Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐẢNG LÃNH ĐẠO LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1- Tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào
tạo.
Câu 2- Khái quát tình hình giáo dục – đào tạo hiện nay và tư tưởng chỉ đạo phát
triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước?
Câu 3- Vị trí, vai trị của khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay?
Câu 4- Làm rõ nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và
công nghệ ở nước ta hiện nay?
Câu 5- Định hướng phát triển khoa học và cơng nghệ ở nước ta hiện nay và tầm
nhìn đến năm 2030?
Câu 6- Những nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động đối
ngoại ở nước ta hiện nay?
Câu 7- Những chủ trương và chính sách cụ thể của Đảng đối với việc giải quyết
các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội.
Câu 8- Quan điểm và nội dung lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


Câu 1- Tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào
tạo.
Trả lời:
Khái niệm:
- Giáo dục là hiện tượng xã hội diễn ra trong quá trình trao truyền tri thức, kinh
nghiệm nhằm kế thừa và duy trì sự tồn tại, tiến hóa và phát triển của nhân loại.
Giáo dục theo quan điểm hiện đại, cơ cấu của hoạt động giáo dục gồm 4 yếu tố: giáo
dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, và quá trình tự giáo dục.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo là một tất yếu khách quan thể
hiện ở 3 nội dung sau:
• Thứ nhất là do nhu cầu phát triển nhân cách con người mới XHCN


Con người trong thời đại mới cần có những u cầu cao trong cơng việc và
cuộc sống.
Về hiểu biết trong cơng việc thì cần có kiến thức chun mơn hiện đại. Cịn
trong cuộc sống thì cần có thế giới quan khoa học.
Về thái độ trong cơng việc thì phải u, đam mê với cơng việc mình đang
làm. Trong cuộc sống thì cần phải yêu thương con người, sống nhân đạo.
Về kỹ năng, thì trong cơng việc yêu cầu phải có tay nghề cao, thành thạo các
kỹ năng mềm đồng thời phải vũng kỹ năng sống.
• Thứ 2 là do - Nhu cầu phát triển nền kinh tế tri thức
+ Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới
+ Chuyển đổi mô hình tăng trưởng KT
+ Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của khoa học kỹ
thuật
+ Sự hình thành kinh tế tri thức
=> Nếu GD – ĐT Việt Nam không phát triển sẽ bị lạc
thế giới đã là thế giới phẳng

hậu, trì trệ khi


• Thứ 3 là do Nhu cầu của nhân dân (từ địi hỏi bình đẳng xã hội, từđịi hỏi phải
đảm bảo quyền con người, dân chủ xã hội)
Câu 2- Khái quát tình hình giáo dục – đào tạo hiện nay và tư tưởng chỉ đạo phát
triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước?
Trả lời:
1- Những thành tựu đạt được từ khi thực hiện Nghị quyết TW 2 khóa VIII về
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo. (8)
-


Xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh (từ GD mầm non

đến GD đại học)
- Số lượng học sinh, SV tăng nhanh
-

Chất lượng GD – ĐT tiến bộ (toán, KHKT xếp thứ 10 thế giới)

- Đội ngũ nhà giáo tăng cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngày càng hợp lý.
Hơn 1,3tr GV. ả người đi học và giáo viên chiếm ¼ dân số
- Chi ngân sách cho giáo dục – đào tạo chiếm 20% ngân sách quốc gia (với quan
điểm đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển)
- 1990: 8,9% (11.000 tỷ đồng)
- 2005: 18%
- 2007 đến nay: 20% (67.000 tỷ đồng)
- Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh
Nhà nước phát hành cơng trái
Đóng góp của nhân dân
Đóng góp của các doanh nghiệp
Huy động vốn đầu tư nước Ngồi
- Mạng lưới, quy mơ đào tạo phát triển rất nhanh
2005: có 300 trường cao đẳng, đại học


2011: có 500 trường (đại học 376 trường, cao đẳng 124 trường)
Dự kiến: 2015 có thêm 115 trường đaị học, 150 trường cao đẳng.
-> Phấn đấu đưa tỷ lệ sinh viên/số dân:150SV/10.000 dân
Ngoài ra: 500 trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; >1000 cơ sở ĐT
nghề
- Công tác quản lý GD – ĐT có bước chuyển biến nhất định

+ Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD không ngừng phát triển cả về số
lượng lẫn chất lượng
+ Xác định quyền tự chủ cho cáccấp học
=> Những thành tựu xây dựng và phát triển đất nước trong những năm qua
là rất to lớn – thành tựu đó có vai trò rất lớn của giáo dục đào tạo.
Nguyên nhân của những thành tựu: (3)
- Truyền thống hiếu học của nhân dân
- Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của các gia đình
- Sự cố gắng của đội ngũ các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên.
2. Hạn chế (7)
- Chất lượng, hiệu quả GD còn thấp so với nhu cầu – nhất là GD đại học và
dạy nghề (Thấp so với yêu cầu, cịn so với chính GD của Vn những năm trước thì cao
hơn nhiều)
- Hệ thống GD thiếu liên thơng giữa các trình độ, cịn nặng về lý thuyết, nhẹ về
thực hành.
- Đào tạo thiếu gắn kết với KH – KT, đào tạo chưa gắn với thị trường lao động
- Phương pháp GD – ĐT, thi, kiểm tra đánh giá còn lạc hậu
- Quản lý GD – ĐT còn nhiều yếu kém
- Đội ngũ nhà giáo còn bất cập về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Một bộ phận
chưa theo yêu cầu đổi mới, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.


- Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả. Cơ sở vật chất cịn yếu, khó
khăn, lạc hậu
Ngun nhân hạn chế yếu kém (4)
- Thể chế hóa quan điểm của Đảng về giao dục đào tạo còn chậm và lúng túng.
Ví dụ: Phụ cấp thâm niên:
+ Tiền: Bộ Tài chính cấp
+ Nguồn: Bộ Nội vụ quyết
Cán bộ:

+ Hiệu trưởng trường phổ thông: Sở GD không được ký mà Bộ Nội vụ ký
+ Hiệu trưởng tiểu học: phòng GD-ĐT khơng ký mà phịng TC- CQ ký…
-

Mục tiêu GD tồn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng.
Bệnh thành tích chậm khắc phục, tư duy bao cấp còn nặng nề

- Phân định giữa quản lý nhà nước và quản trị giáo dục chưa rõ
Chưa phân định rõ vĩ mô và vi mơ
Chưa có hành lang pháp lý cụ thể
Người làm quản lý chưa được đào tạo nghiệp vụ
- Đầu tư giáo dục của nhiều gia đình cịn khó khăn, khơng có điều kiện
Câu 3- Vị trí, vai trị của khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay?
Trả lời:
1. Khái niệm
- Khái niệm khoa học:
Khoa học là hệ thống các tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy
- Khái niệm công nghệ:
Công nghệ là tập hợp các:
+ Phương pháp,
+ Quy trình,
+ Kỹ năng,

Dùng để biến
đổi các


+ Bí quyết,
+ Cơng cụ,


nguồn lực
thành SP

+ Phương tiện
2. Vị trí, vai trị:
- KH và CN giữ vai trị then chốt và là động lực phát triển kinh tế xã hội
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Tất cả các quốc gia có bước phát triển đột phá đều do KH – CN là động lực thúc
đẩy
- Mỹ KH – CN dẫn đầu thế giới
- Nhật Bản sau chiến tranh TG II
- Bốn con Rồng châu Á
- Trung quốc ngày nay
- Ngày nay với việc bùng nổ của cách mạng KH- CN, vai trò của KH-CN ngày càng
tăng. Thế giới tiến gần đến KT tri thức trong đó KH- CN chiếm vị trí quyết định
trong việc gia tăng giá trị sản phẩm
- Việt Nam nhận thức vai trò cuả KH- CN
+ Cương lĩnh XD đất nước TKQĐ (2011):
“KH & CN giữ vai trò then chốt trong việc PT LLSX hiện đại, bảo
vệ tài nguyên môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả, tốc độ phát triển
và sức cạnh tranh của nền KT. Phát triển KH – CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước, phát triển KT tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”
+ Chiến lược phát triển KT – XH 2011-2020
“ Phát triển KH & CN thực sự là động lực then chốt của quá trình
phát triển nhanh và bền vững”


Câu 4- Làm rõ nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và
công nghệ ở nước ta hiện nay?

Trả lời:
1. Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ.
1.1 Quan điểm phát triển KH- CN (4)
- Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động,
công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học và cơng nghệ.
+ Phương thức đầu tư
+ Chính sách cán bộ
+ Cơ chế tự chủ của các tổ chức KH & CN
- Đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững,
trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc.
-

Ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho khoa học và cơng nghệ.

+ Khuyến khích các TPKT tham gia PT hạ tầng
+ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng và triển khai các sản phẩm khoa học
+ Coi DN và các đơn vị dịch vụ công là trung tâm của ứng dụng, đổi mới và
chuyển giao
+ Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để cập nhập tri thức khoa học và công
nghệ tiên tiến của thế giới.
2. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ. (3)
- Đổi mới quản lý và tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ.
+ Mở rộng dân chủ phát huy tự do tư tưởng, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo
trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận, đồng thời tăng cường quản lý nhà
nước về KH và Cn theo luật khoa học và công nghệ


-


Đề cao trách nhiệm của nhà nước đối với hoạt động KH và CN
+ Cụ thể hóa những chủ trương của Đảng về phát triển khoa học và công nghệ

thành luật, văn bản dưới luật, chính sách để tạo điều kiện cho KH và Cn phát triển
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát đối với hoạt động KH và CN
Câu 5- Định hướng phát triển khoa học và cơng nghệ ở nước ta hiện nay và tầm
nhìn đến năm 2030?
Câu 6- Những nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động đối
ngoại ở nước ta hiện nay?
Trả lời:
1. Tư tưởng chỉ đạo
- Giữ vững nguyên tắc vì độc lập thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải
rất sáng tạo, năng động ,linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hồn cảnh cụ
thể của VN, cũng như diễn biễn của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với
từng đối tượng mà VN có quan hệ.
- Giữ vững ngun tắc vì độc lập thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải
rất sáng tạo, năng động ,linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hồn cảnh cụ
thể của VN, cũng như diễn biễn của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với
từng đối tượng mà VN có quan hệ.
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI : Thực hiện nhất quán đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và
thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc,
vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh
2. Nguyên tắc đối ngoại


- Tơn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau

- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế
- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình
- Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi
Nghị quyết 22 của Bộ chính trị về Hội nhập quốc tế đưa ra 6 quan điểm của đối
ngoại Việt Nam
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn của Đảng
nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
- Hội nhập QT là sự nghiệp của tồn dân và của cả hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
+ Mọi cơ chế, chính sách phải phát huy tính chủ động, tích cực và khả năng
sáng tạo của tất cả các tổ chức, cá nhân,
+ Khai thác hiệu quả các tiềm năng của toàn xã hội, của các tầng lớp nhân dân
(bao gồm cả cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực
Gắn kết chặt chẽ và thúc đẩy quá trình
+ Hoàn thiện thể chế,
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,

+ Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng,

+ Nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốc gia;
+ Gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, miền,
khu vực trong nước.
-

Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh
+ Kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc;
+ Chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình


thế bị

động, đối đầu;

huống, không để rơi vào


+ Không tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liên minh của bên này chống
bên kia.
- Nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia
+ Chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật
lệ quốc tế
+ Tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế;
+ Chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi;
+ Củng cố và nâng cao vai trò trong cộng đồng khu vực và quốc tế, góp phần
tích cực vào cuộc đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
trên thế giới.
Câu 7- Những chủ trương và chính sách cụ thể của Đảng đối với việc giải quyết
các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội.
Trả lời:
1. Khái niệm chính sách xã hội
Khái niệm xã hội và vấn đề xã hội
- Xã hội được theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp:
+ Nghĩa rộng: Xã hội là tất cả những gì gắn với con người,
với xã hội loài người nhằm phân biêt với cái tự nhiên.
+ Nghĩa hẹp: là khía cạnh nhân văn, là bản chất người được
thể hiện ở các hđộng kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng của họ
- Vấn đề xã hội:
+ Nghèo đói, phân hóa giàu nghèo

+ Thất học, bất bình đẳng trong giáo dục
+ Bất bình đẳng trong hưởng thụ dịch vụ y tế
+ Dân số và kế hoạch hóa gia đình
+ Việc làm và thất nghiệp


+ Tệ nạn xã hội
+ An tồn giao thơng
+ Ơ nhiễm môi trường
+ Trẻ em lang thang, bị lao động sớm, bạo hành…
Giải quyết vấn đề xã hội:
- Là nghiên cứu những khác biệt xã hội về quy mô, mức độ,
- Làm rõ nguyên nhân xã hội của những khác biệt đó
- Để đưa ra những khuyến nghị, giải pháp
- Nhằm tạo ra sự cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội và phát triển tồn diện con
người.
Chính sách xã hội:
- Là những quy định, quyết định được thể chế hóa bởi nhà nước
- Trở thành cơng cụ để tác động vào những quan hệ XH
- Nhằm giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra,
- Góp phần thực hiện bình đẳng cơng bằng, tiến bộ XH và phát triển toàn diện con
người
2. Những chủ trương của Đảng đối với việc phát triển chính sách xã hội.
- Coi chính sách xã hội là hệ thống công cụ tác động một cách toàn diện, bao trùm lên
tất cả các mặt của đời sống xã hội
+ Chính sách XH phải gắn bó thống nhất với hệ thống chính sách
khác: CS kinh tế, văn hóa, ngoại giao, CS dân tộc
+ Chính sách XH không được lạc hậu hơn, cũng không

được vượt trước so với


chính sách KT
- Coi việc xây dựng và thực hiện chính sách xã hội là nhiệm vụ của Đảng, nhà
nước, các tổ chức xã hội, các ngành, các cấp và của tồn dân
+ Các chính sách xã hội giải quyết theo tinh thần xã hội hóa
+ Nhà nước đóng vai trò nòng cốt


+ Động viên các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức
nước ngoài tham gia
-

Cần phải tiến hành một cách đồng bộ chính sách xã hội, song không dàn trải
mà tập trung ưu tiên vào một số những vấn đề xã hội có tính chiến lược cũng
như những vấn đề xã hội cấp bách nổi trội lên trong mối giai đoạn.

+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp
+ Quan tâm thích đáng đến người nghèo, người gặp khó khăn
3. Chính sách cụ thể của Đảng đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, thực
hiện chính sách xã hội.
3.1 Nhóm chính sách xã hội cần thực hiện
- Hệ thống chính sách xã hội nhằm tác động điều chỉnh cơ cấu xã hội
+ Chính sách xã hội dành cho giai cấp cơng nhân
+ chính sách xã hội dành cho tầng lớp trí thức
+ CHính sách xã hội dành cho giai cấp nơng dân
+ Chính sách xã hội dành cho các doanh nghiệp
+ Chính sách xã hội dành cho các đồng bào dân tộc ít người.
- Hệ thống chính sách xã hội tác động vào quá trình sản xuất và tái sản xuất xã
hội.
+ Chính sách việc làm,

+ Chính sách đầu tư
+ Chính sách bảo hiểm sản xuất, bảo hiểm thất nghiệp
- Nhóm chính sách dân số:
+ Chính sách giảm quy mơ dân số (kế hoạch hóa gia đình)
+ Chính sách tăng chất lượng dân số (chăm sóc sức khỏe sinh sản)
+ Dân tộc dưới 10.000 người được sinh con thứ 3
- Nhóm chính sách tác động vào quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập:
+ Chính sách tiền lương, thưởng
+ Phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội…


+ Bảo hiểm lao động, bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm
tài sản, Phương tiện vật chất.
- Nhóm chính sách xã hội về cư trú và nhà ở
+ chính sách quy định về đất đai như cấp sổ đỏ
+ Khu làng sinh viên
+ Khu nhà ở cho người có thu nhập thấp
+ Các gói tín dụng hỗ trợ mua nhà
- Nhóm chính sách tác động đến lĩnh vực văn hóa tinh thần của xã hội
+ Chính sách về giáo dục, đào tạo, đào tạo lại
+ Chính sách đối với văn nghệ sỹ
+ Chính sách phát triển KH – KT và áp dụng những thành tựu khoa học cơng
nghệ vào thực tiễn …
3.2 Nhóm chính sách xã hội nhằm giải quyết những vẫn đề cấp bách hiện
nay
- Vấn đề dân số
- Vấn đề tệ nạn xã hội
- Vấn đề việc làm
- Vấn đề y tế, giáo dục
- Vấn đề đói nghèo

- Vấn đề dân số
Bùng nổ dân số hiện vấn đề toàn cầu bức xúc hiện nay
Ở Việt Nam tỷ lệ sinh còn cao hơn 1,4%
Áp lực việc làm rất lớn
Tỷ lệ thất nghiệp cao


Chính sách dân số tập trung giải quyết những vẫn đề cơ bản sau:
+ Thực hiện một số chính sách làm giảm tỷ lệ sinh


+ Có kế hoạch phân bố dân cư hợp lý nhằm giảm tốc độ tăng dân số quá nhanh
ở các đô thị lớn
+ Ổn định dân số khoảng 120 – 125 triệu người vào giữa thế kỉ XXI
-

Chính sách xã hội nhằm giải quyết tệ nạn xã hội:
Tệ nạn xã hội gồm: nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, suy thoái đọa
đức
Tệ nạn xã hội đang gia tăng một cách đáng lo ngại
+ huy động sức mạnh toàn dân chống tệ nạn xã hội
+ Tăng cường công tác giáo dục, truyền thơn
+ Hồn chỉnh luật pháp, xử lý nghiệm bọn đầu sỏ, chủ chứa, băng nhóm tội
phạm…
+ Cán bộ quản lý phải gương mẫu trong phòng chống tội phạm

- Chính sách giải quyết việc làm:
+ Củng cố, hồn thiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
+ Chú trọng xây dựng các khu công nghiệp và khu chế xuất thu hút đầu tư
+ Phát triển làng nghề.

+ Tăng cường đào tạo nghề
• Chính sách dành cho hệ thống y tế giáo dục:
+ Giáo dục tăng nhanh về quy mô, ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày càng
nhiều.
+ Về y tế: đến năm 2010 VN có 1030 bệnh viện với 44 khu điều dưỡng, 622
phòng khám đa khoa khu vực; 246.300 giường bệnh
+ có nhiều chính sách để daod tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, bác sĩ, y tá…
+ Có chế độ phúc lợi xã hội thích hợp, chăm lo đời sống cho đơị ngũ giáo viên,
y bác sĩ.
+ Kiện tòan hệ thống bảo hiểm y tế
+ có chính sách với những tài năng trẻ.
• Chính sách xóa đói, giảm nghèo:


+ Việt Nam có 3.050.000 hộ nghèo
+ 1.600.000 hộ cận nghèo theo chuẩn mới
+ 4 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất đề ở phía bác: Điện Biên, Lai Châu, Lào
Cai, Hà Giang
+ 5 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất: TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa
VŨng tàu, Hà nội.
Chính sách:
+ Phần đấu đến năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 5% (năm 2014 tỷ lệ
hộ nghèo cả nước còn 5,8 – 6%)
+ Cần quan tâm cho nguời nghèo vay vốn ưu đãi, xây dựng cơ sở hạ tầng cho
vùng nghèo, hỗ trợ nhà ở, tư liệu sản xuất, đẩy mạnh chương trình khuyến
nơng, lâm, ngư… hỗ trợ y tế cho người nghèo, vùng nghèo, đào tạo nghề, tìm
việc làm, xuất khẩu lao động.
 Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có nhiều thành tựu song cũng
nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết. Cần phải tìm ra những biện
pháo hữu hiệu khả thi nhằm hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của cơ

chế thị trường.

Câu 8- Quan điểm và nội dung lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Trả lời
1.

Khái niệm văn hóa”
Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa: “ Văn hóa là lẽ sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống, lồi ng mới phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháo luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ trong
sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ nhưng
snags tạo và phát minh đó tức là văn hóa.


Tựu chung lại: Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình
độ phát triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người. Biểu hiện trong các
phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt động của con người, cũng như
toàn bộ những gái trị vật chất , tinh thần do loài người sáng tạo nên trong tiến
2.

trình lịch sử vè lẽ sinh tồn và mục đích của cuộc sống.
Quan điểm và nội dung lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Quan điểm của Đảng về phát triển văn hóa được thể hiện trong Nghị quyết

-

TW 5 Khóa . Khẳng định:
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc


-

đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc

-

dân tộc
Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng

-

các dân tộc Việt Nam
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo,

-

trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Văn hoa là một mặt trận. xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp cách

-

mạng lâu dài cần có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
Bác Hồ từng nói: “ đây là một cuộc chiến khổng lồ để chống lại những gì cũ

-

ký, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi.
Các quan điểm chỉ đạo cơ bản:

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội là mục tiêu, động lực phát triển bề

-

vững đất nước. văn hóa được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội
Xây dựng nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt nam, với các đặc trwung dân tộc,

-

nhân văn, dân chủ và khoa học.
Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng con người
để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng
con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với các đặc tính cơ bản: u nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.


-

Xây dựng đồng bộ mơi trường văn hóa, trong đó trú trọng vai trị của gai đình,
cộng đồng. phát triển hài hịa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đến yếu tố văn

-

hóa con người trong phát triển kinh tế.
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo
nhà nước quản ý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức đóng vai trị
quan trọng




×