Contents
Contents................................................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
NỘI DUNG............................................................................................................................. 2
2.Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô :.......................3
II.Áp dụng mô hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh...................................6
1.Điều kiện các yếu tố sản xuất.......................................................................................6
4.Chiến lược, cơ cấu, mơi trường cạnh tranh................................................................12
6.Phân tích vai trị của chính phủ..................................................................................17
Chính phủ Mỹ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp của họ một cách
khơng trực tiếp mà thơng qua các các hình thức hoạt động như môi trường kinh doanh .
Môi trường ở đây là gì? Đó là điều kiện về tài ngun ,điều kiện về cầu , cơ cấu ngành
công nghiệp , điều kiện về ngành nghề liên quan và ngành công nghiệp phụ trợ (phần
này nói chi tiết ở các ngành công nghiệp phụ trợ ) một số các thuận lợi khác như hệ
thống thuế , khuyến khích tài khóa chi tiêu công cộng , đầu tư nghiên cứu phát triển của
chính phủ...................................................................................................................... 17
7.Một vài số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được......................................................18
LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói từ những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang trải qua rất nhiều sự
biến động. Cùng với nhiều sự khủng hoảng liên tiếp, lớn nhất là khủng hoảng tín dụng
Mỹ năm 2007, kéo theo sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers, cùng khủng hoảng kinh
tế toàn cầu 2008-2009. Bước sang năm 2010, tuy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đã tạm
lắng nhưng vẫn cịn tiểm ẩn nhiều biến động, điển hình là khủng hoảng nợ công của Hi
Lạp, các nước Châu Âu như Tây Ban Nha, Ý và Bồ Đào Nha cũng đang đứng trước nguy
cơ tương tự và bong bóng tài sản ở Trung Quốc. Mặc dù còn nhiều lo ngại, nhưng sự hồi
phục kinh tế đang được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ và tài khố thơng thống hơn.
Những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ đóng vai trị quan trọng trong nền kinh
tế thế giới. Chiến lược “hiện thực hoá lợi nhuận” đã và đang được áp dụng sớm ở các nền
kinh tế phát triển là một trong những rủi ro cho nền kinh tế tồn cầu. Bên cạnh đó,mặc dù
sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc và các nước khác nhưng nền kinh tế Mỹ đang dần
bước qua giai đoạn khó khăn. Các doanh nghiệp hàng đầu luôn biết nắm bắt thời cơ cũng
như biết áp dụng lý thuyết về kinh tế trong lợi thế cạnh tranh quốc gia để sản xuất vượt
qua sự khủng hoảng và phát triển mạnh mẽ. Để làm rõ được vì sao các doanh nghiệp Mỹ
ln đứng vững trong tốp đầu của thế giới và luôn là một trong những nước xuất khẩu
nhiều nhất, trong bài tiểu luận chúng tơi xin phân tích một trường hợp cụ thể sau
“
Việc vận dụng mơ hình kim cương M.porter vào phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu
của ngành cơng nghiệp ô tô nước Mỹ”.
Với mục đích hiểu rõ hơn về những lợi thế của ngành công nghiệp Mỹ dựa trên
những phân tích trên mơ hình kim cương M.Porter. Từ đó tìm hiểu tại sao ngành cơng
nghiệp ơ tơ của Mỹ lại phát triển và xuất khẩu rất lớn, trong khi đó ngành này ở Việt
Nam cịn đang trong giai đoạn sơ khai và chỉ có ơ tơ nhập khẩu hoặc nhập khẩu linh kiện
phụ tùng về lắp ráp. Nhóm chúng tôi xin đưa ra nội dung như sau:
1
NỘI DUNG
I.
Lý thuyết chung
1. Lý thuyết về mơ hình kim cương
Michael Porter là giáo sư nổi tiếng của trường Đại học Harvard, tác giả bộ giáo trình
kinh điển nhất của các trường đào tạo ngành quản trị trên thế giới: “Chiến lược cạnh
tranh” (1980), “Lợi thế cạnh tranh” (1985), “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” (1990), và
mới đây nhất là cuốn “Về cạnh tranh”.
Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Porter vận dụng những cơ sở lý
luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý
thuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương”. Mục đích của lý thuyết này là giải
thích tại sao một số quốc gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số
sản phẩm, hay nói khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một
số sản phẩm. Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành,
quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế
tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực
tiếp.. Lý thuyết này được xây dựng dựa trên cơ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranh
của một quốc gia ngày nay phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng động của
ngành của quốc gia đó. Khi thế giới cạnh tranh mang tính chất tồn cầu hóa thì nền
tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tự
nhiên ban cho sang những lợi thế cạnh tranh quốc gia được tạo ra và duy trì vị thế
cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế.
Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kết của 4
nhóm yếu tố. Mỗi liên kết của nhóm này tạo thành mơ hình kim cương. Các nhóm yếu tố
đó bao gồm: (1) Điều kiện các yếu tố sản xuất, (2) điều kiện về cầu, (3) Các ngành cơng
nghiệp hỗ trợ và có liên quan, (4) chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành.
Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia.
Ngồi ra, cịn có 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và cơ hội. Đây là 2 yếu tố có
thể tác động đến 4 yếu tố cơ bản kể trên.
2
Khối kim cương của M.Porter
CƠ
CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU VÀ
CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU VÀ
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
HỘIVÀ
NGÀNH
NGÀNH
﷽﷽
﷽﷽
﷽﷽
﷽﷽
﷽﷽
﷽﷽N
ĐIỀU KIỆN YẾU
PPPPP
ĐIỀU KIỆN YẾU
TỐ SẢN XUẤT
PPPPP XUẤT
TỐ SẢN
ĐIỀU KIỆN VỀ
ĐIỀU KIỆN VỀ
CẦU
CẦU
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP
CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP
HỖ TRỢ VÀ CĨ LIÊN QUAN
HỖ TRỢ VÀ CĨ LIÊN QUAN
CHÍNH
PHỦ
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PPPPP
PP
2. Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô :
Chất lượng: Chất lượng ô tô là yếu tố quan trọng nhất. Bởi lẽ đây là ngành đánh vào
những người có thu nhập tương đối cao hoặc phục vụ cho công việc nên chất lượng được
đánh giá là yếu tố quan trọng nhất.
Giá cả: Một chiếc ô tô giá cả hợp lý và đánh đúng từng phân đoạn thị trường cần thiết
cho các khách hàng mục tiêu khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt
nhất.
Chất lượng và dịch vụ hậu mãi: Việc sản xuất và xuất khẩu ô tô ra thị trường nước ngồi
sẽ tạo ra khoảng cách về khơng gian giữa trụ sở nhà sản xuất chính và người tiêu dùng
3
ngoài nước. Bởi vậy mà việc xây dựng hệ thống đại lý cũng như trung tâm bảo hảnh, sửa
chữa và dịch vụ đi kèm trong quá trình sử dụng được người tiêu dùng ơ tơ đặt sự quan
tâm hàng đầu.
Tính đổi mới và thương hiệu: Thương hiệu tạo ra giá trị niềm tin cho người tiêu dùng, và
tính đổi mới thu hút sự quan tâm của khách hàng.
Sự linh hoạt: Sự linh hoạt trong việc đưa ra chiến lược kinh doanh tùy thuộc vào tình
hình và nhu cầu của người tiêu dùng trên tồn thế giới nơi có sản phẩm ô tô của doanh
nghiệp bán ra. Điều này rất quan trọng bởi mỗi quốc gia, khu vực nơi sản phẩm thâm
nhập sẽ có sự thay đổi liên tục về nhu cầu và thị hiếu tác động tới tâm lý người tiêu dùng.
Có được những yếu tố bên trên sẽ là nguyên tố quan trọng cho sự thành công của ngành
sản xuất ô tô hướng đến tiêu dùng trong nước và nhất là xuất khẩu.
3. Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô thế giới.
Lịch sử ngành công nghiệp ô tô gắn liền với sự sản xuất và tiêu thụ hàng loạt và đã
có chiều dài hơn 120 năm. Đầu thế kỷ 20, mơ hình Ford trở thành hình mẫu cho nền kinh
tế hiện đại: phân chia công việc (với sự chun mơn hóa sản xuất, mơ hình sản xuất dây
chuyền phát triển bởi Taylor), sự tiêu chuẩn hóa và nâng cao sức mua của công nhân,
nhằm thúc đẩy tiêu dùng và tăng nhu cầu. Vào những năm 1970, một mô hình cạnh tranh
rộ lên ở Nhật: mơ hình Toyota.
Cho đến ngày nay, nền công nghiệp ô tô ở mỗi nước có một lịch sử hình thành và
phát triển riêng.
Ngành cơng nghiệp ô tô thiết kế, phát triển, sản xuất, tiếp thị và bán tất cả các loại
xe có động cơ.
Trong năm 2010, hơn 77 triệu phương tiện giao thông các loại gồm xe du lịch và
xe thương mại được tiêu thụ trên toàn thế giới, tăng 26% so với năm 2009, trong đó
lượng ơ tơ tiêu thụ là hơn 60 triệu chiếc. Năm 2010, trong tổng số 77,857 triệu xe có
động cơ mới được bán ra trên tồn thế giới có 19,822 triệu ở Châu Âu, 40,901 triệu
ở Châu Á - Thái Bình Dương, 12,178 triệu ở Bắc Mỹ, 4,464 triệu ở Nam Mỹ và 0,493
triệu ở Châu Phi. Tất cả các thị trường đều phát triển rất mạnh, đặc biệt các thị trường
ở Bắc Mỹ và Châu Á- Thái Bình Dương. Trong các thị trường tiêu thụ chính, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brasil là những thị trường tăng trưởng nhanh nhất
Theo một báo cáo từ tạp chí chuyên ngành ô tô của Mỹ Ward's Auto đưa ra tuần
trước, số lượng xe ơ tơ tồn cầu đã vượt q con số một tỷ chiếc trong năm 2010, tăng
từ 980 triệu chiếc vào năm 2009.
4
Lượng xe hơi toàn cầu đã vượt mốc một tỷ chiếc.
Quốc gia có mức tăng trưởng nhanh nhất là của Trung Quốc, có 14 triệu chiếc xe
đã được bán trong năm 2010, chiếm 1/2 tăng trưởng toàn cầu. Điều này đã đưa Trung
Quốc trở thành nước nhiều ô tô thứ hai trên thế giới, với 78 triệu xe.
Mỹ tiếp tục giữ “danh hiệu” quốc gia nhiều xe hơi lớn nhất trên thế giới, với 239
triệu chiếc. Trên thực tế, Trung Quốc sẽ phải tăng số lượng ô tô lên gần 16 lần mới bằng
với số lượng ô tô ở Mỹ. Dựa trên cơ sở bình quân đầu người, cứ 1,3 người Mỹ sẽ có
chiếc xe hơi trong khi ở Trung Quốc cứ 6,75 người mới có một xe.
Những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới
Bảng dưới đây bao gồm những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, kèm theo xếp hạng
của họ trong năm 2010 theo báo cáo của OICA.
Số lượng xe sản xuất
Thị
Tập đoàn
Thương hiệu được trong năm 2010
trường
(triệu chiếc)
Daihatsu,
8,557
Nhật
Lixus,
Hino,
Toàn
1
Toyota
Bản
Toyota,
cầu
Scion,..
Buick,
8,476
Cadtillac,
Toàn
2
GM
Hoa Kỳ
Chevrolet,
cầu
Daewoo,...
Audi, Bentley, 7,341
Toàn
3
Volkswagen Đức
Lamboghini
cầu
Porsche,…
Hàn
Huyndai
5,764
Toàn
4
Huyndai
Quốc
cầu
Ford, Lincoln. 4,988
Tồn
5
Ford
Hoa Kỳ Volvo,
cầu
Troller…
Có thể thấy tổng sản lượng ơ tơ của 5 hãng xe lớn nhất thế giới chiếm hơn 58%
sản lượng xe hơi sản xuất ra trong năm 2010. Ngồi ra có thể nhận thấy Hoa Kỳ có một
Xếp
hạng
Quốc
tịch
5
nền cơng nghiệp xe hơi rất phát triển khi có mặt 2 đại diện trong Top 5 này.là GM và
Ford.
II. Áp dụng mơ hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh
1. Điều kiện các yếu tố sản xuất
Nguồn lực sản xuất kinh doanh của một ngành là tổng hợp nguồn lực cho các doanh nghiệp
thuộc ngành đó. Có được một nguồn lực cạnh tranh nhất quyết định đến thành cơng của doanh
nghiệp nói chung và tạo lợi thế để sản xuất sản phẩm của nước đó ra thị trường thế giới. Ngành
sản xuất ơ tơ của Mỹ có được lợi thế xuất khẩu cao có lẽ dựa chủ yếu vào nguồn lực sản xuất
của ngành này bởi lẽ để thành cơng trong việc sản xuất ơ tơ địi hỏi một công nghệ tiên tiến
nhất, nguồn nguyên liệu chất lượng và dồi dào, đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề cũng như
đội ngũ quản lý chuyên nghiệp nhất. Tất cả những nguồn lực cho đầu vào sản xuất để tạo ra sản
phẩm đầu ra đều là nguồn lực của sản xuất. Theo đó những nguồn lực sản xuất ra ơ tơ là:
• Nguồn nhân lực chất lượng
Ngày nay, người Mỹ coi “vốn nhân lực” là chìa khóa dẫn đến thành công trong nhiều
ngành công nghiệp công nghệ cao, hiện đại. Do đó, các nhà lãnh đạo chính phủ và các
quan chức quản lý kinh doanh ngày càng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của giáo dục và
đào tạo để phát triển lực lượng lao động có đầu óc nhanh nhạy và kỹ năng thích hợp
Nhân lực và kỹ năng:
Đội ngũ kỹ sư và người quản lý: là một nước đứng đầu về khoa học và giáo dục nên
Mỹ ln sản sinh ra đội ngũ trí thức, kỹ sư và nhà quản lý trình độ cao.
Góp phần tạo nên tính năng suất của lực lượng lao động Mỹ là trình độ giáo dục, bao gồm cả
đào tạo kỹ thuật và đào tạo hướng nghiệp. Đi đôi với trình độ giáo dục cao cịn là sự sẵn sàng
học hỏi kinh nghiệm và chấp nhận thay đổi trong công việc của người dân Mỹ.
Năng suất :
Với chất lượng nguồn lực như trên đã tạo ra một năng suất lao động rất cao cho nền
sản xuất của Mỹ. Theo báo cáo này định kỳ 2 năm/lần của ILO. Dựa trên số liệu năm
2006, ILO kết luận rằng nếu năng suất lao động được tính theo giờ thay vì tổng thời gian
làm việc, thì Na Uy đứng đầu thế giới, tiếp đến là Mỹ và Pháp.
Theo tính tốn của ILO, lấy tổng giá trị sản phẩm quốc nội chia cho tổng số người lao
động, thì trung bình mỗi người lao động của Mỹ sản xuất ra lượng của cải trị giá 63.885
USD/năm.
Nguồn theo Reuters, AP
Ví dụ: Tại Ford đã ứng dụng phương thức sản xuất ôtô và phương pháp quản lý nguồn
nhân lực trên quy mô lớn , đặc biệt là những dây chuyền lắp rắp được xây dựng công phu
mà tiêu biểu là dây chuyền lắp ráp tự động. Sự kết hợp các nhà máy hiệu quả cao, nguồn
nhân công được trả lương hậu hĩnh và những quy trình sản xuất chi phí thấp của Henry
Ford đã được khắp thế giới biết đến như là Triết lý kinh tế.
6
• Nguồn lực về công nghệ:
Cả thế giới đều biết Mỹ là một nước đứng đầu về khoa hoc và công nghệ. Công nghệ sản
xuất ô tô là một băng chuyền sản xuất liên tục và linh hoạt. Đối với sản xuất ô tô là một
ngành đặc thù gắn kết với những cơng nghệ cao trong q trình sản xuất. Chỉ một ứng
dụng công nghệ tiến tiến nhất cũng giảm giá đáng kể cho sản phẩm và nâng cao chất
lượng tạo tính đột phá cho sản phẩm.
Ví dụ: Tại nhà máy BMW, với sự ứng dụng công nghệ cao đã tạo ra một qui trình sản
xuất hiện đại nhất. Với quy trình sản xuất ơ tơ được kết hợp với các hoạt động văn phòng
trong một thể thống nhất. Với tường kính cao vút chan hồ ánh nắng, nhà máy của BMW
trông giống bảo tàng nghệ thuật hơn là một nhà máy sản xuất ô tô. Dây chuyền sản xuất
được lắp đặt theo 2 tầng, nối tiếp nhau như một thác nước. Trên đó, những thân xe dần
dần được hồn thiện từng bước dưới ánh sáng xanh dịu nhẹ ngay trên các văn phịng và
quầy bar.
Băng chuyền do máy tính điều khiển. Trên băng chuyền do máy tính điều khiển, các thân
xe được di chuyển từ xưởng sản xuất qua toà nhà trung tâm tới xưởng sơn và xưởng lắp
ráp. Tại mỗi điểm dừng, những chiếc xe bán thành phẩm được chuyển tới bàn quay và
chuyển hướng. Dây chuyền sản xuất tại nhà máy dài 1,6km.
• Tài nguyên quốc gia: đất đai, điện, nước,,……
Các tài ngun nói chung ln mang lại một lợi thế lớn cho mỗi quốc gia bởi sự tiện lợi sử
dụng và giá rẻ hơn so với việc phải đi nhập khẩu từ quốc gia khác. Tại Mỹ được coi là một
nước giàu tài nguyên và nguồn lực thiên nhiên, và nguồn năng lượng nhân tạo lớn được nước
này tự tạo ra. Điển hình là một số loại tài ngun sau:
• Tài ngun đất đai:
Diện tích lãnh thổ Hoa Kỳ 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích tồn cầu, trong đó diện
tích đất đai là 9.158.960 Km2 và diện tích mặt nước là 470.131 km2. Diện tích Hoa Kỳ
bằng nửa Nga; bằng khoảng 3/10 Châu Phi.
Với một diện tích đất đai rất rộng lớn tạo cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ nói chung và các
hãng sản xuất ơ tơ nói riêng một tài ngun đất rộng lớn, giá rẻ, tạo thuận lợi cho sản
xuất kinh doanh.
• Năng lượng điện:
Một hệ thống các nhà máy điện: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, .. tạo ra sự dồi dào
về nguồn điện giá rẻ phục vụ khơng ít cho các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ của Mỹ.
• Tài ngun khác:
7
Than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bơ xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân,
nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên, gỗ… là những nguyên liệu
trực tiếp hoặc gián tiếp cấu tạo nên thành phẩm cho ngành này cũng như ngành cơng
nghiệp phụ trợ.
• Chi phí về vốn của doanh nghiệp.
Có thể nói thị trường vốn giá rẻ và dễ tiếp cận được coi là chìa khóa cho sự thành cơng
của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất ô tô là một ngành đòi hỏi nguồn
vốn d đầu tư lớn. Ở Mỹ được coi là thị trường vốn lớn nhất thế giới. Các thị trường vốn
cho phép một số lượng lớn người bán và người mua thực hiện hàng triệu giao dịch mỗi
ngày.
Việc có rất nhiều nguồn thơng tin tạo điều kiện cho các nhà đầu tư theo dõi vận
mệnh của thị trường từng ngày, từng giờ, hoặc thậm chí từng phút. Luật pháp địi hỏi các
cơng ty phải niêm yết báo cáo thu nhập hàng quí, báo cáo thường niên thật tỷ mỉ, và các
biên bản ủy nhiệm để thông báo cho cổ đông biết họ đang hoạt động như thế nào.
Mỹ cũng là nước có hệ thống ngân hàng rộng lớn và phát triển mạnh mẽ. Các nghiệp vụ
của ngân hàng đa dạng và dễ sử dụng.
Có rất nhiều nguyên nhân đó làm cho thị trường vốn cho doanh nghiệp tiếp cận là rất
rộng mở và với chi phí vốn thấp.
• Cơ sở hạn tầng: giao thông, truyền thông…
Là một đất nước phát triển nhất thế giới nên Mỹ sở hữu và sử dụng một hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thơng có chất lượng cao phục vụ thiết thực cho phát triển của kinh tế Mỹ.
Một hệ thống đường bộ, đường sắt, đường ống phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa.
Cùng với đó góp phần cho thương mại quốc tế, hệ thống cầu cảng biển của Mỹ cũng là
nhân tố quan trọng. Tại Mỹ có 149 cầu cảng phục vụ cho viện vận chuyển hàng hóa trong
nước cũng như thế giới.
Hệ thống thông tin phát triển bao gồm mạng lưới, dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng,
Internet, truyền dẫn phát sóng….
Các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ Mỹ ln biết sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào để
tạo nên chi phí thấp cũng như sự khác biệt hóa cho các sản phẩm ơ tơ của mình. Tất cả
các nguồn lực cạnh tranh kể trên đều là những nguyên nhân trực tiếp tạo lợi thế xuất
khẩu sản phẩm ô tô của Mỹ ra thị trường thế giới,
8
2. Điều kiện cầu
CHIẾN LƯỢC, CẤU
CHIẾN LƯỢC, CẤU
TRÚC VÀ CẠNH TRANH
TRÚC VÀ CẠNH TRANH
Cạnh tranh làm cầu nội
TRONG NƯỚC CỦA
TRONG NƯỚC CỦA
CƠNG TY.
CƠNG TY.
địa tăng và tinh vi hơn
Nhóm các cơng ty cạnh tranh tạo
nên hình ảnh và sự thừa nhận quốc
gia như một đối thủ cạnh tranh
quan trọng.
ĐIỀU KIỆN
ĐIỀU KIỆN
NHU CẦU
NHU CẦU
ĐIỀU KIỆN YẾU
ĐIỀU KIỆN YẾU
TỐ SẢN XUẤT
TỐ SẢN XUẤT
Những cơ chế sản sinh yếu tố sản xuất
tinh vi thu hút sinh viên và các doanh
nghiệp nước ngồi thơng qua các sản
phẩm của quốc gia các doanh nghiệp
nước ngoài
CÁC NGÀNH CƠNG
CÁC NGÀNH CƠNG
NGHIỆP CĨ LIÊN QUAN
NGHIỆP CĨ LIÊN QUAN
VÀ CÁC NGÀNH CƠNG
VÀ CÁC NGÀNH CƠNG
NGHIỆP BỔ TRỢ
NGHIỆP BỔ TRỢ
Hình ảnh của những ngành
công nghiệp liên quan và
phụ trợ hàng đầu thế giới
mang lại lợi ích cho một
ngành cơng nghiệp.
Những ngành công nghiệp sản xuất
quan và phụ công quốc
sản phẩm bổ sung thànhtrợ hàng
tế sẽ lôi kéo nhu cầu nước ngoài
đối với sản phẩm của ngành.
đầu thế giới mang lại
Phân tích về cầu
-
Khách hàng nội địa của những sản phẩm của ngành có phải những khách ngành
lợi ích cho một hàng
tinh tế hay địi hỏi khắt khe nhất khơng? Trong phân đoạn nào?
-
Quốc gia đó có những nhu cầu khác thường đối với sản phẩm của ngành nhưng
nhu cầu này nhiều khả năng bị bỏ qua ở những nước khác hay khơng?
-
Nhu cầu của khách hàng nội địa có khả năng dự báo trước nhu cầu ở nước ngồi
khơng?
-
Các kênh phân phối nội địa ở quốc gia đó có tinh vi hay khơng và có dự báo được
xu hướng quốc tế không?
9
• Sự khác biệt trong thị hiếu tiêu dùng các loại xe tại thị trường Mỹ.
Các số liệu thống kê cho thấy, Top 10 xe bán chạy nhất tại Mỹ vẫn có những điểm khác
biệt rất rõ rệt với Top 10 tại thị trường châu Âu, và đặc biệt là tại Trung Quốc - thị
trường xe lớn nhất thế giới.
Mẫu xe bán tải cỡ lớn Ford F-Series vẫn đứng đầu danh sách xe bán chạy tại Mỹ,
cùng đó, những chiếc xe mác Nhật cũng dành được cảm tình từ người tiêu dùng Mỹ.
• Thị trường Mỹ:
1
Ford F-Series
434,920
2
Chevrolet Silverado
301,998
3
Toyota Camry
275,844
4
Honda Accord
236,278
5
Toyota Corolla
227,822
6
Honda Civic
215,393
7
Nissan Altima
187,875
8
Ford Fusion
178,943
9
Chevrolet Malibu
175,599
10
Hyundai Sonata
166,628
• Thị hiếu người tiêu dùng xe hơi Mỹ đang thay đổi
Thực tế cho thấy nhiều khách hàng đã chuyển sang chọn những mẫu xe giá rẻ. Hoặc nếu
là những chiếc BMW hay Mercedes thì đó là những mẫu xe nhỏ hơn.
Năm nay, theo thống kê, chỉ có 14% số khách hàng đã mua xe đắt tiền chuyển đổi những
chiếc xe cũ của mình lấy những chiếc xe mới gắn trên mình logo sang trọng như Audi,
BMW, Cadillac, Infiniti, Jaguar, Lexus, Lincoln, Mercedes và Porsche, tăng 4% so với
năm 2006.
Những mác xe khác đang được nhiều khách hàng chú ý là Buick và Hyundai. Họ coi đây
cũng là những mác xe sang, nhưng lại rẻ hơn so với Audi hay BMW.
Những năm trước đây, những chiếc xe Buick bị đánh giá là có kiểu dáng cũ kỹ, chỉ hợp
với những người nội trợ già. Thống kê cho thấy những người trên 70 tuổi rất thích mác
xe này. Giờ đây, với nhiều mẫu xe mới, Buick đang từng bước chinh phục khách hàng trẻ
hơn.
10
Điển hình trong số đó là chiếc LaCrosse mới, một chiếc sedan sang trọng. Mẫu xe mới
được cho là rất phù hợp với những chủ nhân 40-50 tuổi.
Quan trọng hơn, chiếc xe được thiết kế tại Đức này được bán với giá 27.000 USD, rẻ hơn
những chiếc xe cùng loại của châu Âu hay Nhật Bản từ 5.000 USD đến 20.000 USD.
Với Hyundai, chiếc Genesis đang được coi là một “hiện tượng” tại Mỹ. Cũng là thuộc xe
sang, nhưng Genesis có giá rẻ hơn xe cùng loại của các hãng xe khác từ 15.000 USD đến
25.000 USD.
Joan Sher, một khách hàng Mỹ, đã quyết định không mua chiếc SUV Mercedes GL 450
có giá 60.000 USD để chuyển sang lấy chiếc Genesis có giá 44.000 USD.
Rick Case, chủ một đại lý bán xe hơi ở Giergia (Ohio), chuyên bán xe Acura và Audi,
cho biết cửa hàng của ông giờ đây chỉ thích nhập những mẫu xe nhỏ.
Tại đây, chiếc Acura TSX có giá 30.000 USD đang là mẫu xe bán chạy nhất, chiếm vị trí
trước đó của chiếc Acura TL có giá 35.000 USD.
Cầu của thị trường xe hơi trong nước là nhân tố đóng góp khơng nhỏ cho định hướng
xuất khẩu của nó. Bởi lẽ các sản phẩm nói chung hướng vào tiêu dùng nội địa là thị
trường lớn, sau đó các giai đoạn tiếp theo của vịng đời sản phẩm sẽ được xuất khẩu
sang nước ngoài hoặc xuất khẩu sản phẩm dư thừa sang nước ngoài, điều này đặc biệt
đúng đối với các doanh nghiệp không phải chuyên sản xuất để xuất khẩu. Hơn nữa,
người tiêu dùng trong nước thường đi trước một bước trong việc tiêu dùng sản phẩm ơ tơ
so với thế giới và vì thế nó quyết định đến sự thành công của xuất khẩu.
3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan:
Đối với mỗi doanh nghiệp, ngành công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry-SI) là
ngành nền tảng của ngành cơng nghiệp chính yếu. Nó cung cấp linh kiện, phụ tùng,
nguyên phụ liệu...cho ngành công nghiệp sản xuất và tiêu dùng. Ví dụ để tạo ra một chiếc
ôtô nhà sản xuất cần rất nhiều linh kiện như động cơ, hệ thống đèn, điện, ghế, kính, bánh
và ruột xe, chi tiết nhựa nội và ngoại thất,... Có cả ngàn linh kiện và phụ tùng cần thiết để
láp rắp thành một chiếc ôtô. Thông thường các nhà sản xuất ơtơ khơng tự mình cung ứng
tất cả cả ngàn chi tiết đó, thay vào đó họ phải gia cơng ở bên ngồi những phần hay cơng
đoạn khơng cần thiết. Ngành cơng nghiệp hỗ trợ được ví như chân núi, tạo phần cứng để
hình thành nên thân núi và đỉnh núi chính là ngành cơng nghiệp sản xuầt và lắp ráp sản
phẩm công nghiệp hoặc tiêu dùng. Thông thường ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển
trước, làm cơ sở để ngành cơng nghiệp chính yếu phát triển.
11
Cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở
rộng (broadening) vừa thâm sâu (deepening). Trong khi đó, các ngành sản xuất liên quan
là những ngành mà doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động thuộc chuỗi
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc những ngành mà sản phẩm của chúng mang tính chất
bổ trợ việc chia sẻ hoạt động thường diễn ra ở các khâu phát triển kỹ thuật, sản xuất,
phân phối, tiếp thị hoặc dịch vụ. Có thể nói một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong
nhiều ngành hỗ trợ và nhiều ngành liên quan sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp và quốc gia. Xét trên những tiêu chí ấy, Mỹ được xem là một trong những quốc
gia có lợi thế cạnh tranh hàng đầu thế giới trong xuất khẩu thành phẩm ô tô.
Tại thị trường Mỹ quý I/2007, các hãng phụ tùng Nhật Bản Trung đã hỗ trợ các
ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Mỹ khoảng 3,57 tỷ USD, Trung Quốc hỗ trợ 1,936
tỷ USD và Đức hỗ trợ 1,934 tỷ USD. Do đó, Mỹ có được lợi thế cạnh tranh là sử dụng
dây chuyền sản xuất giá rẻ và được cung cấp trong thời gian ngắn nhất. Các nhà cung
ứng trên có thể giúp các ngành công nghiệp sản xuất ô tô Mỹ nhận thức được các phương
pháp và cơ hội mới để áp dụng công nghệ mới; ngược lại, các ngành công nghiệp sản
xuất ơ tơ Mỹ có cơ hội tác động tới những nỗ lực về kỹ thuật của các nhà cung ứng và là
nơi kiểm chứng í kiến đề xuất kiểm chứng của nhà cung ứng, trao đổi về nghiên cứu và
phát triển để tìm ra các giải pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Hơn nữa, nhờ tận dụng thời gian và xuất phát sớm nên các hãng ô tô của Mỹ có cơ
hội liên kết được với những đối tác tốt nhất để chiếm lĩnh thị phần một cách chắc chắn.
Những hãng xe đến sau thường khơng có sự lựa chọn đúng ý mà bắt buộc phải liên kết
với các đối tác không mấy mạnh. Đây là điều làm nên chìa khóa thành cơng cho ngành
cơng nghiệp ơ tơ Mỹ. Luật Trung Quốc yêu cầu nhà sản xuất nước ngoài muốn hoạt động
ở đây phải liên doanh với một công ty trong nước. GM đã sớm có đối tác tin cậy là ôtô
Thượng Hải (SAIC), hãng ôtô lớn nhất Trung Quốc và cũng là đối tác của Volkswagen.
Điều này làm tăng lợi thế cạnh tranh xuất khẩu ô tô của Mỹ sang thị trường sang Trung
Quốc và toàn thế giới.
4. Chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh
Chiến lược về tiếp cận thị trường xuất khẩu
• Xác định thị trường xuất khẩu chính.
• Nguồn tiếp cận thơng tin từ thị trường xuất khẩu:
12
• Chiến lược xúc tiến xuất khẩu.
• Chiến lược phát triển kênh phân phối
Ví dụ về chiến lược tập trung phát triển xe nhỏ gọn của Ford mô tô.
Tại thị trường Bắc Mỹ, thị phần của Ford trên phân khúc xe cỡ nhỏ ngày càng phát
triển ở thị trường này.
Các mẫu xe mới sẽ giúp cân bằng về các chủng loại xe của Ford tại thị trường Bắc
Mỹ. Vào năm 2004, dịng xe ơ tơ và crossover chỉ chiếm 35% tổng doanh số bán ra của
Ford trong khi dòng xe tại và SUV chiến 65%. Đến năm 2010, doanh số của dịng xe ơ tơ
và crossover tăng mạnh chiếm khoảng 57% doanh số giúp cân bằng lại các dòng sản
phẩm của Ford.
Các mẫu xe nhỏ như Ford Fiesta và Ford Focus hiện đang là 1 trong mẫu xe mới bán
chạy nhất tại Mỹ, doanh số tăng từ 14% vào năm 2004. Mẫu xe Focus mới được xây
dựng trên sức ảnh hưởng của mẫu xe Fiesta hoàn toàn mới vốn đang khuấy động các
phòng trưng bày tại Bắc Mỹ, cho dù ngày càng có nhiều sản phẩm thuộc phân khúc này
được xuất xưởng nhưng với Ford khách hàng sẽ có những lựa chọn chưa từng có trước
đó.
Với sự xuất hiện của một loạt xe mới đầy sức lơi cuốn trên tồn thế giới, Ford đang dần
đến gần hơn và tương tác với khách hàng thơng qua các chương trình truyền thơng rộng
rãi như: Chuyển động cùng Fiesta, Vòng đua Focus: Chương trình lái thử xe Focus tồn
cầu và tại Mỹ.
Mơi trường cạnh tranh
Cuộc so găng giữa Ford và hãng xe GM đã diễn ra hơn 100 năm nay và khiến cho
ngành công nghiệp xe hơi của Mỹ tiến bộ và phát triển không ngừng.
Ban đầu, Ford là hãng chiếm ưu thế với mẫu Model T của “ông tổ” Henry Ford.
GM, do Billy Durant - một nhà sản xuất xe wagon ở Flint, Michigan - sáng lập, đã mua
dây chuyền sản xuất nhiều dòng xe khác nhau, đánh cược vào chiến lược đa dạng hóa sản
phẩm. Thậm chí ơng từng cố mua lại Ford vào năm 1909.
Ford là nhà sản xuất ô tô lớn nhất trong những năm 1920, nhưng Henry Ford kiên
quyết không cho đổi mới mẫu Model T mà ông rất yêu quý. Ông cạnh tranh bằng chiêu bài
giảm giá; nhưng cuối cùng GM, với xe Chevrolet ngày một cải tiến, đã vượt Ford khi ơng
Henry cho đóng cửa nhà máy để chuyển sang sản xuất Model A.
13
GM nhanh chóng trở thành nhà sản xuất ơ tơ tầm cỡ quốc tế. Thế mạnh của GM
khi đó khá đa dạng, khơng chỉ có thương hiệu Chevrolet, mà cịn Pontiac, Oldsmobile,
Buick và Cadillac. GM đã có 5 phân nhánh, trong khi mãi sau này Ford mới có 5 thương
hiệu.
Trong năm 2009, Ford một lần nữa đang tiến sát GM. GM, với danh mục sản
phẩm lớn hơn, đạt doanh số cao hơn Ford ở phân khúc xe con, nhưng khoảng cách giữa
hai tập đoàn trong 7 tháng đầu năm chỉ còn là 197.637 xe (GM: 1.1135.674 xe và Ford:
938.037 xe). Và khoảng 172.000 xe nằm trong những thương hiệu mà GM sẽ bán hoặc
ngừng sản xuất, như Pontiac.
GM vẫn đang là nhà sản xuất ô tô lớn nhất tại thị trường Mỹ, nhưng những căn cứ
trên cho thấy không lâu nữa Ford sẽ bắt kịp GM, thậm chí có thể sớm vượt.
Cũng có những dấu hiệu tương tự của việc đổi ngơi ở ngồi thị trường Mỹ. Tại
châu Âu, Ford đang vượt các thương hiệu Opel/Vauxhall của GM. Trong 6 tháng đầu
2009, thương hiệu Ford đạt doanh số 122.000 xe, tăng so với mức 112.000 xe của cùng
kỳ năm ngoái, trong khi Opel chứng kiến doanh số giảm từ 111.000 xe xuống cịn
105.000 xe.
Tại Canada, Ford hiện có doanh số cao hơn GM, và có thể theo kịp tổng doanh số
của GM trước khi kết thúc năm 2009. Tuy nhiên, doanh số toàn cầu của GM hiện vẫn cao
hơn Ford, nhờ dẫn đầu các thị trường Trung Quốc và Brazil.
Do đó, vẫn chưa thể “coi thường” GM. GM sẽ tung ra thị trường một mẫu
Chevrolet cỡ nhỏ mới trong năm tới - Cruze, thay thế mẫu Cobalt. Và một vài mẫu
Cadillac mới cũng chuẩn bị ra mắt, có thể giúp GM củng cố vị thế. Bên cạnh đó, mẫu
Biuck LaCrosse mới ra trình làng.
Cuộc cạnh tranh giữa 2 hãng diễn ra rất căng thẳng và ở mọi lĩnh vực. Trong một
quảng cáo của mình vào đầu tháng 9/2011, Ford đã làm cho nhiều người Mỹ, trong đó có
chính khách hàng của Ford bất ngờ với quảng cáo mới của mình. Trong quảng cáo, một
người phóng viên đã hỏi một chủ xe của chiếc Ford pickup: ”Chris, việc mua xe của
người Mỹ có quan trọng với bạn khơng?”.
Khơng chỉ cạnh tranh trong nước với nhau, cả Ford và GM đều có những biện
pháp, chính sách đế cạnh tranh đối với các hãng xe khác trên thế giới.
Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các hãng sản xuất ơ tơ trên chính đất Mỹ là một tiền đề to
lớn cho xuất khẩu ô tơ của hãng này. Bởi chính sự cạnh tranh làm cho các hãng phải
14
thay đổi cơ cấu, chiến lược, các nguồn lực … để tung ra các sản phẩm và dịch vụ đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng khắt khe trong nước. Có được sự cung ứng tốt với người tiêu
dùng khó tính trong nước thì việc thành lập các trụ sở ngoại quốc để cung ứng trên thị
trường ngoài là điều dễ dàng hơn rất nhiều.
5. Vai trò của cơ hội trong lợi thế cạnh tranh xuất khẩu của ngành ô tô Mỹ
• Tổng quan về ảnh hưởng của cơ hội
Các cơ hội rất quan trọng vì chúng tạo ra sự thay đổi bất ngờ cho phép dịch chuyển
vị thế cạnh tranh. Chúng có thể tạo ra tiềm năng mà các cơng ty có thể khai thác để có
những lợi thế đáp ứng điều kiện mới và khác biệt. Như chúng ta đã biết các thành phần
của lợi thế cạnh tranh quốc gia sẽ cùng nhau tạo nên một hệ thống mạnh để duy trì lợi thế
cạnh tranh. Tuy nhiên, ở một mức độ nhất định, hệ thống này sẽ hướng theo một xu
hướng ngành nhất định. Do đó, cần phải có sự đột biến để đủ thay đổi những lợi thế. Mặt
khác, các thành phần của lợi thế quốc gia định hình mơi trường trong các ngành cụ thể
trong khi cơ hội là những sự kiện xảy ra ít liên quan đến tình trạng hiện tại của quốc gia
và thường nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng của các cơng ty. Vì thế cơ hội luôn tiềm ẩn
những lợi thế để các doanh nghiệp có thể phát triển việc kinh doanh của mình một cách
ngồi mong đợi.
• Những cơ hội ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của ngành sản xuất ô tô Mỹ
Một số cơ hội đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến cạnh tranh như sự thay đổi bất ngờ
về công nghệ (công nghệ sinh học, công nghệ điện tử….), thay đổi về chi phí đầu vào
như tăng giá dầu mỏ , chỉ số chứng khoán thay đổi, tỷ giá hối đoái, tăng đột ngột về cầu
thế giới...
Các cơ hội cũng thực hiện vai trị của mình thơng qua thay đổi các điều kiện của mơ
hình kim cương. Cụ thể như nhưng thay đổi về chi phí đầu vào hay những lợi thế tạo ra
những bất lợi cũng như lợi thế về nhân tố sẽ có tác dụng thúc đẩy những giai đoạn đổi
mới mạnh mẽ. Tính cạnh tranh theo quan điểm này có thể nâng cao mức độ và tính khẩn
cấp của các khoản đầu tư khoa học trong nước( hình thành nhân tố) và thay đổi các quan
hệ khách hàng( các điều kiện về cầu)…
Để phân tích những vấn đề này được rõ ràng chúng ta cần phải đi vào những ví dụ thực
tế chi tiết như sau:
• Những ví dụ nhằm để phân tích cụ thể ảnh hưởng của cơ hội vào lợi thế cạnh
tranh của ngành sản xuất ô tô Mỹ
Đầu tiên về tỷ giá hối đối đồng USD yếu là một điều tốt? Ít nhất là như vậy với
ngành công nghiệp ô tô Mỹ, Kể từ tháng 3/2009, đồng USD đã mất giá khoảng 20% làm
cho sản phẩm của cơng ty có sức cạnh tranh tốt hơn trong khi khi sức ép cạnh tranh từ xe
xuất khẩu từ các nước khác giảm đáng kể.
15
Lượng ô tô xuất khẩu tại Mỹ đã tăng lên mức kỷ lục của 12 năm qua, do đồng USD
giảm giá so với một số ngoại tệ quan trọng, như yên Nhật. Nhờ đó, thị phần của GM và
Ford tăng lên. Bên cạnh đó,trước việc xe Toyota Corolla và Honda Civic thiếu nguồn
cung, ngày càng nhiều người mua xe tại ở châu âu chuyển sang các mẫu xe cạnh tranh là
Chevrolet Cruze và Ford Fiesta.
Đồng USD yếu so với các đồng tiền mạnh khác làm cho các nhà sản xuất ô tô như
Toyota và Honda…bị khách hàng trên toàn thế giới ít ưa chuộng hơn so với xe Mỹ. Đây
là một trong những cơ hội đã được các doanh nghiệp ô tô nước Mỹ áp dụng rất tốt tạo
nên lợi thế cạnh tranh quốc gia với các nước khác.
Vấn đề thứ 2 mà chúng ta đề cập tới là sự tác động của giá dầu mỏ đến xuất khẩu ô tơ ở mỹ:
Có thể nói thế giới đang tiêu thụ một lượng dầu rất lớn hằng ngày. Trong khi đó trữ
lượng dầu mỏ ở mỹ là rất lớn và mỹ có tác động vơ cùng mạnh mẽ vào giá dầu mỏ. Có
thể thấy được là giá dầu mỏ tăng mạnh trong những năm gần đây làm các hạng xe sang
nước ngồi khốn đốn vì tiêu tốn q nhiều nhiên liệu. Do đó, người tiêu dùng có xu
hướng chuyển sang tiêu dùng các dòng xe tiết kiệm nhiên liệu. Với sự nhạy cảm của
mình các ơng lớn ơ tơ nước mỹ đã đón đầu được cơ hội từ việc sản xuất ra các dòng xe
tiết kiệm nhiên liệu đã được cả thế giới đón nhận. Cụ thể về những mẫu xe mới ra đời
được cho là có sự tiết kiệm nhiên liệu tốt nhất thế giới hiện nay:
2012 Ford Focus
Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 8,4 lít/100 km nội thành và 6,2 lít/100 km xa lộ
2011 Ford Fusion Hybrid
Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 5,7 lít/100 km nội thành và 6,5 lít/100 km xa lộ
16
2011 Chevrolet Volt
Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 2,5 lít/100 km
3 ví dụ điển hình trên cho thấy được rằng sự thay đổi bất ngờ về công nghệ luôn là một
trong những cơ hội để giúp ngành công nghiệp ô tô của Mỹ tạo lợi thế cạnh tranh với các
quốc gia khác.
Một mặt khác nữa chính là sự kém ổn định trong các nước cạnh tranh xuất khẩu ô tô với
Mỹ trong thời gian gần đây lại là một trong những điều kiện thuận lợi giúp Mỹ phát triển
xuất khẩu ô tô tăng mạnh. Đặc biệt, Nhật Bản và Trung Quốc gần đây đang chịu ảnh
hưởng từ thiên tai như sóng thần, bão, lũ lụt… đã gây ra rất nhiều bất lợi cho ngành ơ tơ
nước này. Cùng với đó là lượng xe xuất khẩu trì trệ và khơng đủ đáp ứng nhu cầu. Cũng
với điều kiện khơng thuận lợi vì sự khủng hoảng ở châu âu dẫn tời các nước thành viên bị
liên lụy. Thị trường chứng khoán châu âu liên tục giảm điểm khiến các doanh nghiệp
khơng có q nhiều vốn, trong khi người tiêu dùng lại hoài nghi nhiều hơn…Và vì thế
thời cơ cho những nhà sản xuất xe ở Mỹ. Nhờ việc thị trường chứng khoán ủng hộ đã
thúc đẩy mạnh sản xuất một cách tối đa và đặc biệt hơn khi người dân đang ngày một ưa
chuộng hơn xe xuất khẩu từ Mỹ.
Quả thực qua phân tích một số cơ hội trên có thể thấy được vai trị cơ hội quan trọng
như thế nào, đây chính là trong những chiến lược mà các công ty hàng đầu luôn luôn
chú ý để tạo ra những sự thay đổi bất ngờ cho phép dịch chuyển vị thế cạnh tranh.
6. Phân tích vai trị của chính phủ
Chính phủ Mỹ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp của họ một cách
không trực tiếp mà thông qua các các hình thức hoạt động như mơi trường kinh doanh . Mơi
trường ở đây là gì? Đó là điều kiện về tài nguyên ,điều kiện về cầu , cơ cấu ngành công
nghiệp , điều kiện về ngành nghề liên quan và ngành cơng nghiệp phụ trợ (phần này nói chi
tiết ở các ngành công nghiệp phụ trợ ) một số các thuận lợi khác như hệ thống thuế , khuyến
khích tài khóa chi tiêu cơng cộng , đầu tư nghiên cứu phát triển của chính phủ.
Phân tích hành lang pháp lý : Vai trị của chính phủ đó là tạo ra sự kết hợp giữa các tổ
chức trong nền kinh tế phối hợp các ngành nghề sản xuất với nhau.
17
Chính phủ đã cung cấp vốn đầu tư , tài nguyên thiên nhiên , tài sản trí thức , cơ sở
hạ tầng ( phần này sẽ trình bày cụ thể trong phần nguồn lực ), nhu cầu và tăng nhu cầu
của người mua tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp ô tô trong nước bằng cách
sử dụng lợi thế từ ngành công nghiệp phụ trợ . Dựa trên các đối thủ cạnh tranh trong
nước mà khuyến khích các cơng ty sản xuất ơ tơ tích cực đổi mới công nghệ đưa ra các
sản phẩm dựa trên xem xét các phương thức đổi mới công nghệ của người Nhật hơn thế
nữa chính phủ cịn tổ chức nghiên cứu đào tạo và phát triển , đầu tư R&D tạo hành lang
pháp lý thơng thống hỗ trợ xây dựng nên được một đội ngũ nhân lực rồi rào và chất
lượng .
Chính phủ Mỹ đã thực hiện việc hỗ trợ khi mà nền kinh tế đi vào suy thoái đặc
biệt là diễn ra vào thời điểm cuộc khủng hoảng 2008 xảy ra. General Motor, Ford và
Chrysler là ba "đại gia" chế tạo xe hơi Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Trong khi Ford "tự cứu lấy mình" nhờ các
khoản vay khổng lồ ngay trước thời điểm xảy ra khủng hoảng, thì GM và Chrysler đã
phải nhờ vào khoản cứu trợ khẩn cấp nhiều tỷ USD của chính phủ Mỹ.
Kể từ đó, GM nổi lên như một công ty quốc doanh, khi Nhà Trắng nắm tới 61%
cổ phần, còn Chrysler tiến hành tái cơ cấu với sự hỗ trợ của Fiat (hãng chế tạo ô tô Italia
đã giành được 20% cổ phần của Chrysler).
Sau khi được chính phủ Mỹ tiếp sức thì GM đã trở lại mạnh mẽ và hoạt động có
lãi trở lại và được hỗ trợ thực hiện IPO . Việc chính phủ thực hiện cứu trợ ngành ơ tơ cho
thấy vai trị của nó với nền kinh tế và sự quan tâm của chính phủ tới ngành ơ tơ.
Những tác động của chính phủ là điều rất quan trọng và hầu như chính sách của chính
phủ quyết định đến thành bại của ngành.
7. Một vài số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được
Sau đây là một số kết quả về bán hàng trong nước cũng như xuất khẩu của các
hãng ô tô Mỹ:
GM mô tô.
GM đã bán được 2,2 triệu xe trong năm 2010, vượt gần 131.000 so với năm trước,
mặc dù nó đã thốt khỏi bốn thương hiệu để tập trung vào Chevrolet, Buick, Cadillac và
GMC. Tháng Mười Hai doanh số bán hàng của công ty tăng 7,5% do sự tăng trưởng
nóng của một số dịng xe như Chevrolet Equinox, một dòng SUV nhỏ hơn chỗ ngồi năm
18
người. Equinox doanh số bán hàng tăng 80%. : hy vọng doanh số bán hàng trong phạm vi
13-triệu vào năm 2011, đó sẽ là trở lại mức Mỹ đã thấy trong năm 2008
Ford: Doanh số bán hàng của Ford tăng nhờ nhu cầu mạnh mẽ cho dòng xe bán
tải của nó, như các cơng ty xây dựng và doanh nghiệp nhỏ khác đã bắt đầu mua xe tải
một lần nữa. Xe bán tải F-150 là chiếc xe bán chạy nhất tại Mỹ năm ngoái.
Ford đã bán được 1,9 triệu chiếc xe hơi và xe tải và ăn cắp khách hàng từ các đối thủ bao
gồm cả GM và Toyota. Ford cho biết năm 2010 là năm thứ hai liên tiếp giành được chia
sẻ thị trường Mỹ, tăng back-to-back đầu tiên kể từ năm 1993. Tháng Mười Hai doanh số
bán hàng tăng 3%, mặc dù, một phần vì sẽ giảm được 40% trong doanh số bán hàng thấp
lợi nhuận cho công ty cho thuê xe.
Chrysler Group LLC đã bán được 1,1 triệu xe trong năm 2010. Phần lớn sự gia
tăng vào đầu năm đến từ việc bán công ty cho thuê xe, nhưng xe mới thúc đẩy tăng
trưởng sau.Doanh số bán hàng của Jeep Grand Cherokee mới cao hơn ba lần trong tháng
mười hai hơn so với cùng kỳ năm trước. Tháng Mười Hai doanh số bán hàng cho tất cả
các thương hiệu của Chrysler tăng 16%.
Các công ty báo cáo khác là:
- Hyundai Motor Co, cho biết doanh số bán hàng tăng 24% trong năm nay
538.000 xe, một kỷ lục cho công ty.
- Nissan Motor Co, báo cáo cho thấy tăng 18% doanh số bán hàng năm tức là
gần 909.000 ô tô và xe tải.
- Công ty Honda Motor, đã bán đư hơn 1,2 triệu xe trong năm 2010, tăng 7,6%.
19
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thế giới đang dần bước qua giai đoạn khủng hoảng và các quốc gia phát
triển và nghành công nghiệp của họ vẫn luôn khẳng định được vị thế của mình.Thơng
qua phân tích lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.PORTER cũng như việc
vận dụng mơ hình kim cương vào cạnh tranh xuất khẩu ở Mỹ chúng ta có thể thấy rằng
một nền kinh tế chỉ thành cơng khi nó khai thác được những thuận lợi và nhờ đó nâng
cấp được các lợi thế cạnh tranh của mình - một cách liên tục. Như vậy cũng có nghĩa là
phải đổi mới liên tục, trên cả cấp độ vi mô của doanh nghiệp lẫn cấp độ vĩ mơ của chính
phủ. Quả thực Mỹ là một quốc gia có tiềm năng vơ cùng to lơn, tuy nhiên cũng khơng thể
phủ nhận rằng chính các doanh nghiệp ô tô mỹ đã biết tận dụng một cách triệt để những
lợi thế quốc gia mình để từ đó phát triển một cách mạnh mẽ khơng ngừng.
Qua đó chúng ta cũng có những đánh giá về thực trạng của đất nước mình. Việt Nam đã
làm rất tốt trong việc đạt được tăng trưởng nhanh, phản ứng nhanh khi cần nhưng đó là
trong ngắn hạn, Về mặt điều kiện các yếu tố sản xuất chúng ta không phải quá khiêm tốn,
tuy nhiên chúng ta còn thiếu một chiến lược dài hạn về những nghành nghề thế mạnh
cũng như nghành hỗ trợ và liên quan. Một thực tế là đa số doanh nghiệp có rất ít có chiến
lược dài hạn cụ thể gì, trong khi tiềm lực thực sự vẫn chưa được khai thác đúng đắn.
Trong thời gian tới chúng ta cần có những cải cách mạnh mẽ để đưa Việt Nam trở thành
một quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn nữa.
Trên đây là nội dung của bài tiểu luận nhóm 17 chúng em. Chúng em cảm ơn thầy giáo
đã đọc bài của nhóm và chúng em mong nhận được sự góp ý tận tình của thầy để cả
nhóm có một cái nhìn đầy đủ hơn.
20
Tài liệu tham khảo
Giáo trình:
• PGS – TS Bùi Xn Lưu – PGS - TS Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình : Kinh
Tế Ngoại Thương/ năm 2009/ NXB: Thông tin và Truyền thơng.
• PGS – TS Nguyễn Trung Văn ( chủ biên), Giáo trình: Marketing Quốc Tế,
năm 2008/ NXB: Lao Động Xã Hội
Webside:
2/11/2011
xem: 2/2011
2/11/2011
xem: 2/11/2011
/>%C3%B4........................................................Ngày xem; 9/11/2011
xem:2/11
/>11
21