Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

QUÁ TRÌNH LẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.15 KB, 44 trang )


QUÁ TRÌNH LẮNG

GIỚI THIỆU
Lắng là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước khi đưa
nước vào bể lọc.
Các hạt lơ lửng, bông keo tụ, cát, sét,… lắng
xuống nhờ trọng lực(KLR của cặn > KLR của
nước).

Vị trí bể lắng trong dây chuyền xử lý
Từ trạm bơm cấp I
tới
Bể trộn
Chất keo tụ
Chất kiềm hóa
Bể phản
ứng
Bể
lắng
Bể chứa nước
sạch
Bể lọc
nhanh
Chất khử trùng
Bể
lắng
sơ bộ

Từ trạm bơm
giếng tới


Giàng mưa
hay
thùng quạt gió
Bể lắng
tiếp xúc
Bể chứa nước
sạch
Bể lọc
nhanh
Chất khử trùng

Bể lắng ngang
Cấu tạo
Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật,
Bằng gạch hoặc bê tông, cốt thép
Gồm 4 bộ phận chính:
-
Bộ phận phân phối nước vào bể
-
Vùng lắng cặn
-
Hệ thống thu nước đã lắng
-
Hệ thống thu xả cặn

Căn cứ vào biện pháp thu nước đã lắng, người
ta chia bể lắng ngang thành 2 loại:
- Bể lắng ngang thu nước ở cuối (thường kết hợp với
bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể phản ứng có lớp
cặn lơ lửng)

-
Bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt (kết hợp với
bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng)
Thường chia thành nhiều ngăn, mỗi ngăn rộng
từ 3-6m
Bể lắng ngang

BỂ LẮNG NGANG

BỂ LẮNG ĐỨNG

BỂ LẮNG ĐỨNG

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

Nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ
dưới lên trên; các hạt cặn rơi ngược chiều với
chuyển động của dòng nước từ trên xuống.

Chỉ áp dụng lắng cặn có keo tụ (Q<3000m
3
/ngđ)

Nước được đưa vào ống trung tâm ở giữa bể rồi
đi xuống qua vách hướng dòng. Các hạt cặn rơi
xuống đáy bể, còn nước trong thu bằng máng
vòng được bố trí xung quanh bể.

Hiệu quả lắng
Phụ thuộc vào các yếu tố:

-
Diện tích bể
-
Chiều cao vùng lắng
-
Thời gian lưu nước

BỂ LẮNG LY TÂM
Nước chuyển động từ trung tâm bể ra ngoài.
Có thể áp dụng để lắng khi có hay không chất keo tụ
và với nhà máy công suất bất kỳ

Nguyên tắc hoạt động
Ống trung tâm ở giữa bể, phân phối nước đi vào bể. Đường
kính ống trung tâm = 15 – 20% đường kính toàn bể.
Độ dốc bể về trung tâm bể khoảng 60 - 160mm/m

QUÁ TRÌNH LỌC VÀ BỂ LỌC
GV: LÝ THUẬN AN

GIỚI THIỆU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH LỌC
PHÂN LOẠI BỂ LỌC
NỘI DUNG

GIỚI THIỆU

Lọc là quá trình làm sạch nước thông qua
lớp vật liệu lọc,


Nhằm tách các hạt cặn lơ lửng, các thể
keo tụ và VSV trong nước

GIỚI THIỆU
CẤU TRÚC VẬT LIỆU LỌC
Lọc bề mặt (lọc tạo bánh) Lọc sâu (cột lọc)
Vật liệu lọc là lớp bề mặt
có các mao quản nhỏ;
d
hạt
> d
mao quản
 bị giữ lại
trên bề mặt lọc
Vật liệu lọc tạo thành cột có
không gian giữa các hạt vật
liệu lọc;
d
hạt
> d
kg
 bị giữ lại trong
không gian vật liệu lọc

Vật liệu lọc

Cát

Sỏi


Than

Xỉ

Thủy tinh
Sử dụng kết hợp các vật liệu lọc khác  cột lọc
nhiều lớp  hiệu quả lọc nâng cao

CƠ CHẾ LỌC
CƠ CHẾ BẮT GIỮ
- Bể lọc như thiết bị bắt giữ cơ học: chỉ có hạt
có d
hạt
> khe hở giữa các hạt được giữ lại;

Cơ chế lọc
- Khi các hạt lớn bít dần khe rỗng giữa các hạt,
các hạt mịn có kích thước nhỏ hơn bị bắt giữ;

Cơ chế lọc

Bề mặt lọc nhanh chóng bị bít  gây cản trở
quá trình lọc trở lực qua lớp vật liệu lọc tăng
lên (năng suất lọc giảm xuống)  cần vệ sinh
lớp vật liệu lọc để tái tạo khả năng lọc

PHÂN LOẠI BỂ LỌC
TỐC ĐỘ LỌC
Bể lọc chậm: 0.1 – 0.5 m/h
Bể lọc cao tốc 36 – 100 m/h

Bể lọc nhanh: 5 – 15 m/h

Phân loại bể lọc
CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY
Bể lọc trọng lực: là bể lọc hở , không áp
Bể lọc áp lực: là bể lọc kín, quá trình lọc xảy ra
nhờ áp lực nước phía trên lớp vật liệu lọc

Phân loại bể lọc
CHIỀU CỦA DÒNG NƯỚC
Bể lọc xuôi: nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên
xuống(bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thông)
Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớp vật liệu lọc theo
cả hai chiều và thu nước ở giữa: bể lọc AKX
Bể lọc ngược: nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ
dưới lên như: bể lọc tiếp xúc

Phân loại bể lọc
SỐ LƯỢNG LỚP
VẬT LIỆU LỌC
Bể lọc một lớp vật liệu lọc
Bể lọc hai hay nhiều lớp vật liệu lọc

Phân loại bể lọc
CỠ HẠT VẬT LIỆU LỌC
Bể lọc có cỡ hạt nhỏ: d < 0.4mm
Bể lọc có cỡ hạt thô: d > 0.8mm
Bể lọc có cỡ hạt vừa: d = 0.4 – 0.8mm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×