Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “Nghiên cứu tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình thức tranh và thơ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 138 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI “Nghiên cứu tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên
Phủ bằng hình thức tranh và thơ”

Cơ quan chủ trì thực hiện đề tài: Bảo tàng Chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ
Chủ nhiệm đề tài: Vũ Nam Hải - Giám đốc Bảo tàng Chiến
thắng Điện Biên Phủ.

Điện Biên - 2021


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên
Phủ bằng hình thức tranh và thơ”
Chủ nhiệm đề tài


Cơ quan chủ trì đề tài

Vũ Nam Hải

Phó giám đốc
Vũ Thị Tuyết Nga

Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên


1
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu, tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình
thức tranh và thơ” thuộc Chƣơng trình Khoa học và cơng nghệ cấp tỉnh, phục vụ
tun truyền chiến thắng Điện Biên Phủ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần
lành mạnh của ngƣời dân. Từ đó, góp phần tạo một dựng xã hội ổn định, phồn
vinh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đề tài đƣợc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh
Điện Biên giao cho Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ triển khai.
Trong quá trình triển khai đề tài đã nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, hỗ
trợ, phối hợp của các Sở, ban ngành. Ban chủ nhiệm đề tài trân trọng cảm ơn sự
chỉ đạo, hỗ trợ, tạo điều kiện của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Bộ Chỉ huy Quân sự
tỉnh; Hội cự Chiến binh tỉnh; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh; Bảo tàng Quân sự;
UBND thành phố Điện Biên Phủ; huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông,
huyện Tuần Giáo, huyện Tủa Chùa, huyện Mƣờng Nhé, thị xã Mƣờng Lay...đã
quan tâm tạo mọi điều kiện để nhóm thực hiện đề tài hoàn thành đƣợc các mục
tiêu đề ra. Sự giúp đỡ đó là nguồn động lực quan trọng để nhóm thực hiện đề tài
nỗ lực thực hiện đề tài một cách hiệu quả nhất.
Đặc biệt nhóm thực hiện đề tài trân trọng cảm ơn sự lãnh đạo của Sở khoa
học Công nghệ tỉnh Điện Biên cùng các phịng chun mơn của Sở Khoa học
Công nghệ đã hợp tác và hỗ trợ tích cực trong q trình thực hiện các nhiệm cụ

của đề tài.
Nhóm thực hiện đề tài xin cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các
đồng chí lãnh đạo Sở, các phịng, đơn vị chun mơn thuộc Sở đã chỉ đạo, cộng
tác và đồng hành và chia sẻ tạo điều kiện cho các thành viên của nhóm thực hiện
đề tài trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu đề tài.
Trân trọng cảm ơn !
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI


2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài ........................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......................... 3
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 7
4.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................... 7
4.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 7
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu......................................................................... 9
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 9
5.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9
6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 9
6.1. Cách tiếp cận .................................................................................................. 9
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
7. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 11
7.1. Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh.................................... 11
7.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu.................................................... 11
7.3. Đối với công tác đào tạo cán bộ khoa học ................................................... 11
Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 12

Chƣơng I: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VÀ TUYÊN
TRUYỀN VỀ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ ........................... 12
1. Lich sử và nội dung, nguyên tắc tuyên truyền trong đấu tranh cách mạng của
đảng ta ................................................................................................................. 12
1.1. Những vấn đề cơ bản về công tác tuyên truyền và tuyên truyền về chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ................................................................................ 13
2. Những nội dung cốt lõi tuyên tuyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
trong thời gian qua .............................................................................................. 18
2. 1. Một số vấn đề chung về công tác tuyên truyền ........................................... 18
2.2. Vai trị, nhiệm vụ, chức năng của cơng tác tun truyền ................................. 20
3. Một số hình thức tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ. ...................... 26
3.1. Đánh giá khái quát........................................................................................ 26
3.2. Một số tác phẩm thơ ca tiêu biểu ca ngợi quê hƣơng đất nƣớc và ca ngợi
chiến thắng Điện Biên Phủ .................................................................................. 32


3
3.2. Từ thơ đến nhạc ............................................................................................ 37
Chƣơng II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ ................................................................................................ 42
1. Thực trạng công tác tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ ...................... 42
1.1. Tuyên truyền bằng hình thức tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày chiến
thắng 7/5, đặc biệt là vào các năm tròn, năm chẵn ............................................. 42
1.2. Tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ bằng tranh cổ động ................... 43
1.3. Tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hoạt động giáo dục trực
quan ..................................................................................................................... 44
1.4. Tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ thông qua hoạt động tri ân, đền
ơn đáp nghĩa ........................................................................................................ 46
1.5. Tuyên truyền thông qua các cuộc triển lãm về Chiến thắng Điện Biên Phủ
đối với các tỉnh thành trong cả nƣớc ................................................................... 47

1.6. Các hoạt động tuyên truyền khác ................................................................. 47
2. Sử dụng thơ ca, mỹ thuật trong hoạt động tuyên truyền chiến thắng Điện Biên
Phủ ....................................................................................................................... 49
3. Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu đƣợc sử dụng trong các hoạt động tuyên
truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ hiện nay ................................................... 50
4. Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục của bảo tàng Chiến thắng Điện Biên
Phủ ....................................................................................................................... 54
4.1. Hƣớng dẫn tham quan .................................................................................. 55
Cơng tác đón khách đến tham quan Bảo tàng và các điểm di tích giai đoạn 2014
đến 2020 .............................................................................................................. 57
4.2. Hoạt động trƣng bày, triển lãm .................................................................... 58
Số liệu thống kê số cuộc triển lãm do Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ thực hiện (giai đoạn 2014- 2020) ................................................................. 59
4.3. Phối hợp với các sở, ban, ngành, đồn thể triển khai thực hiện các hình thức
giáo dục, tuyên truyền ......................................................................................... 60
4.4. Tổ chức tọa đàm, nói chuyện chuyên đề ...................................................... 61
Chƣơng III. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ .................................................................... 62
Chƣơng IV: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC TUYÊN
TRUYỀN VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ ............................................ 67
1. Tiếp tục tham mƣu thực hiện tốt các hình thức tuyên truyền về chiến thắng
Điện Biên Phủ đã đƣợc thực hiện tốt trong thời gian vừa qua............................ 67
2. Đa dạng hóa hơn nữa các hình thức tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên
Phủ ....................................................................................................................... 68


4
3. Sử dụng tranh và thơ, vận dụng trong hoạt động tuyên truyền Chiến thắng
Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ........................ 70
4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, tuyên truyền tại Bảo tàng chiến

thắng lịch sử Điện Biên Phủ thông qua các tác phẩm tranh và thơ ...................... 73
4.1. Giải pháp về chỉnh lí, bổ sung tài liệu, hiện vật vào hệ thống trƣng bày của
Bảo tàng Chến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ....................................................... 73
4.2. Giải pháp về đổi mới hoạt động hƣớng dẫn tham quan ............................... 73
4.3. Giải pháp xây dựng các chƣơng trình giáo dục phù hợp ............................. 74
4.4. Giải pháp đa dạng hóa các hoạt động giáo dục ............................................ 80
5. Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ thông
qua các tác phẩm thơ, ca ..................................................................................... 83
6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tranh và thơ
trong công tác tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ .................................. 84
6.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với việc sử dụng tranh và
thơ trong tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ ...................................... 84
6.2. Tuyển chọn, bố trí và sử dụng hợp lý cán bộ làm công tác thuyết minh,
tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ....................................................... 84
6.3. Cần có chế độ chính sách phù hợp khuyến khích cán bộ tuyên truyền tích
cực hoạt động sáng tạo ....................................................................................... 86
6.4. Nâng cao trình độ thƣởng thức văn học nghệ thuật cho các tầng lớp dân cƣ
trong xã hội ......................................................................................................... 87
Phần ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ KẾ HOẠCH ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ...... 88
I. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 88
II. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 89
III. KẾ HOẠCH ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 92


5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
UBND

Ủy ban nhân dân


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

DTTS

Dân tộc thiểu số

CTLS

Chiến thắng lịch sử

ĐBP

Điện Biên Phủ

DT

Dân tộc

NXB

Nhà xuất bản

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao, Du lịch

ĐCĐC


Định canh, định cƣ



Quyết định



Nghị định

KT-XH

Kinh tế-xã hội


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Chiến thắng Điện Biên Phủ nhƣ một bản hùng ca trầm hùng có sức lan tỏa
mãnh liệt và đi vào lịch sử nhƣ một mốc son chói lọi trong thế kỷ XX; thể hiện
ý chí quyết tâm của cả dân tộc trƣớc một lực lƣợng quân sự có đủ cả phƣơng
tiện chiến tranh hiện đại. Chiến thắng Điện Biên Phủ (CTĐBP) cho thấy sự lãnh
đạo tài tình của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đƣợc kết hợp nhuần nhuyễn
với nghệ thuật quân sự tài tình “lấy nhân nghĩa thắng hung tàn”.
Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong lịch sử dựng nƣớc và giữ
nƣớc, cùng với những trận thắng Mỹ vang dội trong kháng chiến chống Mỹ,
Điện Biên Phủ đã đƣợc ghi nhận trong sử vàng dân tộc, nhƣ một trong những
chiến công chống ngoại xâm oanh liệt nhất của Việt Nam. Điện Biên Phủ vĩnh
viễn đƣợc các dân tộc trên thế giới ghi nhớ nhƣ một trong những trang sử huy

hồng nhất của phong trào giải phóng dân tộc của hàng triệu triệu ngƣời trên trái
đất.
Trong hệ thống các di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, di tích Chiến
thắng Điện Biên Phủ là điểm nhấn đặc biệt quan trọng, là địa chỉ đỏ, điểm đến
hấp dẫn mà mỗi ngƣời dân Việt Nam và nhiều khách du lịch quốc tế mong muốn
đƣợc đến tham quan.
Vì vậy việc nghiên cứu, tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
là việc làm hết sức cần thiết và ý nghĩa, góp phần giáo dục truyền thống anh
hùng, ý chí phấn đấu quyết tâm cao đề giành thắng lợi cuối cùng.
Việc nghiên cứu và tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã
đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm, nhân dân trong cả nƣớc và nhân dân tiến bộ trên
tồn thế giới tìm hiểu và tun truyền với nhiều hình thức nhƣ viết sách, hồi ký,
điện ảnh, hội thảo… đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm Chiến thắng
Điện Biên Phủ vào các năm tròn, năm chẵn của sự kiện.
Tuy nhiên hình thức tuyên truyền bằng tranh hoặc kết hợp tuyên truyền
bằng thơ và tranh còn chƣa đƣợc nhiều, việc tăng cƣờng các hình thức tuyên


2
truyền, đặc biệt là các hình thức tuyên truyền trực quan, sinh động, dễ nhìn là
yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn tồn cầu hóa hiện nay.
Bác Hồ đã từng dạy: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”.
Lịch sử có vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục của bất kỳ
quốc gia nào, không chỉ riêng Việt Nam. Tuy nhiên trong những năm gần đây,
việc học và thi lịch sử là vấn đề mà mọi cấp mọi ngành cùng phải quan tâm.
Tình trạng học sinh, giới trẻ hiện nay “thờ ơ, lạnh nhạt” với mơn lịch sử có thể
xem xét ở nhiều góc độ với các nguyên nhân chủ yếu nhƣ: Khoa học xã hội phát
triển từ lâu đời, thành quả của nó khơng thể hiện hữu ngay lập tức mà nó cần
q trình dài để phát triển và chứng minh. Ngƣời ta chƣa nhận thức đƣợc vai trò

và ý nghĩa của các mơn học này, do đó thƣờng khơng chọn lựa trong chƣơng
trình học; nội dung lịch sử hiện nay cịn khơ khan, khó tiếp thu. Nội dung của
lịch sử thiếu sự cập nhật và thiếu thực tiễn khiến ngƣời học có tâm lý chán nản.
Ngƣời học ngại học, khơng dám học, thƣờng kết quả kiểm tra kém…
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, dân tộc thiểu số chiếm
hơn 80% dân số, địa bàn cƣ trú chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, biên giới còn nhiều
khó khăn, trình độ dân trí khơng đồng đều, nên việc tuyên truyền về lịch sử
trong đó việc tuyên truyền chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ còn gặp nhiều khó
khăn. Do vậy việc tiếp cận các hình thức tun truyền lịch sử bằng hình thức
trực quan thơ kết hợp với tranh dễ nhìn, dễ thấy sẽ có hiệu quả tuyên truyền cao
hơn.
Từ những ý nghĩa thiết thực nhƣ trên, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu
tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình thức tranh và thơ” sẽ có giá
trị khoa học rất lớn, nâng cao hiệu quả tun truyền, đa dạng hóa các loại hình
tun truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để Nhân dân trong và ngoài
nƣớc, đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu hơn đƣợc tầm vóc, ý nghĩa lớn lao của chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và một Điện
Biên hịa bình đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển.


3
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Sử dung công cụ tranh và thơ (trong đó có nội dung thi họa) để truyền tải
nội dung thông tin đã đƣợc con ngƣời sử dụng từ rất sớm. Trong các hang động
nơi cƣ trú của ngƣời nguyên thủy đã có những bức tranh miêu tả đời sống sinh
hoạt của con ngƣời. Thời kỳ trung đại, ở các nƣớc phƣơng Tây, hội họa phát
triển đạt dƣợc những thành tựu rực rỡ. Hội họa sớm trở thành công cụ để truyền
giáo, quảng cáo, đặc biệt là cổ động. Ở các nƣớc phƣơng Đơng, trong đó có Việt
Nam việc sử dụng hội họa để truyền tải thông tin, ghi những sự kiện lịch sử,
chính trị và sinh hoạt đời sống. Trong đó tranh vẽ về đề tài lịch sử có thời kỳ

từng đƣợc xếp ở vị trí cao nhất trong hội họa. Tuy nhiên từ cuối thế kỷ XX, thể
loại tranh này vắng bóng, thậm chí cịn bị loại khỏi “ngôi đền” của lịch sử. Đặc
biệt trƣờng phái “thi - họa” chỉ còn tồn tại trong những cuộc chơi “hiếu - hỷ”.
Từ thực trạng đó việc nghiên cứu hội họa về đề tài lịch sử, đặc biệt “thi - họa”
nói chung về đề tài Chiến thắng Điện Biên Phủ, sử dụng cơng cụ này trong
tun truyền nói riêng rất ít đƣợc quan tâm. Nội dung nghiên cứu vừa ít, vừa
khơng có tính hệ thống, chỉ là những “lát cắt” qua những bài viết trên báo, hoặc
tạp chí chuyên ngành. Trong đó đáng chú ý là các bài viết:
- Đề tài lịch sử và sự phản ánh lịch sử trong hội họa hiện đại Việt Nam của
Bùi Thị Thanh Mai trên kiên thƣc.net;
- Điện Biên Phủ qua hội họa báo Tin tức số ra ngày 14 tháng 5 năm 2014;
- Cây cọ cuối cùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ của tác giả Nguyễn
Minh Ngọc trên Công an nhân dân ngày 6/2/2014….
Về văn học tuyên truyền cho chiến thắng Điện Biên Phủ:
Từ khi ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến ngày nay có hàng nghìn tác
phẩm văn học viết về chiến thắng này. Tuy nhiên, số lƣợng tác phẩm văn học
viết về Điện Biên hãy còn rất khiêm tốn. nhƣ GS Hoàng Chƣơng đánh giá “chƣa
tƣơng xứng với một hiện thực lịch sử vĩ đại, một Điện Biên chấn động địa cầu”.
Về thơ ca: bài thơ sớm nhất và có lẽ cũng nổi tiếng nhất viết về Điện Biên
Phủ là Hoan hô chiến sĩ Điện Biên của nhà thơ Tố Hữu. Khi tin vui thắng trận
truyền về Tây Bắc, trong niềm hân hoan, vui mừng tột độ, nhà thơ Tố Hữu đã


4
cầm bút ứng tác ngay nên những vần thơ ngợi ca chiến thắng in sâu vào tâm trí
ngƣời đọc nhiều thế hệ: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên/ Chiến sĩ anh hùng/ Đầu
nung lửa sắt/ Năm mƣơi sáu ngày đêm kht núi, ngủ hầm, mƣa dầm, cơm vắt/
Máu

trộn


bùn

non/

Gan

khơng

núng/

Chí

khơng

mịn...

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 6 năm, nhà thơ Xuân Diệu trong một lần thăm
Điện Biên khi qua mộ anh hùng Bế Văn Đàn Trƣớc anh linh ngƣời đã hi sinh
cho ngày chiến dịch toàn thắng, Xuân Diệu hồi tƣởng lại chiến công của anh:
Nơi đây mộ Bế Văn Đàn/ Thân làm giá súng, thân làm cành xuân/ Đang
khi trận địa gian truân/ Vai khiêng núi lửa diệt quân bạo tàn/ Quân ta cờ thắm
khải hoàn/ Mà ngƣời chiến sĩ đã tàn thịt xƣơng.
Cũng nằm trong cảm hứng ngợi ca ngƣời chiến sĩ lấy thân mình làm giá
súng, nhà thơ Chế Lan Viên có bài thơ tứ tuyệt Nhớ Bế Văn Đàn:
Ngã xuống ở Mường Pồn anh đâu biết mùa cam
Anh chỉ thấy dây thép gai đồn giặc
Tôi yêu những người chửa hình dung ra hạnh phúc
Lúc đồng đội cần, dẫu chết chẳng từ nan
Cũng vẫn nằm trong cảm hứng về Điện Biên Phủ, nhà thơ Chế Lan Viên

cịn có bài thơThóc mới Điện Biên viết sau khi đi thăm nghĩa trang Điện Biên và
chứng kiến cảnh tƣợng: Tô Vĩnh Diện, Trần Can/ Mộ anh Giót, anh Đàn/ Năm
trăm mộ anh hùng ngời chói thóc/ Dƣới đồi xa/ Pháo thù gục mặt/ Lúa đã chín/
Chỗ

tầm

câu

đại

bác/Lúa

chín

thơm/Đầy

một

sắc

trƣa

vàng.

Nhân dịp kỉ niệm 24 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, khi đặt chân lên
mảnh đất “huyền thoại”, nhà thơ Anh Ngọc xúc động viết bài thơ Trở lại Điện
Biên – lá cờ và ngọn cỏ với những câu thơ đầy ngẫm ngợi: ...Anh đã đi qua hơn
hai mƣơi năm/ Để gặp lại tuổi thơ mình náo nức/ Nghe tiếng bom và đại bác/
Gầm lên từ trang sách học trị.../ Bỗng hơm nay đối diện với Him Lam/Anh cúi

xuống chỗ nằm xƣa anh Giót/ Và chợt hiểu: điều ngạc nhiên lớn nhất/ Là anh
chẳng ngạc nhiên gì... diệt”.
Những bài thơ viết về chiến dịch Điên Biên Phủ đã vẽ nên tầm vóc lịch sử
của chiến dịch, ngợi ca quân đội anh hùng và dân tộc Việt Nam anh hùng trong


5
kháng chiến đòi quyền tự do thiêng liêng. Dù hai phần ba thế kỉ đã trôi qua,
nhƣng Điện Biên Phủ mãi là niềm tự hào, là cảm hứng cho lớp lớp thế hệ nhà
văn Việt Nam sáng tác nên những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao và sức sống
lâu bền trong lịng cơng chúng.
Việc tập hợp, nghiên cứu, đánh giá thơ ca về chiến thắng Điện Biên Phủ và
sử dụng thơ ca để tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ, mặc dù so với hội
họa thì đƣợc giới nghiên cứu quan tâm hơn. Tuy nhiên cũng chƣa xứng với tầm
vóc của chiến thắng.
Trong hạng vạn bài thơ viết về Điện Biên Phủ nằm rải rác ở các tập thơ,
cũng việc chọn lựa những bài thơ theo chủ đề tuyên truyền còn hạn chế. Chỉ
nằm rải rác ở một số bài trên báo chí, tạp chí, hoặc một số chun đề. Trong đó
có một số cơng trình liên quan đến đề tài đáng chú ý:
- Cảm hứng về Điện Biên trong thơ Việt Nam của Nguyễn Công Lý – báo
cáo chuyên đề - Đại học khoa học – xã hội và nhân văn.
- Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010) Nguyễn
Duy Bắc – Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
Một điều đáng nói, là chƣa có một cơng trình nghiên cứu khoa học nào
mang tính tổng thể với đề tài tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình
thức tranh và thơ.
Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc. Xuất phát
từ thực tế trong công tác tuyên truyền, thuyết minh, giới thiệu về Chiến thắng
Điện Biên Phủ. Chúng tôi đề xuất đề tài “Tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên
Phủ bằng hình thức tranh và thơ”. So với nội dung đã đƣợc các tác giả nghiên

cứu trong đề tài này, đây là vấn đề mới chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ
thống: Qua đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu tuyên truyền Chiến thắng Điện
Biên Phủ qua sử dụng công cụ thi họa.
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Tuyên truyền là một trong những hoạt động quan trọng của công tác tƣ
tƣởng của Đảng, là động lực thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Vai trị
của cơng tác tun truyền đã đƣợc lịch sử khẳng định, đặc biệt là từ sau khi cách


6
mạng Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Trong bất cứ giai đoạn nào Đảng ta
cũng luôn coi trọng nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng mang ý nghĩa chiến lƣợc.
Một trong cơng cụ tun truyền mang tính truyền thống là tuyên truyền lịch sử.
Đặc biệt những vấn đề lịch sử quan trọng có tác động và ảnh hƣởng đến sự phát
triển của quốc gia, dân tộc.
Trong đó chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng có sức lan tỏa mãnh liệt
và đi vào lịch sử thế giới nhƣ một mốc son chói lọi trong thế kỷ XX.
Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong lịch sử dựng nƣớc và giữ
nƣớc, cùng với những trận thắng Mỹ vang dội trong kháng chiến chống Mỹ,
Điện Biên Phủ đã đƣợc ghi nhận trong sử vàng dân tộc, nhƣ những chiến công
chống ngoại xâm oanh liệt nhất của Việt Nam. Điện Biên Phủ đƣợc các dân tộc
trên thế giới ghi nhận là một trong những trang sử huy hoàng nhất của phong
trào giải phóng dân tộc của hàng triệu triệu ngƣời trên trái đất.
Trong hệ thống các di tích lịch sử cách mạng kháng chiến, di tích Chiến
trƣờng Điện Biên Phủ là điểm nhấn đặc biệt quan trọng, là địa chỉ đỏ, điểm đến
hấp dẫn mà mỗi ngƣời dân Việt Nam và nhiều khách du lịch quốc tế mong muốn
đƣợc đến tham quan.
Vì vậy việc nghiên cứu, tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
là việc làm hết sức cần thiết và ý nghĩa, góp phần giáo dục truyền thống yêu
nƣớc, chống giặc ngoại xâm niềm tự tôn dân tộc.

- Việc nghiên cứu và tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã
đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm, nhân dân trong cả nƣớc và nhân dân tiến bộ trên
tồn thế giới tìm hiểu và tun truyền với nhiều hình thức nhƣ viết sách, hồi ký,
điện ảnh, hội thảo… đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm Chiến thắng
Điện Biên Phủ vào các năm tròn, năm chẵn của sự kiện
- Tuyên truyền bằng tranh hoặc kết hợp tuyên truyền bằng thơ và tranh đối
với chiến thắng Điện Biên Phủ chƣa đƣợc áp dụng, đặc biệt là phục vụ cho công
tác chuyên môn đối với hoạt động bảo tàng, tham quan, du lịch, giáo dục truyền
thống yêu nƣớc, chống giặc ngoại xâm niềm tự tôn dân tộc.


7
- Hình thức tuyên truyền bằng tranh hoặc kết hợp tun truyền bằng thơ và
tranh có tính trực quan, sinh động, dễ nhìn tạo hiệu ứng tức thời và ấn tƣợng,
đồng thời giúp cho ngƣời xem dễ nhớ.
Do vậy việc tiếp cận các hình thức tuyên truyền lịch sử bằng hình thức trực
quan thơ kết hợp với tranh dễ nhìn, dễ thấy sẽ có hiệu quả tuyên truyền cao hơn.
Từ những ý nghĩa thiết thực nhƣ trên, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu tuyên
truyền chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình thức tranh và thơ” sẽ có giá trị rất
lớn, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, đa dạng hóa các loại hình tuyên truyền về
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để nhân dân trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là
thế hệ trẻ hiểu hơn đƣợc tầm vóc, ý nghĩa lớn lao của chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ. Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, ổn định xã
hội, giữ vững quốc phịng, an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
4.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu tuyên truyền Chiến thắng Điện Biên Phủ
bằng hình thức tranh thơ nhằm góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, chống
giặc ngoại xâm, nâng cao hiệu quả tun truyền, đa dạng hóa các loại hình tuyên
truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để nhân dân trong và ngoài nƣớc,

đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu hơn đƣợc tầm vóc, ý nghĩa lớn lao của chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ. Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,
ổn định xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ qua
kết hợp giữa thơ và tranh. Nhằm thể hiện các sự kiện quan trọng trong chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ vai trò của nhân dân Tây Bắc, Điện Biên trong
chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng, cơng cuộc giải phóng dân tộc và bảo về Tổ
quốc Việt Nam nói chung. Góp phần thúc đẩy sự phát triển về kinh tế (đặc biệt
là phát triển du lịch), văn hóa, xã hội của Điện Biên
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Sƣu tầm, tập hợp nghiên cứu, đánh giá giới thiệu những tác phẩm mỹ
thuật sáng tác về đề tài chiến thắng Điện Biên Phủ từ 1954 đến nay. Qua đó thấy


8
rõ vai trò của các tác phẩm mỹ thuật chủ đề về chiến thắng Điện Biên với nhiệm
vụ tuyên truyền, quảng bá, giáo dục, truyền thống lịch sử tới đông đảo quần
chúng nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ du khách trong và ngoài
nƣớc đến với Điện Biên.
- Bổ sung thêm tác phẩm mỹ thuật, có minh họa bằng thơ theo tính hệ
thống, thống nhất logic với chủ đề chiến thắng Điện Biên Phủ, gồm 2 bộ tranh:
+ Bộ thứ nhất: gồm 15 bức tranh thơ (khổ 65cm x 90cm);
+ Bộ thứ hai: gồm 15 bức tranh thơ (khổ 54cm x 75cm).
- Nghiên cứu đánh giá khái quát những tác phẩm văn học viết về chiến
thắng Điện Biên Phủ, trong đó đi sâu vào thể loại thơ ca. Sử dụng công cụ thơ ca
trong tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ. Tập hợp chọn lọc đánh giá biên
tập thơ ca về Điện Biên để chuẩn bị xuất bản: Khổ 16cm x 20cm; Số trang: 300
trang; 8 trang ảnh màu; số lƣợng dự kiến: 200 cuốn.
- Đa dạng hóa các hình thức tun truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ
qua kết hợp giữa tranh và thơ.

- Sƣu tầm, tập hợp, nghiên cứu, đánh giá giới thiệu những tác phẩm mỹ
thuật về đề tài chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Bổ sung thêm tác phẩm mỹ thuật, có minh họa bằng thơ theo tính hệ
thống, thống nhất logic với chủ đề chiến thắng Điện Biên Phủ, gồm 2 bộ tranh:
Bộ thứ nhất: gồm 15 bức tranh thơ (khổ 65cmx90cm); Bộ thứ hai: gồm 15 bức
tranh thơ (khổ 54cm x75cm).
- Nghiên cứu đánh giá khái quát những tác phẩm văn học viết về chiến
thắng Điện Biên Phủ, trong đó đi sâu vào thể loại tranh, thơ, ca. Sử dụng thơ ca
trong tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh
thần lành mạnh của ngƣời dân. Từ đó, góp phần tạo dựng một xã hội ổn định,
phồn vinh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Là một trong những nhân tố góp phần phát huy tiềm năng quần thể di tích
chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần phát triển kinh tế du lịch, giúp ngƣời dân


9
tăng thu nhập từ nguồn lợi du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh
tế vững mạnh.
- Là tài liệu cho các huyện, thành phố, thị xã các xã phƣờng trong tỉnh
nhằm tuyên truyền, giáo dục về truyền thống yêu nƣớc, cách mạng.
- Đề tài cung cấp tài liệu, phƣơng pháp trực quan sinh động cho các nhà
trƣờng trong dạy và học lịch sử nói chung, chiến thắng Điện Biên Phủ nói riêng
Giúp các trƣờng này có thêm tƣ liệu thiết thực để đáp ứng yêu cầu dạy học đổi
mới phƣơng pháp giáo dục góp phần đổi mới phƣơng pháp việc dạy - học lịch
sử ở ngành giáo dục - đào tạo.
- Đề xuất các các giải pháp đề phát huy lợi thế tiềm năng của Di tích chiến
thắng Điện Biên Phủ để phát triển du lịch của tỉnh. Đề tài là tƣ liệu tham khảo
cần thiết cho các cơ quan quản lí văn hóa, du lịch, các cấp lãnh đạo…trong tỉnh
Điện Biên. Để có những chủ trƣơng, quyết sách phù hợp đối với sự phát triển

trên các lĩnh vực thuộc văn hóa xã hội của tỉnh.
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,
các hình thức tuyên tuyền về chiến thắng Điện Biên Phủ, đặc biệt là tập trung
nghiên cứu tuyên truyền về Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng hình thức tranh,
thơ.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi đề tài nghiên cứu là hội họa và thơ ca phục vụ tuyên truyền chiến
thắng Điện Biên Phủ. Đây là nội dung rộng. Do vậy cần tập trung vào một số
nhóm đối tƣợng chính là: Các tác phẩm hội họa và thơ ca chất lƣợng về nghệ
thuật, bám sát sự kiện lịch sử. Đây sẽ là nhóm đối tƣợng ƣu tiên cao trong các
hoạt động khảo sát và điều tra thuộc phạm vi đề tài.
6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Cách tiếp cận


10
- Tiếp cận truyền thống, thông qua các nguồn tài liệu đã xuất bản; thông
qua các nguồn tƣ liệu, hiện vật trong bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ; các điểm di tích trong quần thể di tích chiến trƣờng Điện Biên Phủ.
Tiếp cận hệ thống : Điều tra, điển dã, thu thập thông tin, phỏng vấn, sử
dụng bảng hỏi.
- Tiếp cận nghiên cứu từ các nguồn tƣ liệu điền dã nhƣ báo cáo, đề cƣơng,
đề án, chƣơng trình, kế hoạch liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp kế thừa: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập tất cả
các tài liệu thuộc các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc
trƣớc đây liên quan đến đề tài. Đây là bƣớc rất quan trọng để giúp cho nhóm
nghiên cứu đề tại tiết kiệm đƣợc thời gian, đặc biệt là trong điều kiện kinh phí

hạn chế của đề tài. Điều này cịn thể hiện đƣợc tính kế thừa cao trong phƣơng
pháp nghiên cứu của đề tài.
Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Đây là phƣơng pháp rất quan trọng trong
nghiên cứu đề tài này. Trên cơ sở xác định đƣợc nhóm đối tƣợng để xây dựng
nội dung mẫu phiếu điều tra cho từng nhóm đối tƣợng và tiến hành điều tra,
phỏng vấn sâu để thu thập đƣợc các thông tin cần thiết, đáp ứng đƣợc mục tiêu
của đề tài.
Phƣơng pháp chuyên gia: Phƣơng pháp này sử dụng các chuyên gia có
kinh nghiệm và chuyên sâu về các lĩnh vực liên quan đến đề tài để đánh giá và
góp ý cho các đề xuất, đánh giá thực trạng cũng nhƣ các giải pháp để xây dựng
đề tài.
Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng: Trên cơ sở các kết quả điều tra, đánh
giá thực trạng cũng nhƣ các giải pháp và kế hoạch đề xuất bảo tồn để tham vấn
các đối tƣợng liên quan nhằm hoàn thiện và đƣa ra đƣợc giải pháp và kế hoạch
bảo tồn khả thi nhất.
Phƣơng pháp điền dã: để thu thập dữ liệu về hiểu biết của các đối tƣợng
đặc biệt là đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên về lịch sử chiến thắng Điện Biên
Phủ khảo sát về các điều kiện, tiềm năng để, phát triển phục vụ văn hóa, du lịch.


11
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: nhằm hệ thống hóa và
kiểm chứng các tƣ liệu thu thập đƣợc để có đƣợc nguồn tƣ liệu tin cậy, phù hợp
với thực tế địa phƣơng.
7. Đóng góp của đề tài
7.1. Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh
Tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh
thần lành mạnh của ngƣời dân. Từ đó, góp phần tạo một dựng xã hội ổn định,
phồn vinh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Là một trong những nhân tố góp phần phát huy tiềm năng quần thể di tích

chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần phát triển kinh tế du lịch, giúp ngƣời dân
tăng thu nhập từ nguồn lợi du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh
tế vững mạnh.
7.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
- Là tài liệu cho các huyện, thị xã, thành phố các xã phƣờng trong tỉnh
tuyên truyền, giáo dục về truyền thống yêu nƣớc, cách mạng.
- Đề tài cung cấp tài liệu, phƣơng pháp trực quan sinh động cho các nhà
trƣờng trong dạy và học lịch sử nói chung, chiến thắng Điện Biên Phủ nói riêng
Giúp các trƣờng có thêm tƣ liệu thiết thực để đáp ứng yêu cầu dạy học đổi mới
phƣơng pháp giáo dục góp phần thay đổi, bổ sung thêm phƣơng pháp việc dạy học lịch sử ở ngành giáo dục - đào tạo.
- Bên cạnh việc tái hiện sinh động, xác thực về chiến thắng Điện Biên Phủ,
đề tài còn khảo sát các điều kiện, đề xuất các các giải pháp đề phát huy lợi thế
tiềm năng của Di tích chiến thắng Điện Biên Phủ để phát triển du lịch của tỉnh.
Đề tài là tƣ liệu tham khảo cần thiết cho các cơ quan quản lí văn hóa, du lịch,
các cấp lãnh đạo…trong tỉnh Điện Biên.
7.3. Đối với công tác đào tạo cán bộ khoa học
- Đề tài huy động một số lƣợng tƣơng đối lớn nhân dân, văn nghệ sỹ tham
gia khảo sát, điều tra,... Từ đó góp phần giáo dục kiến thức, kỹ năng, ý thức điều
tra, khảo sát, sƣu tầm văn hóa dân gian của bà con các dân tộc tỉnh Điện Biên.


12
- Đề tài bổ sung kiến thức và kỹ năng nghiên cứu về văn hóa lịch sử, văn
học, nghệ thuật qua đó, góp phần bổ sung kiến văn, nâng cao năng lực tổ chức
quản lí, điều khiển và thực hiện đề tài khoa học cho cho những ngƣời trực tiếp
thực hiện đề tài. Trong đó chủ yếu là đội ngũ cán bộ ngành văn hóa.
Phần hai
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng I
TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VÀ TUYÊN

TRUYỀN VỀ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
1. Lich sử và nội dung, nguyên tắc tuyên truyền trong đấu tranh cách
mạng của đảng ta
Trong quá trình vận động thành lập, ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt
Nam của Đảng ta, công tác tuyên truyền đƣợc coi là bộ phận của lĩnh vực cơng
tác tƣ tƣởng chính trị gắn liền với sự trƣởng thành của Đảng, gắn với từng bƣớc
đi trong cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh của cả dân tộc hơn 90 năm qua. Dƣới
sự lãnh đạo của Đảng, trải qua biết bao biến cố lịch sử, công tác tuyên truyền tƣ
tƣởng đã đóng góp vào thắng lợi vẻ vang giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
Cơng tác tun truyền bao gồm nhiều hình thức, nhiều kênh hoạt động
phong phú, đa dạng, tác động vào nhiều đối tƣợng, trên nhiều địa bàn và trong
nhiều bối cảnh khác nhau. Cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc, các cơ
quan Nhà nƣớc, các đoàn thể và lực lƣợng vũ trang… vừa là đối tƣợng của công
tác tuyên truyền, vừa là lực lƣợng làm công tác tuyên truyền.
Thành tựu của công tác tuyên truyền luôn luôn gắn kết với các sự kiện lịch
sử và chính trị, những chiến thắng oanh liệt của nhân dân ta trong quá trình dựng
nƣớc và giữ nƣớc.
Giai đoạn lịch sử chiến tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc thời kỳ sau cách
mạng tháng Tám năm 1945, thành lập nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
cả dân tộc phải bức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cuộc kháng
chiến vĩ đại ấy chỉ đƣợc kết thúc khi chúng ta giành chiến thắng lịch sử Điện


13
Biên Phủ vào ngày 7/5/1954. Chiến thắng Điện Biên Phủ là cuộc chiến tranh
mang rất nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn. Giá trị của nó ln ln đƣợc nhắc đến
với tầm vóc thế giới, khi mà các cuộc đụng đầu trong lịch sử giữa các lực lƣơng
hịa bình và kẻ gây chiến, giữa tâm thức độc lập dân tộc với kẻ xâm lăng. Chiến
thắng Điện Biên Phủ tạo nên nguồn cội sức mạnh của toàn dân tộc, là hành trang

có ý nghĩa to lớn cho dân tộc ta tiếp bƣớc trên những chặng đƣờng tiếp theo là
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển trong bối cảnh đổi mới tồn
diện đất nƣớc vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh công bằng dân chủ văn minh. Vì
vậy, nhắc nhở đến chiến thắng và tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ là tiếp tục bổ sung nguồn sức mạnh của không chỉ địa phƣơng tỉnh Điện
Biên, vùng Tây Bắc của Tổ quốc mà là sự tiếp tục phát huy nguồn lực truyền
thống của đất nƣớc, của cả dân tộc trong hội nhập tồn cầu hóa trong giai đoạn
hiện nay.
1.1. Những vấn đề cơ bản về công tác tuyên truyền và tuyên truyền về
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
1.1.1. Tuyên truyền về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là tuyên
truyền toàn diện về vùng đất và cộng đồng các dân tộc tỉnh Điện Biên trong
mối quan hệ với vùng Tây Bắc và kết nối dân tộc quốc gia nội tại với đồng
bào các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc. Cũng nhƣ các dân tộc ở nƣớc ta (54 dân
tộc). Những năm qua, thành tựu của các ngành khoa học: Khảo cổ học, Dân tộc
học, Ngôn ngữ học lịch sử, Folklo, Nhân học và Lịch sử, đã giải đáp đƣợc khá
nhiều vấn đề. Hiện nay, 19 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc tỉnh Điện Biên
là nơi gặp gỡ và hội tụ sinh sống gắn bó đồn kết với nhau, đƣợc chia theo các
nhóm ngơn ngữ:
- Nhóm Việt-Mường gồm: Mƣờng, Kinh.
- Nhóm Tày-Thái gồm: Thái, Lào, Tày, Nùng.
- Nhóm Mơng-Dao gồm: Mơng, Dao.
- Nhóm Tạng - Miến gồm: Hà Nhì, Phù Lá, Cống, Si La.
- Nhóm Hán-Hoa gồm: ngƣời Hoa


14
- Nhóm Mơn - Khơme gồm: Khơ mú, Kháng, Xinh mun.
Mỗi dân tộc có những nét văn hóa, phong tục tập quán và ngôn ngữ

riêng,… tạo thành bức tranh đa sắc màu cho văn hóa tỉnh Điện Biên. Dân tộc
Thái 38%,dân tộc Mông 34,8%, dân tộc Kinh 18,4%, dân tộc Khơ Mú 3,3%,
còn lại là các dân tộc khác. (theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2019).
Quá trình hình thành tộc ngƣời ở Tây Bắc Việt Nam khá phức tạp và đa
dạng. Theo những kết quả nghiên cứu của Khảo cổ học, trên lãnh thổ Tây Bắc
đã tìm thấy đấu vết của con ngƣời từ thời nguyên thủy trong các di chỉ hậu kỳ đồ
đá cũ. Trong bức tranh về thành phần cƣ dân hiện nay có thể phân thành 3 lớp
(ngồi ngƣời Mƣờng trong nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng): lớp thứ nhất là các cƣ
dân Môn-Khơme, cƣ trú trên một khu vực rộng lớn từ bắc Việt Nam và Lào; lớp
thứ 2 là các tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Thái-Kađai, trong đó nhóm Kađai có mặt
sớm hơn các nhóm Thái (trừ nhóm Táy khao có mối liên hệ với khối cƣ dân Tày
cổ); lớp thứ 3 là nhóm cƣ dân Dao-Tạng Miến và trong những thế kỷ gần đây là
ngƣời Mơng, ngƣời Việt.
1.1.2. Tun truyền về chính sách dân tộc trong đồng bào các DTTS
Điện Biên
Mỗi giai cấp cầm quyền đều có một hệ thống quan điểm, tƣ tƣởng chi đạo
các hoạt động quản lý xã hội, phục vụ cho giai cấp mình, đồng thời đảm bảo ổn
định xã hội. Trên tinh thần đó, khái niệm chính sách chung trong quá trình quản
lý quốc gia cũng nhƣ đối với hoạt động của từng ngành, từng lĩnh vực đƣợc hiểu
là chiến lƣợc, sách lƣợc và kế hoạch, chƣơng trình cụ thể nhằm đạt đƣợc mục
đích quản lý.
Chính sách dân tộc là hệ thống quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về vấn đề
dân tộc, quan hệ dân tộc, và các giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
nhằm thực hiện bình đẳng, đồn kết, tƣơng trợ giữa các dân tộc.
Chính sách dân tộc phản ánh bản chất của giai cấp cầm quyền và có tính
lịch sử; có nội dung sâu sắc và tồn diện, là chính sách tổng hợp, đa ngành liên
quan đến mọi tầng lớp, giai cấp, mọi mặt và chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh
quốc phòng ở nhiều tộc ngƣời ở Điện Biên cũng nhƣ trong cả nƣớc. Chính sách



15
dân tộc điều chỉnh mối quan hệ của tất cả các dân tộc trong một cộng đồng và,
có mối quan hệ với chính sách tơn giáo và chính sách giai cấp.
Để nhận thức rõ đặc thù của chính sách dân tộc cũng cần phân biệt nó với
các chính sách: chính sách xã hội, chính sách miền núi và chính sách dân vận, để
mỗi loại chính sách thực hiện đúng đối tƣợng và đạt hiệu quả mong muốn.
1) Cơ sở để Đảng và Nhà nƣớc ta đề ra Chính sách dân tộc.Chính sách dân
tộc đƣợc tuyên truyền, áp dụng ở Điện Biên.
Chính sách dân tộc của Đảng dựa vào hai căn cứ: lý luận của Chủ nghĩa
Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và thực tiễn tình hình nƣớc ta. Hoạch định
chính sách dân tộc cịn phải căn cứ vào những đặc điểm chủ yếu của dân tộc
Việt Nam. Đặc điểm xã hội và cƣ dân Điện Biên cho thấy:
- Các dân tộc ở Điện Biên có dân số khơng đều nhau. Dân tộc Thái
38%,dân tộc Mông 34,8%, dân tộc Kinh 18,4%, dân tộc Khơ Mú 3,3%, còn lại
là các dân tộc khác. (theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2019).
- Các dân tộc thiểu số ở Điện Biên phân bố trên địa bàn có vị trí quan trọng
về kinh tế, chính trị, an ninh- quốc phịng và mơi trƣờng sinh thái.
- Các dân tộc ở Điện Biên có trình độ phát triển khơng đồng đều. Dân tộc
sống ở vùng thấp và đơ thị có trình độ phát triển cao hơn dân tộc thiểu số ở vùng
cao, vùng xa, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Từng dân tộc có bản sắc văn hố riêng góp phần làm nên sự phong phú,
đa dạng của văn hoá Việt Nam.
2). Về các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nƣớc ta đƣợc thực hiện ở Điện Biên.
Đảng ta đã xây dựng những nguyên tắc cơ bản cho vấn đề dân tộc, đó là
bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Ba nguyên tắc
này có tác động qua lại biện chứng với nhau. Có thực hiện đƣợc bình đẳng mới
đồn kết đƣợc dân tộc; có đồn kết mới tƣơng trợ lẫn nhau; có tƣơng trợ lẫn
nhau mới tiến tới bình đẳng và đồn kết càng chặt chẽ hơn.
- Nguyên tắc bình đẳng: Bình đẳng giữa con ngƣời với con ngƣời nói

chung và giữa các dân tộc nói riêng là mục tiêu cao cả của loài ngƣời, nhƣng


16
thực hiện rất khó khăn và phải có q trình lâu dài. Cƣ dân nông nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Sự khác biệt giữa các vùng địa lý đã tạo
ra sự bất bình đẳng tự nhiên, xố bỏ đƣợc sự bất bình đẳng này khơng phải là
điều dễ dàng, một sớm một chiều. Nội dung bình đẳng dân tộc là sự bình đẳng
tồn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá. Nhƣ vậy, muốn xoá bỏ tình trạng khơng
bình đẳng trên thực tế, ngồi thái độ tin yêu, quý trọng, đối xử bình đẳng với
nhau, điều cốt yếu là phải đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế văn hoá của các
dân tộc thiểu số, làm cho các dân tộc đƣợc hƣởng đầy đủ những quyền lợi mà
cách mạng đem lại, nhƣ các dân tộc anh em khác.
- Nguyên tắc đoàn kết dân tộc: Đoàn kết dân tộc có truyền thống trong lịch
sử, là nguồn gốc của mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Thực chất của
đoàn kết dân tộc là sự đoàn kết giữa những ngƣời lao động thực hiện mục tiêu
cách mạng. Mục tiêu chung của cả dân tộc là thực hiện dân giàu, nƣớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, để đoàn
kết dân tộc phải khắc phục những bất bình đẳng về lợi ích, xử lý đúng các vấn
đề do cuộc sống mới và cơ chế thị trƣờng nảy sinh; xây dựng chiến lƣợc phát
triển kinh tế vùng núi và dân tộc thiểu số trong tổng thể chiến lƣợc kinh tế chung
của cả nƣớc; tơn trọng và phát huy bản sắc văn hố riêng, phong tục tập quán,
tín ngƣỡng của các dân tộc.
- Nguyên tắc tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau: Sự phát triển kinh tế - xã hội ở
nƣớc ta không đồng đều là một hiện thực khách quan. Chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nƣớc ta nhằm từng bƣớc san lấp sự khác biệt đó. Muốn đạt đƣợc
mục tiêu trên các dân tộc phải tƣơng trợ lẫn nhau, trong đó vai trị của các dân
tộc phát triển hơn, phải có nghĩa vụ hỗ trợ nơi gặp khó khăn. Đồng thời đồng
bào các dân tộc thiểu số cũng phải giúp đỡ đồng bào đa số, nhất là ngƣời miền
xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi và chủ động vƣơn lên thốt nghèo.

3). Vai trị to lớn và ý nghĩa việc ban hành Chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nƣớc ta qua các thời kỳ cách mạng
Qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, đƣờng lối quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng ta là nhất


17
quán thể hiện rõ trong các văn kiện chính trị. Đối với Điện Biên và các tỉnh
miền núi và dân tộc, vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc đƣợc đặc biệt quan
tâm, theo quan điểm của Chính phủ ta lúc đó thì: Muốn kháng chiến thành cơng,
chính quyền non trẻ phải xây dựng căn cứ kháng chiến. Muốn có căn cứ kháng
chiến tốt để dần dần gây dựng, phát triển lực lƣợng thì phải dựa vào địa bàn
hiểm trở của vùng núi, phải dựa vào chủ nhân của địa bàn đó là đồng bào các
dân tộc.
Phải tập hợp, đoàn kết đồng bào các dân tộc, làm cho đồng bảo hiểu và đi
theo cách mạng, tham gia kháng chiến, tạo thành sức mạnh của khối đại đoàn
kết dân tộc... nhằm chống lại âm mƣu thâm độc của kẻ địch là ra sức phá hoại
chia rẽ các dân tộc.
Các hội nghị cán bộ Trung ƣơng những năm kháng chiến đều ra Nghị quyết
vận động đồng bào dân tộc thiểu số chống lại âm mƣu lập vùng tự trị của thực
dân Pháp, đồng thời thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng cải thiện đời sống cho
đồng bào các dân tộc.
Tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số miền Nam (1946), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã viết thƣ cho Đại hội, có đoạn viết: "Đồng bào kinh hay Thổ,
Mƣờng hay Mán, Giarai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Bana và các dân tộc thiểu số
khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có
nhau, sƣớng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau".
Đại hội Đảng lần thứ hai (tháng 2-1951) đã nêu: "Các dân tộc sống trên đất
nƣớc Việt Nam đều đƣợc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ
nhau để kháng chiến và kiến quốc. Kiên quyết chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,

đánh đổ âm mƣu gây thù hằn chia rẽ các dân tộc của đế quốc và lũ tay sai. Cải
thiện đời sống cho các dân tộc thiểu số, giúp đỡ họ tiến bộ về mọi mặt, đảm bảo
cho họ tham gia chính quyền và dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục ở các địa
phƣơng thiểu số". Nhiều Nghị quyết các Hội nghị Trung ƣơng đƣợc ban hành
khá toàn diện về các lĩnh vực nhằm tập trung phát triển miền núi nhƣ: Về chính
trị (tháng 2-1959); Về Kinh tế, (tháng 8-1959); Về chính sách cán bộ; Chính
sách y tế; Chính sách văn hố tập trung vào cải tạo nếp sống cũ lạc hậu, xây


18
dựng nếp sống mới, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, phát triển hệ thống
điện ảnh, sách báo, phát thanh, truyền thanh nhằm nâng cao đời sống văn hố
các dân tộc.
Hệ thống chính sách dân tộc giai đoạn 1976-1980 tập trung vào các vấn đề:
+ Phát triển các ngành kinh tế quốc dân ở vùng dân tộc thiểu số.
+ Cải thiện đời sống nhân dân, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở miền
núi.
+ Tăng cƣờng vai trị của hệ thống chính trị trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu q trình đổi mới tồn diện
của đất nƣớc ta. Trải qua năm kỳ Đại hội, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ đã đề ra
nhiều chính sách giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi
mà Điện Biên là tỉnh đƣợc thụ hƣởng có kết quả rõ rệt.
2. Những nội dung cốt lõi tuyên tuyền về chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ trong thời gian qua
2. 1. Một số vấn đề chung về công tác tuyên truyền
Với nghĩa rộng nhất, tuyên truyền là một loại hình đặc biệt của hoạt động
xã hội, mà chức năng cơ bản của nó là phổ biến những kiến thức, những tƣ
tƣởng, những giá trị về văn hoá và nghệ thuật và những thơng tin khác, với mục
đích xây dựng những quan điểm, những ý niệm và những trạng thái cảm xúc

nhất định, qua đó ảnh hƣởng đến hành vi của con ngƣời.
Khác với khoa học, hệ tƣ tƣởng, nghệ thuật, nhiệm vụ chủ yếu của tuyên
truyền không phải là tạo ra những giá trị mới về tinh thần mà là phổ biến, vận
dụng những giá trị đó. Tuyên truyền không phải là sự truyền đạt giản đơn những
giá trị tinh thần mà phải xử lý những giá trị ấy một cách sáng tạo có chú ý đến
tình hình cụ thể, những đặc điểm của thính giả, độc giả, những điều kiện để tiến
hành công tác tuyên truyền. Trong q trình tun truyền, thơng thƣờng khơng
chỉ phổ biến những kết luận khoa học, những giá trị của tác phẩm nghệ thuật,
những sự kiện lịch sử, những chiến công, những di sản văn hóa... mà cịn phát
triển những kết luận đó, làm cho chúng phong phú thêm. Tuyên truyền gắn hết


×