Tải bản đầy đủ (.ppt) (147 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN (p2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.6 KB, 147 trang )

1
© Bank Training Company
KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ
KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
BẬC CƠ BẢN
HỌC PHẦN 2
HỌC PHẦN 2
2
© Bank Training Company
MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC
MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC

Hiểu các nguyên tắc kế toán cơ bản;

Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính;

Nắm được các công cụ cơ bản để phân tích báo
cáo tài chính;

Nắm được những hạn chế của các báo cáo tài
chính;

Có thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
xây dựng lại báo cáo này.
3
© Bank Training Company
CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC


CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

Giới thiệu về kế toán

Các nguyên tắc kế toán cơ bản

Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính

Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo
cáo tài chính

Những hạn chế của báo cáo tài chính

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại
báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
4
© Bank Training Company
GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN
GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN

Các quy chế điều chỉnh

Những người sử dụng báo cáo tài chính

Các loại báo cáo tài chính
5
© Bank Training Company
CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH
CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH
Nói chung được điều chỉnh bởi:


Luật pháp của Việt Nam

Các chuẩn mực kế toán quốc tế
[US: GAAP, chuẩn mực kế toán quốc tế, UK]

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank of
International Settlements)
6
© Bank Training Company
NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG
NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ban giám đốc
Chủ nợ
Các nhà phân tích thị
trường và lập kế hoạch
Các nhà đầu tư
Cơ quan quản lý
nhà nước
7
© Bank Training Company
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại một thời điểm:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
TS ngắn hạn + TS dài hạn = NV ngắn hạn + NV dài hạn
(<12 tháng + >12 tháng = <12 tháng + >12 tháng)
8
© Bank Training Company
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(hay còn gọi) Báo cáo lãi, lỗ

(hay còn gọi) Báo cáo thu nhập và chi phí

Trong một khoảng thời gian (thường là 12
tháng):
Thu nhập (Doanh thu) – Chi phí
= Lợi nhuận/Lỗ (Thu nhập ròng)
9
© Bank Training Company
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu bán hàng A
- Giaù vốn haøng baùn B
= Lợi nhuận gộp C
- Chi phí bán hàng và quản lý D

= Lợi nhuận thuần E
10
© Bank Training Company
CĐKT1
KQKD 1 KQKD 2 KQKD 3 KQKD 4
1.1.20X0 31.12.20X1 31.12.20X2 31.12.20X3 31.12.20X4
CĐKT2 CĐKT3 CĐKT4
QUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀ
QUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀ
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
11
© Bank Training Company
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(hay còn gọi) Báo cáo ngân lưu

(hay còn gọi) Báo cáo dòng tiền

Trong một khoảng thời gian
(thường là 12 tháng):
Dòng tiền vào – Dòng tiền ra
= Lưu chuyển tiền thuần
12
© Bank Training Company
THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI
THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI

CHÍNH
CHÍNH
Hay còn gọi là:
“Công bố về báo cáo tài chính”
13
© Bank Training Company
CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC
CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

Giới thiệu về kế toán

Các nguyên tắc kế toán cơ bản

Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính

Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo
cáo tài chính

Những hạn chế của báo cáo tài chính

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại
báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
14
© Bank Training Company
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
a) Hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên
tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần. Nếu không dựa
trên giả định này thì các tài sản phải được đánh giá trên cơ sở buộc phải bán và

điều này sẽ mang lại một bức tranh hoàn toàn khác
b) Cơ sở dồn tích
Nguyên tắc này đòi hỏi phải ghi nhận doanh thu và chi phí vào thời điểm chúng
phát sinh chứ không phải khi DN thực sự thu/chi tiền. Báo cáo KQKD sẽ bao
gồm các giao dịch được thực hiện trong kỳ kế toán cùng chi phí tương ứng.
Trong trường hợp có bất cứ sự nghi ngờ nào về doanh thu và chi phí thì nguyên
tắc thận trọng sẽ là nguyên tắc chi phối.
c) Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống
nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và
phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của chúng
để việc so sánh các tài khoản giữa các năm có ý nghĩa. Vì lí do này, khi phân
tích các báo cáo tài chính, cần xem xét kỹ phần chính sách kế toán trong các
thuyết minh báo cáo tài chính.
d) Thận trọng
Thận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản khi lập các báo cáo tài chính.
Nếu có bất cứ sự nghi ngờ nào, ví dụ liên quan đến doanh thu, thì không được
ghi nhận trước.
15
© Bank Training Company
ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN
ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN
TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
+
16
© Bank Training Company
ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN
ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN

Bảng CĐKT luôn luôn phải cân bằng

Ngày đầu tiên:
TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU
Về sau, DN nhận thêm các nguồn tài trợ khác như vay ngân
hàng, tín dụng của nhà cung cấp…

Sau đó:
TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ
TÀI SẢN
NỢ PHẢI
TRẢ
VỐN
CHỦ SỞ
HỮU
HOẶC
17
© Bank Training Company
NHỮNG QUAN HỆ KẾ TOÁN CƠ BẢN
NHỮNG QUAN HỆ KẾ TOÁN CƠ BẢN
18
© Bank Training Company
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH
LÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
LÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ví dụ về giao dịch Tác động
1. Mua hàng trả chậm Tăng tài sản
(hàng tồn kho)
Tăng nợ phải trả

(Phải trả nhà c.cấp)
2. Mua hàng trả ngay
bằng séc
Tăng tài sản
(hàng tồn kho)
Giảm tài sản
(Tiền gửi ngân hàng)
3. Thanh toán nợ phải trả
bằng séc
Giảm tài sản
(Tiền gửi ngân hàng)
Giảm nợ phải trả
(Phải trả nhà c.cấp)
4. Chủ SH góp thêm tiền
qua tài khoản NH
Tăng tài sản
(Tiền gửi ngân hàng)
Tăng vốn chủ SH
(Vốn chủ SH)
5. Chủ SH rút vốn qua tài
khoản NH
Giảm tài sản
(Tiền gửi ngân hàng)
Giảm vốn chủ SH
(Vốn chủ SH)
6. CSH trả nợ nhà c.cấp
bằng tiền của mình
Giảm nợ phải trả
(Phải trả nhà c.cấp)
Tăng vốn CSH

(Vốn chủ SH)
19
© Bank Training Company
DO ĐÓ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC
DO ĐÓ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Ví dụ về giao dịch Tài sản Nguồn
vốn
Tác động lên
BCĐKT
1. Mua hàng trả chậm
+ +
Hai bên tăng cùng
lượng
2. Mua hàng trả ngay bằng séc
+
-
Tăng/giảm TS
cùng lượng
3. Thanh toán nợ phải trả bằng séc`
- -
Hai bên giảm
cùng lượng
4. Chủ SH góp thêm tiền qua tài
khoản NH
+ +
Hai bên tăng cùng
lượng
5. Chủ SH rút vốn qua tài khoản NH

- -
Hai bên giảm
cùng lượng
6. Chủ sở hữu trả nợ nhà cung cấp
bằng tiền của mình
-
+
Tăng/giảm NV
cùng lượng
20
© Bank Training Company
LÔ-GÍC CỦA VẤN ĐỀ CÓ THỂ
ĐƯỢC
ĐƯỢC
BI
BIỂ
U
U THỊ
ĐƠN
ĐƠN GIẢN
HƠN BẰNG HÌNH
HƠN BẰNG HÌNH VẼ
Nguyên tắc ghi tài khoản
TK tài sản
TK nợ phải trả
TK vốn CSH
Tăng
Giảm
Giảm
Giảm

Tăng
Tăng
Bạn ghi nợ cho tài khoản nhận hàng hóa, dịch vụ hay tiền,
nghĩa là chúng nhận thêm giá trị.
Bạn ghi có cho tài khoản giao đi hàng hóa, dịch vụ hay tiền
nghĩa là chúng cho đi giá trị.
Ghi nợ tài khoản nhận
Ghi có tài khoản giao
Ghi nợ bên trái
Ghi có bên phải
21
© Bank Training Company
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN
Giao dịch
Giao dịch
Được ghi nhận hay “kết
chuyển” vào sổ cái
Được ghi nhận hay “kết
chuyển” vào sổ cái
Cuối kỳ, khóa sổ kế toán
Cuối kỳ, khóa sổ kế toán
Lập bảng CĐKT
Lập bảng CĐKT
22
© Bank Training Company
CÁCH GHI TÀI KH
CÁCH GHI TÀI KHOẢN
THU NHẬP, CHI PHÍ
THU NHẬP, CHI PHÍ

Tài khoản chi phí
Tài khoản thu nhập
GHI NỢ
Nếu tăng lên
GHI CÓ
Nếu giảm đi
GHI NỢ
Nếu giảm đi
GHI CÓ
Nếu tăng lên
Ví dụ, thanh toán 45$ tiền công
sẽ được ghi nợ cho tài khoản
tiền công và làm tăng tổng chi
phí trong kỳ
Ví dụ, một khoản doanh thu
bán hàng 600$ sẽ được ghi có
vào tài khoản doanh thu và làm
tăng thu nhập trong kỳ
23
© Bank Training Company
TÓM TẮT VỀ CÁC LOẠI TÀI KHOẢN
TÓM TẮT VỀ CÁC LOẠI TÀI KHOẢN
LOẠI TK SỐ DƯ
THƯỜNG Ở
TĂNG GiẢM
Tài sản Bên nợ Nợ Có
Nợ phải trả Bên có Có Nợ
Vốn CSH Bên có Có Nợ
Doanh thu Bên có Có Nợ
Chi phí Bên nợ Nợ Có

24
© Bank Training Company
HÀNG TỒN KHO
HÀNG TỒN KHO
Bắt đầu kinh doanh/kỳ kế toán
(cuối kỳ kế toán trước)
Hàng tồn kho đầu kỳ
+
Hàng mua trong kỳ (nhập kho)
-
Hàng xuất kho trong kỳ (hàng bán/giá vốn hàng bán)
=
Hàng tồn kho cuối kỳ (bắt đầu của kỳ kế toán tiếp theo)
25
© Bank Training Company
GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COGS)
GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COGS)
Hàng tồn kho đầu kỳ
+
Hàng mua về trong kỳ
-
Hàng tồn kho cuối kỳ
=
Giá vốn hàng bán
Doanh thu = Tiền nhận từ khách hàng – Nợ phải thu đầu kỳ
+ Nợ phải thu cuối kỳ
Hàng mua = Tiền chi trả nhà c.cấp – Nợ phải trả đầu kỳ + Nợ phải
trả cuối kỳ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

×