Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.69 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ

Câu 1. Bằng kiến thức đã được học anh chị hãy phân tích nhiệm vụ chung của điều
hành công sở gắn với mục tiêu điều hành công sở trong giai đoạn hiện
nay ? lấy ví dụ
Câu 2. Để nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động điều hành công sở các nhà
quản lí, điều hành cần có những kí thuật điều hành cơ bản nào ? PT nội
dung tổ chức và điều hành cuộc họp trong điều hành công sở cấp cơ sở ?
Câu 3. Lập kế hoạch được coi là một trong những kĩ thuật cơ bản, quan trọng hàng
đầu có ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành công sở trong giai đoạn hiện
nay ? Cần làm gì để lập được bản kế hoạch tốt ? ví dụ
Câu 4. PT nguyên tác tổ chức hoạt động điều hành công sở về phân công công việc
? ví dụ minh họa
Câu 5. Phân tích các nguyên tác hoạt động của công sở ? hãy làm sáng tỏ mối quan
hệ giữa các nguyên tắc này
Câu 6. PT qui trình tổ chức một hội nghị ? nêu biện pháp kĩ thuật để tổ chức điều
hành một hội nghị có hiệu quả ? ví dụ ?
Câu 7. Trình bày những hiểu biết của anh chị về công sở ? Phân biệt công sở hành
chính với cơ sở tư nhân ? ví dụ ?
Câu 8. Trình bày những hiếu biết của anh chị về qui chế ? vai trò của qui chế trong
điều hành công sở ? cần để làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động ban
hành và thực hiện qui chế trong công sở ?

1


Câu 1. Bằng kiến thức đã được học anh chị hãy phân tích nhiệm vu
chung của điều hành công sở gắn với muc tiêu điều hành công sở trong giai
đoạn hiện nay ? lấy ví du
- Công sở Là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước để tiến
hành một công việc chuyên ngành của Nhà nước.


- Công sở là tổ chức hoạt động nhằm thỏa mãn các lợi ích chung của cọng
đồng
- Là 1 tập hợp có cơ cấu tổ chức, phương tiện vật chất và con người được
nhà nước bảo trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình
- Là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước do nhà nước thành lập để giải
quyết công vụ
- Là các tổ chức mang tính công ích được nhà nước thàn lập và chụi sự điều
chỉnh của luật HC và các luật khác
- Là các tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính,
là nơi soạn thảo và xử lí các văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho
bộ máy quản lí nhà nước, là nơi phối hợp các hoạt động và thực hiện nhiệm vụ
được nhà nước giao cho là nơi tiếp nhận khiếu nại của dân
Vd UBND, trường học, bệnh viện…
- Điều hành công sở là việc điều khiển, chỉ đạo các bộ phận trong công soẻ,
nhằm đảm bảo cho cán bộ, công chức, viên chức dưới quyền thực hiện tốt nhất các
công việc được giao để hoàn thành mục tiêu chung.
Vd giám đốc Học viện TTN Việt Nam điều hành chung các công việc vủa
học viện như giáo dục đào tạo, nghiên cứu… được thuận hoạt động tốt
Nhiệm vu của công công sở
- Quản lý công vụ theo pháp luật. Quản lí trên tất cả các lĩnh vực kinh tế văn
hóa, xã hội, chính trị như quản lí việc sản xuất kinh doanh, đăng kí kinh doanh,

2


thuế, quản lí việc giáo dục đào tạo…( Theo Hiến pháp, Luật cán bộ công chức,
Luật tổ chức chính quyền địa phương và các văn bản quy định, hướng dẫn khác,..)
- Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận. Trong nhiều công việc một
cơ quan tổ chức ko thể thực hiện đơn độc mình công việc được lên phải phối hợp
tổ chức giữa các cơ quan tổ chức như trong lĩnh vực quản lí xuất nhập khẩu hàng

hóa cần phải phối hợp giữa hải quan, cục thuế, công an..
- Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa cơ quan này với cơ quan
khác. Trong quá trình lãnh đạo điều hành điều có sự trao đổi truyền tải thông tin
lãnh đạo chỉ đạo và phản hồi như cấp trên với cấp dưới, cơ quan Đảng cới cơ quan
chính quyền…
- Thực hiện kiểm tra, theo dõi công việc của cán bộ theo cơ chế chung và qui
chế do cơ quan ban hành trên cơ sở các qui định chung của nhà nước. Là đại điện
cho nhà nước thực thi công vụ. Luôn phải thực hiện việc kiểm tra thanh tra giám
sát các hoạt động trên cơ sở các qui định của pháp luật như luật thanh tra, các văn
bản dưới luật như TT liên tịch giữa Thanh tra chính phủ với NHNN về việc phong
tỏa tài khoản của đối tượng thanh tra ngay 25/11/2015….
- Tổ chức giao tiếp với nhân dân, với các cơ quan, tổ chức XH. Giải thích
- Quản lí tài sản của cơ quan, ngân sách. Trong mỗi cơ quan tổ chức đều
phải quản lí tài sản công của tổ chức mình nhủ nhà của tài chính… hàng năm phải
quyết toán ngân sách và báo cáo cơ quan
- Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây dựng PL, các qui chế, quyết
định cho cơ quan, TC NN có thẩm quyền. Đó là 1 nhiệm vụ quan trọng của các cơ
quan tổ chức công. Ví dụ Bộ nội vụ với chức năng nhiệm vụ của mình thực hiện
việc soạn thảo, sửa đổi bổ sung các dự án luật trinh trước QH, ban hành sửa đổi bổ
sung các TT, Chỉ thị hướng dẫn, hay sở giao thông vận tải Hà Nội soạn thảo các
văn bản trình UBND TP về lĩnh vực giao thông, tham mưu cho UB, Chủ tịch kí
ban hành các Nghị quyết (UBND) quyết định của CT…
Muc tiêu điều hành công sở
3


- Tạo ra nề nếp trong họat động của công sở: công sở muốn hoạt động tốt
phải có nề nếp để mọi cá nhân trong công sở phải thực hiện nghiêm chỉnh: như
đúng h, hiệu quả, văn hóa, tác phong…
- Hiện thực hoá đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của

Nhà nước: công sở thực hiện các nhiệm vụ các lĩnh vực mà tư nhân ko có khả năng
cúng như quyền hạn (cấp giấy tờ, đăng kí các loại…), hay ít khả năng tham gia.
Qua hoạt động của công sở các chủ trương của Đ, chính sách pháp luật của nhà
nước được cụ thể và thực hiện trong cuộc sống như: quyền được chăm sóc sức
khỏe- các cơ sở y tê; nhân dân có quyền được học tập- các cơ sở giáo dục đảm
nhiệm; bảo vệ tính mạng an toàn- công an tòa án nhà tù đảm nhận…
- Nâng cao năng suất lao động: mục tiêu của NN nước là cải cách hành
chính giảm thủ tục… để nâng cao hiệu quả công việc – cũng là mục tiêu của công
sở để tạo thuận lợi cho nhân dân đến làm việc…
- Phục vụ việc cải cách hành chính: cải cách HC là một nhiệm vụ quan trọng
của nền hành chính nước ta, thông qua quá trình điều hành mà tác động trực tiếp
đến bộ máy hành chính các cấp các cơ sở để cải cách HC (giám sát việc thực hiện,
đôn đốc, kiểm tra điều tiết…)
Trong thực tiễn các nhiệm vu của điều hành công sở sẽ phuc vu cho các
muc tiêu trong quá trình điều hành công sở để đạt được kết quả cao nhất
- Công sở có nhiệm vụ là điều hành công vụ theo các qui định của pháp luật
sẽ giúp mục tiêu đưa các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước vào trong thực tiễn cuộc sống thông qua các nhiệm vụ của công sở.
Tất cả cá nhân trong tổ chức đều phải làm việc theo quy định của pháp luật, nếu vi
phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Các cán bộ, công chức, viên chức, là
đảng viên thì vừa phải tuân thủ theo quy định của Pháp luật, vừa phải tuân theo
cương lĩnh chính trị, điều lệ Đảng...cán bộ công chức chỉ được làm những gì mà
pháp luật cho phép

4


> Từ việc quản lý theo pháp luật đó, các chủ trương, chính sách của Đảng
của Nhà nước được triển khai và hiện thực trong cuộc sống. Những người làm việc
trong công sở sẽ có trách nhiệm thực hiện và có trách nhiệm tuyên truyền, vận

động nhân dân thực hiện
- Với nhiệm vụ là quản lý công vụ theo pháp luật, thực hiện kiểm tra, theo
dõi đối với cán bộ theo cơ chế sẽ phục vụ mục tiêu tạo nề nếp trong hoạt động của
cán bộ, công chức, viên chức trong công sở.
- Trong quá thực hiện phải tiến hành KT, nếu không có kiểm tra người làm
việc dễ dàng dẫn đến tình trạng vi phạm những quy định, quy chế. Nhất là tình
trạng đi muộn, về sớm, tình trạng làm việc kém hiệu quả, đùn đẩy, nế tránh trách
nhiệm... Thực hiện tốt nhiệm vụ này đồng nghĩa sẽ nâng cao năng suất lao động,
khi được theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở người lao động sẽ làm việc tích cực, chăm
chỉ hơn.
- Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây dựng pháp luật, các qui chế,
quyết định cho cơ quan, tổ chức Nhà nước có thẩm quyền là nhiệm vụ rất quan
trọng của công sở. Nhiệm vụ này giúp phục vụ mục tiêu cải cách hành chính, hoàn
thiện cũng như nâng cao hoạt động điều hành và quản lí công sở. Vì công sở có
nhiệm vụ quản lý công vụ theo pháp luật, chính vì vậy cần phải huy động trí tuệ
tập thể để khắc phục các thiếu sót, hạn chế trong quá trình điều hành.

Câu 2. Để nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động điều hành công
sở các nhà quản lí, điều hành cần có những kí thuật điều hành cơ bản nào ?
PT nội dung tổ chức và điều hành cuộc họp trong điều hành công sở cấp cơ
sở ?
- Điểu hành công sở là việc điều khiển, chỉ đạo các bộ phận trong công sở,
nhằm đảm bảo cho cán bộ công chức, viên chức dưới quyền thực hiện tốt các công
việc được giao để hoàn thanh mục tiêu chung

5


- Kĩ thuật điều hành là phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động, là biện
pháp có tính công nghệ vận dụng trong hoạt động của bộ máy quản lí để giải quyết

công việc
Để nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động điều hành công sở các
nhà quản lí, điều hành cần có và nắm vững các nội dung của những kĩ thuật
điều hành cơ bản:
- Thiết kế và phân tích công việc: thiết kế công việc là phân chia các loại
công việc lớn nhỏ sao cho hợp lí. Là quá trình xác định nhiệm vụ cụ thể và trách
nhiệm của các cá nhân, bộ phận thực hiện công việc đó.
Phân tích công việc là quá trình xem xét một cách toàn diện và có hệ thống
nội dung của từng công việc để xác định một cách thức giải quyết tối ưu, nhằm
mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của công sở, là quá trình tìm kiếm thu thập
các thông tin liên quan đến việc thực hiện một công việc cụ thể, từ đó có thể xác
định quyền hạn trách nhiệm, kĩ năng theo yêu cầu của công việc, làm cơ sở để
quản trị nhân sự nhằm đáp ứng yêu cầu công việc một cách tốt nhất
- Phân công công việc: là sự phân chia quá trình quản lí thành các quá trình
thành phần tiêng biệt và xác định trách nhiệm cá nhân, bộ phận thực hiện công việc
đó
- Kĩ thuật tổ chức và điều hành công việc: điều hành công việc là việc đảm
bảo cho các cán bộ, công chức dưới quyền thực hiện tốt nhất các công việc được
giao. Điều hành là tác động một cách đúng đắn vào toàn bộ hay 1 khâu cần thiết
nào đó để khuyến khích cán bộ, công chức làm việc nhằm mang lại hiệu quả cao
nhất
- Xây dựng qui chế làm việc: qui chế làm việc là văn bản được xd nhằm qui
định cụ thể các hoạt động của công sở. Là qui định cụ thể về quyền và nghĩa vụ
của những người giữ chức vụ và quan hệ làm việc trong công sở khi giải quyết một
công việc nhất định; trách nhiệm của mỗi một chức vụ, mỗi bộ phận trong công sở;
cách thức phối hợp để hoạt động có hiệu quả; tiêu chuẩn để đánh giá công việc
6


- Xây dựng kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch: dưới câu 3 đã có

- Tổ chức và điều hành cuộc họp
- Kiểm tra và kiểm soát công việc: là một quá trình theo dõi, giám sát, đánh
giá tình hình thực tế hoạt động của công sở để đưa ra nhận xét, đánh giá hay điều
chỉnh hoạt động của các công sở cho phù hợp
Phân tích nội dung tổ chức và điều hành cuộc họp trong điều hành công
sở cấp cơ sở ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở CÂU 6
Mục đích của các cuộc họp
- Để thông báo các quyết định có tính bắt buộc
- Để khuyến nghị, tư vấn
- Thực hiện công tác thông tin
- Kĩ năng tổ chức và điều hành cuộc họp

Câu 3. Lập kế hoạch được coi là một trong những kĩ thuật cơ bản, quan
trọng hàng đầu có ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành công sở trong giai đoạn
hiện nay ? Cần làm gì để lập được bản kế hoạch tốt ? ví du
- Kế hoạch là sự định hình, dự báo mục tiêu cần đạt được và phương thức
thực hiện các mục tiêu đó trong một khoảng thời gian nhất định
- Kế hoạch là một loại chương trình công tác, là phương án tổ chức công
việc trong quá trình hoạt động của cơ quan công sở
Lập kế hoạch được coi là một trong những kĩ thuật cơ bản, quan trọng
hàng đầu có ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành công sở trong giai đoạn hiện
nay xuất phát từ
Vai trò và ý nghĩa của lập kế hoạch
- Đảm bảo cho các hoạt động của công sở được thực hiện liên tục, thống
nhất, đúng mục đích và yêu cầu
7


- Hướng các nỗ lực của toàn công sở vào việc hoàn thành mục tiêu chung
- Giup cho việc thực hiện nhiệm vụ ko mâu thuẫn, chồng chéo, tiết kiệm các

nguồn lực cho cơ quan, tổ chức
- Giup cho cơ quan, tổ chức ứng phó với những thay đổi trong tương lai,
giảm tối đa bất trắc trong quản lí, tăng khả năng chủ động ứng phó với các thay đổi
trong môi trường
- Là cơ sở để thủ trưởng chỉ đạo điều hành công việc được chủ động, tận
dụng thời gian hợp lí, thực hiện được công việc chủ yếu mà vẫn quán xuyến được
toàn bộ hoạt động của cơ quan, tc để kịp thời đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ của nhân viên
- Là cơ sở để kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công việc
- Giup cho nhà quản lí giảm đến mức tói thiểu rủi ro bất trắc trong quá trình
thực hiện công việc vì trong quá trình lập kế hoạch đã dự tính các rủi ro bất trắc có
thể sảy ra…
- Giup điều chỉnh thời gian, kinh phí hoạt động và tạo sự tin tưởng vào hoạt
động và sự đồng thuận cao trong tổ chức
- Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho bạn
kiểm tra tiến độ và có thêm động lực hơn để hoàn thành công việcNếu như không
có kế hoạch bạn sẽ như một khúc gỗ trôi sông theo thời gian, không biết trôi về
đâu, không biết mình cần gì và phải làm gì. Việc lập kế hoạch giúp bạn có thể kiểm
tra mình đã đạt được mục tiêu chưa và có những biện pháp để điều chỉnh khi có sai
lệch xảy ra.
Tất cả các công sở hay tổ chức tư nhân đều lập kế hoạch cho các hoạt
động công tác của mình, tùy theo chức năng, nhiệm vu, qui mô của tổ chức mà
các kế hoạch có khác nhau nhưng mô típ chung ko có gì thay đổi
Lập kế hoạch thành công coi như là quá trình làm việc đã đạt được trên
50% vì đã xác định được đầy đủ các nội dung mà cần phải thực hiện…
Để có một bản kế hoạch tốt cần phải
8


Tăng cường sự tham gia của các đối tượn có liên quan để phát huy trí tuệ của

mọi thành viên, tăng cường , đảm bảo tính khả thi
- Tuân thủ đúng nguyên tắc, quy trình LKH (đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý
và hệ thống)
- Dựa trên cơ sở các thông tin khách quan, đầy đủ đáng tin cậy
- Thử nghiệm, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm
- Có các tiêu chí đánh giá đối với các muc tiêu đặt ra để đảm báo tính hướng
đích
- Nắm rõ được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lập kế hoạch có như vậy
mới quan tâm tói việc lập kế hoạch và chuẩn bị cho nó…
- Bám sát vào chủ trương đường lối chính sách của Đ, PL của NN, đặc biệt
là tuân thủ pháp luật
- Bám sát vào chương trình công tác khóa năm, quí tháng của cơ quan đơn vị
mình…
- Tính khoa học: các nội dung công việc phải được sắp xếp cụ thể chi tiết
theo thứ tự tuần tự ko được chồng chéo, cần đảm bảo tính đồng bộ và phải xác
định được các mục tiêu ưu tiên mục tiêu phụ trong quá trình thực hiện kế hoạch
- Việc xác định các nhiệm vụ phải theo đúng thẩm quyền trách nhiệm
- Cần nghiên cứu kĩ các vấn đề liên quan đến lập kế hoạch như tình hình cụ
thể của cơ quan mình về nhân lực vật lực, chức năng nhiệm vụ của cơ quan để
trách lập kế hoạch sai ko đúng với chức năng nhiệm vụ…tình hình phát triển của
xã hội có liên quan
- Xác định thời gian lập kế hoạch và thời gian thực hiện kế hoạch. Để kịp
thời tránh bỏ mất thời cơ
- Tính cu thể rõ ràng: (5 W + 1 H) những nội dung của kế hoạch phải rõ
ràng phân công cho từng đơn vị cá nhân thực hiện tránh chồng chéo nhiệm vụ của

9


các bộ phận các cá nhân khó trong quá trình quản lí, điều tiết và truy cứu trách

nhiệm khi thất bại…
- Xác định mục tiêu của kế hoạch phải phù hợp với nội tại của TC
– tính khả thi, phải dự tính được các biến cố các thất bại trong quá trình thực hiện
để đưa ra biện pháp khắc phục
- Trong quá trình lập kế hoạch phải lấy ý kiến của các cá nhân, tổ chức có
liên quan, lấy ý kiến của cấp trên, cấp dươi
- Khi xây dựng xong phải thông báo đến mọi người có trách nhiệm thực hiện
biết và hiểu rõ về nhiệm vụ của mình
Vd
Ưu điểm: Có nhiều thay đổi tiến bộ đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH,
HĐH công sở, thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính
Nhược điểm:
- Đội ngũ lập kế hoạch còn yếu chưa có kinh nghiệm trong điều kiện hội
nhập sâu như hiện nay, thiếu tầm nhìn, kĩ năng, tri thức khoa học…
- Cơ sở vật chất, kinh phí còn chưa đáp ứng cho các kế hoạch tầm quốc gia,
lớn
- Còn cơ chế xin cho
- Tham vọng quá lớn thiếu tính khả thi, trong quá trình thực hiện bỏ dở giữa
chừng để lại hậu quả lớn…

Câu 4. PT nguyên tác tổ chức hoạt động điều hành công sở về phân
công công việc ? ví du minh họa
- Phân công công việc trong công sở là sự phân chia quá trình quản lí thành
các quá trình, thành phần riêng biệt và xác định trách nhiệm của các cá nhân, bộ
phận thực hiện công việc đó
10


- Phân công công việc dựa trên những cơ sở pháp lí và thẩm quyền của cơ
quan đơn vị, khối lượng và tính chất công việc, số lượng biên chế, cơ cấu tổ chức

của cơ quan
- Phân công công việc là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng
của kỹ thuật điều hành công sở.
- Phân công công việc là hoạt động nhằm giao cho các cơ quan tổ chức, cá
nhân những việc, những việc, những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định nhằm nâng
cao hoạt động của quan tổ chức.
Nguyên tắc
- Ấn định điều kiện cho chức năng nghiệp vu: phải có đủ điều kiện để làm
việc, tránh phân công theo chủ quan tình cảm
+ Công việc cụ thể phải có những phương tiện để giải quyết đó là những
điều kiện về vị trí của công sở, con người và những cơ sở về pháp lí thẩm quyền
giải quyết công việc một cách hiệu quả nhất. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của
mỗi cơ quan công sở để ấn định điều kiện làm việc mà phân công hợp lí
+ Quan trọng là dựa vào chức năng, điều kiện làm việc mà phân công công
việc tránh tình trạng vì tình cảm mà phân cho những công việc quan trọng để rồi
gây sai phạm lớn.
+ Ko được dựa trên các phán đoán cá nhân là người này làm được việc
người kia ko tất cả phải trên cơ sở thực tế để phân công công việc…
- Nguyên tắc “dung nhân như dung mộc” khi phân công công việc cần
chú ý đến kinh nghiệm, năng lực của từng người để sắp xếp; đồng thời chú ý đến
cá tính, lòng hăng say của từng người để sắp xếp thích hợp
+ Trên cơ sở kinh nghiệm và năng lực để lựa chọn người đảm nhận ưu tú
nhất và sẽ hoàn thành với kết quả cao nhất. Dụng nhân như dụng mộc là ngườ này
phù hợp với công việc này thì sắp xếp giao cho họ công việc đó người kia thì phù
hợp với công việc kia thì giao cho công việc đó trên cơ sở đó tận dụng hết năng lực
và khả năng hiện có của tổ chức cúng giống như dùng gỗ phần này tốt để đóng đồ
11


có chất lượng cao phần này ko tốt thì đóng các vật dụng đơn giản như làm cốt pha

xây dựng…
+ Nhưng cũng phải dựa trên cả sự hăng say nhiệt tình của họ có như vậy họ
mới cố gắng và say mê với công việc, tiến độ thực hiện cũng nhanh chóng, ko nên
giao việc cho những người ko hăng say thích thú với công việc
Bên cạnh đó phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc và tạo động lực cho họ
phấn đấu hăng say làm việc kết hợp với đào tạo bồi dưỡng để nâng cao năng lực
- Phân chia chức năng nghiệp vu có tính đồngnhất – công việc cùng
chủng loại được tập trung giao cho một đơn vị cấp dưới thực hiện và phân chia cho
những cá nhân theo chỉ định cụ thể
+ Giup cho các cơ quan tổ chức tập trung vào giải quyết các công việc giống
nhau, tạo sự đồng nhất cần thiết và tăng hiệu quả giải quyết công việc. Là một
nghệ thuật trong quản lí, biết sắp xếp công việc phù hợp và giao nhiệm vụ 1 cách
đồng nhất, giúp người được giao chủ động trong thực hiện nhanh chóng
- Nguyên tắc cân bằng về chức năng nghiệp vu, chất và lượng của công
việc phải phân phối phù hợp tương xứng, làm rõ người chịu trách nhiệm
+ Nguyên tắc này đòi hỏi số lượng và chất lượng công việc được phân công
một cách chính xác công bằng và thích hợp, mỗi vị khác nhau sẽ được giao những
công việc khác nhau
Vd. Trưởng phòng làm công tác quản lí chung, các phó sẽ phụ trách một hay
một số lĩnh vực, các nhân viên phụ trách từng công việc cụ thể
+ Việc phân chia ko được chồng chéo sẽ khó cho việc quản lí và qui trách
nhiệm, bên cạnh đó cững phải đảm bảo tất cả đều được giao nhiệm vụ để tạo sự
đồng thuận và đoàn kết…
- Tạo sự ổn định và tránh sự lãng phí
+ Khi phân công công việc phải có sự ổn định cần thiết ko nên thay thế
thường xuyên chỉ thay thế khi cần thiết ko còn cách nào khắc phục được vì như
12


vậy sẽ tạo được sự ổn định và tiết kiệm trong quá trình làm việc, nếu thay thế trước

hết công việc sẽ bị ngừng trệ do chưa quen và sẽ gây tốn kém
+ Phân công công việc phải đảm bảo kiết kiệm nhất mà vẫn đạt hiệu quả
cao, muốn như vậy phải đúng người đúng việc, có cơ chế kiểm tra giám sát phù
hợp nhằm tránh lãng phí và thất thoát…
Vd
“Dụng nhân như dụng mộc” có hàm ý là không có người nào vô dụng, sử
dụng đúng người đúng việc thì sẽ tạo ra hiệu quả cao.
Thứ nhất, đây là nguyên tắc cơ bản nhất mà các cơ quan, tổ chức và các nhà
quản lý áp dụng khi phân công công việc. Bất cứ khi nào và việc gì thì thì năng lực
luôn là yếu tố được đặt lên hàng đầu. Phân công công việc dựa vào năng lực và
kinh nghiệm có những lợi thế sau:
Một là, trong bất cứ hoạt động nào thì kinh nghiệm và năng lực đảm bảo tới
80% sự thành công trong giải quyết công công việc. Bởi vậy, khi chọn người vào
làm việc, cùng bằng cấp thì các nhà quản lý luôn ưu tiên kinh nghiệm. Kinh
nghiệm vốn là áp dụng những cái đã làm trước đó để giải quyết công việc hiện tại,
còn năng lực vốn là khả năng vốn có và qua học hỏi của bản thân trong ngành nghề
mà người ta hướng tới.
Hai là, dựa vào năng lực và kinh nghiệm nhà quản lý sẽ sắp xếp họ vào
những vị trí phù hợp với tài năng và sở trường của họ để họ thấy thỏa mãn và từ đó
nâng cao hiệu quả công việc.
Thứ ba, trong lịch sử, các nhà lãnh đạo tài ba rất coi trọng cách dùng người
và coi đó là chìa khóa dẫn tới mọi sự thành công. Tuy nhiên, để khai thác được hết
khả năng tiềm ẩn của con người không hề đơn giản, bởi thế các nhà lãnh đạo phải
tìm ra rất nhiều phương cách. Hiện nay, ở cơ quan hành chính đang xảy ra hiện
tượng chảy máu chất xám, đây cũng là vấn đề báo động cho việc sử dụng người ở
các cơ quan này

13



Thứ tư, bằng việc khuyến khích, kích thích họ là việc thì công việc sẽ giải
quyết một cách nhanh chóng mà hiệu quả cao
VD trong hoạt động điều hành của Học viện TTN Việt Nam
- Để điều hành công việc một cách tốt nhất thì phải căn cứ vào chức năng
của HV là giáo dục đào tạo và bồi dưỡng, nghiên cứu
Nên cần phải có đủ điều kiện để làm việc đó là phòng học, hội trường, các
cơ sở vật chất đi kèm để thực hiện việc giảng dạy, HV giảng dạy 3 chuyên nghành
do vậy phải phân công công việc cho các giảng viên theo trình độ chuyên môn ko
thể quí người này mà cho giảng dạy các môn triết học hay tư tưởng HCM, Đường
lối CM (lương và phụ cấp cao hớn với dạy các môn khác) mà phải trên cơ sở
chuyên nghành chuyên môn nghiệp vụ mà họ có – ngt đầu tiên
- Trong mỗi môn học có các phần khác nhau có phần dễ khó nên cần phải
phân công công cho mỗi người trong khoa trong bộ môn đảm nhiệm một nội dung,
một chương khác nhau tùy theo khả năng, phát huy hết khả năng của họ, giả dụ
như chương đầu tiên thường là lí luận và các khái niệm cơ bản có thể giao cho các
giảng viên ít kinh nghiệm mới ra trường vì họ mới học xong nên hiểu cũng tương
đối sâu, còn chương cần nhiều kiến thức thực tế thì cần phải những giảng viên có
kinh nghiệm… dụng nhân như dụng mộc
- Trong HV có các khoa phòng khác nhau, các công việc liên quan đến học
sinh sinh viên giao cho phòng đào tạo, các vấn đề liên quan đến tổ chức giao cho
hành chính, liên quan dến cơ sở vật chất, quản lí giảng đường kí túc thì giao ch
phòng quản trị… phan chia chức năng nghiệp vụ có tính chất tương đồng
- Trong quá trình đào tạo với 3 chuyên nghành nên khi đào tạo các khoa
nghành đều có nhiệm vụ ngang nhau trong quá trình đào tạo ko được nặng nghàng
này nhẹ nghàng khác và phải đảm bảo chất lượng – ngt thứ 3
- Để HV hoạt động hiệu quả cần phải đôn đốc giám sát để đạt hiệu quả, trên
cơ sở thực hiện tốt các ngt trên thì sẽ đảm bảo tiết kiệm hiệu quả…

14



Câu 5. Phân tích các nguyên tác hoạt động của công sở ? hãy làm sáng
tỏ mối quan hệ giữa các nguyên tắc này
- Nguyên tắc tuân thủ PL
+ Bất kì hoạt dộng quản lí nào cũng phải tuân thủ pháp luật, hoạt động điều hành
công sở cũng ko nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật. Là nguyên tắc để đảm bảo
pháp chế XHCN, đảm bảo các hoạt động của côn sở là đúng các qui định của NN,
khi vi phạm sẽ bị xử lí theo PL
+ Công sở phải được tổ chức hoạt động trên cơ sở pháp luật, qui chế. Vd hoạt động
của chính quyền từ cấp tỉnh xuống phải tuân thủ - Luật tổ chức chính quyền địa
phương, Quyết định 129/2007 của Thủ tướng chính phủ về ban hành qui chế văn
hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước…
+ Nguời nào tổ chức nào có thẩm quyền trong phạm vi nào với dối tượng nào thì
chỉ được phép điều hành trong phạm vi với đói tượng đó. Trật tự quyền hạn của
các cấp từ trên xuống dưới phải được tôn trọng, ko được lạm quyền. Là nguyên tắc
quan trọng đảm bảo sự điều hành thống nhất
- Nguyên tắc công khai
+ Là nguyên tắc cần có của bất kì tổ chức nào
+ Công khai cho moi người trong tổ chức biết về hoạt động, công việc…tạo nên sự
minh bạch
+ Công khai trước dối tượng phục vụ: địa điểm nơi công sở đóng, trách nhiệm của
từng bộ phận trong đó phải được giới thiệu rộng rãi nhằm phục vụ cho việc giao
dịch thuận lợi, thủ tục, trình tự các giấy tờ văn bản
Vd. Về thu tục đăng kí kinh doanh được công khai trên các phương tiện thông tin
đại chúng và được niêm iết tại trước phòng đăng kí kinh doanh ở cấp huyện..
- Nguyên tắc liên tuc

15



+ Công sở phải tổ chức các hoạt động một cách thường xuyên liên tục trên cơ sở
các qui chế đã được xác định. Như một guồng máy, do đó hoạt động của công sở
phải diễn ra thường xuyên và liên tục
+ Sự liên tục trong quan hệ điều hành: thông tin, mệnh lệnh, các quyết định phải
truyền đạt kịp thời nhanh chóng và ko bị gián đoạn
+ Sự phát triển liên tục trong công việc trong đó mọi việc phải được thực hiện tốt
và ko bị bỏ dở
+ Sự liên tục trong hoạt động điều hành; Sự phát triển liên tục của công việc của
công sở và các bộ phận trong đó; Liên tục kiểm tra đánh giá hoạt động của công
sở. Hoạt dộng lãnh đạo quản lí và điều hành là liên tục ko thể đang lãnhđạo lại bỏ
dở hay ngừng lại…
- Nguyên tắc phân công rõ ràng về nhiệm vu, quyền hạn của từng cá
nhân, bộ phận
+ Phân công thúc đẩu mọi người làm việc hiệu quả hơn, phát huy sáng tạo của các
cá nhân. Là cơ sở để đè cao trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận và
cũng là cơ sở để qui rõ trách nhiệm chịu xử lí khi có sai phạm hay chậm tiến độ…
giảm việc chồng chéo, quan liêu
+ Phân công giúp công việc ko bị bỏ quên hay chồng chéo trong điều hành
Vd
- Nguyên tắc dân chủ hóa trong quá trình điều hành
+ Làm cho mọi quyết định được đưa ra trong quá trình điều hành được nhất quán,
tập hợp được trí tuệ của tập thể và các cá nhân có liên quan, đảm bảo cho quyết
định được ban hành đúng đắn và co tính khả thi cao
+ Trong quá trình điều hành cần bàn bạc với các cấp các đơn vị, cá nhân có kiên
quan
+ Cấp dưới, đơn vị, các nhân có thể có thể góp ý quá trình điểu hành
- Nguyên tắc hiệu quả tối ưu
16



+ Hiệu quả bằng kết quả chia cho chi phí
+ Công sở phải tổ chức các hoạt động đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu hoạt động điều hành công sở tuân thủ đầy
đủ các nguyên tắc, xây dựng kế hoạch công tác phù hợp, phân công nhiệm vụ hợp
lí, khoa học, thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ
Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
Các nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nguyên tắc này làm tiền
đề cho nguyên tắc kia và ngược lại đảm bảo cho hoạt động điều hành công sở đạt
hiệu quả cao nhất
Nếu tuân thủ đúng đắn các nguyên tắc nói trên thì sẽ xây dựng được 1 công
sở tốt
Để chứng minh cho tính chặt chẽ thì lấy nguyên tắc công khai làm tiền đề.
Có công khai thì mới diễn ra liên tục được, công khai về qui chế địa điểm,
trách nhiệm thủ tục, nội dung hoạt động… thì công sở mới hoạt động liên tục
được, có kế hoạch rõ ràng cụ thể, do đó việc ra quyết định, triển khai, trao đổi mới
thuận lợi ko bị nhiễu tin, ko bị nhầm lạc. Công khai thì sự giám sát mới hoàn chỉnh
từ trong cơ quan đến sự giám sát của nhân dân tránh các sai phạm trong quá trình
hoạt động của công sở
Công khai về trách nhiệm làm cho quá trình làm việc hiệu quả và ko bị đùn
đẩy trách nhiệm. Công khai về thủ tục tránh phiền hà cho mọi đối tượng liên quan
cần giải quyết tất cả các điều đó làm cho dân chủ hơn, đúng pháp luật trong quá
trình hoạt động, công khai thì mọi người được biết, tạo cho việc dân chủ trong bàn
bạc tránh các quyết định điều hành công sở bị trái pháp luật hay các văn bản được
thảo luận công khai và dân chủ thì việc trái pháp luật vi hiến bị giảm thiểu tối đa
Ko công khai dẫn đến mất dân chủ, mất dân chủ các quyết định sẽ thuộc về
thiểu số, tạo cơ sở kẽ hở để vi phạm pháp luật làm mất nguyên tắc tuân thủ pháp
luật

17



Công khai làm phân công rõ về quyên hạn và trách nhiệm của từng cá nhân
tổ chức đơn vị, trách nhiệm rõ ràng thì khi đánh giá sẽ dân chủ khách quan tạo sừ
đồng thuận cho các cá nhân tổ chức…

Câu 6. PT qui trình tổ chức một hội nghị ? nêu biện pháp kĩ thuật để tổ
chức điều hành một hội nghị có hiệu quả ? ví du ?
Qui trình tổ chức 1 hội nghị
- Chuẩn bị
+ Xác định mục tiêu cuộc hop, chủ đề của cuộc họp
+ Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc họp và thông qua chương trình nghị sự
Phải được trả lời câu hỏi: mục tiêu cuộc họp là gì; chủ đề, nội dung chi tiết của
cuộc họp; các cơ sở, căn cứ của việc tổ chức cuộc họp; các vấn đề đặt ra và giải
quyết liên quan đến đối tượng nào; thành phần tham dự là ai và số lượng bao nhiêu
Vd
+ Nội dung cuộc họp cần chuẩn bị như thế nào? Các vấn đề nổi cộm, xu thế diễn
biến của cuộc họp, các ý kiến trái chiều có thể có? Phương pháp giải quyết
+ Có bao nhiêu báo cáo, tham luận, những ai sẽ phát biểu
+ Cần chuẩn bị những điều kiện vật chất, kinh phí hay các nguồn lực khác nào
+ Người hay bộ phận được giao thực hiện hoặc phụ trách việc điều hành các hoạt
động trong cuộc họp
+ Xác định địa điểm thời gian cho cuộc họp
+ Các bước tiến hành cuộc họp như thế nào
- Tiến hành cuộc họp
+ Đón tiếp đại biểu

18


+ Điều hành cuộc họp: tiến hành các thủ tục ổn định trước cuộc họp; giời thiệu các

đại biểu, các thành phần tham dự cuộc họp, chủ tịch đoàn hay chủ tọa, đoàn thư kí
hay thư kí cuộc họp
+ Chủ tọa đọc diễn văn khai mạc cuộc họp; trình bày báo cáo và tham luận; thảo
luận; ghi biên bản
- Kết thúc cuộc họp, bế mạc
+ Thông qua biên bản cuộc họp – thư kí trình
+ Thông qua nghị quyết
+ Đánh giá và kết thúc cuộc họp
+ Đọc diễn văn bế mạc
- Giai quyết các vấn đề sau cuộc họp
+ Hoàn thiện văn bản về các vấn đề được quyết định sau cuộc họp (NQ, biên bản,
các tài liệu khác)
+ Ban hành các VB cần thiết trên cơ sở quyết định của cuộc họp (các vb chính
thức, thông báo về cuộc họp…)
+ Đối với những kế hoạch những quyết định được thông qua, cần nhanh chóng
triển khai
+ Các công việc khác: thu thập các tài liệu có liên quan để lập hồ sơ của cuộc họp;
kiểm tra hay trực tiếp thu dọn văn phòng phẩm, sắp xếp lại bàn ghế và hoàn trả các
trang thiết bị cho các bộ phận chức năng
+ Thu thập các hóa đơn, chứng từ có liên quan đến các chi phí cho cuộc họp theo
đúng thủ tục do nhà nước qui định
Các biện pháp để tổ chức và điều hành một hội nghị có hiệu quả
- Lấy ý ở trên (qui trình tổ chức đó)
- Nội dung cuộc họp phải hay đáp ứng sự mong muốn của người dự họp –
nhưng vẫn phải đảm bảo yêu cầu công việc
19


- Tạo phút ban đầu thật tốt
- Cơ sơ phải phù hợp với số lượng người hop ko được…

- Đảm bảo thời gian kinh phí thực hiện
- Người chủ trì cuộc họp phải có kiến thức sâu rộng về chủ để và nội dung
cuộc họp, phải biết định hướng cuộc họp kịp thời ngăn cản ko để các đại biểu cố
tình định hướng và làm thất bại cuộc họp
- Kết luận kết thúc phải có ý nghĩa phải tiếp thu đúng các ý kiến…
- Chuẩn bị kĩ lưỡng các tình huống có thể sảy ra…

Câu 7. Trình bày những hiểu biết của anh chị về công sở ? Phân biệt
công sở hành chính với cơ sở tư nhân ? ví du ?
Hiểu biết về công sở
- Công sở là tổ chức đặt dưới sự quản lí trực tiếp của nhà nước để tiến hành
một công việc chuyên nghành của NN
- Đặc điểm:
+ Là một pháp nhân: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo qui định
của PL(luật TC chính phủ, luật TC chính quyền địa phương…), có con dấu, trụ sở,
ngân sách, nhân lực, tên gọi thống nhất..
+ Là cơ sở để đảm bảo công vụ: có công quĩ và tài sản công
+ Là qui chế cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ chuyên biệt do nhà nước ủy
quyền
+ Luôn gắn với cơ sở vật chất, địa điểm hoạt động của một cơ quan, tổ chức nhất
định
- Nhiệm vu
+ Quản lí công vụ theo pháp luật
+ Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận
20


+ Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa cơ quan này với cơ quan khác
+ Thực hiện kiểm tra, theo dõi công việc của cán bộ theo cơ chế
+ Tổ chức giao tiếp với dân với các cơ quan, tổ chức xã hội

+ Quản lí tài sản của cơ quan, ngân sách
+ Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây dựng pháp luật, các qui chế, quyết
định cho cơ quan, tổ chức nhà nước có thẩm quyền
- Phân loại công sở
+ Dựa vào tính chất, nội dung hoạt động: công sở quản lí; công sở sự nghiệp
+ Dựa trên phạm vị hoạt động: công sở TW; công sở TW đóng ở địa phương; công
sở cho địa phương quản lí
Cơ sở tư nhân là tổ chức do cá nhân hay tập thể tư nhân đứng ra thành lập
rên cơ sở pháp luật, chức năng sản xuất kinh doanh hướng tới lợi ích riêng, có vốn
trụ sở riêng.

Phân biệt công sở hành chính và công sở tư nhân

Tiêu

Công sở hành chính

Công sở sự nghiệp

Cơ sở tư nhân

Phươn

Theo luật định. Do cơ

Theo luật định. Căn

Theo quy định của

g thức


quan nhà nước cấp trên

cứ vào nhu cầu thực

pháp luật và theo nhu

thành

thành lập

tê.

cầu của tổ chức, cá

lập

VD: Chính phủ được

Vd: Thành lập học

nhân

thành lập trên cơ sở

viện Tòa án

Vd thành lập công ti

Luật tổ chức CP, do


Quyết định số 1191

Quốc hội bầu và phê

của Thủ tướng Chính

chuẩn

phủ 30/7/2015 Thành

chí

lập Học viện Tòa án
21


trên cơ sở Trường
Cán bộ Tòa án
Căn cứ Luật Giáo
dục 14/6/2005 và
Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật
Giáo dục 25/11/2009;
Căn cứ Quyết định
số 121/2007/QĐ-TTg
27/7/2007 của Thủ
tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch
mạng lưới trường đại

học, cao đẳng giai
đoạn 2006 - 2020;

Theo Hiến Pháp và
pháp luật. Tùy theo
Theo Hiến Pháp và
Cơ sở
pháp lý
hoạt
động

pháp luật. Hoạt động
chủ yếu theo Luật
Hành chính

từng ngành mà có

Theo Luật Doanh

các văn bản quy

nghiệp, Luật dân sự…

phạm pháp luật quy

Hoạt động trong

định

khuôn khổ HP và pháp


Vd kinh tế có Luật

luật

KT, Doanh nghiệp
GD co luật GD, luật
giáo dục đại học..
Muc
tiêu

Vì lợi ích cộng đồng

Vì lợi ích cộng đồng

Vì lợi nhuận là chính

22


Tuyển dụng công

Phươn
g thức
hoạt
động

chức theo luật Công

Cũng giống như công


Theo nhu cầu của

chức

sở hành chính nhưng

cơ sở

Làm việc theo

bên cạnh đó có tuyển
dụng theo hợp đồng

biên chế

lao động chủ yếu là

Làm việc theo hợp

viên chức

Làm việc theo hợp
đồng

đồng
Bên cạnh ngân sách

Có nguồn vốn riêng


Tài

Từ nguồn ngân

nhà nước thì còn

của các cá nhân tổ

chính

sách nhà nước

có các khoản thu

chức đóng góp

khác
Quyền hạn bên

Do pháp luật quy
Chức
năng,

thời phải tuân theo

nhiệm

Quyết định của cơ

vu,


quan nhà nước cấp

quyền
hạn

trong tổ chức, chức

định chặt chẽ, đồng
Do pháp luật quy

năng, nhiệm vụ theo

định trên lĩnh vực

Quyết định của cơ sở

riêng lẻ theo chức

tư nhân và được pháp

năng nhiệm vụ

trên. Có quyền hạn

luật thừa nhận theo
lĩnh vực đăng kí hoạt

chung trên nhiều lĩnh


động

vực
Địa

Diễn ra tại địa điể mà

điểm

công sở đóng và các cơ

hoạt

sở đại diện ở nơi khác

động
Cơ chế

Dựa trên đặc
trưngcủa từng ngành

Có thể diễn ra ở nhiều

có thể tại trụ sở và

địa phương khác nhau

trên các địa bạn khác
nhau


Phức tạp, nhiều cơ quan

Tương tự như công

Linh hoạt, gọn nhẹ

có nhiệm vụ tương tự

sở hành chính

phù hợp và tối ưu
23


nhau, cồng kềnh, dễ có
tiêu cưc.
Tập thể và thử trưởng

Mang tính chất thủ
trưởng
- Viên chức

- Người lao động

- Lương từ ngân

- Lương do cơ sở tư

Chức


- Cán bộ

danh

- Cán bộ

sách nhà nước và các

nhân trả theo sự thỏa

và

- Lương từ ngân sách

khoản thu khác từ

thuận hoặc theo sản

lương

nhà nước

hoạt động sự nghiệp

phẩm.

của đơn vị
Phạm
vi hoạt
động

Vị trí,
kiến
trúc

Trên tất cả các ngành và

Theo lĩnh vực và

Theo ngành mà mình

lĩnh vực

ngành

đã đăng ký

Nơi thuận tiện giao
thông, trung tâm của đại
phương

Tùy thuộc vào ngành
Tùy thuộc vào yêu

nghề, các điều kiện

cầu và điều tiết của

khách quan khác như:

NN


cơ sở hạ tầng, nguồn
nhân lực

Câu 8. Trình bày những hiếu biết của anh chị về qui chế ? vai trò của
qui chế trong điều hành công sở ? cần để làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt
động ban hành và thực hiện qui chế trong công sở ?
- Qui chế làm việc là văn bản được xây dựng nhằm qui định cụ thể các hoạt
động của công sở
- Qui chế là những qui định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của những người
giữ chức vụ, quan hệ làm việc trong công sở khi giải quyết một công việc nhất
định; trách nhiệm của mỗi nhiệm vụ, mỗi bộ phận trong công sở; cách thức phối
hợp để hoạt động có hiệu quả; tiêu chuẩn để đánh giá công việc
- Nội dung của qui chế:
24


+ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quyền hạn của công sở và thủ trưởng
+ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị, bộ phận trong công sở
+ Qui định về các quan hệ công tác trong nội bộ cũng như ngoài công sở
+ Qui định về 1 số nội dung công tác cụ thể: chế độ đi công tác; hội họp; tiếp
khách, giải quyết đơn thư khiếu nại…
+ Qui định về trách nhiệm thi hành, hiệu lực của qui chế…
- Vai trò ý nghĩa của qui chế
+ Xây dựng qui chế là xây dựng 1 phong cách làm việc khoa học, đảm bảo sự quản
lí thống nhất
+ Đảm bảo cho hoạt động của công sở hoạt động 1 cách nhịp nhàng, hiệu quả
+ Đảm bảo sự công bằng về nghĩa vụ và quyền hạn giữa các cá nhân và đơn vị
theo qui định của NN
+ Hạn chế các biểu hiện tiêu cực trong điều hành như tùy tiện, lạm quyền hoặc độc

đoán...
- Nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành và thực hiện qui chế
+ Xây dựng dự thảo
+ Xác định đúng phạm vi điều chỉnh và thẩm quyền ban hành
+ XD khung điều chỉnh cụ thể, cách điều chỉnh
+ Phải được lấy ý kiến và thảo luận dân chủ trong toàn công sở
+ Phải được xây dựng theo đúng thể thức, trình tự thủ tục, điều luật, kế thừa những
qui chế của qui chế trước
+ Phải có qui chế xử lí rõ ràng chi tiết…

25


×