Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Câu 1:Vị trí, vai trị của các tổ chức thành viên hệ thống chính trị Việt Nam hiện
nay?
Câu 2:Phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị VN hiện nay?
Câu 3:Phân tích vai trị của đảng cộng sản việt nam trong hệ thống chính trị?
Câu 5. Trình bay quan điểm,mục tiêu đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?.
Câu 6: phân tích tính tất yếu về vai trị lãnh đạo của đảng với nhà nước
Câu 9: Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam?
Câu 12: Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Đồn TNCS
HCM? Cho ví dụ minh họa?
Câu 13: Phân tích nhiệm vụ và giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
Đoàn TNCS HCM trong giai đoạn cách mạng mới?


Câu 1:Vị trí, vai trị của các tổ chức thành viên hệ thống chính trị Việt Nam
hiện nay?
Hệ thống chính trị là tồn bộ liên minh của thiết chế chính trị, chính trị - xã hội,
hoạt động trong mối liên hệ biện chứng, trong đó vai trị lãnh đạo thuộc về Đảng
nhằm thực hiện triệt để quyền lực của nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam, góp phần vào hịa bình và phong trào cộng
sản và cơng nhân thế giới
Hệ thống chính trị gồm Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các thành viên gồm ĐTNCSHCM, Tổng
LĐLĐ Việt Nam, HNDVN, HLHPNVN, HCCBVN
1.Vị trí, vai trị của Đảng cộng sản Việt nam
Vị trí
Địa vị chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) và Đại
hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng thơng qua đã ghi nhận như sau:


+ “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”.
+ “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
+ “Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng
gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
+ Ðiều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Ðảng Cộng sản Việt Nam là đảng
cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát
của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Ðảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân
tiến hành sự nghiệp cách mạng. Ðảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một
bộ phận của hệ thống ấy. Ðảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị – xã hội”.
Vai trò


*Đảng cộng sản VN đóng vai trị lãnh đạo với hệ thống chính trị và tồn XH
+XD và bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt CM VN gắn với vai trò
LĐ của đảng
+tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa đản với nhân dân, phát huy quyền làm chủ
của ND, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
+LĐ nhân dân giành, thiết lập chính quyền do nhân dân làm chủ XD NN, HTCT
trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả
+khơng ngừng đổi mới, chỉnh đốn, XDD vững mạnh cả về c.trị, tư tưởng, tổ chức,
có bản lĩnh c.trị vững vàng, trình độ trí tuệ cao, đảm bảo vai trị LĐ của đảng.
-Giữa ĐCS, NN MTTQ và các đoàn thể nhân dân có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ
khơng thể tác rời của 1 chính thể cấu thành chế độ chính trị Việt Nam trong đó
ĐCSVN là hạ nhân LĐ, NN là trụ cột, MTTQ và các tổ chức chính trị là cơ sở c.trị
của đảng và chính quyền ND

* Vị trí, vai trị của NN CHXHCNN
Vị trí
-Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, là tổ chức quyền lực thể hiện
và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm
trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội, NN chịu sự lãnh
đạo của giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN
Vai trò
-Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là cơng cụ tổ chức thực hiện
ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân
dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
-Nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và
các công cụ điều tiết trên cơ sở tôn trọng quy luật khách quan của thị trường.
-Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ của nhân
dân.
=> Như vậy, Nhà nước XHCN vừa là quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, cừa là
tổ chức quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân.Quyền lực nahf nước là thống
nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện
các quyền lập pháp và hành pháp.
*Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể


Vị trí
-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu
trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định
cư ở nước ngồi.
Vai trị
-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng
trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

-Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi
ích của các đoàn viên, hội viên, thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh;
-Thực hiện giám sát, phản biện XH, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; hoạt
động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-Giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, thắt chặt
mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước
Câu 2:Phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị VN hiện nay?
- Hệ thống chính trị là tồn bộ liên minh của thiết chế chính trị, chính trị - xã hội,
hoạt động trong mối liên hệ biện chứng, trong đó vai trị lãnh đạo thuộc về Đảng
nhằm thực hiện triệt để quyền lực của nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam, góp phần vào hịa bình và phong trào cộng
sản và cơng nhân thế giới
- Hệ thống chính trị ở VN là 1 chỉnh thể thống nhất gắn bó hữu cơ gồm: ĐCSVN,
NN, MTTQ và các đoàn thể nhân dân đặt dưới sự LĐ của đảng, HTCT ở VN vận
hành theo cơ chế đảng LĐ, NN quản lý, nhân dân làm chủ.
Đặc điểm của HTCT của nước ta hiện nay
HTCT ở nước ta do ĐCSVN duy nhất cầm quyền lãnh đạo
+Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế chính trị một đảng duy nhất lãnh đạo và
cầm quyền, khơng có chính đảng đối lập trong lịch sử ngồi ĐCSVN ra cịn có
đảng dân chủ và đảng XH nhưng 2 đảng này thực chất là các đồn thể chính trị, là
thành viên của MTTQ VN là đồng minh chíến lược của ĐCSVN thừa nhận vai trị
lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhất nguyên về tổ chức: Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ
chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng sáng lập ra các bộ phận trong


hệ thống chính trị để đồn kết, tập hợp nhân dân mà qua đó lại thể hiện được sự
LĐ của đảng với XH
+Nhất nguyên về tư tưởng: Toàn bộ hệ thống chính trị đều được tổ chức và hoạt
động trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

HTCT ở VN có tính thống nhất cao
Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trị,
chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một
thể thống nhất.
-Tính thống nhất của hệ thống chính trị ở nước ta được xác định bởi các yếu tố
sau:
+Sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt
Nam.
+Sự thống nhất về mục tiêu chính trị của toàn bộ hệ thống là xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh.
+Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là tập trung dân
chủ.
+Sự thống nhất của hệ thống tổ chức ở từng cấp, từ Trung ương đến địa phương,
với các bộ phận hợp thành.
HTCT ở Việt Nam mang bản chất dân chủ nhân dân, gắn bó mật thiết với
nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân
-Tính dân chủ nhân dân và sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân
dân được thể hiện trên các yếu tố:
+Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân mà
cịn đại diện cho lợi ích của nhân dân và lợi ích dân tộc.
+Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức quần chúng của
các tầng lớp nhân dân đại diện cho lợi ích chính đáng và hợp pháp của các tầng lớp
nhân dân.
+Hệ thống chính trị là cơng cụ thực hiện dân chủ của nhân dân. Mỗi tổ chức trong
hệ thống chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ đai diện của nhân dân.
HTCT ở Việt Nam có sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc
-Đặc điểm nổi bật của hệ thống chính trị ở Việt Nam là hệ thống chính trị đại diện
cho các giai cấp, tầng lớp nhân dân. Các giai cấp, tầng lớp nhân dân được đại diện

bởi các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, đều thừa nhận vai trị lãnh đạo


của giai cấp cơng nhân. Do vậy, hệ thống chính trị ở nước ta mang bản chất giai
cấp công nhân và tính dân tộc sâu sắc.
-Lịch sử nền chính trị của VN là cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền với
giải phóng dân tộc và bảo vệ nền độc lập dân tộc.các giai cấp đã đoàn kết cùng
nhau đấu tranh giành độc lập, MTTQ là yếu tố quan trọng tăng cường sự đoàn kết,
kết hợp giữa các giai cấp trong XH
-Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc được khẳng định trong bản chất của
từng tổ chức thuộc hệ thống chính trị. Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động
và của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
HTCT ở VN tổ chức và hoạt động được đảm ở mức độ cao nguyên tắc quyền
lực thuộc về nhân dân
-Đây là điều tất yếu bởi hệ thống chính trị Việt Nam của nhân dân, vì nhân dân và
do nhân dân.
-Hệ thống chính trị là cơng cụ thực hiện quyền lực của nhân dân.
Hệ thống chính trị hoạt động bằng ngân sách nhà nước
-Ngân sách nhà nước là nguồn kinh phú chính cho hoạt động của hệ thống chính trị
-Bên cạnh đó cịn một số nguồn thu khác như tiền phí của các thành viên trong
từng tổ chức của hệ thống chính trị ( Đảng phí, Đồn phí, Hội phí …)
Câu 3:Phân tích vai trị của đảng cộng sản việt nam trong hệ thống chính trị?
* Lãnh đạo: là một hoạt động của chủ thể nhằm đề ra chủ trương, đường lối và tổ
chức, động viên đối tượng thực hiện để đạt được mục đích đề ra.
*Hệ thống chính trị là là hệ thống các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các
đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trịm xã hội hợp pháp được liên kết
với nhau nhằm tác động vào quá trình của đời sống xã hội để củng cố, duy trì và
phát triển chế độ phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền.

Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam ĐCS Việt Nam có vai trị đặc biệt: Đảng
Cộng sản vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên trong hệ thống chính trị.
*Vai trị của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc
- 1945 đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng Tháng Tám, lập
nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


- 1945 – 1954: Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến chốn xâm lược
của Thực dân pháp thành cơng, giành sự kiểm sốt hành chính trên một nửa đất
nước Việt Nam.
- 1954 – 1975: hoàn thành nhiệm vụ cách mạng 2 miền nam bắc.
- 1975 – 1976: giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
- Với những thắng lợi giành được Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, từng bước đi lên xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
* Vai trò của Đảng trong công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc
- 1986 tiến hành đổi mới toàn diện đất nước.
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế sau gần 30 năm.
- Từng bước tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mục tiêu là đưa
Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
* Vấn đề lý luận và thực tiễn
- Trong cưỡng lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) và đại hội X ghi nhận
+ “ ĐCSVn là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam”.
+ ĐCSVN là đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội
+ Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và là bộ phận của hệ thống chính trị ấy.
- Điều lệ Đảng khẳng định:
+ Đảng cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, dựa vào dân để xây dựng

Đảng…
- Trong các bản Hiến Pháp
- Trải qua những giai đoạn đầy khó khăn thử thách, Đảng cộng sản Việt Nam
không ngừng lớn manh, cơ sở pháp lý và vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị
càng được khẳng định rõ nét hơn:
+ Nếu như trong hiến pháp năm 1946 vai trò của Đảng chưa được ghi nhận.
+ Thì đến hiến pháp năm 1959 đã được đưa vào lời nói đầu.
+ Đến Hiến pháp năm 1980, 1992 đã được ghi nhận bằng 1 điều luật (Điều 4)
+ Kế thừa, Hp năm 2013 đã tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đoạc ảu Đảng cộng sản
Việt Nam đối với nhà nước, xã hội”.
“ Đảng cộng sản VN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,


theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng HCM, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã
hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp và pháp luật.
- Trong HTCT Vn, vai trò lãnh đạo của ĐCS đối với nhà nước và xã hội không
phải là một thực tế lịch sử ngẫu nhiên mà là 1 lịch sử mang tính tất yếu khách
quan.
- ĐCS trở thành chính đảng độc tơn vai trị lãnh đạo đất nước và xã hội vì những lý
do tất yếu sau:
+ ĐCS là đội tiên phong của gccn – lực lượng tiên tiến, cách mạng, mang sứ mệnh
lịch sử.
+ Bằng thực tiễn đấu tranh Đảng đã chiếm được lòng tin của nhân dân, đánh bại
các đảng chính trị khác, khẳng định vai trị của mình.
+ ĐCSVN là một chính đảng kiên trì đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc,
chống chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa thực dân, tạo được uy tín đối với quốc tế.
Câu 5. Trình bay quan điểm,mục tiêu đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng
đối với hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?.
- Trong những năm qua, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn về phương thức lãnh

đạo của Đảng và ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính
trị từ Trung ương đến địa phương đã có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả
quan trọng, đồng thời vẫn còn nhiều hạn chế.
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, Hội nghị
Trung ương 5, khóa X đã thảo luận và ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW Về Tiếp
tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính
trị. Nghị quyết đã chỉ rõ mục tiêu, quan điểm , nhiệm vụ và giải pháp đổi mới
phương thức lãnh đạo hệ thống chính trị của Đảng.
1. Mục tiêu
Nghị quyết chỉ rõ: Tiếp tục đổi mối phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt
động của hệ thống chính trị nhằm:
- Giữ vững và tăng cường vai trị lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và
hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và tồn xã hội, sự gắn bó mật thiết
giữa Đảng với nhân dân.


- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, chất lượng hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội.
- Phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.
- Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và toàn xã hội để đất nước phát triển
nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Quan điểm chỉ đạo
Nghị quyết nêu 4 quan điểm chỉ đạo:
Một là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị phải đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tiến hành
đồng bộ với đổi mới các mặt của công tác xây dựng Đảng.
- Đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
- Đồng bộ với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, phát

triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thích ứng với những địi hỏi của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế của đất nước.
Hai là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị phải trên cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng.
- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã hội.
- Đẩy mạnh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng
đầu.
Ba là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị phải là cơng việc hệ trọng.
- Phải chủ động, tích cực, có quyết tâm cao.
- Cần thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm.
Bốn là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị phải ở mỗi cấp, mỗi ngành vừa phải quán triệt các nguyên tắc chung, vừa
phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của từng cấp, từng ngành.


Câu 6: phân tích tính tất yếu về vai trị lãnh đạo của đảng với nhà nước
Là hoạt động của chủ thể nhằm đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, tổ chức,
động viên đối tượng để thực hiện mục tiêu đã định.
*Tính tất yếu về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.
- Tất cả các đảng cầm quyền đều tăng cường sự lãnh đạo chính trị của Đảng
đối với chính quyền.
+Nhằm nắm vững bộ máy nhà nước, xây dựng và bảo vệ bộ máy nhà nước phục vụ
mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Đảng.
+Trải qua hơn 70 năm ra đời và phát triển, các đảng cầm quyền ở cac nước XHCn
ở Đông Âu và Liên Xô đã mắc những sai lầm nghiêm trọng dẫn đến mất chính
quyền.
+Những đảng cịn lại, trong đó có ĐCS Việt Nam đã kịp thời rút kinh nghiệm từ

những thất bại đó, củng cố sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước để giữ vững
chính quyền cách mạng nhân dân.
+Trong xu thế cải cách mở cửa, đổi mới sự nghiệp xây dựng CNXH ở mỗi nước,
các Đảng cầm quyền khẳng định rõ về nguyên tắc là lực lượng chính trị duy nhất
lãnh đạo Nhà nước; quyết không thay đổi hướng xây dựng CNXH trong phát triển
đất nước.
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước là một tất yếu còn thể
hiện:
+Đây là một đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam, trong thời đại ngày nay
nếu Đảng khơng lãnh đạo nhà nước giữ vững độc lập, chính quyền thì khơng thể
xấy dựng thành cơng CNXH.
+NN là một công cụ sắc bén của gccn và ndlđ nước ta, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng đảm bảo tất yếu, phát huy súc mạnh của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
+Cả về lý luận và thực tiễn cm Việt Nam đều khẳng định: chỉ có đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng thì Nhà nước ta mới thực sự là nhà nước pháp quyền của dân, do dân
và vì dân.

Câu 9: Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam?
*Vị trí của mặt trận


- MTTQVN là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính
trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các
giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. (
cương lĩnh 2011)
- MTTQ là 1 bộ phận của hệ thống chính trị là cơ sở chính trị của CQ ND,
ĐCSVN vừa là thành viên vừa là người LĐ mặt trận
*Vai trò của MTTQ (vai trò chung nhất)
Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định rõ vai trị của MTTQ, đó là:

“MTTQVN là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản
biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Góp phần tăng cường mối liên hệ chặt chẽ giữa đảng đối với nhân dân, giữa nhân
dân với đảng. Mặt trận là cơ sở quần chúng của đảng, là cầu nối giữa đảng với
nhân dân để ngày càng làm cho đảng liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
- Góp phần phát huy sức mạnh bộ máy tổ chức của đảng: phối hợp hành động của
các tổ chức thành viên thực hiện tốt chủ trương, nghị quyết của Đ về công tác xây
dựng Đ nói chung, xây dựng bộ máy tổ chức Đ nói riêng. Phối hợp hành động của
các tổ chức thành viên trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các
cuộc vận động lớn của Đ nhằm XDĐ vững mạnh, nâng cao uy tín của Đ trong đời
sống CTXH
- Góp phần bảo đảm tính đúng đắn, hiệu quả thực tiễn trong các chủ trương, chính
sách của Đ
- MTTQVN vận động tổ chức ND thực hiện toost quyền làm chủ, tham gia xây
dựng bộ máy Nhà nước. Tham gia tổ chức bầu cử QH và HĐND các cấp, góp phần
nâng cao sức mạnh của cơ quan quyền lực nhà nước.
- MTTQVN vận động, tổ chức ND thực hiện quyền làm chủ, tham gia xây dựng
chính sách, pháp luật.


+ về xây dựng pháp luật, mặt trận đã động viên các tầng lớp nhân dân phát huy
quyền làm chủ, thông qua hội nghị nhân dân cũng như thông qua tiếp xúc cá nhân,
tổ chức ND góp ý kiến tham gia xây dựng HP, sửa đổi các văn bản luật và các văn
bản dưới luật.
- MTTQVN vận động tổ chức nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tham gia giám
sát quyền làm chủ, tham gia giám sát nhà nước.
- MTTQVN vận động các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào quần chúng

cùng Nhà nước thực hiện các chủ trương, chính sách KTXH, phát huy hiệu quả
quản lý nhà nước.
Chức năng của MTTQ
- MTTQVN vừa mang tính chất chính trị, vừa mang tính chất xã hội. Hai tính chất
này quy định chức năng của MTTQVN:
Thứ nhất, MTTQVN là tổ chức đại diện cho lợi ích hợp pháp và chính đảng của
các tầng lớp nhân dân.
Thứ hai, MTTQVN là công cụ tập hợp, xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết tồn
dân tộc thực hiện mục tiêu chính trị của đảng.
Thứ ba, MTTQVN thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội đối với chủ
trương đường lối của Đảng , chính sách, pháp luật của nhà nước
Nhiệm vụ của MTTQ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tập hợp XD khối DDK toàn dân
Đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của ND
Thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận XH
Tham gia XDD, NN và XH
Giám sát và phản biện XH
Tổng hợp ý kiến kiến nghị của ND để phản ánh kiến nghị với đảng và NN
Tuyên truyền, vận động ND thực hiện đường lối, chủ trương của đảng, CSPL

8.


của NN
Thực hiện và mở rộng HĐ đối ngoại của ND

Câu 12: Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Đồn
TNCS HCM? Ch ví dụ minh họa?
Nội dung của đảng LĐ với đoàn thanh niên


Nội dung
1,Đảng XD quyết định, chủ trương , nghị quyết về LĐ CTTN gồm: quan điểm, chỉ
đạo, mục tiêu, NV, giải pháp lớn
2, Đảng LĐ C.quyền các cấp làm CTTN qua việc thể chế hóa đường lối, quan
điểm, chủ trương của đảng về CTTN
3, Đảng LĐ ĐTN tổ chức các p.trào của TN thực hiện đường lối, chủ trương của
đảng, CS, PL của NN
4, LĐ XD cơ cấu, kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ
đồn
5, Đảng LĐ ĐTN thực hiện cơng tác đội TN tiền phong
6, Đảng LĐ ĐTN thực hiện tốt NV giám sát, phản biện XH.
7, Đảng LĐ ĐTN tham gia XD đảng, chính quyền
Phương thức
Phương thức Đảng lãnh đạo thơng qua nghị quyết, chỉ thị, chương trình về cơng
tác ĐTN:
Đảng lãnh đạo ĐTN bằng việc ra các nghị quyết, chỉ thị ,chướng trình…về cơng
tác TN.
Đảng lãnh đạo thơng qua cơng tác cán bộ và đảng viên
Đảng lãnh đạo trực tiếp đồn TNCSHCM
Đảng lãnh đạo ĐTN thơng qua kiểm tra giám sát
Bằng tuyên truyền giáo dục,thuyết phục, bằng kỉ luật của đảng
VD:

Câu 13: Phân tích nhiệm vụ và giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với Đoàn TNCS HCM trong giai đoạn cách mạng mới?
* Tình hình TN
Cả nước có 7,03 triệu đồn viên (27,8%) trong số hơn 25tr TN chiếm 28,3% DS và
55% LL LĐ XH.
TN nông thôn: 17,8tr ; TN thành thị: 7,5tr ; TN Công nhân 2,5tr…
- Nhìn chung đã XD đc thế hệ TN thời kì mới có đạo đức, nhân cách, tri thức, SK,
tư duy năng động, sang tạo, tiếp nối truyền thống của đảng


- Có ý chí vươn lên trong học tập, lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, quan
tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
- Đa số TN mong muốn đc cống hiến có việc làm, thu nhập ổn định, ĐS VH tinh
thần lành mạnh..
- Đa số TN luôn tin tưởng vào sự LĐ của đảng
* Hạn chế:
- Một bộ phận TN sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình
đất nước, thiếu ý thức chấp hành PL, sống thực dụng, xa rời VH dân tộc
- Học vấn của một bộ phận thanh niên cịn thấp nhất là thanh niên nơng thơn. 2,37
TN nơng thơn có trình độ ĐH CĐ
- Trình độ ngoại ngữ, hội nhập quốc tế của TN cịn kém
- Tính độc lập, tự chủ, sang tạo, năng lực thành thạo sao đào tạo còn yếu chưa đáp
ứng đc yêu cầu
- Thất nghiệp, thiếu việc làm tình trạng tội phạm, tệ nạn XH trong TN gia tăng,
diễn biến phức tạp
Nhiệm vụ và Giải pháp tăng cường sự LĐ của đảng với ĐTN
1. Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức
cơng dân để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và
quyết tâm hành động thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố

2. Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học
tập, không ngừng nâng cao trình anh, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm
với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới
3. Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện
đời sống cho thanh niên
4. Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho thanh niên nângcao
đời sổng văn hoá tinh thần, phát triển toàndiện
5. Coi trọng hơn nữa việc trọng dụng tài năng trẻ, tạo bước chuyển có tính đột phá
trong bố trí và sử dụng cán bộ trẻ trên tất cả các lĩnh vực
6. Xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh thưc sự là
trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đội dự bị tin cậy của Đảng
7. Tăng cường vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức kinh tế- xã hội
và gia đình, phối hợp giáo dục, bồi dưỡng, phát huy thanh niên


8. Phát huy sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thanh niên trong học tập, lao động và cuộc
sống; không ngững rèn luyện đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách trở thành
cơng dân hữu ích, thành viên tốt trong gia đình, tích cực đóng góp cho sự phát triển
của đất nước
9. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về thanh niên và công tác thanh
niên.



×