồi cầu khấn phép màu xuất hiện chữa bệnh cho em.
3. Bác sĩ Am-strong đã làm gì để có phép màu?
a- Đưa thêm tiền để cô bé đủ tiền mua phép màu
b- Chỉ dẫn cho cô bé đến được nơi bán phép màu
c- Đưa em cô bé vào viện chữa bệnh, không lấy tiền.


4. Dịng nào dưới đây nói đúng nhất “giá” của “phép màu kì diệu” trong bài?
a- Giá của phép màu là tất cả số tiền của cô bé: một đô la, mười một xu
b- Giá của phép màu là niềm tin của cơ bé và lịng tốt của người bác sĩ
c- Giá của phép màu là lòng tốt của người bác sĩ gặp cô bé ở hiệu thuốc
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Điền vào chỗ trống và chép lại
a) l hoặc n
….ên…..on mới biết….on cao
….uôi con mới biết công…ao mẹ thầy.
………………………………………………………………..
………………………………………………………………..
b) an hoặc ang
Hoa b….. xòe cánh trắng
L… tươi màu nắng v……
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay l….. hương dịu d…..
(Theo Nguyễn Bao)

………………………………………………………………..
………………………………………………………………..
………………………………………………………………..
2. Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ Một con ngựa đau cả tàu
bỏ cỏ và viết vào bảng :
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Một
con
ngựa
đau
cả
tàu
bỏ
cỏ

M
………………
………………
………………
……………....
………………
………………
………………

ơt
………………
………………

………………
………………
………………
………………
………………

nặng
……………….
……………….
……………….
………………
……………….
……………….
………………

(3). Tìm và ghi lại 4 từ láy ấm có cặp vần âp - ênh:
M: gập ghềnh
(1)………………….
(2)………………….
(3)………………….
(4)………………….
4. a) Cho tình huống sau: Một bạn chạy va vào một em bé làm em bé ngã
Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 câu) kể tiếp sự việc diễn ra theo một trong hai
trường hợp sau:
(1) Bạn nhỏ để mặc em bé ngã
(2) Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han và giúp em bé.


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) Em hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 câu) kể tiếp sự việc diễn ra theo trường
hợp còn lại (chưa viết ở bài a)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đáp án Đề 1
I- 1.c
2.a
3.c
4.b
II- 1.
a)
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết cơng lao mẹ thầy.
b)
Hoa ban xịe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.

2. Giải đáp:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
con
ngựa
đau
cả
tàu
bỏ
cỏ

c
ng
đ
c
t
b
c

on
ưa
au
a
au
o
o

ngang

nặng
ngang
hỏi
huyền
hỏi
hỏi

(3). Gợi ý
(1) tấp tểnh ; (2) tập tễnh ; (3) bập bềnh ; (4) bấp bênh
4. Gợi ý:
- Trường hợp 1 (Bạn nhỏ để mặc em bé ngã): bỏ chạy, bỏ mặc em bé, chê em khóc nhè,
mắng em bé, vẫn tiếp tục chạy nhảy.


- Trường hợp 2 (Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han và giúp em bé): đỡ em bé dậy, phủi quần áo, dỗ
em bé, xin lỗi em, dỗ cho em bé nín.
VD: Giờ ra chơi, Hùng và Việt đuổi nhau trên sân trường. Bỗng Việt xô vào bé Hồng lớp 1
làm Hồng ngã sóng sồi, bật khóc. Hùng hốt hoảng chạy lại, đỡ Hồng dậy và cuống qt nói:
“Ơi, anh xin lỗi em nhé! Xin lỗi em nhé!”

Phiếu bài tập tuần 1 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Bài 1:Điền s hoặc x vào từng chỗ trống cho phù hợp:
…ao động
…ao giấy tờ
…in mời
lát …au
...em xét
... âu chuỗi
Bài 2 : Khoanh vào chữ cái trước từ nói về lịng nhân hậu, tình thương yêu con người :

a. thương người
d. nhân ái
g. hiền từ
b. nhân từ
e. khoan dung
h. đùm bọc
c. thông minh
f. thiện chí
i. che chở
Bài 3 : Tìm 2 từ trái nghĩa với nhân hậu: ......................................................
Tìm 2 từ trái nghĩa với đồn kết: ........................................................
Bài 4 : Xếp các từ sau vào mỗi cột cho phù hợp:
nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền
A
B
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là Tiếng nhân trong từ có nghĩa là lòng thương
người
người
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………..
Bài 5 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng nhân:
a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tơi là người nhân hậu, thấy ai khó khăn bà thường hết lịng giúp đỡ.

d. Bác của tơi rất nhân tài
Bài 6: Em hóy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 đến 10 câu ) tả ngoại hình một người
mà em yêu quý.
(Học sinh viết đoạn văn vào vở Luyện Tiếng Việt nộp kèm phiếu vào sáng thứ hai).
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I- Bài tập về đọc hiểu
“Ông lão ăn mày” nhân hậu
Người ta gọi ơng là “Ơng lão ăn mày” vì ơng nghèo và khơng nhà cửa. Thực ra, ơng chưa
hề chìa tay xin ai thứ gì.


Có lẽ ơng chưa ngồi 70 tuổi nhưng cơng việc khó nhọc, sự đói rét đã làm ơng già hơn
ngày tháng. Lưng ơng hơi cịng, tóc ơng mới bạc q nửa nhưng đơi má hóp, chân tay khơ
đét và đen sạm. Riêng đơi mắt vẫn cịn tinh sáng. Ơng thường ngồi đan rổ rá trước cửa nhà
tôi. Chỗ ông ngồi đan, đố ai tìm thấy một nút lạt, một cọng tre,một sợi mây nhỏ.
Một hôm, trời đang ấm bỗng nổi rét. Vừa đến cửa trường, thấy học trò tụ tập bàn tán xôn
xao, tôi hỏi họ và được biết : dưới mái hiên trường có người chết.
Tơi hồi hộp nghĩ: “Hay là ông lão….”. Đến nơi, tôi thấy ngay một chiếc chiếu cuốn trịn,
gồ lên. Tơi hỏi một thầy giáo cùng trường:
- Có phải ơng cụ vẫn đan rổ rá phải khơng?
- Phải đấy! Ơng cụ khái tính đáo để! Tuy già yếu, nghèo đói, ơng cụ vẫn tự kiếm ăn, không
thèm đi xin.
Chiều hôm sau, lúc tan trường, tôi gặp một cậu bé trạc mười tuổi, gầy gò, mặc chiếc áo cũ
rách, ngồi bưng mặt khóc ở đúng chỗ ông lão mất đêm kia.
Tôi ngạc nhiên, hỏi:
- Sao cháu ngồi khóc ở đây?
- Bố mẹ cháu chết cả. Cháu đi đánh giầy vẫn được ông cụ ở đây cho ăn, cho ngủ. Cháu bị lạc
mấy hôm, bây giờ về khơng thấy ơng đâu…
Cậu bé thổn thức mãi mới nói được mấy câu. Tôi muốn báo cho cậu biết ông cụ đã chết

nhưng sự thương cảm làm tôi nghẹn lời.
(Theo Nguyễn Khắc Mẫn)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ ngữ tả ngoại hình của “Ơng lão ăn mày”?
a- Lưng hơi cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân khơ đét; tay đen sạm; mắt cịn tinh sáng
b- Lưng hơi cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt cịn tinh sáng
c- Lưng cịng; tóc bạc; má hóp; mơi khơ nẻ; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt còn tinh sáng
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng hai chi tiết cho thấy cậu bé đánh giày là một người sống có
tình có nghĩa?
a- Ngồi bưng mặt khóc ở chỗ ơng cụ mất; thổn thức mãi mới nói được mấy câu.
b- Thổn thức mãi mới nói được mấy câu; đi đánh giày vẫn được ơng cụ cho ăn.
c- Đi đánh giày vẫn được ông cụ cho ăn; ngồi bưng mặt khóc ở chỗ ơng cụ mất.
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các chi tiết cho thấy “Ông lão ăn mày” là người có
lịng tự trọng và biết thương người?
a- Giữ thật sạch chỗ ngồi đan rổ rá; tự làm việc để kiếm ăn, không đi xin người khác; cho cậu
bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ
b- Chưa hề chìa tay xin ai thứ gì; ngồi đan rổ rá đểm kiếm sống; sống cùng với cậu bé đánh
giày dưới mái hiên trường


c- Giữ thật sạch chỗ ngồi đan rổ rá; cho cậu bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ; chết trong tấm chiếu
cuốn tròn ở dưới mái hiên
4. Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?
a- Chết trong cịn hơn sống nhục
b- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
c- Đói cho sạch, rách cho thơm
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Điền vào chỗ trống rồi chép lại các thành ngữ, tục ngữ:
a) s hoặc x
-….inh…au đẻ muộn/…………………………

-….ương …..ắt da đồng/………………………
b) ăn hoặc ăng
-……ngay nói th…./……………………….
-tre già m…..mọc /…………………………
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu tục ngữ, ca dao nói về lịng nhân hậu, tình
đồn kết :
a) Chị ngã em ……….
b) Ăn ở có………..mười phần chẳng thiệt
c) Vì tình vì………………khơng ai vì đĩa xơi đầy
d) Ngựa chạy có bầy, chim bay có……………
e) Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một……………..
(Từ cần điền: nhân, nghĩa, bạn, lịng, nâng )
3. Tìm từ phức có tiếng hiền điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
a) Bạn Mai lớp em rất…………..
b) Dịng sơng q tơi chảy……………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngơ.
c) Ngoại ln nhìn em với cặp mắt…………………………..
4. a) Ghi lại chi tiết ở đoạn 2 (“Có lẽ…sợi mây nhỏ.” ) trong câu chuyện trên cho thấy “Ơng
lão ăn mày” có tính cẩn thận, sạch sẽ, không để người khác phải chê trách:
……………………………………………………………………..
b) Hãy hình dung cậu bé đánh giày về kịp lúc “Ơng lão ăn mày” sắp mất và viết đoạn văn kể
lại một vài hành động của cậu.
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………..
Đáp án Đề 1
I- 1.b


2.a

3.a

4.c

II-1.
a) Sinh sau đẻ muộn; xương sắt da đồng
b) Ăn ngay nói thẳng; tre già măng mọc
2. a) Chị ngã em nâng
b) Ăn ở có nhân mười phần chẳng thiệt
c) Vì tình vì nghĩa khơng ai vì đĩa xơi đầy
d) Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
e) Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng.
3. a) hiền lành

b) hiền hòa

c) hiền từ

4. a) (Chi tiết) Chỗ ông ngồi đan, đố ai tìm thấy một nút lạt, một cọng tre, một sợi mây nhỏ
b) Gợi ý: Thấy ông cụ đang hấp hối, cậu bé đánh giày khóc nức nở: “Ơng ơi, ơng đừng chết!
Ơng chết thì cháu ở với ai?”. Rồi cậu bẻ đơi chiếc bánh mì mới mua, móc lấy ruột bánh và
đưa lên miệng cụ, nài nỉ : “Ông ăn cho lại sức đi. Bánh cháu mua về đẻ hai ơng cháu mình ăn
đây. Ơng đừng bỏ cháu mà đi, ông nhé!”. Không thấy ông cụ mấp máy môi, cậu càng khóc to
hơn. Tiếng khóc thảm thiết của cậu bé âm vang trong trời đêm giá lạnh
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Bài 1:Khoanh vào chữ cái trước từ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với mẹ trong bài thơ “Mẹ
ốm”:

a.Yêu thương
b. Chăm sóc
c. Biết ơn
d. Hiếu thảo
Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai:
Kể chuyện là kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tỉ mỉ, chi tiết, không thêm hay bớt bất kì
chi tiết nào.
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân
vật.
Kể chuyện là kể cho mọi người biết được ý nghĩ câu chuyện.
Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
Bài 3:Nối từ ngữ với nghĩa của từ cho phù hợp:
Từ ngữ
Nghĩa của từ
1.Võ sĩ
a. Người có sức mạnh và chĩ khí mạnh mẽ, chiến đấu cho một sự
2.Tráng sĩ
nghiệp cao cả.
3.Dũng sĩ
b. Người lập công trạng lớn đối với đất nước
4.Chiến sĩ
c. Người lính, người chiến đấu trong một đội ngũ
5.Hiệp sĩ
d. Người sống bằng nghề võ.
6.Anh hùng
e. Người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm.
f. Người có sức mạnh và lịng hào hiệp, sẵn sàng làm viêc nghĩa.
Bài 4: Dùng bút chì gạch chân từ lạc nhóm:



a. nhân đức
b. nhân tài
c. cứu giúp
nhân ái
nhân hậu
chở che
thương nhân
nhân kiệt
cưu mang
nhân từ
nhân quyền
kiến thiết
Bài 5:Đọc thầm và chọn câu trả lời đúng:
Tiết học văn
Cô bắt đầu tiết học văn bằng một chất giọng ấm áp. Chúng em chăm chú lắng nghe. Cô
say sưa giảng bài, từng lời dạy của cơ như rót vào tay chúng em dịu ngọt. Cơ trìu mến nhìn
chúng em và đặt những câu hỏi xung quanh bài giảng. CHúng em hăng hái giơ tay phát biểu
xây dựng bài, tiếp thu thật tốt. Cả lớp im phăng phắc, tuyệt đối giữ trật tự. Bài giảng của cơ
thật thu hút. Trong bài giảng ấy có cả những cánh buồm, cả bầu trời ngát xanh tuyệt đẹp. Cô
đã đưa chúng em vào bài học đầy ắp những ước mơ.
a. Đoạn trích trên có mấy nhân vật:
Một
Khơng có
3. Hai
b. Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?
Trong lớp học
Trong giờ học văn
3. Khơng có sự việc
c. Đoạn trích trên thuộc loại văn nào?
Kể chuyện

Miêu tả
Kể lại một sự việc

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I- Bài tập về đọc hiểu
Một vị bác sĩ
Xưa có một vị bác sĩ danh tiếng, lòng nhân đạo vang dội khắp nơi. Một ngày nọ, người ta
mời ơng đến chữa bệnh miễn phí cho một người đàn ơng nghèo, thất nghiệp. Ơng khơng từ
chối.


Sau khi khám mạch cho bệnh nhân, bác sĩ bảo với vợ người bệnh: “Thôi tôi hiểu bệnh của
anh ấy rồi! Đây là thứ thuốc chị cần cho anh ấy dùng để mau khỏi ”. Nói xong, ơng đưa cho
chị ta một cái hộp to, nặng rồi ra về.
Các bạn có biết hộp đựng gì khơng? Thật bất ngờ, khi chị vợ mở hộp ra cho chồng uống
thuốc, chị kinh ngạc thấy toàn tiền là tiền. Tiền nén, tiền vàng, nhiều vô kể so với kẻ nghèo
khổ bần hàn như gia đình chị. Như một lẽ tự nhiên, anh chồng hết bệnh ngay sau khi có món
tiền đó. Thật ra anh khơng có bệnh gì ngồi chứng buồn khổ vì nghèo đói và thất nghiệp. Vị
bác sĩ nhân ái kia đã thấu hiểu điều đó và cho một bài thuốc “trúng bệnh”. Đấy là hành động
mà đôi vợ chồng kia không bao giờ quên trong suốt cuộc đời. Về sau, mọi người đều biết vị
cứu tinh cao quý nọ chính là ngài Gâu-xmít- một con người cho đến nay vẫn được ca ngợi
trong lịch sự y học.
(Theo Nguyễn Phúc)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Vì sao thứ thuốc mà bác sĩ cho người đàn ông nghèo lại khiến người vợ phải kinh ngạc ?
a- Vì nó có q nhiều vị thuốc rất q
b- Vì đó khơng phải thuốc mà tồn là tiền
c- Vì đó là hộp chứa đầy vàng bạc quý giá
2. Sau khi nhận được “thuốc” của vị bác sĩ, bệnh tình của người đàn ơng thế nào?

a- Vẫn không khỏi bệnh
b- Sức khỏe khá dần lên
c- Hết bệnh ngay
3. Nguyên nhân nào khiến người đàn ơng nghèo mắc bệnh?
a- Buồn khổ vì khơng có tiền mua thuốc
b- Buồn khổ vì nghèo đói và thất nghiệp
c- Chưa có bài thuốc nào chữa đúng bệnh
4. Lí do chủ yếu nào khiến vị bác sĩ xác định đúng “bệnh” và chữa khỏi “bệnh” cho người
đàn ơng ?
a- Vì có trình độ giỏi và tay nghề cao
b- Vì ln chữa miễn phí cho bệnh nhân
c- Vì biết cảm thơng và có lịng nhân ái
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Tìm 2 từ ngữ có tiếng in đậm và ghi vào ơ trống :
tranh
chanh
trải
chải
M: tranh giành ……………
………….
……………

……………… …………….
……………….. …………….

trổ

trỗ

chẻ


chẽ

……………..
…………….

……………
……………

……………..
.…………….

………………
………………

2. Gạch chéo (/) để phân tách các từ trong hai câu thơ dưới đây và viết vào 2 nhóm :
Đẹp vơ cùng Tổ quốc ta ơi!


Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
(Tố Hữu)
- Từ đơn :…………………………………………………
- Từ đơn :…………………………………………………
3. Tìm từ khác nhau có tiếng nhân điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
a) Bác Tâm đã mở rộng vịng tay…………. đón nhận những đứa trẻ gặp khó khăn.
b) Hội đã lập quỹ……….. để giúp đỡ những người khơng nơi nương tựa.
c) Ở xóm tơi ai cũng khen bà cụ Bính là một người…………………….
4. a) Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp :
Bé cầm quả lê to và hỏi xem có phải lê khơng chia thành nhiều múi như cam là để dành
riêng cho bé phải không. Quả lê nói là lê khơng chia thành nhiều múi không phải để dành

riêng cho bé mà để bé biếu bà cả quả. Bé reo lên vui vẻ rồi đem biếu quả lê cho bà.
(Lời dẫn trực tiếp)
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
b) Dựa vào câu mở đoạn, viết tiếp 4-5 câu để hoàn chỉnh đoạn như thăm hỏi ông bà
Bà ơi, dạo này bà có khỏe khơng ?................................................................
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..


Đáp án Đề 1
I- 1.b
2.c
3.b
4.c
II- 1. Gợi ý ( ghi vào ô trống )
…/ quả chanh ( hoặc: lanh chanh, chanh chua )
Trải rộng ( trải qua, dàn trải…) / chải tóc ( chải đầu, bàn chải….)
Trổ bơng ( trổ tài, chạm trổ…)/ lúa trỗ ( trỗ đòng đòng…)
Chẻ lạt ( chẻ tre, chẻ hoe…)/ chặt chẽ ( chẽ cau, chẽ lúa….)
2. Đẹp/vô cùng/Tổ quốc/ta/ơi!
Rừng/cọ/, đồi/ chè/, đồng/xanh /ngào ngạt.
- Từ đơn: đẹp, ta, ơi, Rừng, cọ, đồi, chè, đồng, xanh
- Từ phức: vô cùng, Tổ quốc, ngào ngạt
3. a) nhân ái
b) nhân đạo
c) nhân đức
4. a) Gợi ý (lời dẫn trực tiếp)

Bé cầm quả lê to và hỏi:
- Lê ơi! Sao lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải lê muốn để dành riêng cho tơi
khơng?
Quả lê đáp:
- Tôi không chia thành nhiều múi không phải để dành riêng cho bạn mà để bạn biếu bà cả
quả đấy!
Bé reo lên vui vẻ:
- A, đúng rồi!
Rồi bé đem biếu quả lê cho bà.
b) Gơi ý :… Sáng sáng, bà vẫn tham gia câu lạc bộ thể thao của các cụ để rèn luyện sức khỏe
chứ ạ? Dạo này thời tiết hơi se lạnh vào buổi sáng, bà nhớ mặc áo ấm để đi tập kẻo bị cảm
lạnh. Cháu mong bà không bao giờ nhức đầu sổ mũi, bệnh đau lưng cũng đỡ hơn trước. Bố
cháu bảo sẽ cho cháu về quê vào dịp nghỉ lễ sắp tới, mang thuốc về để bà bồi dưỡng thêm
sức khỏe. Thế là cháu lại sắp được gặp bà rồi.
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Bài 1: Điền từ phù hợp với nghĩa của từ vào ơ trống tương ứng:
Nghĩa của từ
Từ
a) Có lịng thương người, ăn ở có tình, có nghĩa
……………………………………………
…….
b) Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động ……………………………………………

……..
một mục đích chung.
c) Giúp đỡ và che chở với tất cả tình thương
……………………………………………
……..
d) Giúp để làm giảm bớt khó khăn cho người khác ……………………………………………

……..
Bài 2: Nối nghĩa của từ “nhân” với các từ ngữ thích hợp:
a. Nhân viên
g. nhân đức
b. nhân tài
h. nhân đạo
“Nhân” có nghĩa là
người


c. nhân ái
i. nhân chứng
“Nhân” có nghĩa là lịng
d. nhân từ
j. nhân hậu
thươngngười
e. nhân lọai
k. nhân kiệt
Bài 3:Nối câu dùng dấu hai chấm với tác dụng của dấu hai chấm trong câu đó:
a. Tơi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói
Báo hiệu câu sau nó là lời nhân
chuyện.
vật
b. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ làm
ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù.
c. Hiện trước mắt em :
Biển biếc bình minh
Giải thích rõ cho bộ phận đứng
Rì rào sóng vỗ

trước
d. Hồng chép miệng : Xong !
Bài 4: Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn:
1.Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
a. Vóc người
c. Cuộc sống
đ. Lời nói
b. Khn mặt
d. Tính cách
e. Y phục
2.Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vậtn nói lên điều gì ?
a. Cha mẹ của nhân vật
c. Tính cách của nhân vật
b. Thân phận của nhân vật
d. Nơi làm việc của nhân vật
Bài 4: Hãy tả ngoại hình kết hợp tính cách của một thầy giáo hoặc cơ giáo mà em yêu
quý.
(HS viết vào vở luyện Tiếng Việt)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
Cậu bé người Nhật
Tối 16-3, tôi được phái tới trường tiểu học phụ giúp việc phân phát thực phẩm cho người bị
nạn sau trận động đất khủng khiếp ở Nhật Bản. Trong hàng người xếp hàng rồng rắn, một
cậu bé chừng 9 tuổi mong manh chiếc áo thun và quần đùi đang co ro trong gió rét căm căm.
Cậu bé xếp hàng cuối cùng nên tơi sợ đến phiên nó thì chẳng còn thức ăn nên đi đến hỏi
thăm.
Cậu bé kể lúc động đất và sóng thần ập đến, cậu đang học thể dục. Cha làm việc gần đấy.
Từ ban công lầu 3 của trường, cậu bé nhìn thấy người cha mắc kẹt trong chiếc xe bị cuốn
phăng theo dòng nước. Nhà nằm sát bờ biển nên mẹ em chắc cũng khơng kịp thốt thân. Cậu

bé quay người, lau vội dịng nước mắt, giọng run run khi nhắc đến người thân.
Thấy cậu bé lạnh run lập cập, tơi cởi áo khốc cảnh sát trùm lên người cậu rồi đưa khẩu
phần ăn tối cho cậu bé. Cậu bé nhận túi lương khô của tơi, khom người cảm ơn.
Tơi nghĩ chắc nó sẽ ngấu nghiến ăn ngay. Nhung cậu bé ôm túi lương khô, để vào thùng
thực phẩm đang phân phát rồi quay lại xếp hàng. Trước ánh mắt sững sờ của tôi, cậu bé trả


lời: “Chắc có nhiều người cịn đói hơn con. Con bỏ vào đó để các cơ chú phát chung cho
cơng bằng chú ạ!”.
(Hà Minh Thành)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Tác giả chú ý điều gì trong hàng người xếp hàng nhận thực phẩm?
a- Các học sinh của trường tiểu học
b- Hàng người xếp hàng rồng rắn
c- Cậu bé chừng 9 tuổi co ro trong gió rét
2. Khi động đất và sóng thần ập đến, cậu bé đã chứng kiến chuyện gì xảy ra với người thân
trong gia đình?
a- Người cha mắc kẹt trong chiếc xe, bị cuốn phăng theo dòng nước
b- Nhà cậu ở ven biển nên mẹ và em cậu khơng kịp thốt thân
c- Cả hai ý trên
3. Khi người cảnh sát đưa cho túi lương khô (khẩu phần ăn tối), cậu bé đã làm gì?
a- Để vào thùng thực phẩm đang phân phát rồi quay lại xếp hàng
b- Ngấu nghiến ăn những miếng lương khô một cách ngon lành
c- Khom người cảm ơn, nhận túi lương khơ rồi tiếp tục xếp hàng
4. Câu nói của cậu bé ở đoạn cuối câu chuyện (“Chắc có nhiều người…cho công công bằng
chú ạ !”) cho thấy điều gì ?
a- Cậu sợ người khác phản đối vì bị đối xử không công bằng
b- Cậu luôn nghĩ về người khác, muốn sống thật công bằng
c- Cậu bé chưa cảm thấy đói bụng bằng những người khác.
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

1. Điền vào chỗ trống:
a) r, d hoặc gi
Cánh ….iều no…ó
Nhạc trời…..éo vang
Tiếng…iều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
(Theo Trần Đăng Khoa)
b) ân hoặc âng
Thủy Tinh d… nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại n………..đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Thủy tinh d….d….. đuối sức, cuối cùng phải rút lui.
2. Dựa vào tiếng cho trước, tìm 1 từ ghép, 1 từ láy để ghi vào ô trống trong bảng:


Tiếng

Từ ghép

Từ láy

mới

……………………….

…………………………..

đẹp

………………………

………………………….


sáng

…………………………

………………………….

3. Xếp các từ ghép dưới đây bào hai nhóm:
Học lỏm, học hành, học tập, học vẹt, bạn học, bạn hữu, anh em, anh trai
a) Từ ghép có nghĩa phan loại:…………………………………………
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp:…………………………………………
4. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (ở cột B) cho câu chuyện về người con hiếu
thảo, theo cốt truyện sau:
Ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Khi người mẹ sắp qua đời, bà chỉ
mong được ngắm một bông hoa lan rừng có màu xanh ngọc bích. Người con đi vào rừng sâu,
vượt qua bao trở ngại khó khăn để về biếu mẹ bông hoa như ý.
A

B

a) Mở bài

a) Mở bài

(Giới thiệu):

………………………………………….

Chuyện xảy ra từ bao giờ? ………………………………………….
Nói về ai, về việc gì?

………………………………………….
b) Thân bài
b) Thân bài
- Sự việc mở đầu câu ………………………………………….
chuyện thế nào? (Người
………………………………………….
mẹ sắp qua đời…)
- Diễn biến những sự việc ………………………………………….
tiếp theo ra sao? (Người ………………………………………….
con đi tìm hoa lan rừng, ………………………………………….
những khó khăn phải vượt
………………………………………….
qua….)
- Sự việc kết thúc thế nào? ………………………………………….
(Người con mang bông hoa ………………………………………….
về biếu mẹ, người mẹ đón ………………………………………….
nhận bơng hoa…)
………………………………………….
c) Kết bài
………………………………………….
Nêu kết cục cuả câu


chuyện người mẹ ra sao, ………………………………………….
người con thế nào…- có c) Kết bài
thể kết hợp nêu suy nghĩ về
………………………………………….
người con hiếu thảo)
………………………………………….
………………………………………….

………………………………………….
Đáp án Đề 1
I- 1.c

2.a

3.a

(4).b

II-1.
a)
Cánh diều no gió
Nhạc trời réo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
b)
Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Thủy
tinh dần dần đuối sức, cuối cùng phải rút lui.
2. Gợi ý :
Tiếng

Từ ghép

Từ láy

mới

mới tinh


mới mẻ

đẹp

đẹp tươi

đẹp đẽ

sáng

sáng rực

sáng sủa

3. a) Từ ghép có nghĩa phân loại: học lỏm, học vẹt, bạn học, anh trai
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: học hành, học tập, bạn hữa, anh em
4. Gợi ý (cột B)
a) Mở bài:
- Chuyện xảy ra từ ngày xửa, ngày xưa
- Nói về một người con có tấm lịng hiếu thảo, u thương mẹ, dũng cảm vượt qua bao trở
ngại, khó khăn để đem niềm vui đến với mẹ.
b) Thân bài


- (Sự việc mở đầu): Người mẹ ốm nặng, sắp qua đời. Bà chỉ khát khao được ngắm một bông
hoa lan rừng có màu xanh ngọc bích.
- (Diễn biến những sự việc tiếp theo): Người con đi tìm bơng hoa lan rừng…
+ Đi mãi vào rừng rậm, gai cào rách cả da thịt…
+ Phải chiến đấu với thú dữ (hổ, báo…)
+ Phải vượt qua núi cao, suối sâu…

+ Phải tìm cách leo lên ngọn cây cao, bên bờ vực thẳm để lấy khóm lan rừng màu xanh ngọc
bích.
+ Chịu đựng đói khát, mệt mỏi, quyết tâm mang khóm lan đẹp về biếu mẹ ….
- (Sự việc kết thúc): Người con mang bơng hoa về biếu mẹ. Người mẹ đón nhận bơng hoa lan
màu xanh ngọc bích, miệng nở nụ cười mãn nguyện. Bơng hoa như có phép lạ, truyền sức
sống cho mẹ, xua tan bệnh tật…
c) Kết bài
Người mẹ trở nên khỏe mạnh và sống hạn phúc bên con. Thật kì lạ, bơng hoa lan rừng cứ
tươi mãi màu xanh ngọc bích, đẹp như tấm lịng hiếu thảo của người con.


Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Bài kiểm tra tháng 9
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: a) Khoanh vào chữ cái trước từ chỉ lịng nhân hậu tình thương u con người:
a. thương người
d. nhân ái
g. đùm bọc
b. nhân từ
e. thông minh
h. hiền từ
c. khoan dung
f. thiện chí
i. nhân hậu
b) Khoanh vào chữ cái trước từ gần nghĩa với từ “đoàn kết”
a. hợp lực
b. đồng lịng
c. đơn hậu
d. trung thực

Bài 2:
a) Tìm hai từ trái nghĩa với từ “nhân hậu”: ……………………………….
b) Tìm hai từ trái nghĩa với từ “đồn kết”: ………………………………...
Bài 3:Dùng gạch dọc để xác định từ đơn, từ phức trong 2 câu thơ sau:
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang
Bài 4: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
a. Hiền như …………………
c. Lành như ………………………….
b. Dữ như …………………...
d. Thương nhau như …………………
Bài 5: Gạch chân dưới các từ láy trong đọan thơ sau:
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cị chớp trắng trên sơng Kinh Thầy
Bài 6: Tìm:
a) Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp: …………………………………………………………
b) Hai từ ghép có nghĩa phân loại: ………………………………………………………….
Bài 7: Đặt câu với mỗi từ sau:
- trung thực: ……………………………………………………………………………
- nhân hậu: ……………………………………………………………………………
- dã man: ... ……………………………………………………………………………

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 5 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
Ai thông minh hơn
Cuối năm học, Lan được xếp loại giỏi. Giữ đúng lời hứa, bố cho Lan vào thành phố chơi
với Hùng dăm ngày. Dù bằng tuổi nhau nhưng Hùng phải gọi Lan bằng chị, vì mẹ của Hùng

là em ruột mẹ của Lan.
Ở quê, Lan nghe đồn Hùng thông minh lắm. Mới học lớp 4 mà cậu ấy đã sử dụng thành
thạo máy vi tính. Lan rất thích và chỉ mong được gặp Hùng để tận mắt chứng kiến những gì


nghe được. Lên thành phố, thấy cái gì cũng lạ và đẹp mắt nhưng vốn ý tứ nên chưa bao giờ
Lan nói “cái này đẹp quá”, “cái kia đẹp thế”. Vậy mà Hùng cứ chê Lan là “nhà quê”. Lan ức
lắm nhưng em chẳng nói lại một lời.
Hơm bố mẹ vắng nhà, trong lúc máy đang tự động bơm nước, Hùng vơ ý nhảy phóc lên
đường ống làm đoạn nối bong ra, nước phun tung tóe. Cậu ta dùng cả hai tay ra sức bịt đầu
ống nhưng không sao cản được sức nước. Lan liền chạy ngay đi tìm chiếc ghế đẩu, trèo lên
ghế để với lấy chiếc cầu dao rồi kéo xuống một cách nhẹ nhàng. Nước ngừng chảy, Hùng
ngơ ngác nhìn Lan như chợt nhớ ra điều gì.
Trưa hôm ấy, Hùng thủ thỉ kể với mẹ: “Sáng nay, nếu con khơng kịp ngắt cầu dao thì giờ
này nhà ta đã chìm trong biển nước !”. Mẹ xoa đầu Hùng, khen: “Con trai mẹ giỏi quá!
Nhưng, cái cầu dao ở trên cao thế kia, làm sao con với tới?”. Hùng gãi đầu, ấp úng: “Mẹ…
mẹ hỏi….cái Lan ấy”. Nghe Lan kể lại câu chuyện, mẹ nhẹ nhàng khuyên Hùng: “Từ nay,
con khơng được nhận những gì mà mình khơng làm nữa nhé !”
Hùng hiểu điều mẹ dạy. Cậu “dạ” một tiếng nho nhỏ rồi lẳng lặng đi chỗ khác. Từ đó,
Hùng khơng cịn nhìn Lan với con mắt coi thường và gọi “cái Lan” như trước.
(Theo Trần Thị Mai Phước )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Lan mong được lên thành phố gặp Hùng để làm gì?
a- Để tận mắt nhìn thấy chiếc máy vi tính nhà Hùng
b- Để tận mắt nhìn thấy những điều nghe được về Hùng
c- Để được nhìn thấy nhiều thứ mới lạ và đẹp nhất
2. Hành động ngắt cầu dao điện cho nước ngừng chảy chứng tỏ Lan là cô bé thế nào?
a- Nhanh nhẹn, khéo chiều lịng người khác
b- thơng minh, có hiểu biết khoa học và thực tế
c- Táo bạo, dám làm những việc con trai cũng “bó tay”

3. Câu chuyện cho em hiểu thế nào là người thông minh?
a- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính hơn nhiều người khác
b- Nhanh nhẹn và khéo léo trong nói năng, cư xử với người khác
c- Nhanh trí và biết xử trí các tình huống xảy ra trong thực tế
4. Dòng nào dưới đây nêu đúng bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện?
a- Chớ nên tự phụ, kiêu căng, coi thường người khác
b- Chớ nên cư xử không cơng bằng đối với các bạn nữ
c- Khơng nên có thái độ coi thường người chị họ ở quê
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Điền vào ô trống


a) l hoặc n
……ong….anh đáy….ước in trời
Thành xây khói biếc,….on phơi bóng vàng.
(Theo Nguyễn Du)
- Chị Chấm bầu bạn với…ắng với mưa để cho cây …úa mọc …ên hết vụ …ày qua vụ khác,
hết …ăm….ày qua …ăm khác.
(Theo Đào Vũ)
b) en hoặc eng
Ao làng vẫn nở hoa s…..
Bờ tre vẫn chú dế m… vuốt râu
(Theo Trần Đăng Khoa)
-

Bà kể chuyện Hà Nội xưa
L…. k……. tàu điện sớm trưa đi về.

(Theo Đức Hoài)
2. Trung thực nghĩa là thẳng thắn, thành thực (thành thật). Hãy tìm tiếng thích hợp ghép với

tiếng thẳng, tiếng thật và ghi vào chỗ trống để có được các từ ghép cùng nghĩa với trung thực
M : thẳng thắn, thành thật
(1)………..thẳng

(2) thẳng…………….

(3)………..thật

(4)………………..thật

(5) thật…………

(6) thật……………….

3. Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau:
Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn tỉnh thoảng lại cháy
lên trong lịng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà
gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ.
(Khuất Quang Thụy)
4. a) Viết một đoạn thư (khoảng 5 câu) có nội dung thăm hỏi, chúc mừng thầy (hoặc cô giáo)
cũ nhân dịp năm mới.
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
b) Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) kể lại kết thúc câu chuyện về người con hiếu thảo (tuần 4)
với câu mở đầu dưới đây:
Người con ơm khóm hoa lan rừng có màu xanh ngọc bích về nhà biếu mẹ



………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….

Đáp án Đề 1
I- 1.b

2.b

3.c

4.a

II- 1. a)
- Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
- Chị Chấm bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết
năm này qua năm khác.
b) – Ao làng vẫn nở hoa sen
Bờ tre vẫn chú dế mèn vuốt râu
- Bà kể chuyêụ Hà Nội xưa
Leng keng tàu điện sớm trưa đi về
2. Gợi ý:
(1) ngay thẳng ;

(2) thẳng tính ;

(3) ngay thật


(4) chân thật ;

(5) thật lòng ;

(6) thật bụng

3. Gạch dưới các danh từ: năm, giặc, nỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, lòng, anh, buổi
trưa (buổi/ trưa ), Trường Sơn, tiếng gà (tiếng/gà), buổi, đàn bò rừng (đàn/ bò rừng), cỏ
4. Tham khảo: a) Dạo này sức khỏe của cô thế nào ạ ? Các bạn của em ở lớp cô phụ trách
chắc vẫn khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi ? Gia đình cơ năm nay chuẩn bị đón Tết có vui
khơng ạ ? Nhớ dịp đầu năm đến chúc Tết cơ và gia đình, em và các bạn được thưởng thức
món mứt cà chua do chính tay cơ làm ngon tuyệt. Tết năm nay khơng được đến thăm cô
nhưng em luôn nhớ những ngày được cơ chăm sóc và dạy dỗ. Nhân dịp năm mới, em xin gửi
tới cơ và tồn thể gia đình ta lời chúc sức khỏe tốt đẹp nhất. Kính chúc cơ cùng gia đình đón
xn vui vẻ, hạnh phúc.
b) Người con ơm khóm hoa lan rừng có màu xanh ngọc bích về nhà biếu mẹ. Vừa bước vào
cửa, anh đã reo to: “Mẹ ơi, con đem hoa lan quý về biếu mẹ đây!”. Người mẹ từ từ mở mắt,
ngắm nhìn sắc hoa đẹp và mỉm cười mãn nguyện. Lạ thay, bà bỗng thấy trong người rạo rực
như được truyền thêm sức sống. Bà nhỏm dậy và đi lại bình thường như người khỏe mạnh.
Người con ôm chầm lấy mẹ, nghẹn ngào khơng nói nên lời.


Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 6 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần và hiệu quả trong nhiều năm cho một
hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin nghỉ việc, về hưu để vui
thú với gia đình và sống thanh nhàn trong suốt quãng đời còn lại. Người chủ thầu rất tiếc khi
thấy người cơng nhân tận tụy của mình ra đi. Ơng hỏi thợ xem có thể xây một căn nhà trước

khi thơi việc như một sự chiếu cố đặc biệt không.
Người thợ xây đáp “vâng” nhưng ngay lúc đó ơng đã khơng cịn để tâm vào cơng việc. Vì
biết mình sẽ giải nghệ, ông ta làm việc miễn cưỡng, qua quýt, xây dựng căn nhà một cách tắc
trách với những vật liệu không được chọn lọc kĩ càng.
Mấy tháng sau, căn nhà hồn thành. Người chủ thầu mời ơng đến, trao cho ơng chiếc chìa
khóa của ngơi nhà và nói : “Ơng đã gắn bó và làm việc rất tận tụy với hãng trong nhiều năm.
Để khen thưởng về sự đóng góp của ông cho sự thịnh vượng của hãng, chúng tôi xin tặng
ông ngôi nhà vừa mới xây xong.”
Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng ! Cầm chiếc chìa khóa cửa căn nhà trên tay,
người thợ xây khơng thể ngờ được rằng nó lại dành cho ơng. Nếu người thợ xây biết được
đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ơng đã xây dựng nó hồn tồn khác rồi. Giờ đây người
thợ xây đang phải sống trong căn nhà không ra làm sao cả do ông tự tay làm nên với sự cẩu
thả - điều mà trước kia chưa từng có – và ơng thấy vơ cùng ân hận.
(Theo bản dịch của Nhị Tường)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Khi người thợ xây xin nghỉ hưu, chủ thầu u cầu ơng làm việc gì?
a- Mua vật liệu để xây dựng một căn nhà mới
b- Xây một căn nhà nữa trước khi nghỉ hưu
c- Kéo dài thêm thời gian làm việc một năm nữa
2. Người thợ đã xây dựng ngôi nhà cuối cùng trong sự nghiệp của mình như thế nào?
a- Xây rất nhanh và hồn thành tốt trước kì hạn
b- Xây rất cẩn thận, tỉ mỉ như trước kia ông vẫn làm
c- Xây miễn cưỡng với ngun liệu khơng chọn lọc kĩ
3. Điều gì bất ngờ đối với người thợ khi ngôi nhà xây xong?
a- Chủ thầu tặng ngôi nhà xây xong cho người thợ
b- Chủ thầu bán ngôi nhà cho người thợ với giá rẻ
c- Chủ thầu thường cho người thợ một khoản tiền lớn
4. Lời khuyên nào dưới đây có ý nghĩa nhất đối với người thợ xây?
a- Hãy làm việc chuyên cần và có trách nhiệm để được thưởng
b- Hãy làm việc chuyên cần, có trách nhiệm khi xây nhà cho mình



c- Hãy làm việc chuyên cần và có trách nhiệm cho đến cuối đời
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Ghép tiếng ở cột A với tiếng thích hợp ở cột B rồi ghi vào chỗ trống :
a)
A
B
……………………………….
xuất
ăn
……………………………….……………
suất

khẩu

sung

túc

xung

khắc

b)
ngỏ

ngách

ngõ


cửa

lỏng

bõng

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

lẽo
Câu 2. Gạch dưới các danh lõng
từ có trong đoạn văn sau và ghi
vào hai nhóm trong bảng :
Nước Việt Nam xanh
muôn ngàn cây lá khác nhau.
Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai,
nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tơi, đâu đâu ta cũng có nứa
tre làm bạn.
(Thép Mới)
Danh từ riêng
Danh từ chung
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

………………………….

…………………………
…………………………
…………………………

Câu 3. Chọn từ có tiếng tự điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Hùng giận q, mất bình tĩnh, khơng cịn………được nữa.
b) Cứ đến bảy giờ tối, bé Nhật Linh lại……….ngồi vào bàn học bài, không cần ai nhắc nhở.
c) Thầy luôn khuyên chúng tơi phải chịu khó suy nghĩ làm bài.
Câu 4. a) Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hãy ghi lại cốt truyện Hai anh em:

(Cốt truyện Hai anh em) :……………………………………..
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….


………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
b) Phát triển ý diễn tả trong tranh 5 để viết thành một đoạn văn kể chuyện
(Chú ý: Cần hình dung cụ thể để kể rõ hành động, lời nói và kết hợp tả ngoại hình nhân vật
…)
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
Đáp án Đề 1
I- 1.b
2.c
3.a
(4).c
II- 1.

Ghép và viết đúng : - xuất khẩu, suất ăn, sung túc, xung khắc
- ngỏ cửa, ngõ ngách, lỏng lẻo, lõng bõng
2. Danh từ riêng: Việt Nam, Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ
Danh từ chung: nước, cây lá, cây, tre nứa, tre, nứa, lũy tre ( lũy/tre), làng, (tôi), (ta), bạn
3. a) tự chủ
b) tự giác
c) tự lực
4. Gợi ý:
a) Cốt truyện Hai anh em
(1) Hai anh em làm chung một thửa ruộng, chia lúa gặt được thành hai đống bằng nhau
(2) Đêm về, người em nghĩ anh mình phải ni vợ con, phần lúa của anh phải nhiều hơn, nên
đã ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh
(3) Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ rằng người em sống một mình vất vả, phần lúa của
em phải nhiều hơn, nên đã ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
(4) Sáng hôm sau, hai anh em ra đồng và rất ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.
(5) Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng chuyển lúa. Họ gặp nhau và xúc động ôm
chầm lấy nhau.
b) Đoạn văn kể chuyện (Tranh 5): Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng chuyển lúa.
Mỗi người đều ơm mấy bó lúa định bỏ thêm vào phần của người kia. Đang lò dò trong đêm
tối, người anh đâm sầm vào người em, ngã sóng sồi. Nhận ra nhau, hai anh em xúc động ôm
chầm lấy nhau. Người anh nghẹn ngào nói: “Thơi, ta cứ mang lúa về dùng chung, anh em
mình no đói cùng nhau chia sẻ.”
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 6 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Bài 1: Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải:
Tự tin
- Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Tự kiêu
- Tự cho mình là yếu kém, khơng tin vào chính mình
Tự ti

- Hãnh diện về những điều tốt đẹp của mình
Tự trọng
- Ln tin vào bản thân mình
Tự hào
- Giận dỗi khi cảm thấy mình bị đánh giá thấp.
Tự ái
- Tự coi mình hơn người và tỏ ra coi thường người khác.
Bài 2: Viết những từ ghép có tiếng “trung” sau đây vào từng mục cho phù hợp:


Trung kiên, trung nghĩa, trung bình, trung du, trung hậu, trung lập, trung thành, trung thần,
trung tâm, trung thu, trung thực.
Trung có nghĩa là “ở giữa”
Trung có nghĩa là “Một lịng một dạ”
………………………………………
…………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
…..
…..
Bài 3: Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại danh từ:
Núi / Sam/ thuộc / làng / Vĩnh Tế./ Làng/ có/ miếu/ Bà Chúa Xứ,/ có/ lăng/ Thoại Ngọc
Hầu/ – người/ đã /đào/ con/ kênh/ Vĩnh Tế.
Danh
từ ………………………………………………………………………………
chung
………………………………………………………………………………
Danh từ riêng ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Bài 4:Dựa vào các sự việc sau hãy viết hồn chỉnh câu chuyện “Ba lưỡi rìu”:

a) Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sơng.
b) Chàng khơng biết làm thế nào thì bống một cụ già hiện ra hứa vớt giúp lưỡi rìu.
c) Lần thữ nhất cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng.
d) Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc.
e) Lần thứ ba, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt.
f) Cụ già khen chàng tiều phu thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.
Lưu ý:
- Với mỗi sự việc học sinh xây dựng thành đoạn văn có đủ mở đoạn, thân đoạn và kết
đoạn.
- HS viết câu chuyện hoàn chỉnh vào vở Luyện Tiếng Việt nộp kèm phiếu vào sáng thứ
Hai.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Tuần 7 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
Ước mơ
Có một cậu bé sống cùng với cha của mình, một người làm nghề huấn luyện ngựa. Do công
việc, người cha phải sống nay đây mai đó. Kết quả là việc học hành của cậu bé không ổn
định. Một hôm, thầy giáo giao cho cậu bé viết một bài văn với đề bài “ Lớn lên, em muốn
làm nghề gì ?”
Đêm đó, cậu bé đã viết bài bày tỏ khát vọng ngày nào đó sẽ làm chủ một trang trại ni
ngựa. Em diễn đạt ước mơ của mình thật chi tiết. Thậm chí em còn vẽ cả sơ đồ trại ngựa
tương lai với diện tích khoảng hai trăm mẫu.
Viết xong, cậu bé đem bài nộp thầy giáo. Vài ngày sau, cậu bé nhận lại bài làm của mình
với điểm 1 to tướng. Cuối giờ cậu bé đến gặp thầy và hỏi:


- Thưa thầy, tại sao em lại bị điểm 1?
- Em đã nói về một việc mà em khơng thể làm được. Ước mơ của em khơng có cơ sở thực tế.
Em khơng có tiền, lại xuất thân từ một gia đình khơng có chỗ ở ổn định. Em có biết để làm

chủ một trại ni ngựa thì cần có rất nhiều tiền không ? Bây giờ tôi cho em về nhà làm lại bài
văn. Nếu em viết cho thực tế hơn thì tơi sẽ sửa lại điểm số của em.
Hơm đó, cậu bé về nhà và nghĩ ngợi mãi. Sau đó cậu bé đến gặp thầy giáo của mình :
- Thưa thầy, thầy có thể giữ điểm 1 của thầy, cịn em xin được giữ ước mơ của mình.
Nhiều năm trơi qua, một hơm vị thầy giáo đó dẫn ba mươi học trị của mình đến một trang
trại rộng hai trăm mẫu để cắm trại. Thật tình cờ, đó chính là trang trại của cậu học trị năm
xưa. Hai thầy trò gặp nhau. Thầy tỏ ra rất ân hận, nhưng cậu bé nay đã là ông chủ vội đáp:
- Khơng, thưa thầy, thầy khơng có lỗi gì cả, chẳng qua thầy chỉ muốn những gì tốt đẹp sẽ đến
với học trị của mình mà thơi. Cịn em thì chỉ muốn theo đi tới cùng những khát vọng của
đời mình
(Theo báo Điện tử)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Cậu bé ước mơ lớn lên sẽ làm nghề gì?
a- Huấn luyện ngựa đua
b- Chủ trường đua ngựa
c- Chủ trại ni ngựa
2. Vì sao thầy giáo cho điểm 1 về bài văn của cậu bé?
a- Vì vẽ cả sơ đồ trại ni ngựa trong bài
b- Vì nội dung bài viết lan man, lạc đề
c- Vì nội dung nói về ước mơ xa thực tế
3. Cậu bé đã hành động như thế nào sau khi nghe thầy giáo giải thích lí do bị điểm kém?
a- Viết lại bài văn khác có nội dung thực tế hơn
b- Chấp nhận điểm 1, vẫn giữ ước mơ của mình
c- Từ bỏ ước mơ trở thành người chủ trang trại ngựa
4. Theo em, câu chuyện muốn nói lên điều gì?
a- Viết văn chỉ cần đúng thực tế, khơng nói những điều khó xảy ra
b- Hãy quyết tâm theo đuổi tới cùng những khát vọng của đời mình
c- Thầy giáo chỉ mong học trị viết những điều tốt, đúng với thực tế
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Viết lại các từ ngữ sau khi đã điền đúng:

a) tr hoặc ch


×