Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn huệ tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN

TRƯỜNG MẦM NON TÂN BÌNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG THIẾT KẾ BÀI
GIẢNG ĐIỆN TỬ E_LEARNING VÀO GIẢNG DẠY
CHO TRẺ MẦM NON 5 – 6 TUỔI

Người thực hiện: Lê Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tân Bình
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin Học

NHƯ XUÂN NĂM 2018

1


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Điểm mới của sáng kiến
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh


nghiệm
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
3
4
10
10
10
11

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
‘... Trường em ở giữa phố đơng vui
Cửa mở nhìn ra bốn phía trời

Con bé, ghế bàn theo bé lại
Vui học cùng con cả ngựa voi...’
Trích ‘ Trường con’ ( Vũ Quần Phương)
Với trẻ thơ, được chơi và học là niềm hạnh phúc lớn lao, và hơn thế được
học và chơi ở một môi trường lớp học gần gũi thân thiện và hiện đại thì niềm
hạnh phúc đó lại được nhân lên gấp bội.
Nhận thức được điều đó bản thân tơi - 1 giáo viên mầm non đã luôn cố gắng xây
dựng môi trường lớp học thân thiện và đặc biệt sáng tạo trong các bài giảng điện
tử cho bé yêu của mình để mỗi sớm mai thức dậy bé lại hào hứng: “ Bố mẹ ơi
cho con tới lớp”!
Vậy Tôi đã làm gì, khi ngày nay, con người đang tiến vào kỷ nguyên của
Công Nghệ Thông Tin với sức phát triển mạnh như vũ bão của thế giới? Việc
đưa các bé đến gần với những thành tựu hiện đại, mở ra cho bé niềm mơ ước
khát khao vươn tới chiếm lĩnh những chân trời tri thức, khoa học công nghệ mới
trong tương lai cũng là ước mơ của mỗi người giáo viên khi hướng đến một nền
giáo dục hiện đại.
Thiết kế xây dựng bài giảng E- learning nhằm đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy. Đây cũng là một trong những biện pháp góp
phần thực hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy nhà trường, giúp
tơi có thêm cơ hội được giao lưu, học hỏi, tự hoàn thiện và thực hiện tốt chuyên
đề được giao bởi Bài giảng elearning đạt hiệu quả với âm thanh sống động, các
hình ảnh động, màu sắc đẹp, gần gũi trẻ, Adobe Presenter giúp chuyển đổi các
bài trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh
(narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt
động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mơ phỏng (simulation)
một cách chuyên nghiệp. Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng
điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về e Learning là AICC, SCORM 1.2, and
SCORM 2004. Với mong muốn biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng
ELearning, có thể tạo bài giảng để trẻ tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh
của giáo viên, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt

động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên
giảng trực tuyến …Chính bởi những tính ưu việt đó, tôi đã chọn đề tài: “ Một số
kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử _learning E vào giảng dạy cho
trẻ Mầm non” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn đưa những
bài giảng hiện đại, mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻ tiếp thu cách dễ dàng đạt hiệu
quả tốt.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1


Bài giảng điện tử E learning Giúp trẻ hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. đề
cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập.
Giúp trẻ có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. Ngồi ra, trẻ có thể xem hình
vẽ, đoạn phim mơ tả hiện tượng, hay có thể xem các hình ảnh, video clip nói về
chủ đề đang học... kèm theo là một hệ thống câu hỏi được thu trực tiếp,trẻ suy
nghĩ và trả lời theo ý trẻ, sau đó nghe cơ chốt lại những nhận xét đúng, ý chính
ngay trong bài giảng E learning … (điều này một giáo án thơng thường muốn có
được phải rất khó khăn và vất vả hơn nhiều.)
1. 3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 5 – 6 tuổi trong trường Mầm Non Tân Bình
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu thử nghiệm “ Một số kinh nghiệm trong thiết kế
bài giảng điện tử E_learning vào giảng dạy cho trẻ Mầm non 5 – 6 tuổi ” được
tốt nhất tôi đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Phương pháp trực quan thính giác
Phương pháp dùng từ ( giảng giải, chỉ dẫn)
hương pháp thực hành

1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu,
Phần mềm E_learning được thực nghiệm lần đầu ở trường mầm non
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
Theo thông tư 29 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào phục vụ giảng
dạy là một trong những nhiệm vụ thiết thực đối với bậc họ.
Để giúp trẻ hoạt động tốt với bài giảng e learning một cách tích cực, tơi
đã suy nghĩ, chuẩn bị bài giảng, các hình ảnh, video clip, âm thanh và đặc biệt
là nghiên cứu “ Xây dựng bài giảng E learning vào giảng dạy cho trẻ Mầm non”
để có hiệu quả thiết thực trong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều
mặt khác ở trẻ mầm non. Một giáo án tích hợp cơng nghệ thơng tin và có ứng
dụng bài giảng có thể cho trẻ có cái nhìn trực quan, sinh động hơn về bài học.
Đặc trưng của bài giảng điện tử là tồn bộ kiến thức của bài học được số
hố (để lưu vào máy tính) dưới nhiều dạng dữ liệu khác nhau, đồng thời kịch
bản của quá trình dạy học (trình tự logic và phương pháp truyền thụ kiến thức)
cũng được cài đặt vào q trình trình diễn trong mơi trường Multimedia thông
qua một phần mềm.
Tuy nhiên, soạn một bài giảng E learning cũng đòi hỏi những quy tắc nhất
định nhằm tạo nên hiệu quả khi soạn bài giảng điện tử. Nên thận trọng trong
việc sử dụng các kỹ xảo, hiệu ứng. Vì nếu dùng khơng hợp lý sẽ gây phản tác
dụng. Nên dùng kỹ xảo, hiệu ứng, âm thanh vừa phải, phù hợp, làm nổi bật nội
dung cần chuyển tải. Nếu dùng nhiều hiệu ứng, kỹ xảo âm thanh không cần thiết
2


sẽ gây mất tập trung, trẻ sẽ không chú ý tới nội dung mà cô cần chuyển tải. Các
phông nền cũng nên chọn đơn giản, phù hợp nội dung bài giảng; Ngoài ra khi
sọan thảo cũng cần lưu ý việc chọn size chữ, màu chữ cho phù hợp. Size chữ
không nên to và màu chữ nên nổi bật, tránh chọn nhiều màu chữ trong cùng một

Slide trình diễn sẽ gây ra việc khó theo kịp nội dung cần tải và rối mắt đối với
trẻ.
Để làm được điều này thì ngồi những kỹ năng soạn giảng thơng thường ra cần
có kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử và khai thác những dịch vụ truyền thông
được cung cấp trên Internet như dịch vụ lưu trữ, chia sẻ, email, web, blog… Và
kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử e -Learning là một trong những kỹ năng cần
thiết để ứng dụng vào cơng việc giảng dạy của mình.
Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ và xây
dựng bài giảng E learning vào trong giảng dạy, lựa chọn hình thức cho trẻ làm
quen với công nghệ thông tin là yếu tố tạo tiền đề cho sự thành công sau này.
2.2. Thực trạng của sáng kiến kinh nghiệm
Hiện tại tôi phụ trách lớp MG 5-6 tuổi trung tâm và là tổ trưởng tổ văn
phòng của nhà trường, bản thân tôi đã được đi thăm lớp dự giờ các tiết dạy điện
tử qua bài trình chiếu powerpoint của các tiết dạy như: “tiết chuyện ,tiết KPKH,
Tiết Chữ cái,….” tôi nhận thấy trẻ lúc ban đầu mới tiếp xúc với bài giảng chỉ
chăm chú vào màn hình chiếu chưa thực sự chú ý đến câu hỏi của cơ.
Trường mầm non Tân Bình thực hiện đại trà chương trình ứng dụng Cơng
nghệ thơng tin vào giảng dạy cho trẻ mầm non. Đây cũng là điểm mới của
chương trình, là cơ hội để tôi đi sâu nghiên cứu cách thức tổ chức hình thức giờ
học, xây dựng bài giảng điện tử E learning hay, phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ
tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm.
Hiện nay khái niệm về bài giảng e - learning còn khá mới mẻ do vậy để
thiết kế được một bài giảng e - learning địi hỏi cần có một vốn kiến thức cơ bản
về tin học. Xuất phát từ thực trạng đó, tơi xin mạnh dạn chia sẻ một số kinh
nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử e - learning trên phần mềm Microsoft
Office PowerPoint 2003 và phần mềm Adobe Presenter7.0.
*Thuận lợi:
Được ban giám hiệu đầu tư tốt về cơ sở vật chất: bao gồm cả loa, âm ly loa, màn
chiếu,máy chiếu projector...
Giáo viên có trình độ đại học, có khả năng hiểu biết về một số phần mềm

tin học, có ý thức sưu tầm, sáng tạo đưa Công Nghệ Thông Tin vào giảng dạy
cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Các nguồn thông tin về phần mềm rất đa dạng, dễ kiếm, dễ tìm và sẵn có trong
các trang tài ngun của ngành Giáo dục
Phần mềm soạn bài giảng e-Learning có âm thanh và hình ảnh ln đồng
bộ hố tốt, có sự tương tác giữa các trị chơi.
* Khó khăn
Phần mềm soạn bài giảng e-Learning độc lập, khá đắt, có thể cho tải về
dùng thử 30 ngày. Chính vì vậy khi soạn bài giảng trên phần mềm này giáo gặp
3


khá nhiều những lỗi nhỏ. Ví dụ: Đơi khi đang thu tiếng thì hiện lên bảng virut
báo lỗi, nếu chưa kịp lưu ngay thì giáo viên sẽ phải thu lại từ dầu, hay chỉ gặp
những trục trặc nhỏ khi âm thanh và hình ảnh chưa đồng bộ hố là khi đóng gói
( Publish) ta sẽ mất đi tồn bộ những file tiếng đã thu…
Thời gian để bản thân tôi nghiên cứu bài giảng eLearning còn bị hạn chế.
Thực hiện bài giảng E learning mất nhiều thời gian công sức trong việc
tìm tư liệu lẫn thiết kế
* Kết quả thực trạng
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, tơi tiến hành thử nghiệm tiết văn
học kể chuyện ,tiết chữ cái, KPKH….khi vào thực tế giảng dạy tôi đã khảo sát
trên trẻ và có kết quả như sau:
Bảng khảo sát chất lượng trẻ trước khi áp dụng sáng kiến.
Kết quả khảo sát
TT
Nội dung
Đạt
Chưa đạt
Số trẻ

Tỷ lệ %
Số trẻ
Tỷ lệ %
Trẻ thích
hoạt động
1
qua bài giảng
15
57
11
43
E learning
Trẻ Thể hiện
cảm xúc khi
được tiếp
Số
2
xúc công
Trẻ
14
53
12
47
nghệ thông
26
tin
Khả năng
3 hứng thú của
14
53

12
47
trẻ
Do thấy được những thực tế đó nên tơi đã suy nghĩ và tìm ra các hình thức
giúp trẻ của trẻ tiếp cận và xây dựng bài giảng E learning vào trong giảng dạy
giúp trẻ hoạt động một cách tích cực như sau:
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1.Các bước cơ bản để sử dụng Adobe Presenter
Bước 1: Tạo bài trình chiếu bằng PowerPoint, có thể tận dụng bài trình
chiếu cũ để tiết kiệm thời gian trong khâu chuẩn bị, tuy nhiên cũng cần phải có
một số điều chỉnh để thích hợp như: Đưa Logo của trường vào, đưa hình ảnh tác
giả, chỉnh lại màu sắc cho thích hợp.
Bước 2: Biên tập. Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và
âm thanh vào, ví dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu
hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn
sao cho phù hợp với đúng hoạt hình.
(Tất cả đều sử dụng các công cụ của Adobe Presenter)
4


Bước 3: Xem lại bài giảng và công bố trên mạn
Xem lại bài giảng hoặc công bố lên mạng bằng chức năng
2.3.2. Quay video người dạy
Vào Adobe Presenter, chọn Capture Video, xuất hiện cửa sổ Capture
Video
+ Chọn slide chèn video: Vào Attach to chọn slide cần chèn
+ Chọn vị trí sẽ chèn video: Vào As chọn slide video nếu muốn video
chèn vào trang soạn thảo; chọn slidebar video nếu muốn chèn video ra bên ngồi
trang soạn thảo.
Tiến hành ghi hình:

Ghi hình: Nhấn vào nút star Recording để bắt đầu ghi hình. Trong quá trình
ghi hình, để tạm dừng bạn nhấn vào nút Pause.
+ Kết thúc ghi hình: Để kết thúc ghi hình ta nhấn vào nút stop recording.
+ Để xem lại đoạn video đã ghi ta nhấn vào nút Play
+ Muốn lưu file video vừa ghi ta nhấn vào nút save Recording To File. Cịn
muốn xóa thì ta nhấn vào Delete the current recording.
+ Để hoàn tất và chèn vào slide đã chọn ta nhấn nút OK.
2.3.3. Ghi âm lời giảng:
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc
như sau:
Ghi âm trực tiếp
Chèn tệp âm thanh đã có sẵn
Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
Biên tập
Nhấn vào nút Previeous hoặc Next để tìm slide cần chèn âm thanh lời
giảng vào.
* Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:
1.Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
2.Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào
từ một file đã có (Import).
Phần âm thanh và hình ảnh, các bạn hãy tự thao tác để cảm nhận. Chúng
tôi không đi vào chi tiết. Tuy nhiên ưu điểm chính của âm thanh trong Adobe
Presenter là đồng bộ âm thanh với các hoạt động của slide và biên tập âm thanh.
2.3.4. Chèn video/audio:
Adobe Presenter có chức năng hỗ trợ chèn các đoạn audio và video vào slide
bài giảng. Để chèn được đoạn video vào ta cần chú ý là phần mềm chỉ hỗ trợ
định dạng flv (do đó những đoạn video không thuộc định dạng này đều phải sử
dụng phần mềm convert để chuyển đổi phim
2.3.5. Xuất bản bài giảng điện tử:
Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra

cho các chọn lựa Lưu trên máy tính
Có thể nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip)
5


hoặc đóng gói sản phẩm lên đĩa CD
Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo Xem thử kết quả:
Như vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử Elearning.
Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy
rất dễ dàng.
Với những kinh nghiệm và biện pháp áp dụng trên tôi đã đi sâu vào thực tế
tiến hành giảng dạy cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi cụ thể:
Ví dụ 1: Tiết làm quen chữ cái H,K ( Có kèm đĩa CD)
Trẻ được xem những hình hình sinh động,được xem những chữ cái ghép rời
xuất hiện từng chữ trên màn hình,trẻ tìm đúng những chữ đã học chữ cái đó sẽ
biến mất khỏi màn hình
Trẻ được xem cấu tạo chữ xuất hiện từng nét trên màn hình.

Trong bài giảng cịn có trị chơi sinh động “ trị chơi bánh xe quay” cơ nhấp
chuột vào màn hình bánh xe sẽ quay và trẻ đọc chữ cái khi chim chỉ bánh xe
dừng ở chữ cái đó.

Ví dụ 2: Ở chủ đề gia đình,tơi thiết kế bài giảng E- learning Khám Phá
6


Khoa Học: “ Tìm hiểu về các đồ dùng gia đình bé”
Một số hình ảnh trong bài giảng:

Ví dụ 3: Ở chủ đề nhánh các loại quả: Tôi thiết kế bài giảng E learning

Tìm hiểu về “ Các loại quả”

Giáo viên: Lê Thị Huệ

Ví dụ 4: Ở chủ đề Phương tiện giao thông tôi thiết kế bài giảng E learning
Giáo dục âm nhạc với đề tài: “ Dạy hát: “ Đường em đi”
Nghe: “ Em đi qua ngã tư đường phố :Trò chơi: ‘ Tai ai tinh”
- Ở phần trò chơi âm nhạc, tôi sử dụng đàn để dạy trẻ hát và vận động, khi
chơi trị chơi âm nhạc tơi sử dụng máy vi tính để chơi chiếc đĩa hát kì diệu

7


Ví dụ 5: Ở chủ đề động vật : tơi thiết kế bài giảng Làm quen văn học
Truyện: “ Đôi bạn nhỏ”…. (Có đĩa CD)
Một số hình ảnh trong bài giảng:

8


Ví dụ 6:Ở chủ đề Quê hương đất nước bác hồ: tôi thiết kế bài giảng
Khám phá khoa học: “ Quận Tây Hồ của bé ”
Một số hình ảnh trong bài giảng:

Hồ Tây

Cơng viên nước Hồ Tây

Đền Sóc
Đài tượng niệm Bác Hồ

Giáo án dễ sử dụng, để làm trong việc thực hiện các hiệu ứng, các hình
ảnh, âm thanh đáp ứng được yêu cầu của bài dạy.
Sau khi đi vào thực tế tơi đã hồn thiện một tiết dạy ở chủ đề giao thông:
Dạy trẻ chấp hành luật lệ giao thơng thơng qua chuyện kể “ Vì sao thỏ cụt
đi” đối với mẫu giáo và chuyện “đôi bạn nhỏ” đối tượng nhà trẻ bài giảng
hoàn chỉnh.
9


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng những biện pháp trên, tôi tiến hành khảo sát lại. Kết quả
như sau:
Kết quả khảo sát
TT
Nội dung
Đạt
Chưa đạt
Số trẻ
Tỷ lệ %
Số trẻ
Tỷ lệ %
Trẻ thích
hoạt động
1
qua bài giảng
23
88
3
12
E learning

Trẻ Thể hiện
cảm xúc khi
được tiếp
Số
2
xúc công
Trẻ
22
84
4
16
nghệ thông
26
tin
Khả năng
3 hứng thú của
24
92
2
8
trẻ
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết Luận
Ứng dụng bài giảng E learning vào trong giảng dạy sẽ giúp tôi tiết kiệm
được nhiều thời gian …Thay vào đó, tơi có điều kiện tổ chức cho trẻ trao đổi,
phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú trong học tập.
Xây dựng bài giảng E learning vào trong giảng dạy là một phương pháp
mới đa hình thức cuốn hút và đang được mọi người quan tâm.
Đúng như lời Giám đốc Sở GD& ĐT Hà Nội đã khẳng định: “ Ứng dụng
Công nghệ thông tin giờ đây là trách nhiệm của mỗi nhà trường, mỗi giáo

viên…” Thực hiện công việc này giúp tôi học hỏi được nhiều thứ từ các nguồn
thông tin khác nhau trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu. Mặc khác, việc cho trẻ
làm quen tiếp cận công nghệ thông tin sớm là một phương án tốt nhằm giúp trẻ
hình thành thêm cho trẻ một kỹ năng sống cần thiết trong thời đại công nghệ mở
rộng như ngày nay. Tuy nhiên chúng ta cũng không nên lạm dụng nhiều việc
ứng dụng công nghệ thơng tin vì trẻ ln là trung tâm và việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy cũng chỉ là phương tiện giúp cho ta cho việc đạt
đến mục tiêu chính là phát triển tồn diện cho trẻ
Sau một thời gian tiến hành giảng dạy giáo án điện tử theo phương pháp
cải tiến về cách trình bày bố cục bài giảng theo cấu trúc logic nội dung trên
PowerPoint, và áp dụng thử nghiệm vào các bài giảng trực tuyến E-Learning tơi
nhận thấy có tác dụng rất lớn đến người dạy và người học.
Đối với giáo viên:
Chủ động trong mọi tình huống dạy học, tiết kiệm thời gian, chí phí. Thực
10


hiện dạy học ở mọi nơi, mọi lúc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua mạng
Internet.
Với môi trường bài giảng thân thiện và có tính hướng đạo, giáo viên dễ
dàng thao tác, chỉnh sửa, cập nhật bài giảng của mình hoặc của bất kỳ một đồng
nghiệp nào mà khơng cần ý kiến tham gia của người đồng nghiệp đó.
Thuận lợi trong q trình giảng dạy, kiểm sốt được nội dung, thể hiện tiến
trình giảng dạy một cách khoa học và logic.
Đối với Trẻ:
Trẻ hứng thú khi được tiếp xúc với màn hình chiếu,được xem các video
clip qua bài giảng điện tử E - Learning
3.2. Kiến nghị
* Đối với phòng giáo dục:
Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng thêm về công nghệ thông tin cho các

trường được học hỏi, trao đổi lẫn nhau.
Trang cấp thêm các trang thiết bị cho nhà trường để trẻ có đủ cơ sở vật
chất để sử dụng phần mềm một cách hiệu quả nhất.
* Đối với địa phương:
Tăng trưởng thêm về cơ sở vật chất cho nhà trường đảm bảo có đủ phịng
học và các phòng chức năng cho trẻ hoạt động.
Phối hợp với nhà trường và gia đình để làm tốt cơng tác xã hội hoá giáo
dục.
* Đối với nhà trường:
Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên
cho trẻ hoạt động.
Đăng ký sử dụng phần mềm một cách tốt nhất để giáo viên có thể tham
khảo, học tập, trau dồi thêm kiến thức và áp dụng.
Tăng cường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn hay dự giờ góp ý để
giáo viên đúc rút kinh nghiệm.
* Đối với phụ huynh:
Đưa đón con em đi học đúng giờ và chuyên cần để đảm bảo trẻ được tiếp
thu kiến thức một cách có hệ thống, liên tục.
Phụ huynh cần trao đổi, phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục trẻ để có biện pháp giáo dục mềm dẻo, phù hợp với trẻ ở
nhà.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm về đề tài “ Một số kinh nghiệm trong
thiết kế bài giảng điện tử E learning vào giảng dạy cho trẻ Mầm non5 – 6
tuổi” của bản thân tơi. Tuy đã có nhiều cố gắng và cũng đạt được kết quả đáng
mừng nhưng trong q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất
mong nhận được sự góp ý nhận xét của Hội đồng khoa học các cấp và của các
đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm ngày càng hoàn thiện hơn và được
áp dụng rộng rãi hơn.

11



XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Tân Bình, ngày 20 tháng 2 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.

Lê Thị Huệ

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phần mềm MASTER ELEARING Mầm non của cơng ty TNHH Phần mềm
sao sài gịn.
2. Website sgsoft.com.vn
3. Ứng dụng Adobe Presenter vào soạn giáo án E- Learning.
4. Web (WBT - Web-Based Training)
5. Một Số cơ bản khi cài đặt phần mềm ADOBE PRESNTER 7.0 Vào soạn thảo
bài giảng E-Learning

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×