Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

baocaothuctap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
---oOo---

BÁO CÁO
MÔN THỰC TẬP TRANG TRẠI CHĂN NUÔI

GVHD

: PGS. TS. Chế Minh Tùng

Sinh viên: Nguyễn Thị Diểm Mi
MSSV

: 17111086

Lớp

: DH17CN

Thàng 8/2021

0


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
---oOo---


BÁO CÁO
MÔN THỰC TẬP TRANG TRẠI CHĂN NUÔI

GVHD

: PGS. TS. Chế Minh Tùng

Sinh viên: Nguyễn Thị Diểm Mi
MSSV

: 17111086

Lớp

: DH17CN

Thàng 8/2021

i


Mục Lục
Trang
Mục lục hình .......................................................................................................... vi
Mục lục bảng ........................................................................................................viii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. ix
Chương I. ................................................................................................................ 1
Mở đầu .................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2 Mục đích: .......................................................................................................... 1

1.3 Yêu cầu ............................................................................................................. 1
Chương II. ............................................................................................................... 2
TỔNG QUAN ......................................................................................................... 2
2.1 Giới thiệu sơ lược. ............................................................................................. 2
2.1.1. Tên Trại ......................................................................................................... 2
2.1.2. Lịch sử hình thành ......................................................................................... 2
2.1.3. Vị trí .............................................................................................................. 2
2.2 Quy mơ hoạt động và tính chất . ........................................................................ 2
2.2.1 Hố sát trùng .................................................................................................... 3
2.2.2 Chuồng gà thịt ................................................................................................ 3
2.2.3 Chuồng gà thịt và đẻ ....................................................................................... 4
2.2.4 Chuồng gà giống. ............................................................................................ 5
2.2.6 Chuồng gà hậu bị ............................................................................................ 6
2.2.7 Chuồng gà thí nghiệm ..................................................................................... 7

ii


2.3 Cơ cấu lao động ................................................................................................. 8
2.4 Khí hậu thời tiết ................................................................................................. 9
2.5 Cơ cấu chuồng trại ........................................................................................... 10
2.3 Xây dựng chuồng trại ...................................................................................... 11
2.3.1 Hệ thống nguồn điện. .................................................................................... 11
2.3.2 Hệ thống nguồn nước: .................................................................................. 11
2.3.3 Hệ thống thông thoáng và làm mát................................................................ 11
2.3.4 Hệ thống máng ăn và máng uống. ................................................................. 12
2.3.5 Hệ thống xử lí chất thải................................................................................. 12
2.3.6 Hệ thống chiếu sáng. ..................................................................................... 13
2.4 Giống gà .......................................................................................................... 13
2.4.1 Gà ARF 1 ..................................................................................................... 13

2.4.2 Gà Sasso ....................................................................................................... 13
2.4.3 Gà Lương Phượng ........................................................................................ 14
2.4.4 Gà Ta Minh Dư ............................................................................................ 14
2.5 Thức ăn ........................................................................................................... 14
2.6

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở gà .............................. 14

2.6.1 Giống............................................................................................................ 14
2.6.2 Dinh dưỡng................................................................................................... 15
2.6.3 Nhiệt độ ........................................................................................................ 15
2.6.4 Ẩm độ ........................................................................................................... 15
2.6.5 Ánh sáng....................................................................................................... 15
2.6.6 Nước uống .................................................................................................... 16
2.6.7 Chuồng trại ................................................................................................... 16

iii


2.6.8 Thơng thống ................................................................................................ 16
2.6.9 Mật độ .......................................................................................................... 17
Chương III. ............................................................................................................ 18
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ở TRẠI ....................................................................... 18
3.1 Thời gian và địa điểm. ..................................................................................... 18
3.2 Đối Tượng Khảo Sát. ....................................................................................... 18
3.3 Qui trình chăm sóc ni dưỡng gà giai đoạn từ 6 đến 10 tuần tuổi (Chuồng 1).18
3.3.1 Vệ sinh và phòng bệnh:................................................................................. 18
3.3.2 Cho ăn .......................................................................................................... 20
3.3.3 Cho uống ...................................................................................................... 20
3.3.4 Quy trình làm việc ........................................................................................ 20

3.3.5 Thơng thống và làm mát.............................................................................. 21
3.4 Qui trình chăm sóc ni dưỡng chuồng 2 ......................................................... 21
3.5 Qui trình chăm sóc ni dưỡng chuồng 3. ........................................................ 22
3.5.1 Cho ăn và cho uống. ..................................................................................... 22
3.5.2 Độ thơng thống và làm mát. ........................................................................ 22
3.5.3 Ổ đẻ và sản lượng trứng: ............................................................................... 23
3.6 Qui trình chăm sóc ni dưỡng chuồng 4 ......................................................... 25
3.6.1 Cho ăn .......................................................................................................... 25
3.7 Chuồng thí nghiệm đề tài (chuồng 5): .............................................................. 25
3.8 Khu ấp trứng.................................................................................................... 26
3.2.7 Phòng trộn thức ăn: ....................................................................................... 30
3.2.8

Phương pháp chẩn đoán, mổ khám và điều trị bệnh ở trại. ........................ 32

3.2.9

Qui trình giết mổ gà bán thịt: .................................................................... 34

iv


Chương IV. ........................................................................................................... 36
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN................................................................................ 36
4.1 Nhận xét: ......................................................................................................... 36
4.1.1 Ưu điểm ........................................................................................................ 36
4.1.2 Nhược điểm .................................................................................................. 37
4.1.3 Khắc phục..................................................................................................... 37
4.2 Kết luận ........................................................................................................... 38


v


Mục lục hình

Trang
Hình 2. 1 Hố sát trùng ............................................................................................. 3
Hình 2. 2 Hố sát trùng trước mỗi dãy chuồng .......................................................... 3
Hình 2. 3 Kích thước chuồng gà thịt ........................................................................ 4
Hình 2. 4 Chuồng gà đẻ ........................................................................................... 5
Hình 2. 5 Kích thước chuồng gà giống .................................................................... 5
Hình 2. 6 Chuồng gà hậu bị ..................................................................................... 6
Hình 2. 7 Chuồng gà ni thí nghiệm ...................................................................... 7
Hình 2. 8 Sơ đồ cơ cấu lao động .............................................................................. 8
Hình 2. 9 Bồn nước ............................................................................................... 11
Hình 2. 10 Quát làm mát........................................................................................ 11
Hình 2. 11 Máng uống ........................................................................................... 12
Hình 2. 12 Máng ăn ............................................................................................... 12
Hình 2. 14 Dọn vệ sinh chuồng.............................................................................. 12
Hình 2. 13 Thay chất độn chuồng .......................................................................... 12
Hình 2. 15 Gà ARF 1 ............................................................................................. 13
Hình 3. 1 Cây tạo bóng mát ................................................................................... 21
Hình 3. 2 Cân gà và đo chiều dài chân ................................................................... 21
Hình 3. 3 Nhặt trứng gà ......................................................................................... 22
Hình 3. 4 Nhặt, cân trứng và đóng vỉ ..................................................................... 23
Hình 3. 5 Ổ để của gà ............................................................................................ 23
Hình 3. 6 Lắc máng cho gà .................................................................................... 25
Hình 3. 7 Chuồng gà đẻ (chuồng 4) ....................................................................... 25
Hình 3. 8 Giai đoạn úm gà ..................................................................................... 26
Hình 3. 9 Chủng vaccine cho gà ............................................................................ 26

Hình 3. 10 Khu ấp trứng ........................................................................................ 27

vi


Hình 3. 11 Xếp trứng vào khay .............................................................................. 27
Hình 3. 12 Máy ấp trứng........................................................................................ 28
Hình 3. 13 Soi trứng .............................................................................................. 28
Hình 3. 14 Cho gà vào thùng vận chuyển .............................................................. 29
Hình 3. 15 Lựa gà .................................................................................................. 29
Hình 3. 16 Vệ sinh trứng gà ................................................................................... 29
Hình 3. 17 Phịng trộn thức ăn ............................................................................... 30
Hình 3. 18 Trộn KDDN với dầu đậu nành ............................................................. 30
Hình 3. 19 Trộn cám.............................................................................................. 31
Hình 3. 20 Mổ khám.............................................................................................. 32
Hình 3. 21 Thuốc điều trị....................................................................................... 33
Hình 3. 22 Sơ đồ quy trình giết mổ ........................................................................ 34
Hình 3. 23 Qui trình mổ bán .................................................................................. 35
Hình 4. 1 Khn viên trại ...................................................................................... 36

vii


Mục lục bảng
Bảng 3. 1 Lịch chủng vaccine ................................................................................ 19
Bảng 3. 2 Quy trình làm việc ................................................................................. 20
Bảng 3. 3 Sản lượng trứng gà ................................................................................ 24
Bảng 3. 4 Nhiệt độ và ẩm độ ấp trứng.................................................................... 28

viii



Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập và học hỏi tại trại nghiên cứu ứng dụng ARF (Applied
Research Farm) thuộc Khu thực nghiệm, Khoa Chăn Nuôi Thú Y,trường ĐH Nông
Lâm TP.HCM-KP.5, Phường Linh Trung,Quận Thủ Đức.Em đã nhận được sự quan
tâm,giúp đỡ tận tình của các thầy và cơ, ngồi ra cịn có sự hướng dẫn của các cộng
tác viên trong trại nên có được bài cáo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu,Phòng đào tạo trường đại học Nơng
Lâm TP.Hồ Chí Minh và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Chế Minh Tùng,Cô
Nguyễn Thị Mỹ Nhân giảng viên khoa Chăn Nuôi-Thú Y
Cảm ơn thầy và cơ đã tạo điều kiện để em có thể hồn thành tốt trong thời gian
thực tập.
Chân thành cảm ơn bạn Phạm Minh Khoa và Bùi Thị Mộng Thu đã nhiệt tình
hướng dẫn để có thể hồn thành tốt thời gian thực tập

ix


Chương I.
Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một ngành truyền thống lâu đời tại Việt Nam,đặc biệt là chăn ni
gia cầm ,trong đó gà là đối tượng chăn ni phổ biến và rộng rãi nhất,hầu hết các gia
đình ở nơng thơn ở nước ta đều có ni gà. Song cùng với sự phát triển của nền kinh
tế thì nhu cầu đòi hỏi của con người ngày càng cao về chất lượng sản phẩm. Ngành
chăn ni gà đang có những tiến bộ vượt bậc. Do đó yêu cầu ngành chăn nuôi ngày
nay phải cố gắng để đáp ứng được những u cầu đó.
Trước tình hình đó ,là một sinh viên của ngành chăn nuôi em đã đăng ký học
môn thực tập trang trại chăn nuôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Chế Minh Tùng.Với

mục tiêu học được những kĩ thuật chăn gà từ trại chăn nuôi.Tiếp xúc được với môi
trường trại thực tế.

1.2 Mục đích:
Tiếp cận với những kiến thức thực tế,quan sát,ghi nhận,..từ đó sẽ nhìn nhận
được tổng quan về ngành nghề tương lai của mình.
Kết hợp được những kiến thức đã học và thực tế,rèn luyện kỹ năng,cách đối
diện với các vấn đề trong thực tế cũng như tìm được các biện pháp khắc phục,giải
quyết nhanh và tối ưu vấn đề.

1.3 u cầu
Học hỏi được quy trình ni dưỡng,chăm sóc,quy trình vệ sinh,phịng bệnh.Quy
trình xử lí phân,rác thải,thú loại,thú chết.Cách thức buôn bán vật nuôi và kinh tế của
trại.Đưa ra ưu nhược điểm của trại.

1


Chương II.
TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu sơ lược.
2.1.1. Tên Trại
Trại Nghiên cứu Ứng dụng Applied Research Farm (ARF), do PGS.TS Chế
Minh Tùng xây dựng vào năm 2013, là nơi để sinh viên có thể học tập, nghiên cứu,
thí nghiệm và cung cấp các sản phẩm an tồn sinh học.
Đặc tính nổi bật của sản phẩm là quy trình ni hồn tồn khơng có kháng
sinh, mơi trường chăn ni sạch sẽ, an toàn, cho ăn bằng thảo dược nên chất lượng
thịt dai, thơm ngon, mang lại giá trị dinh dưỡng và đáp ứng được nhu cầu thị
trường.
2.1.2. Lịch sử hình thành

Trại được PGS.TS Chế Minh Tùng thành lập vào năm 2013.Và sau đó phát triển
mở rộng thêm diện tích và quy mơ trại.
2.1.3. Vị trí
Khu Thực nghiệm Khoa Chăn Ni Thú Y Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ
Chí Minh -Khu phố 5,Phường Linh Trung ,Thành phố Thủ Đức.Với diện tích là
45km2 .

2.2 Quy mơ hoạt động và tính chất .
Tính chất: Trại thực hiện các nghiên cứu trên gà.
Qui mô : Trại gồm 5 chuồng.
1. Chuồng gà thịt.
2. Chuồng gà thịt và gà đẻ.

2


5. Chuồng thí nghiệm đề tài.

3. Chuồng gà giống.
4. Chuồng gà hậu bị.
2.2.1 Hố sát trùng

Trại có 1 hố sát trùng lớn đặt trước khu vực chuồng nuôi để đảm bảo an tồn
vệ sinh cho gà.
Hố có kích thước:
 Chiều dài: 140 cm.
 Chiều rộng: 84 cm.

 Chiều cao: 7cm.
Trước mỗi dãy chuồng gà có bố trí

một hố sát trùng nhỏ hơn với kích
thước:
 Chiều dài: 57 cm.
 Chiều rộng: 33 cm.

 Chiều cao: 6 cm.

Hình 2. 2 Hố sát trùng trước mỗi dãy chuồng
2.2.2 Chuồng gà thịt
Kiểu chuồng: chuồng hở
với diện tích chuồng là 65,88 m2 ,
có 24 ơ chuồng nhỏ chia làm 2
dãy.

Hình 2. 1 Hố sát trùng

3


Kích thước chuồng gà thịt.

Hình 2. 3 Kích thước chuồng gà thịt
Mỗi ơ chuồng có máng nước tự động, máng ăn cho gà, chiều cao máng nước
so với mặt đất 35cm. Lối đi rộng 1,04 m.
2.2.3 Chuồng gà thịt và đẻ
Kiểu chuồng: chuồng hơ ni trong lồng.
Có 2 dãy chuồng, mỗi dãy có 2 tầng, mỗi tầng có 13 lồng.
Mật độ ni: 8-9 con/ lồng
Kích thước:



Chiều dài: 1m2.



Chiều rộng: 45 cm.



Chiều cao: 35 cm.



Khoảng cách nền đến chuồng: 40 cm.



Khoảng cách 2 ô chuồng: 15 cm.

4




Đường đi: 1m

Hình 2. 4 Chuồng gà đẻ
Mỗi lồng có 2 máng uống nước tự động và máng ăn.
Máng ăn dài 1m1, rộng 10 cm. Cao ngoài 12 cm, cao trong 8 cm. Có hệ thống
phun sương trên mái để giảm nhiệt độ trong chuồng khi trời nóng, hệ thống bạt che

giữ ấm cho gà khi trời mưa.
Nhận xét:
 Kích thước chuồng phù hợp, chuồng vệ sinh sạch sẽ.
2.2.4 Chuồng gà giống.
Kiểu chuồng: chuồng hơ.
Hình thức ni: bán chăn thả ( trồng cây thảo dược ).

Hình 2. 5 Kích thước chuồng gà giống

5


Có 3 ơ chuồng:
 Mỗi ơ chuồng: dài: 3.3 m, rộng: 3 m.
 Sân chơi: dài 4.9 m, rộng: 3 m.
 Cửa: 1.7 m x 0.8 m.
 Mỗi ô chuồng có 2 máng ăn loại lớn và 8 máng nước tự động, chuồng
khơng có hệ thống bạt che bên hơng và hệ thống phun sướng mái.
Nhận xét:
-

Mật độ nuôi phù hợp, chuồng sạch sẽ.

-

Gà có sân chơi rộng, thống mát, có tán cây phía trước chuồng và trơng
cây thảo dược cho gà.

-


Dãy chuồng khơng có hệ thống bạt che và phun sương nên khi trời mưa
dễ bị hắt vào chuồng và nóng khi trời nắng.

2.2.6 Chuồng gà hậu bị
Kiểu chuồng: chuồng hở ni nền.
Kích thức chuồng:


Chiều dài: 8.5 m



Chiều rộng: 7.1 m, chiều cao đỉnh: 2.5 m, Chiều cao mái 2.2 m.



Chiều cao tường: 21 cm ( bên trên là lưới B40 ).

Hình 2. 6 Chuồng gà hậu bị

6


Chuồng ni có 21 máng ăn được chia thành 3 dãy và 68 máng uống chia
thành 2 dãy, bố trí xen kẽ với nhau.
Tùy thuộc vào kích thước của gà sẽ có chiều cao máng, mún uống với nền
khác nhau. Có tấm cách nhiệt và hệ thống phun sương để giảm nhiệt độ cho gà vào
những ngày nắng nóng.
Nhận xét:
-


Chuồng ni thơng thống, có hệ thống làm mát.

-

Bố trí mún uống và máng ăn phù hợp.

-

Thích hợp ni gà thịt và gà hậu bị.

2.2.7 Chuồng gà thí nghiệm
Kiểu chuồng: chuồng hở.

Hình 2. 7 Chuồng gà ni thí nghiệm
Kích thước chuồng:
 Chiều dài: 23 m.
 Rộng: 6m.
 Cao tới đỉnh: 4.8 m.
Kích thước lồng ni:
 Chiều dài: 3.4 m.

7


 Chiều rộng: 2.1 m.
 Chiều cao: 70 cm.
Máng ăn được bố trí là khay trịn hay khi lớn hơn có thể dùng máng ăn lớn
hơn. Có hệ thống rịng rọc kéo máng ăn, máng uống lên để thuận tiện cho việc cho
ăn và điều chỉnh chiều cao phù hợp với kích thước gà.

Số lượng gà mỗi chuồng là :
 Chuồng gà thịt: 170 con
 Chuồng gà thịt và đẻ: trong giai đoạn bỏ trống nên chưa có số lượng gà.
 Chuồng gà thịt : 198 con
 Chuồng gà hậu bị : 173 con
 Chuồng gà thí nghiệm : 504 con
2.3 Cơ cấu lao động
Quản lý trại :Th.S NGUYỄN THỊ MỸ NHÂN

Thành viên thường trực : Phạm Minh Khoa

Nhóm thực hiện đề tài

Cộng tác viên

Hình 2. 8 Sơ đồ cơ cấu lao động

8


2.4 Khí hậu thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.Với hai mùa, mưa và khô làm tác động
chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ,mùa khô
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

9


2.5 Cơ cấu chuồng trại
Sơ đồ trại

( FARM PLAN)
Ghi chú:
1.Chuồng gà giống
(Breeder house)
2.Chuồng gà thịt và gà đẻ
(Broiler and layer house)
3.Chuồng gà thịt
(Broiler house)
4.Chuồng gà hậu bị
(Pullet house)
5.Chuồng úm
(Brooding house)
6.Phòng trộn thức ăn
(Feed mixing room)
7.Bãi đậu xe
(Parking lot )
8.Khu ấp trứng

2

3

9.Nhà ở sinh viên
(Student house)
8

4

1


5
6
7
9

10


2.3 Xây dựng chuồng trại
2.3.1 Hệ thống nguồn điện.
Trại sử dụng nguồn điện công nghiệp.
2.3.2 Hệ thống nguồn nước:
Nguồn nước chính là từ giếng máy.Ngồi ra trại cịn được trang bị bồn nước dự

Hình 2. 9 Bồn nước
phịng nhằm đảm bảo nguồn nước cung cấp cho gà khi có sự cố xảy ra.
2.3.3 Hệ thống thơng thống và làm mát
Thơng thống và làm mát bằng quạt máy và có lớp bạt cách nhiệt giúp hạ nhiệt
độ trong chuồng làm.

Hình 2. 10 Quát làm mát

11


2.3.4 Hệ thống máng ăn và máng uống.
Hệ thống máng nước tự động,máng ăn có thể nâng lên hạ xuống tùy theo độ
tuổi gà.

Hình 2. 12 Máng ăn


Hình 2. 11 Máng uống

2.3.5 Hệ thống xử lí chất thải
Phân được thu gom vào bao phân được tái sử dụng vào mục đích như bón cây
hoa,rau trong trại.Trong q trình chăn ni gà chết và chất thải nguy hại như chai
lọ đựng thuốc,vaccine,được thu gom vào thùng riêng để đem lên bệnh xá thú y tiêu
hủy.

Hình 2. 14 Thay chất độn chuồng

Hình 2. 14 Dọn vệ sinh chuồng

12


2.3.6 Hệ thống chiếu sáng.
Trại sử dụng ánh sang có màu vàng.Hai bên chuồng là hệ thống bạc che nhằm
để điều chỉnh cường độ ánh sang từ bên ngoài vào cho phù hợp với từng giai đoạn.

2.4 Giống gà
2.4.1 Gà ARF 1
Gà ARF 1 được lai tạo từ 3 giống gà là Sasso ,Lương Phượng,Gà ta Minh Dư.
Đang trong giai đoạn lai tạo và nghiên cứu để hoàn chỉnh thành con giống tốt
nhất.Đây là giống gà thịt cao sản và có năng suất cao.Vì được lai tạo từ 3 giống tốt
nhất hiện nay nên chúng có những đặc điểm là cho thịt chất lượng và trứng thì nhiều
chất dinh dưỡng.Chúng là một phẩm giống mới.Nuôi chăn thả và lấy thịt và cho
trứng.Tăng trọng nhanh và chịu được nhiệt độ cao ở Việt Nam.Với những phẩm chất
ưu việt như trên dự đoán trong vài năm tới giống gà ARF 1 sẽ là một cái tên đầy hứa
hẹn mang lại luồng gió mới trên thị trường gia cầm Việt Nam.Và giống gà ARF 1sẽ

có tiềm năng sẽ trở thành giống gà được ưa chuộng ở thị trường.

Hình 2. 15 Gà ARF 1
2.4.2 Gà Sasso
Là giống gà nặng cân của Pháp, đặc điểm giống gà này là khá đồng đều về
ngoại hình: lơng màu vàng nâu, chân, da và mỏ có màu vàng, chất lượng thịt tốt:
thịt rắn, chắc, thơm ngon, có vị ngon đậm đà tương tự gà Ri của Việt Nam.
Gà Sasso có khả năng chống chịu bệnh tốt, chúng chịu được nóng và độ ẩm
cao.

13


2.4.3 Gà Lương Phượng
Là giống gà thịt cao sản, có năng suất cao, thịt ngon, da màu vàng.. Gà Lương
Phượng có mào, tích, tai đều màu đỏ. Gà có thân hình chắc, bộ lơng có màu vàng,
dày, bóng, mượt.
Gà có sức kháng bệnh tốt, dễ ni, có tính thích nghi cao, chịu đựng tốt với
khí hậu nóng ẩm, địi hỏi chế độ dinh dưỡng khơng cao thích hợp với các điều kiện
chăn nuôi, nuôi công nghiệp, bán chăn thả và chăn thả. Khả năng sinh sản của gà
Lương Phượng rất tốt.
2.4.4 Gà Ta Minh Dư
Giống gà Ta Minh Dư đang chiếm 15 – 20% thị phần cùng ngành, là 1 trong 4
doanh nghiệp gà lông màu lớn nhất Việt Nam với quy mơ đàn là 350.000 con.
Trung bình mỗi năm sản xuất lên đến 25 triệu con gà giống.
Là giống gà có khả năng thích nghi tốt, tỉ lệ ni sống cao, ít dịch bệnh. Thân
hình vững chắc, hướng cho thịt, chân, da vàng, độ đồng đều và sức đề kháng cao.
Dựa vào những đặc tính đó mà trại đang nghiên cứu để tạo ra con giống hoàn
chỉnh nhất mang những ưu điểm của các giống gà


2.5 Thức ăn
Thức ăn được trộn theo công thức của trại do các cộng tác viên thực hiện
và nghiên cứu.

2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở gà
2.6.1 Giống
Nên lựa chọn mua con giống ở những cơ sở an tồn,có nguồn gốc rõ ràng không
mắc các bệnh truyền nhiễm.Đã được đăng ký từ các trung tâm con giống uy tín.
- Gà con:Chọn gà có trọng lượng lớn,bụng thon nhẹ.Rốn kín,mắt to
- nhanh nhẹn,mỏ khơng dị tật,lơng bóng mượt.
- Gà giị:mắt to sáng,nhanh nhẹn,không dị tật ở mỏ,chân gà đi lại bình thường.
,đặc biệt lỗ huyệt khơng dính phân.
- Gà hậu bị ni đẻ : chọn những con có bộ lơng óng mượt,phần bụng hơng
phát triển và mào tích tích đỏ tươi.

14


-Gà trống:cần chọn những con to,khỏe,chân vững chãi và mào tích đỏ tươi.
2.6.2 Dinh dưỡng
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng góp phần duy trì và nâng cao khả năng sinh
trưởng,sinh sản ở gia cầm.
Tất cả các chất dinh dưỡng trong thức ăn như nước,protein,glucid,lipit,chất
khoáng và vitamin được đưa vào cơ thể gia cầm qua q trình tiêu hóa và hấp thu đều
có vai trị quan trọng trong q trình trao đổi chất.Nếu cung cấp không đủ hoặc không
cân đối các chất có thể làm giảm sức sinh trưởng hoặc thậm chí gây bệnh cho gia
cầm.Ngồi ra cũng nên cung bổ sung Calcium và Phospho nhất là trong giai đoạn bắt
đầu đẻ trứng,giai đoạn đẻ trứng cao điểm và trong mùa nắng nóng mà lúc đó sự mất
mát Calcium và Phospho rất cao.
2.6.3 Nhiệt độ

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của cơ thể sinh
vật.Nhiệt độ chuồng nuôi cần ổn định trong suốt ngày đêm.Đây là yếu tố quan trọng
đối với gà con,đặc biệt là tuần tuổi thứ nhất.Nếu tuần đầu không đủ ấm cho gà về sau
đàn gà phát triển không đồng đều,dễ cảm nhiễm bệnh,tốc độ tăng trưởng giảm sút
(Hội chăn nuôi Việt Nam,2002).Khoảng nhiệt độ mơi trường thích hợp cho q trình
trao đổi chất nằm trong khoảng 20-25oc.
2.6.4 Ẩm độ
Ẩm độ cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của gà.Ẩm độ thích hợp nhất cho gia
cầm 65-70%,nếu ẩm độ quá thấp hay quá cao đều gây ảnh hưởng tới sức khỏe đàn
gà.
2.6.5 Ánh sáng
Nuôi gà thịt nên sử dụng ánh sáng nhè nhẹ,trời nắng sáng cần che bớt nhưng
phải đảm bảo thoáng để gà tránh hoạt động nhiều ,tăng trọng kém.
Thời gian chiếu sáng của gà thay đổi theo lứa tuổi gà con đến 10 tuần tuổi
chiếu sáng 23 giờ một ngày đêm với cường độ chiếu sáng 5W/m2.Theo Đào Đức
Long(2004),ban đêm quy định giờ tắt đèn trong một giờ cho gà thích nghi,để khơng
hoảng sợ khi bị mất điện.Tổng thời gian chiếu sáng cho gà thịt từ 1 ngày đến 4 tuần

15


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×