Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề cương môn Tổ chức Cán bộ của Trường Đại học Công Đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.57 KB, 27 trang )

Chng I
Tổ chức và hệ thống tổ chức
Công đoàn Việt Nam
I. Nh ng vấn đề chung cơ bản về tổ chức.
1/ Khái niệm về tổ chức.
Theo cách hiểu thông thờng, tổ chức là tổng hợp các quá trình ( hoặc hoạt
động) dẫn tới việc tạo ra một thực thể ( hệ thống ), cùng với tổ hợp các mối quan
hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành của thực thể đó.
Theo nghĩa hẹp, tổ chức đợc hiểu là tổ chức có con ngời trong đó, là sự liên
kết con ngời cùng thực hiện một chơng trình hay một mục tiêu nào đó và cùng
hoạt động trên cơ sở một số nguyên tắc nhất định.
Theo nghĩa hẹp tổ chức đợc hiểu bằng hai nội dụng:
Tổ chức bộ máy: Là sự cấu thành các cá thể thành tập thể, các phân hệ
thành hệ thống, trong mối quan hệ có tính nguyên tắc, và cùng thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ nhất định.
Tổ chức hoạt động: Là tổng hợp các mục tiêu, nội dung, biện pháp và điều
kiện để thực thi một công việc nào đó.
Từ khái niệm trên ta thấy phải nghiên cứu tổ chức trên quan điểm hệ thống
đối với các yếu tố ( thành phần ) và các mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

2/ Các yếu tố cơ bản của tổ chức:
a/ Mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu vừa là động lực của tổ chức, bởi mục tiêu quy tụ các lợi ích của tổ
chức. Do đó, khi xác định mục tiêu phải:
+ Kết hợp hài hoà lợi ích của các thành viên trong tổ chức, giữa tổ chức này
với các tổ chức khác.
+ Khách quan, rõ ràng, chính xác.
Xây dựng mục tiêu phải phù hợp thực tế cuộc sống, phải tôn trọng cái lõi tự
nhiên. ( Ăng ghen: Quy luật nếu biết vận dụng thì nh một cô gái ngoan
ngoãn, còn không thì nh một mụ phù thuỷ quái ác).
Mục tiêu quyết định phơng thức, nội dung và hình thức hoạt động của tổ chức.


Từ mục tiêu đề ra yêu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng hoạt động của tổ chức. Đồng
thời mục tiêu bị chi phối bởi ý chí chủ quan của con ngời.
+ Đợc sắp xếp khoa học, có phân loại mục tiêu: trớc mắt, cơ bản, lâu dài
b/ Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận cấu thành một hệ thống hoàn chỉnh và hợp
lý, sao cho toàn bộ tổ chức có thể hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp, có hiệu quả.
Khi xây dựng cơ cấu cần chú ý :
+ Loại hình tổ chức ( Trực tuyến, trực tuyến chức năng, chức năng )
+ Quy mô, các cấp bậc, trung tâm chỉ huy
Cơ cấu tổ chức phải phản ánh:
+ Sự phân công lao động.
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành.
+ Cơ chế phối hợp, hoạt động của tổ chức.
Từ những vấn đề trên giứp chúng ta thiết kế tổ chức, xác định rõ mối quan hệ
giữa các đơn vị trực thuộc và xây dựng đợc quy chế hoạt động của tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của bất cứ cơ quan nào cũng do nội dung hoạt động của cơ quan
đó quyết định một cách tự nhiên và tất nhiên.

C/ Con ng ời trong tổ chức.
Con ngời là phần tử hợp thành tổ chức, đảm nhận những chức năng, nhiệm vụ
cụ thể của tổ chức, có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của
tổ chức.
Tổ chức quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,.của từng con ngời,
tạo sức mạnh cho con ngời, rèn luyện con ngời trởng thành.
Đó là những căn cứ để bố trí, sẵp xếp cán bộ, nhân viên theo đúng tiêu chuẩn,
chức năng, theo yêu cầu của từng loaị công việc cụ thể trong tổ chức.
1
d/ Vật chất của tổ chức.
Là yếu tố quan trọng của tổ chức.

Bao gồm: tiền vốn, văn phòng, nhà xởng, công cụ, phơng tiện lao động.
e/ Môi tr ờng tồn tại của tổ chức.
Là mối quan hệ tất yếu giữa tổ chức đang xem xét với các tổ chức khác có
quan hệ trong sự tồn tại, phát triển, diệt vong của tổ chức.
g/ Thời gian tồn tại của tổ chức.
Bất cứ tổ chức nào lập ra cũng nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định, trong
một thời gian nhất định. Bao gồm thời gian dài, ngắn, trung bình. Tơng ứng với
thời gian là sự lựa chọn, sắp xếp, bố trí con ngời cũng có sự khác nhau.

3/ Sự dung hợp nhóm:
Là sự kết hợp tốt nhất những phẩm chất và năng lực của mọi ngời trong tổ chức
để đạt đợc hiệu quả làm việc cao và có bầu không khí tâm lý dễ chịu.
Những khía cạnh dung hợp gồm;
+ Dung hợp về mặt sinh lý, thể chất. ( sức khoẻ, chiều cao).
+ Dung hợp về mặt tâm lý, sinh lý. ( về tính khí ).
+ Dung hợp về tâm lý, đạo đức. ( xu hớng, năng lực ).
Tuỳ yêu cầu và đặc điểm công tác của tổ chức mà lựa chọn những khía cạnh
dung hợp nào là chủ yếu.

II. Nguyên tắc và hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt nam
1/ Nguyên tắc tổ chức của Công đoàn Việt Nam.
b/ Khái niệm nguyên tắc:
Theo Ăng ghen: Nguyên tắc là kết quả đợc đúc rút ra từ quá trình nghiên cứu
sự phát triển của tự nhiên và xã hội, nên nó mang tính khách quan. Nguyên tắc
cũng không phải là bản thân thực tiễn.
Nhng nguyên tắc không phải là chân lý tuyệt đối mà thợng đế ban cho con ng-
ời, không phải là ý niệm tuyệt đối; có tính ổn định, nhng không phải là bất biến.


b/ Các nguyên tắc tổ chức của Công đoàn Việt Nam.

*/ Nguyên tắc tập trung dân chủ .
- Là nguyên tắc quy định chế độ tập trung, đồng thời kết hợp việc chỉ đạo tập
trung thống nhất với mở rộng dân chủ rộng rãi. Phát huy tính chủ động sáng tạo,
sáng kiến của cán bộ, đoàn viên.
- Tập trung biểu hiện ở đờng lối thống nhất, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân.
- Tập trung mà không dân chủ, thành tập trung quan liêu, chuyên quyền độc
đoán, xa quần chúng. Dân chủ mà không tập trung, thành tự do vô chính phủ
Nhờ có tập trung hiểu rõ giá trị của dân chủ và nhờ có dân chủ thấy sự cần
thiết phải có tập trung và tác động không thể thiếu của vai trò tập trung.
Công đoàn Việt nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
với biểu hiện cơ bản sau:
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra. Đại
hội các cấp Công đoàn là cơ quan lãnh đạo cao nhất của cấp đó. Giữa hai kỳ Đại
hội cơ quan lãnh đạo cao nhất là BCH Công đoàn do cấp đó bầu ra.
Khi mới thành lập, Công đoàn cấp trên có quyền chỉ định BCH Công đoàn lâm
thời với thời gian không quá 12 tháng.
BCH Công đoàn các cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dới phục tùng cấp trên.
Nghị quyết của Công đoàn các cấp đợc thông qua theo đa số và phải đợc chấp
hành nghiêm chỉnh. BCH Công đoàn các cấp có trách nhiệm báo cáo các hoạt
động của mình trớc Đại hội Công đoàn cấp đó và thông báo cho Công đoàn cấp
dới. Cấp trên phải tạo điều kiện cho cấp dới phát huy quyền chủ động, sáng tạo
và thờng xuyên kiểm tra đôn đốc, hớng dẫn cấp dới thực hiện.
- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ có ý nghĩa quan trọng. Thống
nhất ý chí và hành động trong tổ chức. Bảo đảm quyền lãnh đạo cao nhất thuộc
về tập thể, đồng thời nêu cao vai trò cá nhân, phát huy tính chủ động sáng tạo
2
của quần chúng, đoàn viên. Là cơ sở để xây dựng, kiện toàn tổ chức và sắp xếp,
bố trí, sử dụng, đánh giá cán bộ. Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ

khắc phục hiện tợng lợi dụng dân chủ làm rối cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ; bố trí
cán bộ không đúng ngời, đúng việc.
*/ Nguyên tắc tự nguyện.
Hoạt động Công đoàn là hoạt động của quần chúng, đoàn viên; nếu họ không
tự nguyện thì không hoạt động đợc, hoặc hoạt động không đạt hiệu quả cao.
- Tự nguyện của quần chúng, đoàn viên là tự nguyện tham gia, tự nguyện thành
lập, tự nguyện nhận các nhiệm vụ của Công đoàn.
- Quần chúng, đoàn viên tự nguyện sẽ là động lực thực sự khơi dậy lòng nhiệt
tình, năng động, sáng tạo.
- Để phát huy tính tự nguyện của quần chúng, trớc hết cán bộ Công đoàn cần
có niềm tin thực sự ở quần chúng, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. Đồng
thời đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn để thu hút quần chúng
tham gia hoạt động.
- Khi thực hiện nguyên tắc này cần phân biệt rõ bảo đảm tính tự nguyện của
quần chúng, không có nghĩa là chiều theo quần chúng. Tránh tự nguyện với tự
do. Không đợc gò ép, bắt buộc hoặc có hành vi cản trở ngời gia nhập, hoạt động
Công đoàn. Đồng thời giáo dục nâng cao trình độ chính trị, t tởng, văn hoá,
nghiệp vụ cho CNLĐ.
*/ Nguyên tắc tổ chức theo ngành nghề và vùng lãnh thổ.
- Tổ chức theo ngành, nghề và vùng, lãnh thổ nhằm thu hút đông đảo CNVCLĐ
vào tổ chức và tích cực tham gia hoạt động Công đoàn. Phát huy đợc đặc điểm
của ngành, nghề và vùng lãnh thổ để nâng cao hiệu quả hoạt động, thực hiện tốt
chức năng của Công đoàn.
- Qúa trình tổ chức và hoạt động của Công đoàn cần chú ý tới đặc điểm của
ngành, nghề và vùng lãnh thổ, nh tâm lý, điều kiện lao động, điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội .v.v.để xây dựng tổ chức, nội dung, phơng pháp hoạt động phù
hợp.

2. Hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt nam.
- Công đoàn Việt nam thành viên của hệ thống chính trị.

- Công đoàn Việt nam tổ chức theo các cấp cơ bản sau.
a/ Sơ đồ:




3
Tổng liên đoàn lao động Việt nam
CĐ Ngành
Trung ơng
Liên đoàn lao động Tỉnh,
Thành phố (TƯ)
Công
đoàn Cơ
quan Bộ
Ban
Đảng,
T/chức
XH
Công đoàn
Tổng công
ty thuộc
ngành
CĐ Quận,
Huyện, Thị
xã, T.Phố
thuộc Tỉnh
Công
đoàn
khu

công
nghiệ
p
Công
đoàn
ngành
địa ph
ơng
CĐCS
CĐCS

CS
trực
thuộc

CS
Trg
học
CĐCS
Trực
thuộc
CĐCS
CĐCS
Công
đoàn
T.cty
thuộ
Tỉnh,
TP
G

D
C
Đ
C
S
N
Đ

CS

CS
TV
CĐCS
TV
Công
đoàn
Tổng
công ty
thuộc
TLĐ
CĐCS
CĐCS
TV

*/ Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam.
- Đối tợng chỉ đạo trực tiếp của TLĐLĐVN là các LĐLĐ tỉnh, Thành phố trực
thuộc TW, Các Công đoàn ngành TW, Các Tổng công ty, Các đơn vị trực thuộc.
- Cơ cấu cơ quan TƯ TLĐLĐVN gồm:
+ Chủ tịch, Các phó chủ tịch.
+ Các uỷ viên ĐCT, Các uỷ viên BCH.

Giứp việc cho BCH là các Ban và văn phòng tổng hợp.
TLĐLĐVN là cơ quan cao nhất Quyết định phơng hớng, chơng trình, nội
dung hoạt động của Công đoàn, nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Công
đoàn toàn quốc, các nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam.
*/ Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
Tổ chức theo địa giới hành chính tỉnh, thành phố thuộc TƯ. Do đoàn chủ tịch
TLĐ quyết định thành lập hoặc giải thể.
Chỉ đạo trực tiếp: Các Liên đoàn Lao động Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố
thuộc tỉnh; Công đoàn Ngành địa phơng; Công đoàn TC.ty ( thuộc tỉnh); Công
đoàn khu công nghiệp; CĐCS và Nghiệp đoàn trực thuộc đóng trên địa bàn.
Phối hợp với Công đoàn Ngành TƯ chỉ đạo các CĐCS trực thuộc Công đoàn
Ngành TƯ đóng trên địa bàn.
*/ Công đoàn ngành TƯ.
Tổ chức theo đặc điểm ngành, nghề. Do đoàn chủ tịch TLĐ quyết định thành lập
hoặc giải thể.
Chỉ đạo trực tiếp Công đoàn TC.ty thuộc ngành; Công đoàn các cơ quan bộ, các
Ban của Đảng, đoàn thể trung ơng và các CĐCS trực thuộc.
Phối hợp với LĐLĐ tỉnh, thành phố thuộc TƯ chỉ đạo, hớng dẫn các Công đoàn
ngành địa phơng về nội dung thuộc ngành, nghề.
*/ Công đoàn cấp trên cở sở.
- Công đoàn ngành địa ph ơng:
Công đoàn ngành địa phơng là Công đoàn cấp trên cơ sở tập hợp CNVCLĐ
cùng ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh thành phố.
Công đoàn ngành địa phơng do LĐLĐ tỉnh, thành phố quyết định thành lập hoặc
giải thể sau khi thống nhất với Công đoàn ngành TƯ.
Công đoàn ngành địa phơng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của LĐLĐ tỉnh, thành phố
và sự chỉ đạo về ngành, nghề của Công đoàn ngành TƯ. Công đoàn Ngành địa
phơng chỉ đạo trực tiếp các CĐCS, nghiệp đoàn trực thuộc ngành trên địa bàn
tỉnh, thành phố.


- Công đoàn tổng công ty:
Công đoàn tổng công ty là Công đoàn cấp trên cơ sở tập hợp CNVCLĐ trong
các cơ sở của tổng công ty.
Tổng công ty do UBND tỉnh, thành phố thuộc TƯ thành lập thì Công đoàn
TC.ty đó do LĐLĐ tỉnh, thành phố thành lập và chỉ đạo trực tiếp.
Tổng công ty do Bộ, ngành TƯ thành lập thì Công đoàn TC.ty đó do Công
đoàn ngành TƯ thành lập và chỉ đạo trực tiếp.
Tổng công ty do Thủ Tớng CP thành lập ( 91) thì việc thành lập và chỉ đạo do
TLĐ quyết định.
- LĐLĐ Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là LĐLĐ
huyện).
4
Ghi chú:

Chỉ đạo trực tiếp
Phối hợp (đồng cấp)
Chỉ đạo phối hợp
LĐLĐ huyện là Công đoàn cấp trên cơ sở, tập hợp CNVCLĐ trên địa bàn
huyện. Do LĐLĐ tỉnh, thành phố thuộc TƯ quyết định thành lập hoặc giải thể và
chỉ đạo trực tiếp.
LĐLĐ huyện thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp công đoàn cấp trên cơ
sở giáo dục huyện, CĐCS và nghiệp đoàn đóng trên địa bàn. ( Trừ những cơ sở
trực thuộc LĐLĐ tỉmh, thành phố; CĐ ngành địa phơng và CĐ TC.ty)

- Công đoàn giáo dục huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Công đoàn giáo dục huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là
Công đoàn giáo dục huyện ) là Công đoàn cấp trên trực tiếp CĐCS, tập hợp cán
bộ, viên chức và lao động cơ quan phòng giáo dục, các trờng học ( công lập và
ngoài công lập ), đơn vị thuộc phòng giáo dục cấp huyện quản lý.
Công đoàn giáo dục huyện do liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh ( gọi chung là liên đoàn lao động huyện ) thành lập hoặc giảI thể
sau khi thống nhất với Công đoàn giáo dục tỉnh, thành phố và đợc sự đồng ý của
liên đoàn lao động tỉnh, thành phố.
Công đoàn giáo dục huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của liên đoàn lao động
huyện và sự phối hợp chỉ đạo về ngành nghề của Công đoàn giáo dục tỉnh, thành
phố.

- Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh
tế ( gọi chung là Công đoàn các khu công nghiệp).
Công đoàn các khu công nghiệp là Công đoàn cấp trên cơ sở do LĐLĐ tỉnh,
thành phố thuộc TƯ thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp.
Công đoàn các khu công nghiệp thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo các CĐCS
thuộc các đơn vị do địa phơng thành lập, hoạt động trong các khu công nghiệp;
phối hợp chỉ đạo CĐCS thuộc Công đoàn ngành TƯ, CĐ TC.ty của TƯ hoạt
động trong các khu công nghiệp.
Công đoàn cơ quan bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Quốc
hội, ban của Đảng, đoàn thể TƯ ( gọi chung là Công đoàn cơ quan TƯ ).
Công đoàn cơ quan TƯ tập hợp CBCCVC và lao động trong các đơn vị thuộc cơ
quan TƯ, đợc thành lập CĐCS hoặc Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở. Do
Công đoàn ngành TƯ thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp. Công đoàn cơ
quan TƯ cấp trên trực tiếp cơ sở thành lập hoặc giải thể và trực tiếp chỉ đạo các
CĐCS đơn vị trực thuộc cơ quan.
- Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn.( có ch ơng riêng).
b/Nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của các cấp Công đoàn.
- Tổng liên đoàn lao động VN có nhiệm vụ, quyền hạn:
+/Quyết định chơng trình, nội dung hoạt động của Công đoàn nhằm thực hiện
nghị Quyết Đại hội Công đoàn toàn quốc và các Nghị Quyết của Đảng cộng sản
VN; chirt đạo và hớng dẫn hoạt động của các cấp Công đoàn. Tuyên truyền đờng
lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc và nhiệm vụ của tổ
chức Công đoàn. Chỉ đạo công tác nghiên cứu lý luận Công đoàn, tổng kết thực

tiễn về giai cấp CN và hoạt động Công đoàn.
+/ Tham gia quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế xã hội; tham gia xây dựng và
kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến
nghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa
học kỹ thuật BHLĐ, cử đại diện tham gia các hoạt động của Uỷ ban quan hệ lao
động, các ủy ban, hội đồng quốc gia về các vấn đề có liên quan đến CNVCLĐ.
+/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chơng trình, biện pháp phối hợp với nhà n-
ớc để bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa, chính trị, chuyên môn, nghề nghiệp
cho CNVCLĐ đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nớc, phối hợp với nhà nớc, Mặt
trận tổ quốc VN và các đoàn thể ở TƯ tổ chúc các phong trào thi đua yêu nớc và
các hoạt đông xã hội trong CNVCLĐ.
+/ Quyết định phơng hớng, biện pháp đổi mới tổ chức, cán bộ. Thực hiện quy
hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dỡng và các chính sách đối với cán bộ công đoàn
theo phân cấp quản lý.
5
+/ Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính, tài sản công đoàn theo quy
định của pháp luật và TLĐLĐVN; chỉ đạo các hoạt động văn hóa, thể thao, du
lịch, nghỉ ngơi của công đoàn các cấp.
+/ Mở rộng quan hệ đối ngoại với các tổ chức công đoàn các nớc, các tổ chức
quốc tế theo đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc.
+/ Thông qua quyết toán, dự toán ngân sách hàng năm, quyết định các chủ trơng
biện pháp quản lý tài chính, tài sản công đoàn.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của liên đoàn lao động tỉnh, thành phố :
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
+/ Đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,
CNVCLĐ trên địa bàn.
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành, Đoàn chủ tịc
TLĐLĐVN và nghị quyết đại hội công đoàn tỉnh, thành phố, các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Tham gia với cấp ủy đảng,

cơ quan nhà nớc tỉnh, thành phố về các chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội và các vấn đề có liên quan đến đời sống, việc làm và điều kiện làm việc
của CNVCLĐ trên địa bàn. Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, các hoạt động
xã hội của CNVCLĐ trên địa bàn.
+/ Phối hợp các cơ quan chức năng của nhà nớc, công đoàn ngành trung ơng tổ
chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và các chính sách có liên quan
trực tiếp đến CNVCLĐ trong các cơ quan, đơn vị, doanmh nghiệp; tham gia hội
đồng trọng tài lao động ở địa phơng, hớng dẫn và chỉ đạo việc giãi quyết tranh
chấp lao động, tham gia điều tra tại nạn lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của ngời lao động trong các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
+/ Chỉ đạo các công đoàn ngành địa phơng, liên đoàn lao động huyện, công đoàn
các khu công nghiệp, công đoàn tổng công ty ( thuộc tỉnh, thành phố ) và cấp t-
ơng đơng thực hiện nhiệm vụ.
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các công đoàn cơ sở của công đoàn tổng công ty thuộc TƯ
và các CĐCS trực thuộc công đoàn ngành TƯ đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố
những nội dung sau:
+ Triển khai nghị quyết của Đảng, các chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội, an ninh, quốc phòng.
+ Phối hợp các cơ quan chức năng của nhà nớc ở địa phơng kiểm tra, thanh tra
lao động; điều tra các vụ tai nạn lao động; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh
chấp lao động; đại diện bảo vệ ngời lao động trớc ngời sử dụng lao động, cơ
quan nhà nớc và trong quá trình tham gia tố tụng; kiểm tra, giám sát việc thực
hiện chế độ, chính sách đối với ngời lao động.
+/ Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp cho CNVCLĐ, tổ
chức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, quản lý nhà văn hóa công nhân,
công đoàn; tổ chức các trung tâm giới thiệu việc làm, cơ sở t vấn pháp luật theo
quy định của Nhà nớc và TLĐLĐVN.
+/ Thực hiện quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dỡng cán bộ và thực hiện chính
sách đối với cán bộ đợc phân cấp quản lý.
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dới; xây dựng CĐCS và nghiệp

đoàn vững mạnh.
+/ Thực hiện quan hệ đối ngoại theo quy định của Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN.

- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn ngành trung ơng.
+/ Đại diện, bảo vệ các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLD
thuộc ngành.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
+/ Nghiên cứu tham gia quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội của ngành và tham
gia xây dựng các chế độ, chính sách ngành:
+ Nghiên cứu tham gia với bộ, ngành, các ban của Đảng, đoàn thể TƯ và đề xuất
với TLĐLĐVN về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của ngành, gắn với việc
xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CNVCLĐ trong ngành.
+ Nghiên cứu tham gia xây dựng pháp luật, các chế độ, chính sách lao động, tiền
lơng, BHLĐ, BHXH, BHYT và các chế đọ, chính sách khác cho ngời lao động
6
cùng ngành , nghề thuộc các thành phần kinh tế; tham gia cải cách hành chính,
chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.
+ Đaị diện cho đoàn viên, CNVCLĐ thơng lợng, ký TƯLĐTT với hiệp hội
ngành nghề hoặc với tổ chức đại diện ngời sử dụng lao động trong ngành.
+ Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách thuộc ngành, nghề; tham gia
các hội đồng của ngành để giải quyết các vấn đề có liên quan đến CNVCLĐ;
kiến nghị với cơ quan nhà nớc bổ sung, sửa đổi và giải quyết những chế độ,
chính sách ngành, nghề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nghề và lợi ích ngời
lao động.
+ Phối hợp các cơ quan quản lý hớng dẫn, tổ chức các hình thức thi đua yêu nớc
theo đặc điểm ngành; tổ chức các hoạt động xã hội.
+/ Nghiên cứu đề xuất với TLĐLĐVN về hệ thống tổ chức, mô hình tổ chức, cụ
thể hóa chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp trong hệ thống công đoàn ngành; hớng
dẫn chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dới; thực hiện quy hoạch, quản lý, đào

tạo, bồi dỡng cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ theo phân cấp của
TLĐLĐVN.
+/ Hớng dẫn chỉ đạo công đoàn tổng công ty, công đoàn cơ quan TƯ, CĐCS trực
thuộc:
+ Nghiên cứu, cụ thể hóa triển khai các chỉ thị, nghị quyết của ban chấp hành,
Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN, nghị quyết đại hội công đoàn ngành TƯ.
+ Tổ chức các hình thức tham gia quản lý và bảo vệ lợi ích của ngời lao động
theo quy định của pháp luật; tổ chức hội nghị cán bộ, công chức cơ quan, đại hội
CNVC hoặc hội nghị ngời lao động; xây dựng và ký TƯLĐTT.
+ Tuyên truyền, giáo dục CNVCLĐ nâng cao trình độ nghề nghiệp, thông tin về
pháp luật, chính sách, nghĩa vụ, quyền lợi của đoàn viên, CNVCLĐ trong ngành.
Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc theo đặc điểm ngành.
+/ Chủ động phối hợp với LĐLĐ tỉnh, TP chỉ đạo, hớng dẫn các công đoàn
ngành địa phơng thực hiện các nội dung: chế độ, chính sách lao động ngành;
phơng hớng nhiệm vụ phát triển ngành; thành lập công đoàn trong các đơn vị
kinh tế ngoài quốc doanh cùng ngành; tham gia thành lập hoặc giải thể công
đoàn ngành địa phơng( nếu có )
+/ Chủ động phối hợp với LĐLĐ tỉnh, TP xây dựng quy chế phối hợp chỉ đạo để
hớng dẫn các CĐCS của ngành đóng trên địa bàn tỉnh, TP.
+/ Thực hiện quan hệ đối ngoại theo quy định của Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN.

- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn tổng công ty.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết,
chủ trơng công tác của công đoàn cấp trên và nghị quyết đại hội công đoàn tổng
công ty
+/ Tham gia với hội đồng quản trị, tổng giám đốc tổng công ty về quy hoạch, kế
hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế của tổng công ty, tham gia xây dựng và
kiểm tra giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, chế độ tiền lơng, tiền thởng và
các quy định có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn

viên, CNVCLĐ trong tổng công ty.
+/ Phối hợp với hội đồng quản trị, tổng giám đốc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở, tổ chức đại hội CNVC; đại diện cho đoàn viên, CNVCLĐ ký TƯLĐTT với
tổng giám đốc tổng công ty phù hợp với các quy định của pháp luật, tham gia
các hội đồng của tổng công ty để giải quyết các vấn đề có liên quan đến
CNVCLĐ.
+/ Chỉ đạo các CĐCS thuộc công đoàn tổng công ty thực hiện các hình thức tham
gia quản lý, thực hiện pháp luật lao động và luật công đoàn, tổ chức phong trào
thi đua yêu nớc; giáo dục theo đặc điểm ngành nghề, hớng dẫn công tác BHLĐ,
BHXH, BHYT và các chế độ, chính sách ngành, nghề khác.
+/ Quyết định thành lập hoặc giải thể các CĐCS thuộc công đoàn tổng công ty.
Thực hiện công tác cán bộ theo sự phân cấp của công đoàn cấp trên, chỉ đạo xây
dựng CĐCS vững mạnh.
+/ Tiếp nhận ý kiến tham gia và chỉ đạo của các LĐLĐ địa phơng, công đoàn
các khu công nghiệp đối với CĐCS, CĐCS thành viên của tổng công ty đóng tại
địa phơng, hoặc khu công nghiệp.
7
- Nhiệm vụ, quyền hạn của liên đoàn lao động huyện.
+/ Phối hợp với các cơ quan chức năng của nhà nớc cấp huyện, công đoàn ngành
địa phơng, công đoàn tổng công ty để kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế
độ, chính sách; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động đối với các cơ
sở đóng trên địa bàn; hớng dẫn, hộ trợ, giúp BCH CĐCS trong việc thơng lợng,
ký kết TƯLĐTT, giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đối thoại với ngời sử
dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đình công theo đúng quy định của pháp luật.
Đại diện cho CĐCS hoặc ngời lao động khởi kiện hoặc tham gia vào quá trình tố
tụng khi đợc CĐCS hoặc ngời lao động ủy quyền.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác của LĐLĐ
tỉnh, TP; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghị quyết đại hội công đoàn

cấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, cơ quan nhà nớc về các chủ trơng phát triển
kinh tế- xã hội và các vấn đề có liên quan đến việc làm, đời sống của CNVCLĐ.
+/ Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã
hội, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
+/ Vận động đoàn viên, CNVCLĐ tham gia các hoạt động xã hội, hớng dấn các
hình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xóa đói
giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham
nhũng và các tệ nạn xã hội.
+/ Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS, nghiệp đoàn; công
tác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP; xây dựng CĐCS, nghiệp
đoàn vững mạnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn giáo dục huyện.
+/ Tổ chức triển khai các chủ trơng công tác của LĐLĐ huyện, nghị quyết đại
hội công đoàn giáo dục tỉnh,TP và nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình.
+/ Tham gia với cơ quan quản lý cùng cấp về phát triển ngành; xây dựng các
mục tiêu, kế hoạch giáo dục- đào tạo và các vấn đè liên quan đến trách nhiệm,
lợi ích của CBVCLĐ; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức trong
ngành.
+/ Chỉ đạo công đoàn cấp dới tham gia thực hiện các chế độ, chính sách liên
quan đến quyền và lợi ích của CBVCLĐ; tổ chức các phong trào thi đua, thực
hiện các cuộc vận động của Đảng, Nhà nớc và tổ chức công đoàn; tuyên truyền,
giáo dục đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc,
nhiệm vụ của công đoàn và truyền thống ngành giáo dục.
+/ Phối hợp các cơ quan chức năng của cấp huyện kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các chế độ, chính sách và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của CBVCLĐ trong ngành ( cả ngoài công lập ).
+/ Quyết định thành lập và giải thể các CĐCS trờng học, đơn vị trực thuộc phòng
giáo dục cấp huyện quản lý; phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh và
tham gia xây dựng Đảng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn ngành địa ph ơng.

+/ Tổ chức triển khai các chủ trơng công tác của LĐLĐ tỉnh, TP, của công đoàn
ngành TƯ và nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình.
+/ Tham gia với cơ quan quản lý cùng cấp về phát triển kinh tế- xã hội của địa
phơng, các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành, nghề xây dựng
đội ngũ CNVCLĐ trong ngành.
+/ Hớng dẫn, thông tin về pháp luật và các chế độ, chính sách, khoa học kỹ thuật
ngành, nghề, chỉ đạo các công đoàn cấp dới thực hiện các chế độ, chính sách lao
động ngành, nghề. Tổ chức các phong trào thi đua yêu nớc, tuyên truyền, giáo
dục đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, nhiệm vụ
của công đoàn và truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ trong ngành.
+/ Phối hợp với LĐLĐ huyện hớng đẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các chế
độ, chính sách ngành, nghề, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
CNVCLĐ trong ngành; hỗ trợ CĐCS thơng lợng và ký kết TƯLĐTT, tổ chức và
lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật; đại diện cho CĐCS hoặc ngời
lao động khởi kiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi đợc CĐCS hoặc ngời
lao động ủy quyền.
8
+/ Phát triển đoàn viên và CĐCS trong các thành phần kinh tế, thực hiện công tác
tổ chức, cán bộ theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP; xây dựng CĐCS, nghiệp đoàn
vững mạnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn các khu công nghiệp.
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các CĐCS thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; h-
ớng dẫn, hỗ trợ, giúp BCH CĐCS trong việc thơng lợng, giải quyết tranh chấp
lao động, tổ chức đối thoại với ngời sử dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đình
công theo quy định của pháp luật; đại diện cho CĐCS hoặc ngời lao động khởi
kiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi đợc CĐCS hoặc ngời lao động ủy
quyền.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn; giáo dục nâng cao trình độ chính trị, văn
hóa, pháp luật cho CNVCLĐ trong các khu công nghiệp; tổ chức triển khai thực

hiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng; chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác của
công đoàn cấp trên, nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình.
+/ Phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp, cơ quan quản lý lao động địa ph-
ơng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật lao động;
giải quyết đơn th khiếu nại của CNVCLĐ trong các khu công nghiệp.
+/ Phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS xây dựng CĐCS vững mạnh; thực hiện
công tác quản lý cán bộ công đoàn theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP.
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các CĐCS thuộc công đoàn ngành TƯ, công đoàn tổng
công ty của TƯ trong khu công nghiệp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cấp trên cơ sở cơ quan trung ơng.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà n-
ớc và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác của công
đoàn ngành TƯ; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghị quyết đại hội công
đoàn cấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, lãnh đạo chuyên môn về công tác
quản lý, lãnh đạo cơ quan và các vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích hợp
pháp chính đáng của CBCCVCLĐ.
+/ Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ
quan; vận động đoàn viên, CBCCVCLĐ tham gia xây dựng Đảng, chính quyền
trong sạch, vững mạnh và tham gia các hoạt động xã hội; hớng dẫn các hình
thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng nếp
sống văn hóa, tham gia cải cách hành chính, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham
nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.
+/ Phối hợp thủ trởng cơ quan thực hiện quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị CBCC
cơ quan; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, giải quyết
khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở trực thuộc cơ quan.
+/ Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS xây dựng CĐCS
vững mạnh; thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp của công đoàn
ngành TƯ và tham gia xây dựng Đảng.

Chng II
Tổ chức và hoạt động
của Công đoàn cơ sở
I/ Tổ chức cơ sở của Công đoàn.
1/ Hình thức, điều kiện thành lập tổ chức cơ sở của Công đoàn.
Tổ chức cơ sở của Công đoàn là nền tảng của tổ chức Công đoàn, nơi trực tiếp
với ngời lao động, nơi quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống Công đoàn
Tổ chức cơ sở của Công đoàn gồm : - Công đoàn cơ sở.
- Nghiệp đoàn
CĐCS và nghiệp đoàn đợc tổ chức theo 4 loại hình sau:
+ CĐCS và NĐ không có tổ Công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ CĐCS và NĐ có tổ Công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
+ CĐCS và NĐ có Công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận rồi đến tổ Công
đoàn, tổ nghiệp đoàn.
9
+ CĐCS có CĐCS thành viên.
a/ Công đoàn cơ sở: CĐCS đợc tổ chức trong các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, các HTX, các cơ quan Nhà nớc, đơn vị hành chính sự nghiệp,
tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp có 5 đoàn viên
trở lên và đợc Công đoàn cấp trên quyết định thành lập.
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài điều kiện 5 đoàn viên trở lên
khi thành lập CĐCS cần chú ý:
+ Doanh nghiệp phải đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập và cấp
giấy phép sản xuất kinh doanh.
+ Phải có phơng án sản xuất ổn định lâu dài, có thuê lao động.
+ Phải hoạt động theo luật quy định cho loại hình doanh nghiệp đó.
- Đối tợng tập hợp của CĐCS: Là CNVCLĐ đang làm việc theo biên chế hoặc
hợp đồng lao động từ 6 tháng trở lên tại doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, nếu tán
thành điều lệ Công đoàn, tự nguyện xin gia nhập Công đoàn.
- Các trờng hợp không kết nạp vào tổ chức Công đoàn:

+ Giới chủ: chủ doanh nghiệp, chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc, giám đốc, hiệu
trởng, viện trởng và các cấp phó đợc ủy quyền quản lý các doanh nghiệp, đơn vị
thuộc khu vực ngoài nhà nớc.
+ Ngời lao động trong các HTXNN.
+ Ngời lao động mang quốc tịch nớc ngoài đang làm việc tại VN.
+ Ngời đang trong thời gian cải tạo, đang thời kỳ bị khởi tố.
b/ Nghiệp đoàn: Là tổ chức cơ sở của Công đoàn, đợc tổ chức theo địa bàn
quận, huyện hoặc khu tập trung đông lao động, có 10 đoàn viên trở lên và đợc
Công đoàn cấp trên quyết định thành lập.
Nghiệp đoàn dới sự chỉ đạo của LĐLĐ quân, huyện, thị xã hoặc Công đoàn
ngành địa phơng.
Đối tợng tập hợp: Là lao động cá thể tự do hợp pháp, lao động trong hộ tiểu
chủ, trong doanh nghiệp t nhân nhỏ có cùng ngành nghề, tự nguyện gia nhập tổ
chức nghiệp đoàn.

2/ Đại hội Công đoàn cơ sở.
- Nhiệm kỳ Đại hội: + CĐCS, nghiệp đoàn, CĐCS thành viên, công đoàn bộ
phận, nghiệp đoàn bộ phận: 5 năm /2 lần. ( Những CĐCS lớn có 5 CĐCS thành
viên và có 1-3 ngàn đoàn viên trở lên nếu đợc Công đoàn cấp trên đồng ý thì tiến
hành Đại hội 5 năm một lần). Trờng hợp đặc biệt, nếu đợc công đoàn cấp trên
đồng ý có thể đại hội sớm hoặc muộn hơn nhng không quá 6 tháng.
+ Tổ Công đoàn 01 năm tổ chức hội nghị một lần.
Đại hội bất thờng đợc tiến hành khi: Nhiệm vụ cơ bản thay đổi hoặc khuyết
trên 50% uỷ viên BCH, đợc 1/2 uỷ viên BCH đề nghị và Công đoàn cấp trên
đồng ý.
Hình thức đại hội: + Đại hội đại biểu đối với những CĐCS, CĐCSTV, CĐBP
có 150 đoàn viên trở lên.
+ Đại hội toàn thể đối với những CĐCS, CĐCSTV, CĐBP
có 150 đoàn viên trở xuống ( Những CĐCS phân tán lu động không thể tiến
hành Đại hội toàn thể đợc thì báo cáo Công đoàn cấp trên để tiến hành Đại hội

đại biểu).
a/ Yêu cầu của Đại hội Công đoàn cơ sở.
Đại hội phải thực sự là Đại hội của tất cả đoàn viên; phát huy trí tuệ của đoàn
viên bàn về những vấn đề SXKD , đời sống, xây dựng tổ chức Công đoàn, xây
dựng đội ngũ CNVCLĐ.
b/ Các b ớc tiến hành Đại hội CĐCS.
Đại hội CĐCS đợc tiến hành từ tổ Công đoàn đến Công đoàn bộ phận đến Đại
hội bầu BCH.CĐCS.
- Đại hội Công đoàn cơ sở.
+ Nội dung chủ yếu: Thảo luận, đóng góp ý kiến vào báo cáo phơng hớng của
Công đoàn cấp trên và của CĐCS, báo cáo kiểm điểm hoạt động của BCH và
Uỷ ban kiểm tra Công đoàn nhiệm kỳ qua. Bầu BCHCĐCS, bầu đại biểu đi dự
Đại hội Công đoàn cấp trên ( nếu có).
+ Các b ớc tiến hành:
10
B uớc 1: - Thu thập thông tin phục vụ cho Đại hội. Họp BCH dự kiến kế
hoạch Đại hội.
- Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Công đoàn cấp trên, cấp Uỷ Đảng
trực tiếp, tranh thủ ý kiến và sự tạo điều kiện, phối hợp của chuyên môn.
- Họp BCH thống nhất kế hoạch Đại hội, phân công nhiệm vụ cho các
uỷ viên BCH phụ trách từng nội dung chuẩn bị cho Đại hội và tham dự hội
nghị tổ Công đoàn, Đại hội Công đoàn bộ phận. thành lập các Ban, tiểu Ban
chuẩn bị cho Đại hội.
- Thông thờng thành lập 2 Ban hoặc tiểu Ban:
+ Tiểu Ban nội dung: Có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo của hội nghị tổ Công
đoàn, đại hội Công đoàn bộ phận. Xây dựng dự thảo Báo cáo, phơng hớng; bản
kiểm điểm BCH; Nghị quyết của đại hội; chơng trình đại hội bầu BCHCĐCS; dự
thảo quy chế đại hội.
Chơng trình gồm: Chào cờ; tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; bầu đoàn chủ
tịch, th ký, ban kiểm tra t cách đại biểu đại hội; Đoàn chủ tịch chủ trì, đọc lời

khai mạc đại hội; thông qua chơng trình, quy chế làm việc của đại hội; thông
qua báo cáo, phơng hớng; báo cáo kiểm tra t cách đại biểu ( nếu là đại hội đại
biểu); báo cáo của uỷ ban kiêm tra CĐ, đại hội phát biểu tham luận; báo cáo đề
án nhân sự; tổ chức ứng cử, đề cử; bầu ban kiểm phiếu; tổ chức bỏ phiếu bầu
BCH, bầu đại biểu di dự đại hội cấp trên; các đại biểu phát biểu ý kiến chỉ đạo;
thông qua báo cáo của ban kiểm phiếu; BCH mới ra mắt; thông qua nghị quyết
đại hội; bế mạc.
Tổng hợp danh sách đại biểu, cung cấp thông tin về đại biểu cho ban kiểm tra t
cách đại biểu (nếu là đại hội đại biểu). Chuẩn bị đề án nhân sự báo cáo BCH.
Đề án nhân sự: Tổ chức lấy ý kiến giới thiệu BCH mới từ đại hội tổ Công đoàn,
Công đoàn bộ phận; từ các uỷ viên BCH. Dự kiến về số lợng, cơ cấu để BCH
tham gia và xin ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, của Công đoàn cấp trên trực
tiếp. Danh sách dự kiến BCH mới chỉ là định hớng, tại đại hội phải tiến hành ứng
cử, đề cử theo đúng Điều lệ.
+ Tiểu Ban lễ tân, khánh tiết:
Chuẩn bị kinh phí, hội trờng, nơi ăn, ở phục vụ đại hội.
Tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động tuyên truyền, chào mừng đại hội.
Tổ chức đón tiếp đại biểu, quý khách đến dự đại hội. Phát tài liệu
Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch đại hội, kiểm tra đôn đốc các cá nhân, bộ
phận thực hiện đúng kế hoạch.

II/ Nội dung hoạt động của Công đoàn cơ sở.
1. Công tác đoàn viên.
Đoàn viên là các phần tử của tổ chức, đoàn viên có mạnh thì tổ chức mới
mạnh. Một tổ chức mà không kết nạp đợc đoàn viên hoặc đoàn viên không thiết
tha hoạt động thì đó chính là dấu hiệu tan rã của tổ chức. Để tập hợp đông đảo
CNVCLĐ, nâng cao chất lợng đoàn viên, CĐCS cần:

a/ Tuyên truyền phát triển đoàn viên:
Sự phát triển của đội ngũ CNVCLĐ là cơ sở xã hội để xây dựng và phát triển tổ

chức Công đoàn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN quan hệ
lao động đa dạng và phức tạp; cùng với quá trình CNH HĐH đất nớc trong xu
thế hội nhập nền kinh tế thế giới, CNVCLĐ càng cần phải đợc chăm lo, bảo vệ.
Trào lu dân chủ hoá xã hội ngày càng phát triển, nhiều tổ chức xã hội ra đời, việc
tuyên truyền, thu hút, tập hợp CNVCLĐ vào tổ chức Công đoàn là cần thiết và
rất quan trọng.
Tuyên truyền phát triển đoàn viên là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
trong đó Đảng lãnh đạo, phát huy vai trò nội lực của tổ chức công đoàn nhằm
làm cho CNVCLĐ hiểu và tự nguyên viết đơn xin gia nhập công đoàn.
b/ Quản lý đoàn viên:
Muốn quản lý tốt đoàn viên, cán bộ Công đoàn cần:
- liên hệ mật thiết với đoàn viên, hiểu tâm t nguyện vọng của đoàn viên, tập
trung giải quyết những vớng mắc của đoàn viên để từ đó tạo sự gắn bó giữa đoàn
viên với tổ chức Công đoàn.
11
- Căn cứ năng lực, điều kiện, sở thích của mỗi ngời để phân công nội dung hoạt
động. Đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động phù hợp với điều kiện, đặc điểm
của từng bộ phận và tổ Công đoàn.
c/ Kiểm tra, giúp đỡ đoàn viên hoạt động:
Tổ chức kiểm tra, nhận xét, đánh giá u, khuyết điểm, đề xuất khen thởng động
viên đoàn viên tích cực và uốn nắn kịp thời những khuyết điểm của đoàn viên.
2/ Nội dung, ph ơng pháp hoạt động của Tổ công đoàn.
a/ Ví trí, vai trò của tổ Công đoàn.
Tổ Công đoàn là mắt xích của CĐCS, nơi trực tiếp tuyên truyền, phát triển đoàn
viên, nơi tổ chức cho đoàn viên, CNVCLĐ hoạt động nhằm thực hiện đờng lối,
chủ trơng của Đảng và các nghị quyết của Công đoàn cấp trên; là nơi trực tiếp
thực hiện chức năng Công đoàn, góp phần xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân
vững mạnh về mọi mặt. Tổ Công đoàn có mạnh thì CĐCS mới vững mạnh.
b/ Nội dung hoạt động của Tổ công đoàn:
- Vận động, giúp đỡ đoàn viên, CNVCLĐ hởng ứng phong trào thi đua lao động

giỏi, nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, cải tiến mẫu mã mặt
hàng, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị. Phát triển sản xuất, giữ
vững việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên, CNVCLĐ.
- Vận động đoàn viên, CNVCLĐ giúp nhau học tập văn hoá, chuyên môn nghiệp
vụ, ngoại ngữ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hiệu quả
công tác.
- Giải quyết những vớng mắc trong cuộc sống, tập hợp, phản ánh những nguyện
vọng, bức xúc của đoàn viên, CNVCLĐ lên Công đoàn cấp trên và cơ quan Nhà
nớc giải quyết; tạo sự gắn bó giữa CNVCLĐ với tổ chức Công đoàn.
- Phổ biến các chế độ, chính sách, luật pháp cho đoàn viên, CNVCLĐ nh: Chế
độ tiền lơng, định mức lao động và các điều khoản đợc ký kết trong HĐLĐ và
TƯLĐTT.
- Phối hợp tổ sản xuất, tổ công tác mở ĐHCNVC chức theo hớng dẫn của Công
đoàn cấp trên. Tổ chức cho CNVCLĐ thảo luận xây dựng và thực hiện Quy chế
quản lý xí nghiệp, cơ quan, đơn vị, nh Quy chế chia lơng, thởng, phúc lợi tập
thể, nhà ở
- Vận động CNVCLĐ tham gia các buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, TDTT,
nghe thời sự do cơ sở tổ chức. Tổ chức và vận động CNVCLĐ tham gia các hoạt
động xã hội, tham quan, du lịch, tổ chức sinh nhật nhằm nâng cao trình độ văn
hoá cho ngời LĐ.
- Phân công đoàn viên hoạt động phù hợp với khả năng, điều kiện của từng ng-
ời. Duy trì sinh hoạt tổ công đoàn theo định kỳ, thực hiện chế độ báo cáo, thu
nộp đoàn phí theo quy định.

c/ Ph ơng pháp hoạt động của tổ Công đoàn.
Khái niệm: Phơng pháp là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích
nhất định.
Phơng pháp hoạt động công đoàn là cách thức, phơng tiện để cán bộ, đoàn viên
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn. Trong hoạt động công
đoàn, việc sử dụng cách thức nh thế nào để đạt hiệu quả công tác là tuỳ thuộc

vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể chứ không thể sử dụng một cách máy móc
những phơng pháp sẵn có.
Đối với tổ Công đoàn cần vận dụng và cụ thể hoá các ph ơng pháp hoạt động
sau:
*/ Thuyết phục:
Thuyết phục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch,
bằng lý lẽ và việc làm mẫu mực, làm cho công nhân, viên chức và lao động hiểu
mục đích của việc làm, họ công nhận, lĩnh hội những kinh nghiệm đấu tranh, sản
xuất, những tri thức về tự nhiên, về xã hội, về t duy để họ có đầy đủ khả năng và
hăng hái tham gia lao động sản xuất, xây dựng đời sống xã hội.
Trong hoạt động công đoàn, để thuyết phục đợc quần chúng, cán bộ công đoàn
cần hiểu biết về đặc điểm tâm lý, t tởng, trình độ của từng đối tợng công nhân, viên
chức, lao động, có những biện pháp tác động phù hợp, kiên trì dẫn dắt quần chúng
12
hành động theo mục tiêu đề ra. Thực tế cho thấy, chỉ khi ngời cán bộ công đoàn đi
sâu, đi sát nắm đợc nguyện vọng ngời lao động; hiểu đợc những nỗi băn khoăn, lo
lắng, những quan tâm của họ thì mới có các giải pháp đúng trong tổ chức hoạt
động, tạo nên những thành công hoặc tìm ra những nguyên nhân tồn tại, từ đó có
hình thức động viên, khen thởng hoặc nhắc nhở kịp thời.
*/ Tổ chức quần chúng hoạt động.
Cùng với thuyết phục, tổ chức cho quần chúng hoạt động là phơng pháp
hoạt động cơ bản của công đoàn.
Tổ chức cho quần chúng hoạt động là nhằm làm cho các hoạt động công
đoàn có tác dụng thiết thực, góp phần thúc đẩy sản xuất, công tác, nâng cao năng
suất lao động và hiệu quả kinh tế, tăng cờng cải tiến, quản lý, giải quyết những
khó khăn cụ thể về sản xuất và đời sống của quần chúng. Thông qua những hoạt
động quần chúng mà giáo dục về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc,
nâng cao ý thức làm chủ tập thể, sự hiểu biết của đoàn viên về vai trò, chức năng
của công đoàn để công nhân, viên chức, lao động hăng hái tham gia hoạt động
và xây dựng tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh.

Sử dụng phơng pháp tổ chức cho quần chúng hoạt động đòi hỏi các cấp
Công đoàn lựa chọn đợc các hình thức sinh động, hấp dẫn quần chúng nhiệt tình
tham gia, nội dung hoạt động cần phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất, công
tác, sinh hoạt, ở từng nơi, từng thời điểm, đáp ứng nhu cầu về đời sống và sinh
hoạt văn hoá của công nhân, viên chức, lao động. Đồng thời, căn cứ vào nội
dung hoạt động để định ra quy mô tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế cơ sở,
tránh phô trơng, hình thức, không thiết thực, cố gắng sao cho mỗi hoạt động khi
Công đoàn tổ chức là quần chúng tự nguyện, hăng hái tham gia và hoạt động
thực sự. Bởi vậy, cần thờng xuyên lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp với
điều kiện mới, mở rộng các hình thức tổ chức theo nghề nghiệp thu hút đông đảo
đoàn viên tham gia hoạt động.
Đối với những hoạt động có tính chất nhất thời, không thờng xuyên; cần tổ
chức cho quần chúng tham gia vào một hoạt động cụ thể, nh: các ban giúp việc
cho Đại hội công nhân viên chức, các tiểu ban chuẩn bị cho Đại hội Công đoàn
hoặc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, các tiểu ban văn nghệ, thể thao trong các đợt
thi đấu hoặc hội diễn, hội thao Sau khi làm xong, các tiểu ban quần chúng này
sẽ tự giải thể.
*/ Xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế.
Quy chế là tổng thể những điều quy định thành chế độ bắt buộc để mọi ngời
thực hiện trong những hoạt động nhất định nào đó.
Hoạt động bằng quy chế là kết quả của việc vận dụng nguyên tắc tập trung
dân chủ, thực hiện tập thể lãnh đạo và nêu cao trách nhiệm của cá nhân trong
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Mặt khác hoạt động
theo quy chế là căn cứ sát thực để các cấp Công đoàn tham gia quản lý cơ quan,
đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để phơng
pháp xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế của Công
đoàn phát huy tác dụng cao, cán bộ công đoàn các cấp cần am hiểu pháp luật,
nắm vững chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn và đặc điểm, tình hình của tổ
chức cơ quan, đơn vị, tiến hành dự thảo quy chế, tổ chức cho các thành viên có
liên quan tham gia xây dựng quy chế. Quy chế đợc ban hành không đợc trái pháp

luật, điều lệ Công đoàn. Trong quá trình thực hiện quy chế, Công đoàn cần sử
dụng tổng hợp các phơng pháp hoạt động công đoàn, thờng xuyên tổng kết, rút
kinh nghiệm, phát hiện những bất hợp lý trong quy chế, sửa đổi bổ sung cho
hoàn thiện.
Hiện nay các cấp Công đoàn cần xây dựng và thực hiện các loại quy chế,
nh:
- Quy chế hoạt động trong nội bộ của tổ chức Công đoàn mỗi cấp là những
quy định về lề lối làm việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban chấp hành Công
đoàn, của Chủ tịch Công đoàn, các Uỷ viên Ban chấp hành và các chức danh
khác của Công đoàn cấp đó.
- Quy chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành với Thủ trởng cơ quan, đơn vị
cùng cấp là những quy định về cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành Công
đoàn với Thủ trởng đơn vị nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai bên và tạo
điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên vì mục đích
chung của đơn vị.
13
- Quy chế quản lý đơn vị là những quy định trách nhiệm, quyền hạn của mỗi
thành viên nhằm góp phần xây dựng đơn vị không ngừng phát triển.
- Quy chế dân chủ cơ sở, là những quy định nhằm thực hiện dân chủ trong
hoạt động của doanh nghiệp, cơ quan nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ,
công chức; góp phần xây dựng doanh nghiệp, cơ quan trong sạch, vững mạnh;
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có dủ năng lực, làm việc có năng suất, hiệu
quả, ngăn chặn đợc những hiện tợng tiêu cực, tệ nạn xã hội trong đội ngũ cán bộ,
công chức ở cơ sở.
*/ Nắm tâm t, nguyện vọng của đoàn viên.
Nắm những diễn biến trong đoàn viên, CNVCLĐ để phân công, hớng dẫn
giứp đỡ và bảo vệ họ khi cần thiết. Đồng thời báo cáo lên Công đoàn cấp trên
giải quyết các vấn đề vợt quá thẩm quyền của tổ Công đoàn.
*/ Xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động.
Từng tháng chọn một - hai việc cụ thể, thiết thực với tổ để hoạt động, có sơ kết

đánh giá kết quả hoạt động. Không đa ra quá nhiều việc chung chung, hiệu quả
hoạt động thấp.
*/ Duy trì chế độ sinh hoạt.
Sinh hoạt phải có nội dụng thiết thực, cụ thể; phải có kết luận trọng tâm và
phân công đoàn viên hoạt động. Nội dung sinh hoạt cần báo trớc, ngắn gọn, rõ
ràng, thiết thực. Hình thức sinh hoạt cần linh hoạt, phù hợp đặc điểm SXKD,
công tác của đơn vị.
*/ Tạo điều kiện về vật chất, tổ chức, tâm lý để đoàn viên hoạt động.
Về vật chất: Bao gồm công cụ, phơng tiện, kinh phí hoạt động.
Về tổ chức: Thông báo cho mọi ngời biết nội dung công việc mà đoàn viên đảm
nhận. Xác định rõ quyền, trách nhiệm và tạo điều kiện để đoàn viên thực hiện
nhiệm vụ đợc giao.
Về tâm lý: Có đánh giá, ghi nhận đề nghị khen thởng và nhắc nhỡ phê bình đối
với đoàn viên.
*/ Kiểm tra, đôn đốc, giứp đỡ đoàn viên hoạt động.
d/ Hoạt động của tổ tr ởng Công đoàn.
- Tổ trởng Công đoàn là ngời gắn bó hàng ngày với đoàn viên và CNVCLĐ, là
ngời hiểu tâm t nguyện vọng của đoàn viên. Trực tiếp tổ chức, hớng dẫn, kiểm
tra, đôn đốc đoàn viên hoạt động.
- Để hoạt động có hiệu quả tổ trởng Công đoàn cần lu ý:
+ Phải nắm vững chế độ chính sách, pháp luật có liên quan đến ngời LĐ. Nắm
vững phơng hớng của tổ Đảng, chơng trình công tác của CĐCS, của tổ SX, công
tác để giải thích, hớng dẫn đoàn viên hoạt động.
+ Tổ trởng Công đoàn có trách nhiệm dự thảo nội dung, chơng trình hoạt động
và chuẩn bị nội dung sinh hoạt tổ.
+ Tổ chức thực hiện các nội dung hoạt động của tổ, dự kiến phân công, kiểm tra
đôn đốc, giứp đỡ đoàn viên hoạt động, tiến hành sơ kết, báo cáo và đề nghị khen
thởng, kỷ luật đoàn viên.
3/ Nội dung, ph ơng pháp hoạt động của Công đoàn bộ phận.
a/ Nôi dung hoạt động của Công đoàn bộ phận:

Chăm lo, bảo vệ lợi ích CNVCLĐ. Công đoàn bộ phận cần tập trung tổ chức
đoàn viên CNVCLĐ giứp nhau phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tăng năng
suất lao động hạ giá thành, nâng cao hiệu quả công tác.
Tổ chức và vận động CNVCLĐ hởng ứng các hoạt động xã hội, từ thiện, xây
dựng và phát triển kinh tế gia đình.
Tham gia và tổ chức cho CNVCLĐ tham gia quản lý, thực hiện cơ chế kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến ngời LĐ. Triển
khai phong trào thi đua phù hợp với điều kiện, đặc điểm của bộ phận và vận
động CNVCLĐ tích cực tham gia.
b/ Ph ơng pháp hoạt động của Công đoàn bộ phận.
14
- Xây dựng chơng trình triển khai các nội dung hoạt động hàng tháng, hàng quý
nhằm thực hiện NQ của Công đoàn cấp trên phù hợp đặc điểm, điều kiện của bộ
phận mình.
- Phân công các Uỷ viên BCH theo dõi, chỉ đạo xây dựng tổ Công đoàn vững
mạnh.
- Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa các tổ CĐ, cử cán bộ
đi đào tạo, bồi dỡng.
4. Nội dung hoạt động của Công đoàn cơ sở.
a/ Thực hiện công tác phát triển đoàn viên.
Phát triển đoàn viên là một vấn đề chiến lợc và cấp bách đối với tổ chức Công
đoàn, vì vậy, CĐCS cần coi trọng việc:
- Tuyên truyền phát triển đoàn viên về cả số lợng và chất lợng đoàn viên.
- Tổ chức cho đoàn viên hoạt động và quản lý đoàn viên.
Để phát triển đoàn viên đòi hỏi Công đoàn phải thờng xuyên tuyên truyền, bồi
dỡng cho ngời LĐ hiểu đợc quyền lợi, nghĩa vụ của đoàn viên để thu hút họ vào
Công đoàn.
b/Xây dựng CĐCS vững mạnh:
Các CĐCS căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng CĐCS vững mạnh đã đợc Đoàn chủ
tịch TLĐ hớng dẫn trong Thông t số 01/TT-TLĐ ngày 27/10/2006. Căn cứ đặc

điểm, tình hình của cơ sở để tổ chức thực hiện các nội dung xây dựng CĐCS
vững mạnh. Các CĐCS cần quan tâm đổi mới nội dung và phơng pháp, biện pháp
thích hợp với từng đơn vị.
c/ Chỉ đạo hoạt động của Tổ công đoàn và Công đoàn bộ phận.
Chỉ đạo củng cố, kiện toàn, xây dựng các Tổ công đoàn, Công đoàn bộ phận là
nhiệm vụ chủ yếu của BCH.CĐCS. Công tác chỉ đạo có ý nghĩa quyết định đến
kết quả hoạt động. Hồ Chủ tịch thờng nhắc nhở: Đặt kế hoạch thật tốt, thật sát
là rất cần, nhng đó chỉ là bớc đầu. kế hoạch 10 phần thì biện pháp cụ thể phải 20
phần, chỉ đạo thực hiện sát sao phải 30 phần. Có nh thế mới chắc chắn hoàn
thành tốt kế hoạch
1
Công tác chỉ đạo Tổ công đoàn, Công đoàn bộ phận đòi hỏi BCH.CĐCS cần
phải:
- Sâu sát, nắm chắc tình hình, khả năng tổ chức, hoạt động của Tổ công đoàn,
Công đoàn bộ phận.
- Hớng dẫn Tổ công đoàn, Công đoàn bộ phận xây dựng chơng trình công tác
nhằm cụ thể hóa nội dung hoạt động của CĐCS. Giúp đỡ, tạo điều kiện để Tổ
công đoàn, Công đoàn bộ phận hoạt động.
- Có kế hoạch kiểm tra phân loại, tổng kết đánh giá hoạt động của các tổ Công
đoàn, Công đoàn bộ phận. Duy trì các hoạt động của Tổ công đoàn, Công đoàn
bộ phận đi vào nề nếp.
- Thờng xuyên nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ Tổ công đoàn, Công
đoàn bộ phận để đội ngũ cán bộ đủ năng lực đáp ứng yêu cầu đặt ra.
III/ Xây dựng Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn vững mạnh.
1/ Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
- Xuất phát từ vị trí, vai trò của CĐCS :
Là nền tảng của tổ chức Công đoàn; nơi trực tiếp tập hợp CNVCLĐ thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
Là nơi mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc trở thành hiện
thực trong đời sống của ngời lao động, mọi tâm t nguyện vọng của ngời lao động

đợc phản với Đảng và nhà nớc.
CĐCS là nơi trực tiếp xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh về mọi mặt. H-
ớng về cơ sở, tạo điều kiện cho CĐCS, tập trung xây dựng CĐCS vững mạnh thì
cả hệ thống tổ chức Công đoàn mới vững mạnh
- Xây dựng CĐCS vững mạnh đáp ứng yêu cầu cơ chế quản lý kinh tế mới:
Trong điều kiện kinh tế thi trờng định hớng XHCN, Đối tợng tập hợp của Công
đoàn đợc mở rộng, cơ cấu lao động giữa các vùng, cơ cấu ngành nghề thay đổi;
quan hệ lao động đa dạng, phức tạp, trình độ của ngời lao động đợc nâng cao
hơn, đòi hỏi CĐCS đại điện của CNVCLĐ phải đợc xây dựng phù hợp với đối t-
ợng và mối quan hệ mới.
- Xuất phát từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của CĐCS:
1
15
Nhìn chung nhiều CĐCS đã khảng định đợc vai trò đại diện của mình. Song,
một số nơi còn nặng hành chính quan liêu; nội dung, phơng pháp hoạt động còn
xơ cứng, cha tập hợp đợc CNVCLĐ, cha khẳng định đợc vai trò của tổ chức
Công đoàn; một bộ phận CNVCLĐ cha tham gia tổ chức Công đoàn, tỷ lệ
CĐCS mới đợc thành lập trên tổng số DN đủ điều kiện thành lập Công đoàn còn
thấp
2/ Nội dung xây dựng Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh.
a/ Nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh trong các công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên.
- Đ ại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNLĐ, tham gia
quản lý , Xây dựng mối quan hệ hài hòa trong doanh nghiệp:
+ Tham gia giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; đào tạo,
bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề và giữ việc làm cho
ngời lao động.
+ Đại diện CNLĐ xây dựng, thơng lợng và ký kết TƯLĐTT với ngời sử dụng
lao động một cách thiết thực hiệu quả.
+ Giãi thích ý nghĩa của HĐLĐ và vận động, hớng dẫn ngời lao động giao kết

HĐLĐ. Vận động CNLĐ thực hiện và giám sát việc thực hiện các điều đã cam
kết trong HĐLĐ , TƯLĐTT, hàng năm đánh giá việc thực hiện và sửa đổi bổ
sung khi cần thiêt.
+ Phối hợp cùng chuyên môn tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, mở
hội nghị NLĐ; tham gia xây dựng các Nội quy , Quy chế về tiền lơng, thởng,
định mức LĐ, khen thởng, kỷ luật của DN. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt
Quy chế phối hợp hoạt động giữa chuyên môn và CĐ.
+ Tham gia với chuyên môn có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo
an toàn, vệ sinh lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp.
+ Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với ngời LĐ. Cử đại diện
tham gia các Hội đồng có liên quan đến quyền lợi ngời LĐ, phối hợp chuyên
môn thành lập hội đồng hòa giải ở cơ sở, tham gia giải quyết tranh chấp LĐ, xây
dựng mối quan hệ LĐ hài hòa ở cơ sở.
- X ây dựng tổ chức Công đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Công đoàn ; Tuyên truyền phát triển đoàn viên , quản lý đoàn
viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững
mạnh. Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng, hàng
quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.
+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, CNLĐ và tổ chức các hoạt động khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động CNLĐ chấp hành chủ trơng, đờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, Nội quy, Quy chế của DN, nghị quyết
của các cấp Công đoàn.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức, các phong trào thi
đua yêu nớc. Đấu tranh chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, CNLĐ tham gia các hoạt đông xã hội; văn hóa,

văn nghệ, TDTT. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; thực hiện kế hoạch
hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng.
b/ Nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh ở các doanh nghiệp khu vực ngoài
nhà nớc, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập.
- Đ ại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNLĐ, xây dựng
quan hệ LĐ hài hoà trong DN , đơn vị :
+ Đại diện CNLĐ xây dựng, thơng lợng và ký kết TƯLĐTT với ngời sử dụng
lao động một cách thiết thực hiệu quả; hàng năm cùng chuyên môn đánh giá việc
thực hiện và sửa đổi bổ sung khi cần thiêt.
+ Giãi thích ý nghĩa của HĐLĐ, hớng dẫn ngời LĐ giao kết HĐLĐ. Vận động
ngời LĐ thực hiện và giám sát việc thực hiện các điều đã cam kết trong HĐLĐ,
TƯLĐTT,
16
+ Phối hợp cùng chuyên môn mở hội nghị ngời LĐ; tham gia xây dựng các Nội
quy , Quy chế về tiền lơng, thởng, định mức LĐ, khen thởng, kỷ luật của DN,
đơn vị. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt Quy chế phối hợp hoạt động giữa
chuyên môn và CĐ.
+ Tham gia với chuyên môn có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo
an toàn, vệ sinh lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp.
+ Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với ngời LĐ. Cử đại diện
tham gia các Hội đồng có liên quan đến quyền lợi ngời LĐ, phối hợp chuyên
môn thành lập hội đồng hòa giải ở cơ sở, tham gia giải quyết tranh chấp LĐ, xây
dựng mối quan hệ LĐ hài hòa ở cơ sở.
- X ây dựng tổ chức Công đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Công đoàn ; Tuyên truyền phát triển đoàn viên , quản lý đoàn
viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững
mạnh. Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng, hàng
quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.

+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, CNLĐ và tổ chức các hoạt động khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động CNLĐ chấp hành chủ trơng, đờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, Nội quy, Quy chế của DN, nghị quyết
của các cấp Công đoàn.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức, các phong trào thi
đua yêu nớc. Đấu tranh chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, CNLĐ tham gia các hoạt đông xã hội; văn hóa,
văn nghệ, TDTT. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; thực hiện kế hoạch
hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng.
c/ Nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức
chính trị, chính trị - xã hội và tổ chức xã hội nghề nghiệp.
- Đ ại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công
chức, lao động (CBCCLĐ) , tham gia quản lý cơ quan:
+ Phối hợp với thủ trởng cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, tổ
chức hội nghị CBCC; giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật có
liên quan đến quyền, lợi ích của CBCCLĐ.
+ Tham gia kiện toàn tổ chức, đổi mới lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành
chính, xây dựng nội quy nhằm nâng cao hiệu quả công tác. Xây dựng Quy chế
phối hợp giữa chuyên môn với CĐ; cử đại diện tham gia các Hội đồng liên quan
đến ngời LĐ.
+ Tham gia xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chăm lo cải thiện điều kiện làm việc của
CBCCLĐ.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức phong trào thi đua
yêu nớc; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCCVC,LĐ. Đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.
+ Vận động CBCCVC,LĐ tham gia các hoạt đông xã hội. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn

nhau trong công việc và khi gặp khó khăn hoạn nạn.
- X ây dựng tổ chức Công đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Công đoàn ; Tuyên truyền phát triển đoàn viên , quản lý đoàn
viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững
mạnh. Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng, hàng
quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.
+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, CNLĐ và tổ chức các hoạt động khác.
17
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động CNLĐ chấp hành chủ trơng, đờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, Nội quy, Quy chế của DN, nghị quyết
của các cấp Công đoàn.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức, các phong trào thi
đua yêu nớc. Đấu tranh chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, CNLĐ tham gia các hoạt đông xã hội; văn hóa,
văn nghệ, TDTT. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; thực hiện kế hoạch
hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng.
d/ Nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh trong các đơn vị sự nghiệp
công lập:
- Đ ại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của viên, chức lao động
( VCLĐ ) , tham gia quản lý đơn vị:
+ Phối hợp chuyên môn tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, Hội nghị VCLĐ;
Tham gia xây dựng và giám sát thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ đơn vị.
+ Vận động, hớng dẫn ngời LĐ giao kết HĐLĐ, thực hiện và giám sát việc thực
hiện các điều đã cam kết trong HĐLĐ; các chế độ, chính sách, pháp luật có liên
quan đến quyền, lợi ích của VCLĐ .

+ Xây dựng Quy chế phối hợp giữa CĐ với chuyên môn, cử đại diện tham gia
các Hội đồng có liên quan đến ngời LĐ.
+ Tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ và chăm lo cải thiện điều kiện làm việc của VCLĐ.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức, phát động các phong
trào thi đua yêu nớc; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho VCLĐ.
+ Vận động VCLĐ tham gia các hoạt động xã hội. Tơng trợ lẫn nhau trong
cuộc sống.
- X ây dựng tổ chức Công đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi
dỡng nghiệp vụ công tác Công đoàn ( 100%); Tuyên truyền phát triển đoàn viên
(95%), quản lý đoàn viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công
đoàn bộ phận vững mạnh (70%). Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng,
hàng quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.
+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, và tổ chức các hoạt động khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động VCLĐ chấp hành chủ trơng, đờng lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, Nội quy, Quy chế của DN, nghị
quyết của các cấp Công đoàn.
+ Phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác tổ chức, các phong trào thi
đua yêu nớc. Đấu tranh chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, VCLĐ tham gia các hoạt đông xã hội; văn
hóa, văn nghệ, TDTT. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; thực hiện kế
hoạch hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng.
E/ Xây dựng CĐCS vững mạnh trong các Hợp tác xã công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải.
- Đ ại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, xã

viên và ng ời lao động.
+ Đại diện ngời LĐ xây dựng, thơng lợng và ký kết TƯLĐTT với ngời sử dụng
lao động một cách thiết thực hiệu quả; hàng năm cùng chuyên môn đánh giá việc
thực hiện và sửa đổi bổ sung khi cần thiêt.
+ Giám sát, hớng dẫn ngời LĐ giao kết và chấm dứt HĐLĐ.
+ Phối hợp cùng Ban quản trị hợp tác xã mở hội nghị ngời LĐ; tham gia xây
dựng các Nội quy , Quy chế về tiền lơng, thởng, định mức LĐ, khen thởng, kỷ
luật của DN, đơn vị. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt Quy chế phối hợp hoạt
động giữa Ban quản trị và CĐ.
+ Tham gia Ban quản trị có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp.
18
+ Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với ngời LĐ. Cử đại diện
tham gia các Hội đồng có liên quan đến quyền lợi ngời LĐ, phối hợp chuyên
môn thành lập hội đồng hòa giải ở cơ sở, tham gia giải quyết tranh chấp LĐ, xây
dựng mối quan hệ LĐ hài hòa ở cơ sở.
+ Tham gia đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay
nghề cho ngời LĐ.
- X ây dựng tổ chức Công đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Công đoàn ; Tuyên truyền phát triển đoàn viên , quản lý đoàn
viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững
mạnh. Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng, hàng
quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.
+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, và tổ chức các hoạt động khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động đoàn viên, xã viên chấp hành chủ trơng,

đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, Nội quy, Quy chế của DN,
nghị quyết của các cấp Công đoàn.
+ Phối hợp với Ban quản trị tổ chức các phong trào thi có hiệu quả. Đấu tranh
chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, xã viên tham gia các hoạt đông xã hội; văn hóa,
văn nghệ, TDTT. Tơng trợ, giứp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; thực hiện kế hoạch
hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng.
F/ Nội dung xây dựng Nghiệp đoàn vững mạnh:
- Đại diện, chăm lo đảm bảo việc làm, đời sống vật chất, tinh thần đối với
đoàn viên.
+ Thực hiện cơ chế phân phối việc làm và kết quả lao động, dân chủ, công khai.
+ Kiến nghị Công đoàn cấp trên và cơ quan chức năng giải quyết kịp thời các
vấn đề liên quan đến quyền lợi của đoàn viên.
+ Phổ biến, hớng dẫn kịp thời các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan
đến việc hành nghề, nghĩa vụ và lợi ích của ngời lao động; động viên đoàn viên
thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, không vi phạm pháp
luật và tham gia giữ gìn trật tự , an ninh trên địa bàn.
- X ây dựng nghiệp đoàn.
+ Kiện toàn tổ chức, tổ chức tập huấn, cử cán bộ đi tập huấn, đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ công tác Công đoàn ; Tuyên truyền phát triển đoàn viên , quản lý đoàn
viên một cách khoa học, xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững
mạnh. Chỉ đạo tốt các phong trào lao động nữ.
+ Xây dựng Quy chế hoạt động, chơng trình công tác hàng hàng tháng, hàng
quý của BCH, UBKT công đoàn và duy trì sinh hoạt đều đặn.
+ Dự toán, thu , chi, quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo quy định lên công đoàn cấp trên và đến từng đoàn viên
đầy đủ, kịp thời.
- Tuyên truyền vân động đoàn viên, và tổ chức các hoạt động khác.
+ Tuyên truyền, phổ biến và vận động đoàn viên, xã viên chấp hành chủ trơng,
đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, tham gia giữ gìn trật tự an

ninh trên địa bàn
+ Xây dựng quỹ đoàn kết tơng trợ, hỗ trợ nghề nghiệp, thăm hỏi gip đỡ lẫn
nhau khi khó khăn.
+ Tổ chức, vận động đoàn viên, xã viên tham gia các hoạt đông xã hội; văn hóa,
văn nghệ, TDTT. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Giới thiệu đoàn viên u tú cho
Đảng.
3/ Một số biện pháp chủ yếu xây dựng CĐCS và Nghiệp đoàn vững mạnh.
Để xây dựng CĐCS và Nghiệp đoàn vững mạnh, cần thực hiện tốt một số biện
pháp chủ yếu sau:
a/ Vận dụng tốt các phơng pháp hoạt động quần chúng.
b/ Cũng cố tổ chức, bồi dỡng cán bộ. Kiện toàn, đổi mới nội dung hoạt động
của các Ban và tiểu Ban quần chúng. Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng; đào
19
tạo lại cán bộ công đoàn. Tổng kết kinh nghiệm hoạt động từ Tổ công đoàn lên
đến CĐCS, từ các uỷ viên BCH để phổ biến, nâng cao năng lực hoạt động cho
cán bộ công đoàn.
c/ Xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch công tác. Căn cứ vào
Nghị quyết của Đảng, tình hình sản xuất, công tác của đơn vị và chức năng của
Công đoàn, để xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho từng tháng, quý
d/ Chỉ đạo xây dựng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững mạnh. Cụ thể hoá
nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh đến từng tổ, từng bộ phận. Phân công cán
bộ phụ trách, theo dõi từng tổ, từng nội dung hoạt động. Thờng xuyên sơ kết, rút
bài học kinh nghiệm để phổ biến giữa các tổ, các bộ phận. Hớng dẫn các tổ Công
đoàn, Công đoàn bộ phận chuẩn bị nội dung sinh hoạt phù hợp với điều kiện của
mình.
e/ Tổ chức chỉ đạo điểm. Chọn điểm chỉ đạo, đầu t kinh phí , cán bộ phù hợp
tình hình chung của cơ sở; Thờng xuyên sơ kết, tổng kết việc chỉ đạo các nội
dung hoạt động; Thông qua tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng cá
nhân, bộ phận; rút bài học kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, đề xuất khen th-
ởng, kỷ luật cán bộ, đoàn viên.



Chng III
Cán bộ và công tác cán bộ
của Công đoàn Việt Nam
I/ Khái niệm về cán bộ và công tác cán bộ.
1/ Khái niệm cán bộ.
- Cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho
dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho
Đảng, cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng.
- Cán bộ là khâu then chốt, khâu trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng,
Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng. Cán bộ công đoàn là ngời đợc bầu vào các
chức danh thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị Công đoàn (từ tổ Công
đoàn trở lên); đợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền của Công đoàn chỉ định hoặc
bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ Công đoàn hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng
xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Việt Nam. Cán
bộ Công đoàn gồm cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách.
2/ Khái niệm công tác cán bộ.
- Công tác cán bộ là xác định chức danh, tiêu chuẩn cho từng cấp. Đánh giá,
tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ; sắp xếp, sử dụng, quản lý và
thực hiện chính sách cán bộ.
- Công tác t chc, cán b l m t khoa hc v l m t ngh thut ng x i
vi con ngi, òi hi ngi cán b t chc phi c o t o c bn v
chuyên môn, nghip v công tác t chc, nhng kin thc v tâm lý hc, k
nng hiu bit, đánh giá, s dng con ngi; kin thc qun lý nh n c.
- Từ vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ ta thấy đợc tầm quan trọng của
công tác cán bộ.

II/ Quan điểm của Đảng công sản Việt Nam về xây dựng đội ngũ cán bộ.
1/. Công tác cán bộ gắn với đ ờng lối và nhiệm vụ chính trị

Từ đờng lối, nhiệm vụ chính trị đúng mới có thể xây dựng đội ngũ cán bộ tốt.
Cán bộ đợc đào tạo trởng thành mới thi hành đờng lối, nhiệm vụ đúng. Đờng lối,
nhiệm vụ chính trị sai thì cán bộ mất phơng hớng chính trị, đội ngũ cán bộ bị rối
loạn và dẫn đến hàng loạt cán bộ mắc sai lầm, khuyết điểm. Và nh vậy, không có
20
nghĩa là khi đờng lối đúng thì không có cán bộ mắc sai lầm, nhng đờng lối và
nhiệm vụ đúng sẽ hạn chế tới mức thấp nhất cán bộ mắc sai lầm về khung hớng
chính trị và hạn chế đợc bọn cơ hội chui vào tổ chức. Do đó, khi tiến hành công
tác cán bộ phải gắn với nhiệm vụ chính trị; căn cứ nhiệm vụ để đào tạo, bồi d-
ỡng, sắp xếp, bố trí cán bộ cho phù hợp.

2/ Công tác cán bộ gắn với tổ chức.
Xây dựng tổ chức phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, có nhiệm vụ chính trị mới
lập ra tổ chức, có tổ chức mới bố trí cán bộ, không vì cán bộ mà lập ra tổ chức.
Mỗi cán bộ trong tổ chức phải có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm rõ ràng. Bộ máy gọn, nhẹ, hoạt động có hiệu quả mới nhân sức mạnh cán
bộ lên gấp bội.
Chỉ có gắn công tác cán bộ với tổ chức mới xây dựng đợc đội ngũ cán bộ
ngang tầm với sự nghiệp đổi mới, mới thanh lọc đợc cán bộ yếu kém phẩm chất
và năng lực, thoái hoá biến chất trong hàng ngũ cán bộ của tổ chức.
3/ Công tác cán bộ gắn với phong trào cách mạng của quần chúng

.
Cán bộ nào phong trào ấy, cán bộ là ngời tuyên truyền, vận động, tổ chức, duy
trì phong trào cách mạng của quần chúng. Cán bộ có phẩm chất, năng lực và có
kinh nghiệm thực tiễn sẽ thúc đẩy phong trào phát triển.
Ngợc lại, phong trào cách mạng của quần chúng là môi trờng rèn luyện, thử
thách, sàng lọc đội ngũ cán bộ; là nơi đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ tốt.
Không có phong trào cách mạng của quần chúng, không thể có cán bộ tốt. Qua
phong trào để phát hiện và kiểm tra cán bộ về mọi mặt.

Nh vậy, muốn làm tốt công tác cán bộ, cần chọn cán bộ trởng thành từ phong
trào, đồng thời cần tổ chức phong trào cách mạng của quần chúng để đào tạo, bồi
dỡng đội ngũ cán bộ.

4/ Xây dựng đội ngũ cán bộ phải dựa trên cơ sở giữ vững và tăng c ờng bản
chất giai cấp công nhân theo quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin và t t ởng Hồ
Chí Minh.
Thờng xuyên giáo dục, bồi dỡng lập trờng quan điểm, ý thức tổ chức của giai
cấp công nhân, xây dựng đội ngũ cán bộ theo quan điểm giai cấp công nhân, trớc
hết là cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị.
Đào tạo tuyển chọn, sử dụng những ngời thực sự trung thành với lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Phải kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của đội ngũ cán bộ cách mạng. Chăm lo bồi dỡng đội ngũ
cán bộ hiện có, chú trọng đào tạo cán bộ xuất thân từ công nhân, nông dân, trí
thức; tập hợp, đoàn kết sử dụng năng lực của đội ngũ cán bộ trên các lĩnh vực.
Đoàn kết dân tộc, trọng dụng ngời tài, không định kiến với quá khứ nhằm khai
thác trí tuệ của toàn thể nhân dân lao động.

5/ Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy vai trò của các tổ chức thành
viên trong hệ thống chính trị.
Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cho cả hệ
thống chính trị, trên mọi lĩnh vực. Thực hiện đờng lối, chính sách cán bộ thông
qua các tổ chức Đảng và đảng viên trong các cơ quan Nhà nớc và đoàn thể quần
chúng.
Phân công, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp uỷ, đồng thời thờng xuyên
kiểm tra việc thực hiện công tác cán bộ của các ngành các cấp.
Những vấn đề chủ trơng, chính sách, đánh giá, bố trí, sử dụng điều động, đề
bạt, khen thởng, xử lý kỷ luật cán bộ nhất thiết phải do cấp uỷ có thẩm quyền

quyết định.

III/ Nội dung cơ bản công tác cán bộ của Công đoàn Việt Nam.
1/ Xây dựng chức danh, tiêu chuẩn cán bộ Công đoàn.
Xây dựng chức danh cán bộ Công đoàn.
Đội ngũ cán bộ Công đoàn bao gồm : Cán bộ chuyên trách và cán bộ không
chuyên trách. Đa số cán bộ Công đoàn chuyên trách là cán bộ do tổ chức Công
21
đoàn trả lơng và chịu sự quản lý điều động của tổ chức Công đoàn. Cán bộ Công
đoàn không chuyên trách là cán bộ do chuyên môn trả lơng và chịu sự quản lý
điều động của chuyên môn. Cán bộ Công đoàn không chuyên trách đợc đoàn
viên tín nhiệm bầu vào các cơ quan lãnh đạo của Công đoàn, tự nguyện hoạt
động vì lợi ích của CNVCLĐ.
Đội ngũ cán bộ Công đoàn nói trên bao gồm cán bộ do Đại hội Công đoàn các
cấp bầu và do bổ nhiệm, làm việc trong hệ thống tổ chức Công đoàn với các chức
danh sau :
- Chủ tịch, Phó chủ tịch Công đoàn các cấp.
- Uỷ viên Đoàn chủ tịch TLĐ.
- Uỷ viên Ban thờng vụ Công đoàn các cấp.
- Uỷ viên Ban chấp hành Công đoàn các cấp.
- Trởng, Phó ban chuyên đề; chủ nhiệm, phó chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra
Công đoàn các cấp.
- Hiệu trởng, hiệu phó; trởng, phó khoa ở các trờng Công đoàn.
- Giám đốc, phó giám đốc; Trởng, phó phòng ở các đơn vị trực thuộc, các
đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các cấp Công đoàn
- Cán bộ, chuyên viên, công nhân viên trong cơ quan các cấp Công đoàn.
- Tổ trởng, Tổ phó Công đoàn.
Căn cứ vào các chức danh trên, Công đoàn mỗi cấp từng bớc xây dựng tiêu
chuẩn cho mỗi chức danh, phù hợp với nhiệm vụ và yêu cầu của tổ chức Công
đoàn đặt ra.

Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ Công đoàn.
Nghị quyết 3B/NQ-TLĐ của BCH TLĐLĐ Khoá VIII xác định tiêu chuẩn cán
bộ công đoàn là : Có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhiệt tình công tác công đoàn,
có kiến thức quản lý kinh tế - xã hội, luật pháp, hiểu biết về chuyên môn ngành
nghề, nắm vững lý luận và kỹ năng, nghiệp vụ công tác công đoàn, có năng lực
hoạt động thực tiễn, trung thực đợc quần chúng tín nhiệm.
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động công đoàn trong tình hình hiện nay, việc lựa
chọn cán bộ công đoàn cần chú ý những cán bộ đã kinh qua công tác và trởng
thành từ phong trào công nhân và hoạt động công đoàn, vững vàng, kiên định
mục tiêu CNXH, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, có năng lực quản lý chỉ
đạo, có khả năng qui tụ, đoàn kết đội ngũ cán bộ có đạo đức, lối sống trong sáng,
không cơ hội, tham nhũng, cục bộ bản vị có sức khoẻ và độ tuổi đảm đơng
nhiệm vụ.
Đối với các chức danh ở mỗi cấp, sau khi rà soát sắp xếp điều chỉnh bổ sung
hợp lý, Công đoàn các cấp căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo ở mỗi cấp đợc
TLĐLĐ xác định, xây dựng tiêu chuẩn cho đội ngũ cán bộ Công đoàn cấp mình,
theo thứ tự từ cán bộ lãnh đạo trở xuống.
Các tiêu chuẩn cụ thể.
- Về phẩm chất chính trị :
Là sự hiểu biết của cán bộ về tình hình thế giới, và những diễn biến khó khăn
trong nớc, biết phân tích đúng sai, dám đấu tranh bảo vệ đờng lối, quan điểm của
Đảng, không mơ hồ bi quan giao động.
Chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, gơng mẫu chấp hành pháp luật của Nhà n-
ớc, những quy định của tập thể, giáo dục thuyết phục cán bộ xung quanh chấp
hành. Không lợi dụng sơ hở của pháp luật, chế độ quản lý để làm sai trái gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, của tập thể.
- Về năng lực quản lý.
Là khả năng nắm bắt tình hình kinh tế-xã hội, trên cơ sở đó có những đề xuất
và giải quyết công việc thuộc phạm vi mình phụ trách đảm bảo đúng mục tiêu.
Có năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện công việc, tổ chức điều hành và

kiểm tra quá trình thực hiện nhiệm vụ để đạt đợc mục tiêu đề ra.
- Về kiến thức và năng lực chuyên môn :
Đó là kiến thức đợc đào tạo, trình độ hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn,
tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đợc phân công.
- Về đạo đức.
Có mối quan hệ mật thiết với đoàn viên và công nhân , viên chức và lao động,
luôn chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho mọi ngời.
Không tham ô lãng phí quan liêu, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài sản của tập
thể , của Nhà nớc.
22
- Về hiệu quả công tác :
Là kết quả thực hiện nhiệm vụ theo những mục tiêu cụ thể đợc đề ra. Là kết
quả nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học vào thực tiễn có hiệu quả ; là
hiệu quả xây dựng các phong trào cách mạng của quần chúng v.v của cán bộ.
Tuy nhiên trong thực tế, đánh giá cán bộ cũng không đơn giản. Phẩm chất
năng lực không có hình thù cụ thể, nên đánh giá cán bộ rất phức tạp. Thớc đo
đúng tin cậy hiện nay là " Lấy hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị là thớc đo
phẩm chất và năng lực " Để đánh giá thực chất ngời cán bộ, cần xem xét mục
đích động cơ hoàn thành nhiệm vụ chính trị
2/ Nhận xét, đánh giá cán bộ.
Nhận xét đánh giá cán bộ là công việc hệ trọng, là khâu cơ bản hàng đầu đối
với việc lựa chọn, đào tạo, bồi dỡng, bố trí cán bộ. Phải căn cứ vào tiêu chuẩn
cán bộ, năng lực và hiệu quả công tác thực tế để phân tích, so sánh, kim tra các
thông tin nhn c; tránh nhn xét, ánh giá mt cách ch quan, gin n,
không phù hp vi thc t dn đến b sót ngi tt, lt k c hi, b trí, s
dng không đúng ngi, vn dng tiêu chuẩn cán b mt cách ch quan, tùy
tin.
ánh giá đúng cán b, òi hi phi tht s công tâm, khách quan, trung
thc, phi trên quan im phát trin, tu thi im. C ch ánh giá cán b phi
dân ch, khoa hc, công khai, minh bch, vì s tin b ca cán b, s phát trin

ca a phng, n v, t chc.
3/ Quy hoạch cán bộ.
Trớc hết, cần quy hoạch cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nớc và
chuyên gia trên các lĩnh vực, theo yêu cầu của công cuộc đổi mới. Đây là nhiệm
vụ hàng đầu và cấp bách nhất của công tác cán bộ hiện nay.
Làm quy hoạch cán bộ là tạo điều kiện để kiện toàn và đổi mới cán bộ một
cách thờng xuyên. Quy hoạch tốt sẽ bảo đảm đợc tính kế thừa, tính liên tục của
đội ngũ cán bộ và là căn cứ để đào tạo và bồi dỡng cán bộ.
Đáp ứng nhu cầu số lợng đang thiếu và phải bù đắp đủ số lợng phải đa ra, bổ
sung thêm trong thời kỳ tiến hành, do nhiều lý do khác nhau. Khắc phục tình
trạng thiếu tính kế thừa trong bộ máy lãnh đạo, cấp dới không thay đợc cấp trên,
cấp phó không thay đợc cấp trởng, không kết hợp đợc cán bộ già với cán bộ trẻ
v.v
4/ Đào tạo, bồi d ỡng cán bộ.
a/ Mục tiêu đào tạo, bồi d ỡng : - Đào tạo đội ngũ cán bộ công đoàncó bản
lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trờng giai cấp công nhân, tuyệt đối trung
thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất đạo đức,
trình độ năng lực, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu để đảm bảo hoàn thành tốt
các nhiệm vụ công đoàn , đáp ứng yêu cầu cán bộ chủ chốt, nhất là cán bộ chủ
chốt ở cơ sở trong thời kỳ mới, đảm bảo đủ nguồn cán bộ cho mỗi kỳ đại hội
công đoàn.
b/ Đối t ợng đào tạo, bồi d ỡng:
- Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ, năng lực, sở trờng, tiêu chuẩn, quy hoạch cán bộ để
lựa chọn cán bộ đi đào tạo, bồi dỡng; tránh chạy theo hình thức, số lợng, chạy
theo thành tích, đào tạo không sử dụng, hoặc sử dụng không đúng ngành nghề
chuyên môn, gây lãng phí ngân sách và cá nhân ngời đi học.
- Ưu tiên và thực hiện chế độ cử tuyển đối với cán bộ công đoàn xuất thân từ
công nhân trực tiếp sản xuất, trởng thành từ cơ sở; cán bộ vùng sâu vùng xa; cán
bộ nữ; cán bộ công đoàn khu vực ngoài nhà nớc thi tuyển vào các trờng trong hệ
thống công đoàn.

c/ Nội dung, hình thức, ph ơng pháp đào tạo, bồi d ỡng :
- Bồi dỡng cán bộ công đoàn cần tập trung:
+ Tính chất, vị trí, vai trò, chức năng của công đoàn Việt Nam.
+ Nội dung, phơng pháp hoạt động của tổ công đoàn, công đoàn bộ phận.
+ Nội dung, phơng pháp xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.
+ Nội dung , phơng pháp công tác của chủ tịch công đoàn cơ sở.
+ Công đoàn tổ chức tuyên truyền, giáo dục CNVCLĐ.
23
+ Công đoàn tổ chức, vận động CNVCLĐ và thay mặt CNVCLĐ tham gia
quản lý.
+ Công đoàn bảo vệ lợi ích CNVCLĐ, thỏa ớc lao động tập thể và hợp đồng lao
động.
+ Công đoàn tham gia giãi quyết tranh chấp lao động.
+ Tổ chức đại hội công đoàn cơ sở.
+ Luật lao động và công đoàn.
+ Công đoàn với công tác bảo hộ lao động
- Hình thức đào tạo, bồi dỡng: Đào tạo tập trung, tại chức, đào tạo tại các trờng
trong hệ thống công đoàn và cử đi đào tạo các trờng, trung tâm ngoài hệ thống
công đoàn. Tổ chức các lớp bồi dỡng ngắn ngày tại cơ quan, đơn vị hoặc tại các
trờng, trung tâm đào tạo, bồi dỡng; chú ý tổ chức cho cán bộ công đoàn học tập
những kinh nghiệm của các cá nhân, những mô hình hay của các tập thể trong
hệ thống công đoàn.

d / Xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi d ỡng :
- Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ đợc lập ra trên cơ sở chức danh, tiêu
chuẩn, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch, bố trí, sử dụng cán bộ. Ai
học gì, học ở đâu, bao giờ đi học. Phải thống kê đợc số cán bộ cần đào tạo, bồi
dỡng về từng mặt để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tăng cờng nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo, bồi dỡng. Tổ chức kiểm
tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định về đào tạo, bồi dỡng; định kỳ hàng năm

tiến hành sơ kết và thực hiện tổng kết để đánh giá việc thực hiện.
Phải có biện pháp tích cực thực hiện kế hoạch đã đợc duyệt.
- Nội dung cơ bản của bản kế hoạch:
+Nghiên cứu, phân tích, đánh giá trình độ cán bộ.
+ Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cần đạt đợc.
+ Xác định thời gian tổ chức đào tạo, bồi dỡng.
+ Xác định kinh phí.
+ Tổ chức quản lý và thực hiệncông tác đào tạo.
- Phơng pháp tổ chức một khóa đào tạo, bồi dỡng, tập huấn:
+ Xây dựng kế hoạch: Gồm mục đích, yêu cầu cần đạt đợc; nội dung, chơng
trình; đối tợng tham gia; thời gian, địa điểm mở lớp; hình thức học; nguồn kinh
phí; tổ chức phân công cán bộ thực hiện để lanh đạo phê duyệt.
+ Quy trình chuẩn bị mở lớp: Thành lập ban chỉ đạo ( nếu cần ); phân công mời
giảng viên; phát giấy triệu tập; Xây dựng nội quy lớp học; chuẩn bị cơ sở vật
chất ( hội trờng, tài liệu, ăn ở , đi lại, điều kiện khác ); xây dựng thời khóa biểu;
tổ chức khai giảng, bế giảng lớp học
5/ Tuyển dụng cán bộ.
- Số lợng, tiêu chuẩn cán bộ cần tuyển dụng phải đợc công khai; phải thành lập
Hội đồng thi tuyển hoặc sát hạch. Đối với công chức nhất thiết phải tổ chức thi
tuyển, trừ trờng hợp cam kết làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trên 5
năm thì xét tuyển.
6/ Bố trí, sử dụng cán bộ.
- Phải xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ mà bố trí cán bộ, không phải vì cán bộ
mà lập ra tổ chức. Bố trí cán bộ phải đúng lúc, đúng chổ, giao việc đúng tầm tay,
thay thế kịp thời khi cần thiết. Tốt nhất nên giao việc vào lúc cán bộ có khả năng
phát triển, không nên để đến lúc cán bộ chững lại mới bố trí, đề bạt.
- Việc lựa chọn và bố trí cán bộ tiến hành theo quy hoạch, kế hoạch và do tập
thể lãnh đạo quyết định. Mạnh dạn bố trí cán bộ trẻ, đề bạt vợt cấp cán bộ có
năng lực, trởng thành trong phong trào cách mạng của quần chúng.
- Kiên quyết không bố trí cán bộ vào những vị trí mà họ cha đợc chuẩn bị chu

đáo; không đa những ngời bị kỷ luật, không đảm đơng đợc nhiệm vụ nơi này
sang nhận nhiệm vụ tơng đơng hoặc cao hơn ở nơi khác. Xoá bỏ quan niệm hễ
là cấp uỷ viên thì bố trí cán bộ lãnh đạo ở ngành nào, đơn vị nào cũng đợc. Xây
dựng cơ chế để cán bộ đợc từ chức; cán bộ bầu cử hết nhiệm kỳ coi nh hết trách
nhiệm.

7/ Luân chuyển cán bộ.
24
Thờng xuyên luân chuyển cán bộ giữa các vùng, ngành, các bộ phận. Luân
chuyển để rèn luyện, thử thách cán bộ, đào tạo, bồi dỡng cán bộ; tránh tâm lý
thỏa mãn, cục bộ địa phơng
Tránh luân chuyển thành xáo trộn, luân chuyển không có căn cứ khoa học,
hoặc lợi dụng luân chuyển để trù dập cán bộ.
Cán bộ phải phục tùng sự luân chuyển của tổ chức.

8/ Chính sách cán bộ .
Chú trọng đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ xuất thân từ công nhân, lao động,
trởng thành từ phong trào quần chúng. Uu tiên cán bộ nữ, con em cán bộ Công
đoàn, con em gia đình CM.
Nghiên cứu, đề xuất bổ sung và hoàn chỉnh chính sách tiền lơng, chế độ phụ
cấp của cán bộ Công đoàn, xoá bỏ tính bình quân, những quy định đặc quyền
đặc lợi.
9/ Quản lý cán bộ.
Đảm bảo nguyên tắc Đảng thống nhất quản lý cán bộ, nguyên tắc tập trung dân
chủ. Thực hiện cơ chế phân cấp quản lý cán bộ Công đoàn, tạo điều kiện thuận
lợi để các cấp Công đoàn làm tốt công tác cán bộ.
Quản lý cán bộ cần nắm chắc đội ngũ cán bộ, đồng thời phải năm cụ thể từng
ngời cán bộ. Quản lý đội ngũ cán bộ phải nắm vững cơ cấu và trình độ về mọi
mặt của đội ngũ cán bộ trong từng thời kỳ,
IV/ Nội dung và ph ơng pháp công tác của chủ tịch CĐCS.

Chủ tịch CĐCS là ngời đứng đầu BCH.CĐCS thay mặt BCH trực tiếp bảo vệ lợi
ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ. Cùng BCH.CĐCS vận động, tổ chức
thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của
Công đoàn cấp trên thành hiện thực trong đời sống kinh tế -xã hội của CNVCLĐ
tại cơ sở.
Là ngời thay mặt BCH trực tiếp quan hệ với Đảng, cộng tác với chuyên môn và
các tổ chức khác, theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Không có
Chủ tịch CĐCS giỏi thì không có CĐCS vững mạnh.

1. Nội dung công tác của Chủ tịch CĐCS.
a/ Nghiên cứu, nắm vững chủ tr ơng, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà
n ớc; nghị quyết của Công đoàn cấp trên; tình hình sản xuất, kinh doanh, công
tác của đơn vị.
Để tuyên truyền, giải thích, vận động CNVCLĐ thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Để xây dựng chơng trình công tác của CĐCS, tham gia quản lý, kiểm tra, giám
sát việc thực hiện và tham gia đóng góp ý kiến bổ sung, sữa đổi kịp thời; để bảo
vệ lợi ích của ngời LĐ.
b/ Tổ chức thực hiện các nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh:
Nắm vững nội dung, biện pháp xây dựng CĐCS vững mạnh, xác định các nội
dung trọng tâm, trọng điểm sát với tình hình thực tế ở cơ sở, đề xuất các biện
pháp cụ thể để tổ chức thực hiện.
Đề xuất chọn điểm chỉ đạo, phân công cán bộ phụ trách, theo dõi từng nội
dung cụ thể. Tổ chức xây dựng bảng điểm, phù hợp từng tổ Công đoàn, Công
đoàn bộ phận
Hớng dẫn tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận xây dựng chơng trình công tác,
triển khai các nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh, phù hợp tình hình, đặc điểm
của từng tổ, bộ phận.
Định kỳ dự sinh hoạt, tổ chức bồi dỡng nội dung, phơng pháp hoạt động cho tổ
Công đoàn, Công đoàn bộ phận. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ, các
bộ phận.

Hớng dẫn tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận đăng ký phấn đấu và tự đánh giá
chấm điểm.
c/ Dự kiến ch ơng trình hoạt động của CĐCS.
Căn cứ vào nghị quyết của Đảng, của các cấp Công đoàn; chơng trình công
tác của chuyên môn để dự kiến chơng trình hoạt động của CĐCS phù hợp tâm t,
nguyên vọng của CNVCLĐ và đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện.
Chơng trình hoạt động phải thể hiện đợc mục tiêu cụ thể, xác định đợc nội dung
trọng tâm, trọng điểm. Có phân loại nội dung Công đoàn tự làm, nội dung phối
25

×