BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI – THÚ Y
----------
DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NI 150 BỊ
SỮA HF TẠI ĐƠN DƯƠNG
Sinh viên thực hiện: Đào Vân Tân
Lớp: DH17CN
Ngành: Công nghệ sản xuất động vật
Niên khóa: 2017 – 2021
TP.HCM 2020
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
----------
ĐÀO VÂN TÂN
DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NI 150 BỊ SỮA
GIỐNG HF TẠI ĐƠN DƯƠNG
MƠN: THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI
Giáo viên hướng dẫn:
ThS.Nguyễn Thanh Hải
TP.HCM 2020
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Contents
1
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 4
2
NỘI DUNG ........................................................................................................ 5
2.1
Vị trí địa lí. .................................................................................................... 5
2.1.1 Địa hình .................................................................................................. 5
2.1.2 Thổ nhưỡng ............................................................................................ 5
2.1.3 Khí hậu ................................................................................................... 5
2.1.4 Thủy văn ................................................................................................. 6
2.2
Giống bò HF .................................................................................................. 6
2.2.1 Nguồn gốc .............................................................................................. 6
2.2.2 Đặc điểm ngoại hình ............................................................................... 6
2.2.3 Năng suất ................................................................................................ 6
2.2.4 Sinh sản .................................................................................................. 6
2.3
Dinh dưỡng. .................................................................................................. 6
2.3.1 Bò vắt sữa. .............................................................................................. 6
2.3.2 Bò cạn sữa. ............................................................................................. 7
2.3.3 Bê con. .................................................................................................... 7
2.4
Cơ cấu đàn và chu chuyển đàn....................................................................... 8
2.5
Chuồng trại. ................................................................................................... 9
2.5.1 Yêu cầu đối với chuồng bò. ..................................................................... 9
2.5.2 Tiêu chuẩn kiến trúc chuồng trại. ............................................................ 9
2.5.3 Hệ thống xử lý chất thải. ....................................................................... 12
2.6
Quy hoạch trại. ............................................................................................ 13
2.6.1 Diện tích chuồng ni. .......................................................................... 13
2.6.2 Diện tích đồng cỏ. ................................................................................. 13
2.6.3 Lượng nước cung cấp............................................................................ 15
2.6.4 Diện tích khu xử lí phân. ....................................................................... 16
2.6.5 Tỷ lệ chiếu sáng. ................................................................................... 16
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm
Đồng, thu hút trên 65% lao động xã hội, đóng góp gần 50% GDP tồn tỉnh. Đơn
Dương, Lâm Đồng có điều kiện khí hậu mát mẻ, diện tích đất chưa canh tác cịn
nhiều, có nhiều cánh đồng cỏ rộng lớn rất thuận tiện phát triển chăn ni bị đặc biệt là
chăn ni bị sữa.
Tuy vậy, tới nay đàn bị sữa của tỉnh vẫn chưa phát triển xứng với tiềm năng tự
nhiên cũng những thế mạnh chăn nuôi. Theo kế hoạch của tỉnh Lâm Đồng sẽ phấn đấu
đến hết năm nay đạt được 30 ngàn con bị. Do đó đây là một lợi thể để phát triển và
mở rộng quy mơ chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Dự án ban đầu với kể hoạch trong vòng 1 năm, số lượng bò ban đầu 150 bò sữa 13
tháng tuổi nhập từ Hà Lan. Chăn nuôi theo mô hình bán chăn thả trên đồng cỏ Ruzi.
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM
2 NỘI DUNG
2.1 Vị trí địa lí.
2.1.1 Địa hình
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ
yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng
phẳng đã tạo ra những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực
động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rỏ ràng từ
Bắc xuống Nam.
- Phía Bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh
cao từ 1300m đến 2000m như Bi Đúp (2287m), Lang Bian (2167m).
- Phía Đơng và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500m – 1000m).
- Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán
bình nguyên.
2.1.2 Thổ nhưỡng
Lâm Đồng có diện tích đất 977219,6ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên.
Đất có độ dốc dưới 25% chiếm trên 50%, đất dốc trên 25% chiếm gần 50%.
Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, tồn tỉnh có khoảng
255400ha đất có khả năng sản xuất nơng nghiệp, trong đó có 200000ha đất bazan
tập trung ở cao ngun.
2.1.3 Khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18o – 25oC, thời tiết ơn hịa và mát
mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm.
Lượng mưa trung bình 1750 -3150mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả
năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1890 – 2500 giờ, thuận lợi cho phát
triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật ni có nguồn gốc ơn
đới.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
2.1.4 Thủy văn
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sơng Đồng Nai, có nguồn gốc nước rất
phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn, có nhiều
mạch nước ngầm.
Tóm lại, nhiệt độ thấp, khí hậu ơn hịa và nguồn nước dồi dào là những đặc
điểm thuận lợi lớn trong công tác trồng cỏ, ni bị sữa.
2.2 Giống bị HF
2.2.1 Nguồn gốc
Bò HF (tên gốc: Bò Holstein Friz, đọc là bò Hơn–xtên hoặc Holstein friezianviết tắt HF) là một giống bị sữa có nguồn gốc từ Hà Lan gần 2.000 năm trước đây.
Bắt nguồn từ bò đen và trắng của Batavian và Friezians được phối giống và loại
thải nhằm tạo ra giống bị có sản lượng sữa cao nhất và có khả năng sử dụng vùng
đất hạn hẹp của đồng bằng sơng Rhine hữu hiệu nhất. Cuối cùng qua q trình tiến
hố về mặt di truyền đã tạo thành giống bị sữa trắng đen năng suất cao mang tên
Holstein Friezian. Đây là giống bò lấy sữa chủ lực của nhiều nước trên thế giới
trong đó có Việt Nam và là một trong những biểu tượng của giống bò sữa.
2.2.2 Đặc điểm ngoại hình
Bị HF chủ yếu có màu lang trắng đen, nhưng vẫn có con lang trắng đỏ. Bị cái
có thân hình chắc chắn gần như hình thang, tầm vóc lớn, vú to, bầu vú phát
triển, mắn sinh, hiền lành, và có khả năng sản xuất sữa rất cao. Bị đực có
thân hình chữ nhật, sừng nhỏ, yếm bé. Bị sữa thuần Hà Lan có tiềm năng cho sữa
cao hơn các giống bị sữa khác.
2.2.3 Năng suất
Bị HF cho trung bình 50 lít, mỗi ngày, chu kỳ 300 ngày cho 10.000 – 15.000
lít, khi nhập vào những nước nhiệt đới như Việt Nam, cho mỗi ngày trung bình 15
lít, chu kỳ 300 ngày cho 3.600 – 4.000 lít sữa tươi.
2.2.4 Sinh sản
- Tuổi phối giống lần đầu: 15-22 tháng tuổi.
- Khối lượng phối giống lần đầu: 330 – 420 kg.
- Tuổi đẻ lứa đầu: 25 – 32 tháng tuổi.
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 13 – 15 tháng.
2.3 Dinh dưỡng.
2.3.1 Bò vắt sữa.
- Thức ăn tinh hỗn hợp: 6-12 kg/con/ngày.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
- Chất lượng thức ăn tinh: 16 – 17 %protein.
- Thức ăn thô xanh: 50-60 kg/con/ngày.
- Khoáng liếm: 0,01-0,02 kg/con/ngày.
- Thức ăn ủ chua: 25-30 kg/con/ngày.
2.3.2 Bò cạn sữa.
-- Thức ăn tinh hỗn hợp: 2-3 kg/con/ngày.
- Chất lượng thức ăn tinh: 15 – 16 %protein.
- Thức ăn thơ xanh: 50-60 kg/con/ngày.
- Khống liếm: 0,01-0,02 kg/con/ngày.
- Thức ăn ủ chua: 25-30 kg/con/ngày.
2.3.3 Bê con.
Bê ăn sữa ( thời gian nuôi 4 tháng ).
- Tháng 1: 6 kg/con/ngày.
- Tháng 2: 5 kg/con/ngày.
- Tháng 3: 3 kg/con/ngày.
- Tháng 4: 2 kg/con/ngày.
-Thức ăn tinh: 0,5 kg/con/ngày.
- Cỏ khô: 2 kg/con/ngày.
- Thức ăn thô xanh: 5-10 kg/con/ngày.
Bê cai sữa.
- Thức ăn tinh: 2 kg/con/ngày.
- Thức ăn thô xanh: 10-15 kh/con/ngày.
Bê cái hậu bị.
- Thức ăn tinh: 2 kg/con/ngày.
- Thức ăn thô xanh: 35-50 kg/con/ngày.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
2.4 Cơ cấu đàn và chu chuyển đàn.
Bò cái đẻ với tỉ lệ phối đậu rơi vào khoảng 82%. Bò mang thai với tỉ lệ đẻ là
97% . Trong q trình ni con là sự chuyển tiếp phối lại sau 5 ngày sau sinh, thời
điểm trên được cho là thích hợp bởi sau thời gian trên thì tử cung bị mẹ bắt đầu trở
lại về trạng thái sinh lí sinh sản bình thường.
Cho bê con bú sữa đầu và cai sữa sau khi sinh. Đối với bê đực sẽ được xuất bán
sau khi nuôi từ 1 đến 2 tháng. Bê cái sẽ giữ lại làm bò hậu bị với tỉ lệ thay thế là 3%
(0.3).
Đối với 150 con bị sữa thì số con thay thế hàng năm là:
150 x 3% = 5 ( con )
Số bò bị loại sẽ bán ra thị trường theo hướng bán thịt.
Bị sẽ được nhập về vào ngày 1/1/2021, tồn đàn khơng có biểu hiện động dục.
Đàn bị cái ban đầu nhập về sẽ được cho nghỉ ngơi 2 tháng. Sau 2 tháng nghỉ
ngơi và quan sát thấy bị có biểu hiện động dục. Trại bắt đầu tiến hành gieo tinh với
150 con bò cái trên vào ngày 15/3/2021. Sau 21 ngày theo dõi thì thấy số bị phối
đậu như sau:
*Lưu ý: Các con số trên đều được làm tròn lên để thuận tiện trọng viện tính tốn
và coi như bị có thể phối là cùng một ngày.
150* 0.84 = 126 ( con )
Số con còn lại là: 24 con sẽ tiến hành gieo tinh vào các tháng tiếp theo cho đến
khi hết 150 con.
Vào tháng 4/4/2021 sẽ phối cho 24 con còn lại và kết quả thu được như sau:
24 * 0.84 = 20 ( con )
Trong tổng đàn lúc này còn 11 con phối chưa đậu sẽ tiến hành cho thụ tinh vào
tháng 25/4/2021. Với số con còn lại thấp và tỉ lệ đậu là 82 % cho nên:
4 * 0.82 = 4 ( con )
Sau 3 lần phối thì số nái mang thai là 150 con và bị mẹ trải qua quá trình mang
khoảng 9 tháng. Và theo cách phối trên và dựa trên cách tính ngày đẻ của lứa phối
đầu là:
15 + 5 = 20 và 3 + 9 = 12
Như vậy lần phối đầu bò sẽ đẻ vào ngày 20/12/2021.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Với tỉ lệ đẻ là 97% thì số bê con được sinh ra như sau:
126 * 0.97 = 122 ( con )
Số bò nằm trong tỉ lệ bị hư thai (9 con) sẽ được nuôi dưỡng và phối lại với số bị
đã đẻ thành cơng của cùng một lần phối (5 tháng).
Tổng kết sau 1 năm chăn ni thì số bị trong trại như sau:
Ta có 150 bò đã được phối lứa đầu phối và đã đẻ vào tháng 12 nên số bò còn lại
mang thai là 24 con. Số bê con được sinh ra 122 con. Tỷ lệ đực cái là 50/50.
2.5 Chuồng trại.
Xây dựng kiểu chuồng kín, 2 dãy.
2.5.1 Yêu cầu đối với chuồng bị.
- Tạo cho dàn bị an tồn, dễ chịu, thoải mái khi ăn uống, nghỉ ngơi, di chuyển
và xuất nhập.
- Tạo sự thuận tiện cho người chăn nuôi quan lý, chăn sóc, ni dưỡng đàn bị.
- Tạo ra điều tiểu khí hậu tốt, hạn chế tối đa những tác động xấu của thời tiết khí
hậu lên cơ thể gia súc.
- Đảm bảo thuận lợi cho công tác thú y và vệ sinh môi trường.
- Đảm bảo liên thông hợp lý giữa các bộ phận trong toàn trại để giảm thiểu chi
phí vận hành sản xuất.
- Đơn giản nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng, nhưng có thể sử dụng được lâu dài
và ổn định.
2.5.2 Tiêu chuẩn kiến trúc chuồng trại.
Hướng chuồng:
- Mặt trước quay theo hướng Đông Nam (trục chuồng Đông Bắc - Tây Nam)
hoặc hướng Nam (trục chuồng Đơng Tây). Nếu khơng thể theo 2 hướng trên thì
chuồng phải có tấm rèm để che nắng, che mưa.
-
Sân chơi hướng Đơng thì heo tận dụng ánh nắng buổi sáng tạo vitamin D3 giúp
heo sinh trưởng, đồng hoá Ca, P tốt. Nắng buổi chiều dễ làm heo mệt mỏi, thở
nhiều, bị bệnh mềm xương, con đẻ ra chân yếu vì nắng buổi chiều chứa nhiều tia tử
ngoại.
-
Khoảng cách giữa các chuồng phải đảm bảo thơng thống, vừa để có đủ ánh
sáng chiếu vào vừa giúp cho điều hoà nhiệt độ chuồng nuôi.
Mặt bằng và nền chuồng:
Nền chuồng cao hơn mặt đất bên ngồi khoảng 40-50cm để nước mưa khơng
thể tràn vào chuồng.Nền chuồng được láng bê tông, mặt nền chuồng không gồ ghề,
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM
và khơng trơn trượt, có độ dốc hợp lý (2-3%), xi về phía rãnh thốt nước để bảo
đảm thoát nước dễ dàng khi dội rửa.
Tường chuồng:
Tường chuồng bao quanh để tránh mưa hắt và ngăn bò. Tường được xây bằng
gạch, bề mặt tường đảm bảo dễ dàng quét rửa tiêu độc khi cần thiết. Mặt trong của
tường quét vôi trắng, vừa đảm bảo vệ sinh vừa tạo ra bề mặt phản chiếu ánh sáng
trong chuồng tốt.
Mái chuồng:
Mai chuồng được lằm bằng tôn, mái làm cao và thống khí.
Máng ăn:
Máng ăn được thiết kế trên lối đi để dễ dàng cho ăn và dọn dẹp thức ăn thừa
sau khi ăn.
Máng uống và hệ thống cấp nước:
Nguồn nước sử dụng cho bò được đảm bảo sạch, lành và ngon. Dùng máng
uống tự động để cung cấp đủ nước theo nhu cầu của bò. Máng uống được cố định
ở độ cao 0.8m từ mặt đất và giữ cho có cùng mực nước với bể chứa nước (theo
kiểu bình thơng nhau)
Róng ngăn và cửa ra vào:
Róng được làm bằng sắt, chiều cao của róng ngăn giữa 2 ô thường khoảng 80100cm, chiều dài bằng 2/3 chỗ nằm. Ngồi róng ngăn ơ, có róng ngăn phía trƣớc
ngang tầm vai để bị khơng bước vào máng ăn hay máng uống. Các róng chuồng
hơi trịn cạnh để tránh cho con vật bị xây xát.
Hệ thống làm mát:
Làm mát trực tiếp cho cơ thể bò bằng hệ thống quạt thơng gió. Quạt làm tăng
lưu thơng khơng khí xung quanh cơ thể. Hệ thống làm mát này có hiệu quả cao
trong cả điều kiện khí hậu khơ cũng như ẩm.
Sân chơi và đường đi:
Sân chơi có hàng rào để bị có thể vận động tự do. Sân được lát bằng gạch với
diện tích khoảng 5 m2/con. Trong sân chơi cũng bố trí máng ăn, máng uống và cây
bóng mát.
Đường đi cho ăn trong chuồng được bố trí nhằm thuận tiện nhất theo vị trí
chuồng trại. Và đường đi bên ngồi bố trí thuận nhất cho việc vận chuyển thức ăn
và công tác vệ sinh. Dọc hai bên đường đi ngồi chuồng có cây bóng mát.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Hệ thống kho chứa và can thiệp thú y:
Xây dựng khu vực chế biến và phối trộn thức ăn kèm theo các kho chứa thức
ăn tinh, kho chứa cỏ khô, bể ủ thức ăn xanh... Kho thống mát, tránh ánh nắng,
ln đề phịng sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc, tránh ruồi nhặng, các
loại côn trùng và chuột gây hại. Các vật chứa thức ăn có nắp đậy kín.
Trong khu vực một trại có chuồng cách ly và phịng thú y. Chuồng thú y được
đặt ở khu đất riêng biệt, thấp hơn chuồng nuôi, xa khu vực chăn nuôi (khoảng
200m) và cuối hướng gió. Trong chuồng thú y có chỗ dùng làm kho thuốc và dụng
cụ thú y, có các ơ chuồng để nuôi cách lý gia súc ốm với đầy đủ các phương tiện
cung cấp thức ăn, nước uống, vệ sinh và làm mát.
Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kỹ thuật.
Hệ thơng thơng gió sẽ:
Loại trừ bụi, khí độc và mùi hôi thối khỏi chuồng.
Cung cấp đủ không khí sạch trong chuồng.
Điều hồ được nhiệt độ và độ ẩm khơng khí chuồng ni.
Ánh sáng
Kết cấu tường và mái kết hợp với hướng chuồng được đảm bảo sự thơng
thống khí và có đủ ánh sáng tự nhiên trong chuồng. Chế độ ánh sáng trong
chuồng phù hợp sẽ ảnh hưởng tốt tới môi trƣờng vệ sinh thú y và trao đổi chất của
bò.
Hệ thống điện:
- Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và
chiếu sáng tự nhiên.
- Hệ thống chiếu sáng bên ngoài được bố trí hệ thống đèn pha, ngồi việc bảo
đảm an ninh cho cơng trình cịn tạo đƣợc nét thẩm mỹ cho cơng trình vào
ban đêm. Cơng trình được bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát
điện dự phịng.
Hệ thống cấp thốt nước:
Hệ thống cấp thốt nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước:
+ Nước sinh hoạt.
+ Nước cho hệ thống chữa cháy.
+ Nước dùng cho trang trại bị
Việc tính tốn cấp thốt nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thốt nước cho
cơng trình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định.
Hệ thống chống sét
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn.
Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 Ω và đƣợc tách riêng với hệ
thống tiếp đất an toàn của hệ thống điện.
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải đƣợc bảo trì và kiểm tra định kỳ.
Việc tính tốn thiết kế chống sét được tn thủ theo quy định của quy chuẩn xây
dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
2.5.3 Hệ thống xử lý chất thải.
Hầm Biogas.
Biogas là một loại khí đốt sinh học được tạo ra khi phân hủy yếm khí phân
thải ra của gia súc. Các chất thải của gia súc được cho vào hầm kín (hay túi ủ), ở
đó các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng thành các chất mùn và khí, khí này được thu
lại qua một hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt của gia đình. Các
chất thải ra sau quá trình phân hủy trong hầm kín (hay túi ủ) gần như sạch và có
thể thải ra mơi trường, đặc biệt nước thải của hệ thống Biogas có thể dùng tưới
cho cây trồng.
Kỹ thuật xử lý bằng bể Biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào năng suất
sử dụng như túi sinh khí Biogas bằng chất dẻo, hầm có nắp trơi nổi và hầm có nắp
cố định. Tốt nhất nên chọn vị trí xây dựng hầm phân huỷ gần chuồng trại và hệ
thống cấp
thoát nước thuận tiện. Có thể xây dựng ngay trong chuồng trại để tiết kiệm đất.
Xử lý nước thải.
Phải đảm bảo hệ thống thốt nước vệ sinh chuồng trại ln khai thông,
không để tù
đọng phát sinh mùi hôi, ruồi muỗi. Nước thải phải đƣợc xử lý bằng hầm tự hoại,
hầm biogas, ao lắng lọc và các phương pháp khác đảm bảo không phát sinh mùi hôi
hoặc chảy tràn ra môi trường xung quanh. Nước thải sau khi xử lý phải đảm bảo đạt
tiêu chuẩn theo quy định. Đối với các cơ sở chăn ni nhỏ, hộ gia đình khơng có hệ
thống xử lý nước thải thì tồn bộ nước thải trong q trình chăn ni, vệ sinh
chuồng trại,... phải được xử lý bằng các hoá chất sát trùng trƣớc khi chảy vào hệ
thống thốt nước chung. Ngồi ra có thể xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng
cây thuỷ sinh để xử lý.
Xử lý khí thái,mùi hơi.
Thường xun vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trong
q trình chăn ni. Khí thải trong q trình nuôi nhốt, tồn trữ chất thải phải được
xử lý bằng các
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM
biện pháp thích hợp để khơng phát sinh mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh.
2.6 Quy hoạch trại.
2.6.1 Diện tích chuồng ni.
Chuồng bị cái sữa trưởng thành.
Diện tích chuồng xây dựng ( 8 m2 /con ).
150 * 8 = 1200 m2
Diện tích sân chơi ( 5 m2 /con ).
150 * 5 = 750 m2
Tổng diện tích chuồng bị cái sữa trưởng thành: 1200 + 750 = 1950 m2
Bê con.
Diện tích chuồng xây ( 2,5 m2 / con).
122 * 2,5 = 305 m2
Diện tích sân chơi ( 3 m2 /con ).
122 * 3 = 366 m2
=> Tổng diện tích chuồng bê con: 305 + 366 = 671 m2
Tổng diện tích chuồng ni cho các đối tượng bò của trại với lối đi rộng 4 m và
dài 100 m.
1950 + 671 + 400 = 3021 m2
2.6.2 Diện tích đồng cỏ.
Trồng 2 loại cỏ: cỏ VA06 và cỏ Ruzi.
Cỏ VA06.
Giống cây trồng:
Có nguồn gốc từ Nam Phi. Thuộc họ hòa thảo, thân đứng, nhiều đốt, có chiều
cao từ 2m-4m. Lá xanh xum xuê, dài khoảng 60cm, rộng 2cm
Ưu điểm:
- Có khả năng sinh trưởng nhanh, năng suất cao
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
- Khả năng chống chịu khỏe (khả năng phòng chống sâu bệnh tốt), chịu được
nhiệt độ mơi trường thấp
- Lưu gốc lâu, chi phí mua giống thấp, có thể thu hoạch quanh năm.
Nhược điểm:
- Ưa trồng trên đất mầu và thống mát, khơng chịu được ngập úng hay hạn mặn.
- Thân lá cứng, vị nhạt nên gia súc khơng thích ăn.
- Hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn khá nhiều so với các giống cỏ khác => vật
nuôi ăn vào tốc độ tăng trưởng chậm.
Nên trồng 1 diện tích nhất định để làm thức ăn bổ sung thêm cho vật nuôi
trong trường hợp các nguồn thức ăn khác bị khan hiếm ( do cỏ Voi có năng suất cao,
sinh trưởng tốt)
Năng suất:
- Trung bình 1 năm cỏ voi có thể thu hoạch từ 7 – 8 lứa, năng suất cỏ tươi đạt từ
250 – 320 tấn/ha/năm. Nếu biết cách gieo trồng thâm canh và thu cắt cỏ voi kịp thời
đúng thời gian cỏ phát triển tốt nhất thì năng suất có thể tăng gấp đơi so với bình
thường 500 tấn/ha/năm.
- Nhân giống bằng tách chồi hoặc cắt mắt từ các cây cỏ sinh trưởng khỏe. Trồng
1 lần thu hoạch 3 – 4 năm. Nếu chăm sóc tốt có thể cho năng suất cao trong 5 - 6 năm
liền.
Diện tích:
Trồng bằng hom: chặt cây mập và bánh tẻ thành khúc có từ 3 – 5 mắt
mầm với độ dài 25 – 30 cm/hom, bụi cách bụi 40cm và hàng cách hàng 60cm.
Đối với hạt: gieo hàng cách hàng 60cm.
Diện tích trồng
Nhu cầu 150 bị cái là 3,285,000 kg và 122 bê con là 667,530 kg. Năng suất cỏ
350 tấn/ha/năm. Vậy cần phải trồng khoảng hơn 11 ha cỏ Voi.
Vậy trong 2 năm ta cần khoảng 11 ha cỏ Voi
Cỏ Ruzi ( để chăn thả ).
Giống cây trồng
Tên khoa học là Brachiaria Ruziziensis là giống cỏ có nguồn gốc từ Châu Phi.
Thuộc họ hòa thảo, thân bò, rễ chùm. Khi trưởng thành cây có chiều cao 50 – 60cm.
Lá và thân có vị ngon, lá cỏ mềm, nhiều lông mịn, dài khoảng 25cm, rộng 15mm.
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM
Ưu điểm
Cỏ Ruzi có khả năng chịu bóng trung bình và có thể trồng để chăn thả
gia súc dưới tán của rừng dừa. Có thể trồng cỏ ở vùng đồng bằng hoặc trung du,
miền núi với độ dốc khơng q lớn.
Dễ trồng dễ chăm sóc
Tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh
Năng suất cao, vị ngon, hàm lượng dinh dưỡng lớn (thích hợp cho gia
súc, gia cầm như trâu, bị, dê, gà…)
Chịu được khơ hạn tốt, giẫm đạp mạnh, sâu bệnh và bóng râm (chịu
được ngập úng nhẹ)
Lưu gốc lâu lên đến 6 năm.
Nhược điểm
Không chịu được ngập úng kéo dài và khô hạn quanh năm
Phát triển kém ở vùng đất nghèo dinh dưỡng
Năng suất
- Năng suất trung bình của cỏ Ruzi khoảng 150 – 180 tấn/ha/năm. Nếu trồng và
thâm canh tốt cho năng suất lên đến 200 tấn/ha/năm. Một năm có thể thu hoạch 5 – 7
lứa.
- Một lứa cỏ Ruzi trồng có thể thu hoạch liên tiếp trong khoảng 6 năm. Nếu
thâm canh tốt có thể lên đến 7 – 8 năm
Diện tích
Trồng bằng hạt: hàng cách hàng 40 – 50cm. Trung bình 1 ha cần 4 – 5kg
hạt
Trồng bằng hom: cắt hom giống dài 15 – 20cm, hàng cách hàng 40 –
50cm, khóm cách khóm 35 – 40cm. Trung bình 5 – 7 tấn/ha.
Diện tích trồng
Nhu cầu 150 bị cái là 3,285,000 kg và 122 bê con là 667,530 kg. Năng suất cỏ
180 tấn/ha/năm. Vậy cần phải trồng khoảng hơn 21 ha cỏ Ruzi.
Vậy trong ta cần khoảng 21 ha cỏ Ruzi
Tổng diện tích trồng cỏ: 32 ha.
2.6.3 Lượng nước cung cấp.
Khoang giếng để cung cấp nước cho trại.
-
Nhu cầu nước cho bị vắt trưởng thành khơng vắt sữa: 80 lít/ ngày.
Nhu cầu nước cho bị trưởng thành vắt sữa: 150 lít/ ngày.
Nhu cầu nước bị tơ: 70 lít/ ngày.
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
-
Nhu cầu nước của bê: 10-40 lít/ngày
Tổng nhu cầu nước cho tồn bộ bị trong trại.
= 150 * 150 + 122 * 40
= 27380 lít = 27 m2
2.6.4 Diện tích khu xử lí phân.
Số bị trưởng thành: 150 con.
Số bê con: 122 con
Lượng phân tươi thải ra:
Bò trưởng thành: 40 kg/ngày.
Bò tơ: 25 kg/ngày.
Thời gian chứa phân: 3 tháng.
Chiều cao hố: 3m.
Khối lượng riêng của phân: 750 kg phân/m3 .
Bò trưởng thành ( F1 ) .
= ( 150 x 40 x 180)/( 3 x 750 ) = 480 m2
Bê con ( F2 ).
= ( 122 x 25 x 180 )/( 3 x 750 ) = 244 m2
F = 724 𝐦𝟐
2.6.5 Tỷ lệ chiếu sáng.
Chuồng kín với tỷ lệ chiếu sáng 1/15.
•
S sàn = D x R = 120 x 30 = 3600 m2 .
•
S kính = TLCS x S sàn = 1/15 x 3600 = 240 m2 .
Ta có: S kính = (D * R) * số cửa – 10% khung cửa sổ
•
Gọi a là số cửa sổ
(1,8 * 1,2) * a – 0,1 * (1,8 * 1,2) * a = 240 m2
•
2,16a – 0,216a = 240 m2
•
a = 123,5 ơ cửa
Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM
Sổ ơ cửa kính là: 124 ơ cửa.
2.7 Hoạch tốn trang trại.
2.7.1 Tiền giống.
Tiền bò giống:
150 * 65,000,000 = 9,750,000,000 VNĐ
Tiền cỏ giống: 10,000,000 VNĐ.
Tổng: 9,760,000,000 VNĐ
2.7.2 Chi phí xây dựng trại.
Chi phí xây dựng chuồng:
3021 * 500,000 = 1,510,500,000 VNĐ
Chi phí xây kho, nhà ở, văn phịng, nhà vệ sinh ( 500 m2 )
500 * 500,000 = 250,000,000 VNĐ
Xây dựng hầm biogas:
724 * 500,000 = 362,000,000 VNĐ
Tổng: 2,122,500,000 VNĐ
2.7.3 Thiết bị trang trại.
Hạng mục
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
(VNĐ)
Máy móc thiết bị chung
Máy kéo
2
cái
8,750,000
Máy phát điện
1
cái
209,000,000
Trạm biến thế
1
cái
185,000,000
Tổng: 411,500,000 VNĐ
Hệ thống trồng, chăm sóc cỏ
Máy cắt cỏ
3
cái
98,000,000
Máy băm cỏ
1
Cái
72,000,000
Máy cày John Deer 6000
1
Máy
145,000,000
Hệ thống tưới tiêu cho cỏ
1
T.Bộ
255,000,000
Tổng: 766,000,000 VNĐ
Hệ thống cung cấp thức ăn
Dụng cụ chế biến thức ăn
1
Máy
328,000,000
tinh
Dụng cụ chế biến thức ăn
1
Máy
345,000,000
thô
Thành tiền
(VNĐ)
17,500,000
209,000,000
185,000,000
294,000,000
72,000,000
145,000,000
255,000,000
328,000,000
345,000,000
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Máy trộn rãi thức ăn
Máy bơm nước 125W. A130 JACK
1
Máy
255,670,000
Tổng: 928,670,000 VNĐ
Hê thống cấp nước
4
cái
2,340,000
Hệ thống chăm sóc và quản lý bị
Thiết bị thú y
1
T.Bộ
36,000,000
Thiết bị nhập xuất bán bò
1
T.Bộ
35,500,000
Tổng: 71,500,000 VNĐ
Hệ thống xử lý phân
Thiết bị ủ phân
1
T.Bộ
138,000,000
Thiết bị thu dọn phân
1
T.Bộ
53,500,000
Thiết bị vận chuyển phân
3
xe
12,350,000
Tổng: 288,550,000 VNĐ
Thiết bị trại bò sữa ( 150 con)
Quạt hút
32
Bộ
1,414,000
Giấy làm mát
65
Bộ
895,000
Máy bơm nước rửa chuồng
2
cái
2,340,000
Đèn compact chiếu sáng
65
cái
52,000
Hệ thống điện, cơng tắc
1
HT
138,000,000
Thanh sắt giữ bị
150
cái
1,575,000
Máy vắt sữa
30
cái
8,500,000
Thiết bị chứa sữa ( 40 lít)
100
Thùng
432,000
Tổng: 783,943,000 VNĐ
Thiết bị trại ni bê sữa ( 122 con)
Quạt hút
32
Bộ
1,414,000
Giấy làm mát
65
Bộ
895,000
Máy bơm nước rửa chuồng
2
Cái
2,34,000
Đèn compact chiếu sáng
65
Cái
52,000
Hệ thống điện, công tắc
2
HT
138,000,000
Hệ thống làm ấm vào ban
4
HT
145,000,000
đêm
Tổng: 394,483,000 VNĐ
Tổng: 3,654,006,000 VNĐ
255,670,000
9,360,000
36,000,000
35,500,000
138,000,000
53,500,000
37,050,000
45,248,000
58,175,000
4,680,000
3,380,000
138,000,000
236,260,000
255,000,000
43,200,000
45,248,000
58,175,000
4,680,000
3,380,000
138,000,000
145,000,000