Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.79 KB, 100 trang )

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Từ tạo nên câu. Câu là đơn vị cơ bản của
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Do đó muốn nắm vững một ngoại ngữ, giao
tiếp đợc bằng ngoại ngữ trớc hết phải nắm vững và sử dụng đúng từ. Tuy nhiên
trong quá trình dạy - học ngoại ngữ phơng pháp dạy - học từ hiện nay cha hợp lý,
gây nhiều khó khăn cho ngời dạy, nhất là ngời học, hiệu quả dạy- học thấp. Điều
đó thể hiện trong nhiều lĩnh vực của quá trình dạy- học ngoại ngữ mà trớc hết thể
hiện trong các giáo trình và sách giáo khoa.
Có thể nhận thấy hầu hết các giáo trình, sách giáo khoa tiếng Nga và tiếng
Anh về dạy- học và sử dụng từ, nhất là giới từ cho sinh viên nớc ngoài (kể cả
giáo trình, sách giáo khoa do các tác giả Nga, Anh - Mỹ biên soạn) không chỉ ra
đợc bản chất của các giới từ, không đa ra đợc các tiêu chí sử dụng mỗi giới từ mà
dựa vào ghi nhớ máy móc thông qua nhiều thí dụ. Hơn nữa trong giáo trình và
sách giáo khoa lại có nhiều trờng hợp ngoại lệ. Phải ghi nhớ máy móc, lại thêm
quá nhiều ngoại lệ làm cho sinh viên khi sử dụng giới từ tiếng Nga cũng nh tiếng
Anh thờng xuyên nhầm lẫn và mắc lỗi.
Nh chúng ta đà biết, quan điểm cơ bản, quan trọng và cốt lõi nhất của triết
học Duy vật biện chứng là: Muốn nắm vững bất kỳ một sự vật hoặc hiện tợng
nào cần nắm vững quy luật vận động khách quan của chúng và hành động phù
hợp với quy luật đó.
Xét theo quan điểm cơ bản của triÕt häc Duy vËt biƯn chøng, viƯc sư dơng
c¸c gi¸o trình và tài liệu hiện có để dạy học từ, nhất là giới từ trong ngoại ngữ
gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả thấp là điều không khó hiểu bởi lẽ các giáo
trình, sách giáo khoa, tài liệu hầu nh không chỉ ra quy luật vận động khách quan
của từ, nhất là của giới từ và đơng nhiên không hớng dẫn ngời học hành động
phù hợp với quy luật hoạt động của từ.
Trong quá trình học ngoại ngữ hầu hết mọi ngời đều sử dụng từ điển, nhất
là từ điển song ngữ đối với giai đoạn đầu. Phần lớn các từ điển mô tả, giải thích ý
nghĩa của từ bao gồm ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng kèm theo các thí dụ
minh hoạ. Các từ điển hầu nh không mô tả và giải thích quy luật vận động khách


quan của từ. Khi không nắm đợc quy luật vận động khách quan của từ đơng
nhiên không thể sử dụng đợc từ trong hoạt động giao tiếp, ngoại trừ những từ nớc
ngoài có quy luật vận động giống nh những từ tơng đơng trong tiếng Việt.
Chính vì thế rất nhiều trờng hợp ngời học ngoại ngữ biết hết ý nghÜa tõ vùng, ý
1


nghĩa ngữ pháp của các từ trong câu mà không hiểu câu ấy nói gì, không thể
dịch ra tiếng Việt.
Với những cuốn từ điển, nhất là từ điển song ngữ hiện có, với những bộ
giáo trình, sách giáo khoa hiện nay rất khó dạy học ngoại ngữ, mà trớc hết là
dạy từ đạt hiệu quả cao. Hơn nữa, chúng ta đang dạy- học ngoại ngữ theo quan
điểm giao tiếp nên rất chú ý đến tình huống. Tình huống giao tiếp đơng nhiên
phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, phụ thuộc vào các cá nhân trực tiếp tham gia
hoạt động giao tiếp. Trong thực tế tình huống giao tiếp là vô tận và biến hoá
khôn lờng vì thế không ai có thể dạy học hết các tình huống giao tiếp. Hơn
nữa, cho dù có dạy học giỏi đến mấy thì hầu hết tình huống trong các giờ học
không phải là tình huống thực. Tuy nhiên, quy luật vận động khách quan của
ngôn ngữ thể hiện trong các tình huống giao tiếp hầu nh không thay đổi theo
không gian, thời gian, không thay đổi theo ý muốn chủ quan của những ngời
tham gia giao tiếp. Điều đó có nghĩa là trong quá trình dạy học ngoại ngữ trớc
hết và quan trọng nhất cần giúp ngời học nắm vững những bản chất mang tính
quy luật không thay đổi để sử dụng chúng trong các tình huống giao tiếp ngôn
ngữ luôn biến hoá và thay đổi không ngừng. Do đó, dạy học từ, nhất là giới từ
theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng là rất cần thiết và hữu ích
bởi lẽ từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Từ tạo nên câu. Câu tạo nên tình huống
giao tiếp. Muốn ngời học nắm vững từ trớc hết cần giúp họ phát hiện ra quy luật
vận động khách quan của từ và hành động phù hợp với các quy luật đó.
2. Đối tợng, phạm vi đề tài, mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu

2.1. Đối tợng, phạm vi đề tài
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các từ điển Nga-Việt và Anh-Việt mà sinh
viên thờng sử dụng qua đó tìm ra những hạn chế của từ điển, những khó khăn do
từ điển gây ra đối với việc dạy-học và sử dụng giới từ tiếng Nga và tiếng Anh.
Tìm hiểu, phân tích, đánh giá phần dạy học giới từ trong các giáo trình thực
hành tiếng Nga và tiếng Anh đÃ, đang đợc sử dụng để tìm ra những khó khăn mà
các giáo trình có thể gây ra cho sinh viên khi học và sử dụng giới từ.
Nghiên cứu những giáo trình chuyên sâu về giới từ để rút ra những điều
cần thiết cho việc nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Phân tích, so sánh, đánh giá phơng pháp dạy học giới từ tiếng Nga và
tiếng Anh hiện nay.
Tìm hiểu, thống kê, phân tích đánh giá các lỗi sinh viên thờng mắc khi sử
dụng giới từ tiếng Nga và tiếng Anh. Các lỗi đợc tập trung nghiên cứu là những
lỗi có tính phổ biến và điển hình, những lỗi sinh viên thờng lặp lại.
2


Các lỗi đợc sắp xếp và nghiên cứu theo hệ thống các quan niệm logic ngữ
nghĩa về sử dụng giới từ trong hoạt động lời nói nh quan hệ không gian, thời
gian, định tính, phơng thức hành động..v..v.. Trong quá trình thực hiện đề tài, đÃ
sử dụng hơn 500 bài kiĨm tra vỊ sư dơng giíi tõ cđa sinh viªn khoa Nga và sinh
viên hệ tại chức khoa Anh.
2.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng, nghiên
cứu để hiểu rõ hơn về sự vật và hiện tợng, về những khái niệm quy luật và
khách quan theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng.
Nghiên cứu, tìm hiểu quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng
thể hiện trong ngôn ngữ và hoạt động lời nói.
Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân mắc các lỗi phổ biến và điển hình của
sinh viên khi học và sử dụng giới từ tiếng Nga và tiếng Anh.

Nghiên cứu áp dụng quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng
vào quá trình dạy học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh.
3. Cơ sở khoa học và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đề tài đợc nghiên cứu trên các cơ sở khoa học
3.1.1. Các quan điểm cơ bản của triết häc Duy vËt biƯn chøng
- Quan ®iĨm cđa triÕt häc Duy vật biện chứng về hình thức và nội dung.
- Quan điểm về hình thức bên ngoài và cấu trúc bên trong của các sự vật
và hiện tợng.
- Quan điểm về bản chất và hiện tợng.
- Quan điểm về tính khách quan của sự vật.
- Quan điểm về các quy luật vận động khách quan.
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên quan điểm quan trọng, cột lõi nhất của triết
học Duy vật biện chứng: Mọi sự vật và hiện tợng ®Ịu vËn ®éng theo quy lt
kh¸ch quan, do ®ã mn nắm vững bất kỳ sự vật hoặc hiện tợng nào phải phát
hiện đợc quy luật vận động khách quan của chúng và hành động phù hợp với các
quy luật đó.
3.1.2. Các quan điểm giáo học pháp dạy - học ngoại ngữ hiện đại
- Quan điểm dạy - học ngoại ngữ theo phơng hớng thực hành giao tiếp
- Tổ chức ngữ liệu theo vòng tròn đồng tâm, đi từ dễ đến khó.
- Lựa chọn ngữ liệu theo chức năng ngữ pháp, sắp xếp ngữ liệu trên cơ sở
các hành động lời nói.
- Các chuyển di tích cực và tiêu cực của tiếng mẹ đẻ đối với việc dạy - học
ngoại ngữ.
3


- Quan điểm cá thể hóa quá trình dạy - học ngoại ngữ.
- Quan điểm văn hóa, ngôn ngữ đất nớc học trong dạy - học ngoại ngữ.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài đà sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau:

ã Phơng pháp quan sát
Quan sát các giờ dạy học từ và giới từ tiếng Nga và tiếng Anh trên lớp.
Quan sát việc tự học của sinh viên chủ yếu thông qua các bài kiểm tra,
nghiên cứu các giáo trình, tài liệu liên quan.
ã Phơng pháp phân tích
Phân tích, đánh giá các hạn chế trong giáo trình, trong phơng pháp dạy
học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh hiện nay, phơng pháp tự học và kết quả
học tập của sinh viên.
ã Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
So sánh đối chiếu tìm ra những tơng đồng và khác biệt trong việc sử
dụng giới từ tiếng Nga, tiếng Anh và những từ tơng đơng trong tiếng Việt nhằm
hạn chế các chuyển di tiêu cực, phát huy những chuyển di tích cực giúp việc dạy
học hiệu quả hơn.
ã Phơng pháp thống kê
Trên cơ sở thống kê sẽ tìm ra các quy luật hoạt động của giới từ tiếng
Nga và tiếng Anh.
ã Phơng pháp tổng hợp
Trên cơ sở các phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê sẽ tổng hợp, khái
quát hoá rút ra các nguyên tắc chung và quy luật hoạt động của các giới từ tiếng
Nga và tiếng Anh nhằm giúp việc dạy - học hiệu quả hơn.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc nghiên cứu thành công đề tài sẽ đa ra phơng pháp dạy học mới
dựa trên những cơ sở khoa học, hợp lý và hiệu quả cao. Đó là phơng pháp dạy
học từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng.
Việc nghiên cứu thành công đề tài sẽ đa ra hệ thống các quy luật vận động
khách quan của giới từ tiếng Nga và tiếng Anh đợc sắp xếp theo các quan hệ
logic ngữ nghĩa nh quan hệ không gian và thời gian, quan hệ khách thể, định
tính, mục đích, nguyên nhân..v..v. Hệ thống này sẽ giúp việc dạy học giới từ
tiếng Nga và tiếng Anh đơn giản và hiệu quả hơn.
Việc nghiên cứu thành công đề tài có thể mở ra những phơng pháp biên

soạn giáo trình dạy học từ, nhất là giới từ, phơng pháp biên soạn từ điển song
ngữ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng. Đó là phản ánh
4


những quy luật vận động khách quan của từ và hớng dẫn ngời học hành động
phù hợp với những quy luật đó.
Đề tài là sự tiếp tục, mở rộng và làm sâu sắc, hoàn thiện hơn của đề tài
khoa học cấp trờng mang tên Khắc phục lỗi sử dụng giới từ tiếng Nga và tiếng
Anh cho sinh viên khoa Nga theo quan điểm logic - ngữ nghĩa (Giới từ không
gian vµ thêi gian – Hµ Néi 2003).
ý nghÜa khoa häc và thực tiễn của đề tài này đà đợc Hội đồng nghiệm thu
đánh giá cao với kết luận Đề tài hoàn toàn có khả năng triển khai và ứng dụng
vào dạy học ngoại ngữ (tiếng Nga và tiếng Anh) phần giới từ. Đề tài có hiệu
quả kinh tế, giáo dơc rÊt râ rƯt”.

5


Nội dung
Chơng i
Những hạn chế phổ biến và cơ bản trong
dạy học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh
1.1. Những hạn chế trong giáo trình và sách giáo khoa
Sau quá trình hàng chục năm liên tục nghiên cứu và giảng dạy, chúng tôi
nhận thấy hầu hết các giáo trình, sách giáo khoa đà và đang đợc sử dụng để dạy
học từ, nhất là giới từ tiếng Nga và tiếng Anh có những hạn chế mang tính
phổ biến và cơ bản. Những bộ giáo trình, sách giáo khoa có những hạn chế đó
không do các giảng viên Khoa Nga, Khoa Anh hoặc các nhà khoa học của Đại
học ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn. Đó là những bộ giáo trình,

sách giáo khoa nổi tiếng đà và đang đợc sử dụng nhiều năm để dạy học tiếng
Nga, tiếng Anh do các tác giả Nga, Anh - Mỹ biên soạn để dạy học tiếng
Nga, tiếng Anh cho sinh viên nớc ngoài. Tất nhiên, chúng ta không phủ nhận
những u việt, những giá trị to lớn và quan trọng của các giáo trình, sách giáo
khoa do các tác giả nớc ngoài biên soạn đối với việc dạy học ngoại ngữ của
chúng ta. Tuy nhiên do tiếp thu và sử dụng các giáo trình và sách giáo khoa đó
một cách thụ động trong việc dạy học ngoại ngữ, nhất là trong việc dạy
học từ và giới từ, chúng ta đà không phát hiện ra những hạn chế, đôi khi là những
hạn chế cơ bản. Nhiều khi chính các giáo trình, sách giáo khoa sử dụng để dạy
học giới từ do các tác giả Nga, Anh - Mỹ biên soạn lại làm cho việc dạy
học giới từ của chúng ta thêm khó khăn và phức tạp, làm sinh viên hay mắc lỗi
khi sử dơng giíi tõ tiÕng Nga vµ tiÕng Anh trong lêi nói. Có thể nêu thí dụ để
minh hoạ:
Cuốn Sách giáo khoa tiếng Nga cho sinh viên nớc ngoài của tác giả
.. đến nay đợc tái bản tới 10 lần, đợc xem nh cẩm nang ngữ
pháp cho tất cả những ai dạy học tiếng Nga nh một ngoại ngữ; thế nhng
trong phần ngữ pháp về sử dụng giới từ và cách 6 chỉ địa điểm các tác
giả đa ra 68 trờng hợp mà sinh viên nớc ngoài cần phân biệt khi sử dụng giới từ
và chỉ địa điểm. Chắc chắn, không một sinh viên nớc ngoài nào có thể
hiểu cách sử dụng, nhớ hết 68 trờng hợp đó và đơng nhiên sử dụng đợc chúng mà
không bị nhầm lẫn và mắc lỗi; bởi lẽ chỉ sau khi bắt đầu học tiếng Nga nửa
tháng chúng ta đà phải dạy học giới từ và với danh từ cách 6 chỉ địa
6


điểm, đặc biệt tác giả không chỉ ra đợc bản chất của giới từ và trong
hoạt động lời nói, không đa ra bất kỳ tiêu chí nào để phân biệt việc sử dụng giới
từ và , hơn thế nữa căn cứ vào sự sắp xếp của 68 trờng hợp đó thì không
một ai có thể thấy đợc sù kh¸c nhau trong viƯc sư dơng giíi tõ “в” và , cho
nên chỉ có cách là học thuộc lòng máy móc. Việc học thuộc lòng và ghi nhớ máy

móc trong trờng hợp này hết sức khó khăn, thậm chí không thể đợc vì đây không
phải là 68 từ mới, mà là 68 trờng hợp sử dụng giới từ và chỉ địa điểm có
bản chất khác nhau. Cho dù có học thuộc lòng và nhớ đợc 68 trờng hợp đó thì
khi sử dụng giới từ và trong li nói sinh viên vẫn nhầm lẫn và thờng
xuyên mắc lỗi bởi lẽ khó có thể liệt kê đầy đủ các trờng hợp cần phân biệt giới từ
và trong hoạt động lời nói. Trong cuốn sách các tác giả đà đa ra 68 trờng hợp, nhng thực ra nếu muốn con số đó phải là hàng trăm. Điều quan trọng
nhất, chủ yếu và cơ bản nhất làm sinh viên thờng mắc lỗi khi sử dụng giới từ
và trong tiếng Nga là do họ không hiểu, không nắm đợc bản chất của các
giới từ.
Trong các cuốn sách giáo khoa, các giáo trình ngữ pháp tiếng Anh cho
sinh viên nớc ngoài của các tác giả Anh - Mỹ phần giới từ nói chung và giới từ
không gian nói riêng cũng giống nh những cuốn sách tiếng Nga ở chỗ không nêu
lên đợc bản chất của vấn đề. Khi nghiên cứu các giáo trình ngữ pháp phần giới từ
chúng ta thấy các tác giả không nêu lên bản chất của các giới từ, thí dụ không
chỉ ra bản chất của các giới từ at, in, on chỉ địa điểm, không đa ra các tiêu chí
sử dụng các giới từ đó mà hớng dẫn việc sử dụng giới từ bằng cách yêu cầu sinh
viên nghiên cứu các thí dụ. Sau khi đà nghiên cứu các thí dụ đơng nhiên sinh
viên phải tự hiểu, tự rút ra các kết luận vỊ viƯc sư dơng c¸c giíi tõ “at, in, on” chỉ
địa điểm trong tiếng Anh. Sinh viên không thể tự hiểu đúng, càng không thể rút
ra các kết luận đúng và chắc chắn trong lời nói sẽ sử dụng nhầm lẫn và sai sót vì
hai lý do sau: Thứ nhất, trong bài ngữ pháp về giới từ at, in, on chỉ địa điểm
các tác giả đà đa ra gần 280 thí dụ để sinh viên nghiên cứu. Với quỹ thời gian
quá ngắn, số lợng các ví dụ quá lớn (280), các thí dụ lại phức tạp, khó phân biệt
làm cho việc học tập của sinh viên rất khó khăn, làm cho họ hiểu và sử dụng các
giới từ đó không đúng, hay nhầm lẫn. Trong khi đó lại có quá nhiều giới từ chỉ
địa điểm khác cũng rất phức tạp và khó sử dụng lại không đợc đa ra dạy học.
Lý do thứ hai làm cho sinh viên sau khi học các giới từ at, in, on chỉ địa điểm
theo các giáo trình hiện có không thể hiểu đúng và tự rút ra kết luận đúng đợc là
ở chỗ: Do những đặc điểm khác biệt về văn hoá và hệ thống ngôn ngữ của tiếng
mẹ đẻ khác nhau tác ®éng nªn sinh viªn ViƯt Nam sau khi nghiªn cøu các thí dụ

trong giáo trình sẽ hiểu và rút ra c¸c kÕt ln vỊ viƯc sư dơng giíi tõ “at, in, on”
7


trong tiÕng Anh kh¸c víi ngêi Nga, kh¸c víi ngêi Trung Quèc. ThËm chÝ qua
thùc nghiÖm cho thÊy trong cïng một lớp sau khi nghiên cứu giáo trình sinh viên
khoa Nga rút ra những kết luận khác nhau. Đa số sinh viên không tự rút ra đợc
kết luận gì về viƯc sư dơng giíi tõ “at, in, on” trong tiÕng Anh. Một số cho rằng
at có nghĩa là tại hoặc ở, on là trên, in là trong. Sở dĩ họ kết luận
nh vậy là do chuyển di tiêu cực của tiếng Việt, kết luận đó sai lầm về bản chất.
Một số khác cho rằng giới từ at đi với danh từ chỉ địa điểm nhỏ, in- chỉ địa
điểm lớn. Kết luận đó là không đúng so với quan niệm về việc sử dụng giới từ
chỉ địa điểm của ngời Anh. Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể vấn đề này ở những
phần sau. Sở dĩ một số sinh viên kết luận nh vậy vì các thí dụ trong giáo trình thờng dùng at với các danh từ chỉ địa điểm nhỏ, in - địa điểm lớn. Đặc biệt các
tác giả ®· ®a ®éng tõ “arrive” ®Ĩ lµm thÝ dơ cho viƯc sư dơng giíi tõ “at” vµ “in”
lµm cho sinh viên bị nhầm lẫn. Phải thấy rằng khi đi với động từ arrive giới từ
at phải kết hợp với danh từ chỉ địa điểm nhỏ, in chỉ địa điểm lớn, điều đó
hoàn toàn không có nghĩa là danh từ chỉ địa điểm nhỏ thì kết hợp với giới từ at,
địa điểm lớn với giới từ in. Nh trên đà nói các giáo trình ngữ pháp tiếng
Anh của các tác giả Anh - Mỹ phần giới từ chỉ địa ®iĨm chØ ®a ra ba giíi tõ “at,
in, on” víi quá nhiều thí dụ, nhng lại bỏ qua quá nhiều giới từ chỉ địa điểm khác.
Tất nhiên các giới từ này ít phức tạp hơn ba giới từ at, in, on nhng không phải
không gây khó khăn cho ngời nớc ngoài học tiếng Anh và họ cũng hay nhầm lẫn
và mắc lỗi khi sử dụng trong lời nói, có thể nêu một số giới từ để minh hoạ. Đó
là 4 giíi tõ “past, across, over, through” khi dÞch ra tiÕng Việt đều có nghĩa là
qua.
- among, between và in the middle of đều đợc dịch ra tiếng Việt là
giữa.
- above và on với nghĩa là trên.
- below và under với nghĩa là dới.

Những bộ giáo trình, sách giáo khoa nổi tiếng của các tác giả Nga đợc đa
ra làm thí dơ minh häa lµ И. М. Пулькина. Учебник русского языка.
. . 2001.
Giáo trình tiÕng Anh: Raymond Murphy, English grammar in use for
intermediate students, Cambridge university press.
Hầu hết những bộ giáo trình, sách giáo khoa do các tác giả Nga, Anh Mỹ biên soạn để dạy học từ, nhất là giới từ có những hạn chế mang tính cơ
bản và phổ biến. Hạn chế cơ bản thể hiện ở chỗ các tác giả không chỉ ra đợc bản
chất của mỗi giới từ, không chỉ ra đợc quy luật vận động khách quan của chúng
trong hoạt động lời nói, không đa ra đợc các tiêu chí sử dụng đối với mỗi giới từ
mà chủ yếu dựa vào ghi nhớ máy móc, mang tính áp đặt. Hạn chế phổ biến thể
hiện ở chỗ những hạn chế cơ bản nêu trên lặp lại trong hầu hết các giáo trình và
sách giáo khoa, đối với hầu hết các giới từ trong tiếng Nga và tiếng Anh.
8


Trích dẫn sách giáo khoa tiếng Nga cho sinh viên nớc ngoài của tác giả
.. phần giới từ và chỉ ra địa điểm để minh hoạ.
употребляются при обозначнии места или
направления в одном и том же значении, причем употребление этих
прелогов зависит от того, с каким существительным они употребляются.
Работаю

В колxозе

На заводе

В учреждении

На фабрике


В магазине

На почте

В больнице

На телеграфе

В библиотеке

На станции
На вокзале
На предприятии
На строительстве

В школе
В десятом классе

На историческом факультете

В институте

Учусь

На производстве
На первом курсе
На курсах шоферов

В техникуме
Был


В академии
В театре

На спектакле

В кино

На репетиции

В консерватории

На вечернем (утреннем,)

В клубе

дневном) сеансе

В цирке

На концерте
На утреннем представлении
На уроке
На лекции
На занятиях
На семинаре
На собрании
На заседании
9



На конференции
В городе
В переулке

На улице Герцена

В Сибири

На Урале

В Крыму

На Кавказе

В Белоруссии

На Украине

В Румынии

На юге

В Чехословакии

Живу

На съезде
На площади Восстания


На севере
На западе

В саду
В парке

На рынке

В лесу

На бульваре

В тылу

На фронте

В этой местности

Был

На востоке
На





Phơng pháp dạy học các giới từ chỉ địa điểm và thời gian có nhiều hạn
chế đợc trích dẫn để minh học là English Grammar in use sách đà dẫn, các
bài 120, 121, 122, 123, 124 từ trang 240 đến 250.

1.2. Những hạn chế trong từ điển song ngữ Nga Việt
và Anh Việt
Từ điển song ngữ giữ vị trí rất quan trọng, cần thiết và không thể thiếu đợc trong dạy học ngoại ngữ, nhất là trong giai đoạn cơ sở. Từ điển song ngữ
không chỉ cần thiết đối với chúng ta những ngời dạy học ngoại ngữ, từ điển
song ngữ còn cần thiết đối với tất cả những ai có công việc liên quan đến tiếng nớc ngoài. Ngay cả trong lĩnh vực dịch văn học và thơ ca, một lĩnh vực đòi hỏi ngời dịch cần nhiỊu kinh nghiƯm sèng, cã vèn hiĨu biÕt tiÕng níc ngoài phong phú
và sâu sắc, có khả năng thẩm mỹ tinh tế và nhạy cảm, có sự rung động và đồng
cảm tâm hồn cùng các nhà văn, nhà thơ nguyên tác, trong lĩnh vực đó ngời dịch
vẫn cần đến các từ điển song ngữ.
Không ai có thể phủ nhận đợc những giá trị to lớn và cần thiết của các bộ
từ điển song ngữ.
10


Tuy nhiên trong phạm vi công trình này, chúng tôi muốn đề cập đến một
khía cạnh khác, muốn nêu lên một số hạn chế trong các bộ từ điển song ngữ.
Hầu hết những ai học và sử dụng tiếng Nga nh một ngoại ngữ đều biết và
sử dụng bộ từ ®iĨn Nga – ViƯt gåm hai tËp cã kho¶ng 43.000 từ của các tác giả
ngời Nga là K. M. Alikav. V. V. Ivanôv, cùng một số tác giả ngời Việt. Nhà xuất
bản Tiếng Nga. Mat-xcơ-va. Bộ từ điển này đợc đánh giá là một trong số
những bộ từ điển Nga – ViƯt tèt nhÊt hiƯn nay. Chóng ta h·y t×m hiểu việc sử
dụng bộ từ điển này trớc hết từ các giới từ. Mục giới từ từ điển đa ra 19 tiểu
mục với những nét nghĩa khác nhau, nhng ý nghĩa cơ bản và quan trọng nhất là ý
nghĩa số 1.
Trích dẫn từ điển Nga Việt. Nhà xuất bản Tiếng Nga. Matxcơva
: 1 trên, ở trên trên tờng
Chúng ta cũng cần tìm hiểu cuốn từ điển Nga Việt xuất bản gần đây
nhất - đó là Từ điển giáo khoa Nga Việt Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
2002. Trang 680 của từ ®iĨn, mơc giíi tõ “на” cã ghi:
“…HA giíi tõ c.4 và c.6.
3. c.6 trên, ở trên (chỉ bề mặt sự vËt)

Сидеть на стуле, лежать на кровати…, дом на горе, облака
Khi diễn đạt bằng tiếng Nga những câu nh: 1- Tôi đi trên đờng, 2- Thuyền
bơi trên sông, 3 Mây trôi trên trời, 4 Trên bầu trời Hà Nội. 5 Trên biển
Việt Nam, 6- Nông dân làng tôi làm việc trên cánh đồng của họ, 7- Trẻ em chơi
trên sân; căn cứ vào nghĩa trong các tõ ®iĨn Nga – ViƯt ngêi ViƯt häc tiÕng Nga
thêng sư dơng giíi tõ “на” víi danh tõ c¸ch 6. Căn cứ vào các tài liệu ngữ pháp
tiếng Nga nh cuốn Giới từ tiếng Nga, những cách sử dụng của I.I. Axtapheva.
Nhà xuất bản Đại học Minxcơ. 1984 có thể khẳng định việc sử dụng giới từ
trong tất cả các câu tiếng Nga nêu trên đều sai. Ba câu đầu phải dùng giới từ
no với danh từ cách 3. Qua thực tế hàng chục năm giảng dạy tiếng Nga bậc đại
học, chúng tôi nhận thấy phải mất hàng tháng, thậm chí hàng năm sinh viên
khoa Nga mới sử dụng đúng giới từ no và trong các ngữ cảnh tơng tự.
Bốn trờng hợp còn lại phải dùng giới từ với danh từ cách 6. Rất ít sinh viên
cho dù ®· tèt nghiƯp ®¹i häc cã thĨ sư dơng ®óng giới từ và trong các
trờng hợp tơng tự.
Chúng ta tiÕp tơc t×m hiĨu vỊ giíi tõ trong mét số từ điển song ngữ Anh
Việt.

11


TrÝch dÉn giíi tõ “on” trong tõ ®iĨn Anh – ViƯt cđa ủ ban Khoa häc x·
héi ViƯt Nam. Hµ Néi 1985 “on – giíi tõ 1 – trªn, ë trên, a book on the table:
quyển sách ở trên bàn; to float on the water: nổi trên mặt nớc.
Mục giới tõ “on” trong tõ ®iĨn Anh – ViƯt cđa viƯn Ngôn ngữ. Nhà xuất
bản TP. Hồ Chí Minh 2002 Trang 1203. On prep 1 (ở hoặc vào một vị trí)
bao trùm, đụng chạm hoặc tạo nên một bộ phận của (một bề mặt); trên, ở trên, a
picture on the wall: mét bøc tranh ë trªn têng; leaves floating on the water:
những chiếc lá nổi trên mặt nớc
Khi diễn đạt bằng tiếng Anh bơi trên sông, trên cánh đồng, trên quảng trờng, trên phố, ngôi nhà trên núi, trên sân bay, trên sân ga; Qua thực tế dạy và

học tiếng Anh chúng tôi nhận thấy căn cứ vào cách giải thích và nghĩa cho trong
từ điển ngời Việt khi häc vµ sư dơng tiÕng Anh thêng dïng giíi tõ “on” vµ nãi
“swim on the river, on a field, on a square, on the street, a house on the
mountain, on the airport, on the station.
Theo các tài liệu ngữ pháp tiÕng Anh nh (Michael Swan. English usage.
Oxford University Pres. 1986) vµ (Raymond Murphy. English Grammer in use.
Cambirdge University Press 1994) có thể thấy rằng các trờng hợp sử dụng giới từ
nêu trên đều sai. Phải sử dụng giới từ in, riêng hai trờng hợp cuối phải sử dụng
giới từ at. Có thể nêu rất nhiều trờng hợp mắc lỗi dùng giíi tõ cđa ngêi ViƯt
Nam khi sư dơng tiÕng Nga và tiếng Anh. Chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân
nào đà dẫn đến những lỗi sử dụng giới từ.
Trong cuốn Giới từ tiếng Nga những cách sử dụng (Sách đà dẫn). Tác
giả đà chỉ rõ: Giới từ là một loại h từ không có ý nghĩa từ vựng độc lËp, chóng
chØ cã ý nghÜa tõ vùng khi kÕt hỵp với các loại từ khác trong hoạt động lời nói;
nhng trong rất nhiều trờng hợp giới từ vẫn không hề có ý nghĩa từ vựng mặc dù
đà kết hợp với các loại từ khác trong hoạt động lời nói.
Thí dụ tiếng Anh I am interested in music: Tôi thích âm nhạc, I listen to
the radio: Tôi nghe đài, I am waiting for you: Tôi đang đợi anh. Trong những
câu trên các giới từ in, on, for không hề có ý nghĩa từ vựng. Đặc biệt, không ai
có thể tìm thấy ý nghÜa tõ vùng cđa giíi tõ trong v« sè ®éng tõ kÐp cđa tiÕng
Anh, nhÊt lµ ®éng tõ kÐp đặc ngữ (idiomatic). ý nghĩa của loại động từ kép này
không đợc hình thành bởi ý nghĩa của tổ hợp các từ cấu tạo nên chúng. Thí dụ:
The fire went out ngọn lửa đà tắt, The meat has gone off thịt đà thiu, I get
on well with him – T«i quan hƯ tèt víi anh ta. A plane takes off – m¸y bay cÊt
c¸nh. They brought up six children họ nuôi dỡng sáu đứa trẻ. I picked up a
little Italian Tôi đà học đợc một ít tiếng Italia. (giáo trình tiếng Anh cho sinh
viên nớc ngoài). New headway English course Intermediate Student’s book,
Oxford University.
12



Thí dụ tiếng Nga: : chăm sóc trẻ em,
прислушаться к мнению: l¾ng nghe ý kiÕn, просить у друга : đề nghị
bạn giúp đỡ, : lấy chồng là bác sĩ. Trong những câu trên
các giới từ , , mặc dù đà kết hợp với các thực từ trong hoạt động lời nói
nhng chúng vẫn không có ý nghĩa từ vựng.
Chúng ta tìm hiểu từ trên trong tiếng Việt. Từ điển tiếng Việt 2001, nhà
xuất bản thành phố Hồ Chí Minh có ghi: Trên 1 (danh từ) ở vị trí cao, ở phía
cao, trái với thấp. Sau đó từ điển đa thêm 4 ý nghĩa nữa, nhng xét cho cùng từ
trên dù xuất hiện ở những ý nghĩa khác nhau nhng đều có cùng một ý nghĩa
bản chất đó là ở vị trí cao chỉ khác biệt là dùng nghĩa bóng hay nghĩa đen: Từ
trên có thể làm chủ ngữ đứng ở đầu câu với chức năng nh một danh từ. Trên
bảo dới không nghe từ trái nghĩa với trên là dới.
Trong tiếng Nga từ , tiÕng Anh tõ “on” kh«ng cã ý nghÜa tõ vùng độc
lập, không bao giờ làm chủ ngữ, khi đứng độc lập không có từ trái nghĩa. Rõ
ràng từ trên của tiÕng ViƯt kh¸c víi tõ “на” tiÕng Nga, “on” tiÕng Anh về bản
chất, có thể nêu rất nhiều giới từ khác trong các từ điển song ngữ để minh hoạ.
Nh vậy các từ điển song ngữ đà gán cho nhiều giới từ tiếng Nga và tiếng
Anh những ý nghĩa từ vững độc lập mà bản thân chúng không có. Đây là một
hạn chế (cũng có thể nói là một sai lầm) về bản chất giới từ trong các từ điển
song ngữ. Chính vì hiểu sai về bản chất của giới từ nên khi sử dụng các giới từ
trong tiếng Nga và tiếng Anh ngời Việt Nam thờng hay nhầm lẫn và sai sót.
Sau khi nghiên cứu một số sách về đạo phật ở Việt Nam, một số tác phẩm
triết học phơng tây Tiến sĩ Nguyễn Quang (khoa ngôn ngữ và văn hoá Anh
Mỹ, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) đà kết luận: khi xem xét các
mối quan hệ trong vũ trụ ngời phơng Đông lấy chính bản thân mình, lấy con ngời làm trung tâm ®Ĩ xem xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c mèi quan hƯ ®ã. Khác với ngời Phơng
Đông khi xem xét các mối quan hệ trong vũ trụ, ngời phơng Tây không lấy bản
thân mình, không lấy con ngời làm trung tâm mà chỉ xem xét, đánh giá các mối
quan hệ đó dựa trên sự tồn tại khách quan giữa các vật hoặc sự vật trong vũ trụ.
Điều đó để lại những dấu ấn rất sâu sắc và quan trọng trong ngôn ngữ phơng

Đông và ngôn ngữ phơng Tây. Điều đó ảnh hởng quyết định đến việc sử dụng
giới từ không gian trong tiếng Việt và tiếng Anh.
Quan điểm đó đợc tiến sĩ Nguyễn Quang thể hiện trong báo cáo trình bày
tại hội nghị Quốc tế về giáo dục và phát triển ngôn ngữ thành phố Hồ Chí Minh
- 1991. Quan điểm đó đợc trình bày một cách khoa học và hệ thống trong cuèn

13


Một số vấn đề giao tiếp và giao tiếp văn hoá. Nguyễn Quang - 2001 ĐHNNĐHQG Hà Nội.
Có thể nêu thí dụ để minh hoạ. Trong tiếng Việt chúng ta nói Đèn treo
trên trần nhà. Rõ ràng khi xem xét vị trí giữa ngọn đèn và trần nhà chúng
ta không nhận xét, so sánh, đánh giá mối quan hệ thực tại khách quan giữa
chúng. Chúng ta lại lấy chính bản thân mình, bản thân ngời nói làm trung tâm để
xem xét, đánh giá. Vì vị trí của ngọn đèn và trần nhà cao hơn chúng ta, cao
hơn ngời nói nên chúng ta đà dùng từ trên. Cũng ý đó ngời Anh l¹i nãi: “The
lamp hangs under the ceiling”. Ngêi Nga nãi: “Лампа висит под потолком”
Khi xem xÐt mèi quan hÖ không gian giữa ngọn đèn và trần nhà ngời
Anh và ngời Nga không lấy chính bản thân họ, không lấy ngời nói làm trung tâm
mà chỉ xét mối quan hệ thực tại khách quan giữa ngọn đèn và trân nhà. Vì
ngọn đèn ờ vị trí thấp hơn so với trần nhà nên ngời Anh dùng từ under, ngời Nga dùng từ , cả hai từ dó kết hợp với danh từ đều chỉ vị trí thấp hơn, ở
bên dới. Qua những phân tích trên có thể thấy rằng các từ tiếng Việt đợc đa ra
với t cách là từ tơng đơng với giới từ tiếng Nga hoặc tiếng Anh trong các từ điển
song ngữ có sự khác nhau về bản chÊt.
Cã thĨ nªu thªm thÝ dơ vỊ giíi tõ chØ nguyên nhân trong tiếng Nga để
chứng minh cho nhận định trên. Trong từ điển Nga- Việt có rất nhiều giới từ chỉ
nguyên nhân. Bất cứ quyển từ điển Nga Việt nào ít nhất cũng có 7 giới từ cơ
bản chỉ nguyên nhân. Đó là các giới từ: , -, от, с” víi danh tõ – c¸ch II,
“благодаря, по” – danh tõ c¸ch III, “за” danh tõ c¸ch V.
Trong c¸c từ điển Nga Việt 7 giới từ khác nhau đó đều có từ tiếng Việt

tơng đơng là vì. Từ điển không nêu đợc bản chất của mỗi giới từ Nga trong
hoạt động lời nói (thông qua ý nghĩa và các thí dụ trong từ điển). Chính vì thế
ngời Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn một trong bảy giới từ
đó khi thể hiện quan hệ nguyên nhân bằng tiếng Nga. Nếu diễn đạt sáu câu sau
bằng tiếng Nga thì phải sử dụng sáu giới từ chỉ nguyên nhân khác nhau và các
giới từ đó không thay thế cho nhau đợc.
1. Cô ấy học giỏi vì yêu tiếng Nga. 2. Cô ấy học giỏi vì đợc ngời yêu giúp
đỡ. 3. Cô ấy hạnh phúc vì yêu. 4. Cô ấy học kém vì yêu. 5. Cô ấy nghØ häc v× èm.
6. Cè Êy häc kÐm v× thiÕu thời gian.
Theo các sách giáo khoa và giáo trình ngữ ph¸p tiÕng Nga nh “учебное
пособие по русскому языку. Издательство “Русский язык”. Москва 2000”;
“Предлоги в русском языке и их употребления”. Издательство
. 1984; Sáu câu tiếng Việt nêu trên sẽ đợc chuyÓn sang tiÕng Nga nh sau:
14


1 - Cô ấy học giỏi vì yêu tiếng Nga
.
Trong câu trên thể hiện nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân có trong ý thức
của ngời gây ra hành động do đó sử dơng giíi tõ “из” víi danh tõ c¸ch II.
2 - Cô ấy học giỏi vì đợc ngời yêu giúp Она хорошо учится
благодаря помощи любимого
Giíi tõ благодаря víi danh tõ cách III biểu hiện nguyên nhân tích cực,
nguyên nhân thúc đẩy hành động.
3 - Cô ấy hạnh phúc vì yêu - Она счастлива от любви.
Giíi tõ “от” víi danh tõ cách II thể hiện nguyên nhân khách quan, không
phụ thuộc vào nhận thức hoặc ý muốn của ngời gây ra hành động.
4 - Cô ấy học kém vì yêu Она плохо учится из-за любви.
Giíi tõ из-за víi danh tõ cách II thể hiện nguyên nhân tiêu cực, nguyên
nhân cản trở hành động.

5 - Cô ấy nghỉ học vì ốm – Она отсутствует на уроке по болезни.
“по” víi danh tõ cách III thể hiện nguyên nhân là lí do dấn đến hành động.
6 - Cô ấy học kém vì thiếu thêi gian - Она плохо учится за
недостаком времени.
Giíi tõ “за” với một số danh từ cách V thể hiện nguyên nhân do thiếu hoặc
không đủ những điều kiện cần thiết.
Rõ ràng, các từ điển song ngữ miêu tả giới từ tiếng Nga và tiếng Anh không
theo quan niệm của ngời Nga và ngời Anh, trái lại đà miêu tả chúng theo quan
niƯm cđa ngêi ViƯt Nam, theo tiÕng ViƯt. §iỊu đó giải thích tại sao trong nhiều
trờng hợp ngời Việt Nam lại nói tiếng Anh và tiếng Nga theo kiểu Việt Nam, đơng nhiên khi đó ngời Anh hoặc ngời Nga sẽ không hiểu hoặc hiểu sai thông tin.
Các thí dơ vỊ sư dơng giíi tõ tiÕng Nga vµ tiÕng Anh nêu trên chứng minh cho
điều đó.
Do không phản ánh đúng bản chất của giới từ tiếng Nga và tiếng Anh, hơn
nữa lại gán cho chúng những ý nghĩa từ vựng độc lập nên hầu hết các giới từ
trong từ ®iĨn Nga – ViƯt vµ Anh – ViƯt ®Ịu cã những hạn chế và sai sót.
1.3 Những hạn chế trong phơng pháp dạy học giới từ
tiếng Nga và tiếng Anh

15


Việc dạy học từ, nhất là giới từ tiếng Nga và tiếng Anh đà dựa trên cơ sở
các giáo trình, sách giáo khoa và từ điển song ngữ hiện có. Nh đà trình bày các
giáo trình, sách giáo khoa, các từ điển Nga - Việt và Anh - Việt về giới từ có
những hạn chế mang tính cơ bản và phổ biến, do đó phơng pháp dạy học giới
từ hiện nay không tránh khỏi những hạn chế. Trong quá trình dạy học từ nhất
là giới từ ngời dạy đà không chỉ ra đợc bản chất của mỗi giới từ, không đa ra đợc
các tiêu chí sử dụng mỗi giới từ mà chủ yếu dựa vào ghi nhớ máy móc, yêu cầu
học thuộc lòng, trong khi đó lại phải ghi nhớ qua nhiều trờng hợp ngoại lệ. (Thực
ra, nếu phát hiện đợc bản chất của các giới từ thì hầu nh không có ngoại lệ. Các

giới từ trong lời nói đều hoạt động theo những quy luật nhất định). Do phải ghi
nhớ máy móc quá nhiều nên khi sử dụng giới từ trong lời nói sinh viên thờng
mắc lỗi, thậm chí khi đà đợc sửa lỗi họ vẫn không hiểu tại sao đó là lỗi nên lại
mắc những lỗi tơng tự nh vậy.
Do không nắm đợc bản chất của mỗi giới từ, hơn nữa lại chịu ảnh hởng tiêu
cực của các từ điển song ngữ nên trong quá trình dạy học ngoại ngữ chúng ta
đà gán cho nhiều giới từ những ý nghĩa từ vựng độc lập mà bản thân chúng
không hề có. Điều đó làm cho việc dạy học giới từ thêm khó khăn, phức tạp
và hiệu quả thấp.
Thí dụ: Chúng ta thờng cho giới từ tiếng Nga và on tiếng Anh nghĩa
là Trên, ở trên. Giáo viên có thể hớng dẫn sinh viên luyên tập sử dụng giới từ
theo tình huống hoặc trả lời câu hỏi kiểu: e
Nông dân làng em thờng làm việc ở đâu? Hầu hết sinh viên
đà trả lời Họ làm việc trên cánh đồng làng
em. Sinh viên đà sử dụng sai giới từ. Tất nhiên giáo viên sẽ sửa lại
Hầu hết sinh viên không hiểu tại sao phải sử dụng giới từ mà không
phải là . Sự việc sẽ đơn giản nếu chúng ta chỉ ra cho sinh viên thấy rõ bản
chất của giíi tõ “в” vµ “на”. Trong tiÕng Nga rÊt nhiỊu danh từ có thể kết hợp
với cả hai giới từ và nhng có ý nghĩa khác nhau. Khi danh từ chỉ không
gian vô hạn dùng giới từ , không gian hữu hạn giới từ ; на
небе - sao trªn trêi; В небе Ханоя - Trªn bầu trời Hà Nội; ngoài
trời; Trên sân
Có thể dẫn thêm thí dụ về những hạn chế trong quá trình dạy học giới tõ
qua d¹y – häc giíi tõ tiÕng Anh.
Cã rÊt nhiỊu thực từ nh tính từ, danh từ, nhất là động từ tiếng Anh trong hoạt
động lời nói đòi hỏi những giới từ nhất định, nhng trong từ điển Anh ViÖt,
16


trong quá trình dạy học chúng ta không xem các từ đó nh một đơn vị từ vựng.

Chính vì thÕ khi sư dơng chóng trong lêi nãi sinh viªn đà bỏ sót giới từ và đ ơng
nhiên họ mắc lỗi. Thí dụ: I am wating my friend (for my friend). We are
listening our teacher (to our teacher) I must apologize you for not going to your
party tomorrow. (apologize to you).
Trong tiếng Việt giới từ không đứng ở cuối câu. Đặc điểm này đà biến thành
chuyển di tiêu cực khi ngời Việt dạy học và giao tiếp bằng tiếng Anh. Trong
quá trình dạy học chúng ta hầu nh không quan tâm đến chuyển di tiêu cực
này và điều đó gây nhiều khó khăn cho sinh viên khi học và sử dụng giới từ tiếng
Anh khi chúng đứng ở cuối câu. Sinh viên thờng mắc lỗi do bỏ giới từ ở cuối
câu, nhất là câu hỏi: Who was the story written? (written by?) what city do you
live? (- live in?) what are you angry? (- angry about?) What year were you born?
(- born in?) I think you should stay faithful to the person you are married. (- to)
Trong tiÕng Việt chúng ta sử dụng từ bằng để chỉ các phơng thức hoạt
động hoặc các công cụ của hành động, chính vì thế khi sử dụng tiếng Anh sinh
viên của chóng ta thêng sư dơng giíi tõ “by” ®Ĩ chØ các công cụ của hành động.
Thí dụ: I cut meat by a knife Tôi cắt thịt bằng dao. You can see it by a
microscope Tôi quan sát nó b»ng kÝnh hiÓn vi. She feeds the baby by a spoon
Cô ấy cho con ăn bằng thìa. He killed the spider by a rolled up nenspaper –
Anh Êy giÕt con nhện bằng tờ báo cuộn tròn lại. He was shot by a revolver
Ông ấy bị bắn bằng súng ng¾n.
Thùc ra tõ “b»ng” cđa tiÕng ViƯt tïy tõng trêng hợp đợc chuyển thành một
trong bốn từ tiếng Anh là “by, in, on with”. C¸c tõ “by, in, on, with” không thay
cho nhau đợc. Trong quá trình dạy học chúng ta đà không chỉ ra đợc bản chất
của bốn giới từ trên, không đa ra đợc tiêu chỉ sử dụng đối với mỗi giới từ. Chính
vì thế sinh viên thờng xuyên nhầm lẫn và sử dụng sai.
Hạn chế phổ biến và cơ bản nhất trong quá trình dạy học từ, nhất là giới
từ tiếng Anh là không chỉ ra đợc tiêu chí sử dụng đối với mỗi giới tõ, kh«ng
lun tËp viƯc sư dơng giíi tõ dùa theo quy luật vận động của chúng trong hoạt
động lời nói.


17


Chơng II

Quan điểm cơ bản của triết học
Duy vật biện chứng và quá trình
dạy học ngoại ngữ
2.1 Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng
Quan điểm quan trọng, cơ bản, cốt lõi nhất của triết học Duy vật biện chứng
là: mọi sự vật hiện tợng đều vận động theo quy luật khác quan. Do đó muốn nắm
vững bất kỳ sự vật và hiện tợng nào trớc hết phải phát hiện đợc quy luật vận động
khách quan của chúng và hành động phù hợp với quy luật đó.
Giáo s, tiến sĩ triết học Trần Phúc Thăng (nguyên chđ nhiƯm khoa TriÕt –
Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh) cho rằng: Quan điểm cơ bản của triết
học Duy vật biện chứng còn đợc thể hiện trong các quan điểm Triết học Hy Lạp
và ấn Độ cổ đại, triết học phơng Tây, thuyết số và mệnh, thuyết âm dơng của
Trung Quốc, thuyết Vô thờng, luật nhân quả của đạo Phật.
Nh vậy quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng: Mọi sự vật và
hiện tợng vận động theo quy luật khách quan, mang tính nhân loại.
Để tìm hiểu quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng đối với quá
trình dạy - học ngoại ngữ trớc hết cần tìm hiểu một số khái niệm cơ bản của triết
học Duy vật biện chứng.
2.1.1 Khái niệm sự vật và hiện tợng theo quan điểm triết học Duy vật
biện chứng
Sự vật là cái tồn tại đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những
cái tồn tại khác.
Bất kỳ sự vật nào cũng đợc tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố ấy
tham gia vào những mỗi liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định. Những mối liên hệ
này tạo nên bản chất nội tại của sự vật. Sự vật tồn tại khách quan, nên bản chất

của nó cũng tồn tại khách quan.
Bất kỳ sự vật nào cũng có hình thức bên ngoài nào đấy, nhng hình thức đợc
chủ nghĩa Duy vật biện chứng nói đến trong cặp phạm trù nội dung và hình
thức không phải là hình thức bên ngoài, mà là hình thức bên trong của sự vật,
tức là cơ cấu bên trong nội dung.
Giữa hình thức và nội dung có sự thống nhất và gắn bó hữu cơ. Không có
một hình thức nào không chứa đựng nội dung, cũng nh không có nội dung nào
không tồn tại trong hình thức nhất định.
18


Các yếu tố tạo thành sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia
vào các mối liên hệ tạo nên hình thức.
Hình thức và nội dung của sự vật có tính độc lập tơng đối. Một nội dung có
thể tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau và một hình thức có thể biểu hiện
những nội dung khác nhau.
Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát
triển nội dung. Hình thức cũng biến đổi, nhng chậm hơn so với sự biến đổi của
nội dung.
Hiện tợng là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật mà giác quan thu
nhận đợc. Hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Do vậy, bản chất
và hiện tợng về cơ bản, phù hợp với nhau. Vì hiện tợng là sự biểu hiện của bản
chất ra bên ngoài nên hiện tợng cũng tồn tai khách quan, tồn tại độc lập với ý
thức của con ngời.
Bản chất tơng đối ổn định, hiện tợng biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
Bản chất và hiện tợng đều tồn tại khách quan nên con ngời chỉ có thể tìm ra
bản chất của sự vật ở chính sự vật, không thể tìm bản chất sự vật ở bên ngoài sự
vật. Khi kết luận về bản chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ quan. Chỉ
có thể tìm ra bản chất của sự vật trên cơ sở nghiên cứu các hiện tợng.
2.1.2. Khái niệm vận động theo quan điểm của triết học Duy vật biện

chứng
Vận động là hoạt động biểu thị sự tồn tại của vật chất, bao hàm chuyển
động, biến đổi, phát triển.
Vận động là một phạm trù chỉ mọi sự biến đổi nói chung, từ sự thay đổi vị
trí đơn giản đến t duy. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, là phơng thức
tồn tại của vật chất.
Vận động của vật chất là sự tự vận ®éng. Bëi lÏ, ngn gèc cđa sù vËn ®éng
nµy n»m ở ngay trong bản thân cấu trúc nội tại của vật chất.
Các hình thức vận động tơng ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật
chất. Giữa các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức
vận động cao nẩy sinh trên cơ sở hình thức vận động thấp. Hình thức vận động
cao có sự khác biệt về chất và không thể quy về hình thức vận động thấp.
Đứng im là biểu hiện của một trạng thái vận động, đó là sự vận động trong
thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối. Đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức
vận động, trong một thời gian xác định, ngay trong thời gian đó cũng nảy sinh
những nhân tố dẫn đến phá vỡ sự đứng im.

19


2.1.3. Khái niệm quy luật theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng
Quy luật là mối liên hệ bản chất tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các
sự vật, hiện tợng, giữa các nhân tố tạo thành đối tợng, giữa các thuộc tính của
các sự vật cũng nh giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tợng.
Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến, các quy luật có thể đợc chia thành
những quy luật riêng, những quy luật chung và những quy luật phổ biến.
Các quy luật riêng biểu hiện những mối liên hệ đặc trng cho một phạm vi
nhất định những hiện tợng cùng loại hoặc những thuộc tính vốn có chỉ của một
sự vật, một hiện tợng.
Các quy luật chung có phạm vi hoạt động rộng hơn so với quy luật riêng,

quy luật đặc thù.
Các quy luật phổ biến là những quy luật tác động trong mọi lĩnh vực tự
nhiên, xà hội, t duy.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật đợc chia thành ba nhóm lớn: quy
luật tự nhiên, quy luật xà hội và quy luật của t duy.
Quy luật tự nhiên là những quy luật nảy sinh không cần có sự tham gia của
con ngời, mặc dù một số quy luật tự nhiên cũng tồn tại trong con ngời.
Quy luật xà hội là những quy luật hoạt động của chính con ngời. Quy luật
đó không thể nảy sinh và tác động bên ngoài hoạt động có ý thức của con ngời.
Mặc dù vậy, các quy luật x· héi vÉn mang tÝnh kh¸ch quan.
Quy lt cđa t duy là loại quy luật nói lên mối liên hệ nội tại của những
khái niệm, phạm trù, những phán đoán nhờ đó trong t tởng của con ngời hình
thành tri thức nào đó về sự vật.
Dù là quy luật tự nhiªn, quy luËt x· héi hay quy luËt t duy thì con ngời cũng
đều không thể sáng tạo hoặc túy ý hñy bá. Quy luËt chØ chÊm døt sù tån tại và
tác động của nó khi sự vật mang quy luật đó thay đổi, khi điều kiện cho sự tồn
tại của quy luật đó mất đi.
2.1.4. Khái niệm khách quan theo quan điểm của triết học Duy vật biện
chứng
Khách quan là cái tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thøc, ý chÝ cña
con ngêi.
VËt chÊt cã thuuéc tÝnh cơ bản nhất, quan trọng nhất là thực tại khách
quan và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Thực tại khách quan là tồn tại
thực và không phụ thuộc vµo ý thøc cđa con ngêi.
Mäi quy lt, dï lµ quy luËt tù nhiªn, quy luËt x· héi hay quy luật của t duy
đều mang tính khách quan tức là quy luật của nội tại bản thân sự vật và hiện tợng
quy luật của chính nó, quy luật ấy không phơ thc vµo ý mn chđ quan cđa
con ngêi.
20



2.2 Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng
thể hiện trong ngôn ngữ và hoạt động lời nói
2.2.1 Tính sự vật thể hiện trong ngôn ngữ và hoạt động lời nói
- Theo triết học Duy vật biện chứng mọi sự vật đều có hai mặt: hình thức và
nội dung.
Ngôn ngữ và hoạt động lời nói cũng nh mỗi đơn vị, mỗi hiện tợng của ngôn
ngữ và hoạt động lời nói đều có hai mặt hình thức và nội dung. Hình thức chính
là âm thanh, ngữ điệu biểu hiện bằng chữ viết, các dấu ngắt câu.v.v.. Mặt nội
dung chính là các ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa câu.v.v.. Có thể lấy
đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là từ làm thí dụ minh họa. Mặt hình thức của từ là
âm thanh biểu hiện bằng chữ viết. Mặt nội dung chính là ý nghĩa từ vựng và ý
nghĩa ngữ pháp.
- Mối quan hệ giữa các sù vËt: Mäi sù vËt chØ cã ý nghÜa trong một mối
quan hệ nhất định. Một sự vật có thể nằm trong nhiều mối quan hệ.
Trong ngôn ngữ đợc thể hiện nh sau:
Các từ kết hợp với nhau theo một mối quan hệ nhất định nh quan hệ chi
phối, quan hệ phù hợp, quan hệ đẳng lập tạo nên các lo¹i cơm tõ.
Tõ cã thĨ n»m trong nhiỊu mèi quan hệ : quan hệ giữa từ và âm tiết, từ víi
träng ©m tõ, tõ víi träng ©m c©u (träng ©m logic), quan hƯ gi÷a tõ víi cơm tõ,
quan hƯ tõ trong câu, từ trong văn bản.
Theo quan điểm triết học Duy vËt biƯn chøng: sù vËt mang tÝnh kh¸ch quan,
sù vật là chính nó, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ cá nhân
nào.
Ngôn ngữ và hoạt động lời nói, các hiện tợng, các đơn vị ngôn ngữ mang
tính khách quan. Thí dụ từ mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của bất cứ cá nhân nào. Chính vì lẽ đó xét đến cùng từ không giải thích
đợc. Thí dụ công trình xây dựng có mái, có tờng dùng để cho ngời ở trong
tiếng Việt đợc gọi là nhà (Trích từ điển tiếng Việt - Trung tâm từ điển học
2006). Tại sao lại gọi là nhà mà không là từ khác. Điều đó không ai giải thích

đợc. Tơng tự nh vậy, không ai giải thích đợc tại sao tiếng Anh là house, còn
tiếng Nga là . Cũng không ai có thể giải thích đợc danh từ tiếng Nga có
phạm trù giống: giống ®ùc, gièng c¸i, gièng trung, trong khi ®ã danh tõ tiếng
Anh và tiếng Việt không có phạm trù giống Thực ra cũng không cần giải thích
vì sự vật mang tính khách quan. Sự vật là chính nó.
Theo triết học Duy vËt biƯn chøng: mét h×nh thøc cã thĨ biĨu hiƯn những
nội dung khác nhau, một nội dung có thể tồn tại dới nhiều hình thức. Trong ngôn
ngữ một từ (một hình thức âm thanh và chữ viết) có thể biểu hiƯn rÊt nhiỊu nghÜa
21


khác nhau (nhiều nội dung khác nhau). Từ đa nghĩa. Ngợc lại, một nét nghĩa
(một nội dung) có thể biểu hiện ở những từ khác nhau (những hình thức khác
nhau). Đó chính là những từ đồng nghĩa.
Trong ngôn ngữ phần lớn từ có nhiều nghĩa (từ đa nghĩa) và có rất nhiều từ
đồng nghĩa.
2.2.2 Tính vận động của ngôn ngữ và hoạt động lời nói
Triết học Duy vật biện chứng chỉ rõ: vận động là thuộc tính cố hữu của vật
chất, là phơng thức tồn tại của vật chất. Nguồn gốc của sự vận động nằm ngay
trong bản thân cấu trúc nội tại của vật chất.
Ngôn ngữ muốn tồn tại, ngôn ngữ phải vận động. Nếu ngôn ngữ không vận
động ngôn ngữ không tồn tại. Trong thực tế có những ngôn ngữ do không vận
động, không đợc con ngời sử dụng đà biến thành tử ngữ nh tiếng Latinh, tiếng
Xlavơ cổ, trong số đó có cả ngôn ngữ Hán Nôm của chúng ta. Nguồn gốc vận
động của một ngôn ngữ nằm ngay trong bản thân cấu trúc nội tại của ngôn ngữ
đó. Thí dụ: Khi sử dụng tiếng Nga trong hoạt động giao tiếp chúng ta phải tuân
theo cấu trúc cđa tiÕng Nga, kh«ng thĨ sư dơng cÊu tróc cđa bất cứ ngôn ngữ nào
khác. Các cấu trúc, các quy tắc ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng của tiếng Nga
không do bất cứ cá nhân nào sáng tạo ra, và không ai có thể giải thích đợc vì sao
trong tiếng Nga lại có các cấu trúc và quy tắc đó. Thí dụ, không ai có thể giải

thích đợc tại sao khi hoạt động lời nói động từ Nga phải chia, trong khi đó động
từ tiếng Việt lại không chia.
Theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng giữa các hình thức vận
động có mối liên hệ phát sinh nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ
sở hình thức vận động thấp. Trong ngôn ngữ chúng ta nhận thấy từ hoạt động,
liên kết với nhau tạo thành câu. Câu liên kết tạo thành văn bản. Văn bản là hình
thức tồn tại của ngôn ngữ cao hơn câu. Câu ở cấp độ cao hơn từ.
2.2.3 Tính quy luật trong ngôn ngữ và hoạt động lời nói
Mối quan hệ giữa các hiện tợng ngôn ngữ nh mối quan hệ giữa các âm và
âm tiết để tạo nên từ, giữa các từ với nhau thành câu, mối liên hệ ấy mang tính
bản chất, phổ biến và khách quan. Trong hoạt động lời nói mối quan hệ giữa các
hiện tợng ngôn ngữ lặp đi lặp lại vô số lần. Nh vậy mối liên hệ giữa các hiện tợng ngôn ngữ và hoạt động lời nói mang tính quy luật.
Ngôn ngữ là hiện tợng xà hội đặc biệt của con ngời, vì thế các quy luật
trong ngôn ngữ mang đặc điểm của quy luật xà hội. Điều đó thể hiện ở chỗ quy
luật ngôn ngữ không thể nảy sinh và tác động bên ngoài hoạt động có ý thức của
con ngời. Mặc dù vậy, các quy luật ngôn ngữ vẫn mang tính khách quan. Điều đó

22


có nghĩa là các quy luật ngôn ngữ không do bất cứ cá nhân nào sáng tạo ra,
không phụ thuộc vào bất cứ cá nhân nào.
Thí dụ, trong tiếng Nga danh từ biến đổi theo giống, số, cách. Các biến đổi
đó mang tính quy luật. Nhng chắc chắc không ai có thể làm cho danh từ tiếng
Việt biến đổi về mặt hình thái, cho dù dới dạng đơn giản nhất. Nh vậy không ai
có thể sáng tạo ra quy luật biến đổi hình thái từ trong tiếng Việt.
T duy của con ngời bao giờ cũng hình thành, hoạt động dới một hình thức
ngôn ngữ nào đó. Không có t duy ngoài ngôn ngữ và cũng không có ngôn ngữ
nào không gắn với t duy. Chính vì thế quy luật trong ngôn ngữ mang những đặc
tính của quy luật t duy. Quy luật của ngôn ngữ cũng phản ánh mối liên hệ nội tại

của những khái niệm, những phạm trù, những phán đoán nhờ đó trong t tởng của
con ngời hình thành tri thức nào đó về các sự vật.
Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến, trong các ngôn ng÷ cịng cã nh÷ng
quy lt chung.
ThÝ dơ: tÝnh tõ cã thể kết hợp với danh từ làm rõ thêm tính chất của danh từ.
Động từ có thể đòi hỏi danh từ đi sau nó làm tân ngữ trực tiếp. Hai quy luật này
phổ biến trong mọi thứ tiếng.
Trong mỗi ngôn ngữ lại có những quy luật riêng, không có trong các ngôn
ngữ khác. Thí dụ, trong hoạt động lời nói danh từ tiếng Nga biến đổi hình thái về
giống, số và cách theo một hệ thống rất chặt chẽ, trong khi đó danh từ nhiều
ngôn ngữ khác nh tiếng Việt, tiếng Trung không biến đổi về mặt hình thái theo
giống, số và cách. Trong tiếng Anh danh từ không có phạm trù giống (giống đực,
giống cái, giống trung), không có phạm trù cách (tiếng Nga có 6 cách). Tuy vậy,
trong tiÕng Anh danh tõ cịng cã ph¹m trï sè nh tiếng Nga, nhng nguyên tắc biến
đổi danh từ số ít, số nhiều trong tiếng Anh khác hẳn với tiếng Nga. Điều đó có
nghĩa là quy luật vận động của danh từ tiếng Anh khác với quy luật vận động của
danh từ tiếng Nga.
Trong ngôn ngữ có những hiện tợng chỉ thĨ hiƯn trong mét tõ duy nhÊt. VËy
tõ ®ã cã hoạt động theo quy luật hay không?
Thí dụ: Đi sau giíi tõ “в” tÊt c¶ danh tõ tiÕng Nga ph¶i ở cách 6 hoặc cách 4
( , Москву, спектакли в театре, билеты в театр...)
Cã mét trêng hỵp duy nhất không nh vậy. Đó là trờng hợp từ кандидат
(кандидат в президенты - øng cư viªn tỉng thèng. Он
- Anh ấy đà là Đảng viên dự bị) các thí dụ đợc trích dẫn từ giáo
trình tiếng Nga cho sinh viên năm thứ 2.

23


Trong trờng hợp đặc biệt này danh từ đi sau giới từ không ở cách 4

hoặc cách 6, mà ở cách 1 số nhiều. Trong trờng hợp đặc biệt duy nhất danh từ đi
sau giới từ B vẫn hoạt ®éng theo quy luËt bëi lÏ theo triÕt häc Duy vật biện
chứng các quy luật đặc thù có thể biểu hiƯn nh÷ng thc tÝnh vèn cã chØ cđa mét
sù vËt, một hiện tợng. Hơn nữa trơng hợp từ kết hợp với giới từ và
danh từ đi sau nó ở cách 1 đợc lặp lại vô số lần trong hoạt động giao tiếp bằng
tiếng Nga. Điều đó càng khẳng định tính quy luật của hiện tợng duy nhất này.
2.2.4 Tính khách quan trong ngôn ngữ và hoạt động lời nói
Qua việc trình bày tính sự vật của ngôn ngữ, các hiện tợng ngôn ngữ, ngôn
ngữ hoạt động theo quy luật nhất định, vấn đề tính khách quan trong ngôn ngữ
đà đợc đề cập tới. Tuy nhiên cần tìm hiểu sâu hơn vấn đề này.
Theo triết học Duy vật biện chứng: khách quan là cái tồn tại thực, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.
Ngôn ngữ là một hiện tợng xà hội đăc biệt. Ngôn ngữ đÃ, đang và tiếp tục
tồn tại, phát triển trong xà hội loài ngời. Sự tồn tại và hoạt động của ngôn ngữ
không phụ thuộc vào ý chí của bất cứ cá nhân nào. Không một ai có thể tạo ra
một ngôn ngữ mới để mọi ngời sử dụng.
Sự vật mang tính khách quan. Sự vật là chính nó. Ngôn ngữ cũng mang tính
khách quan. Ngôn ngữ là chinh nó.
Thí dụ: Đại từ nhân xng ngôi thứ hai là ngời nghe hoặc ngời đọc trực tiếp
tham gia hoạt động giao tiếp, trong tiÕng Anh chØ sư dơng duy nhÊt mét tõ
“you”. §iỊu đó rất thuận lợi cho ngời nớc ngoài học và sử dụng tiếng Anh.
Đối với ngời nớc ngoài vấn đề đại từ nhân xng tiếng Việt rất rắc rối và phức
tạp. Trong hoạt động lời nói rất khó, thậm chí không thể liệt kê hết các từ tiếng
Việt tơng đơng víi tõ “you” tiÕng Anh. Dï cã mn, kh«ng ai có thể đa ra một
từ duy nhất chỉ đại từ nhân xng ngôi thứ hai trong tiếng Việt.
Mọi quy luật của ngôn ngữ đều mang tính khách quan, tức là quy luật nội
tại bản thân của chính mỗi ngôn ngữ, quy luật ấy không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con ngời. Thí dụ: quy luật hoạt động của thể động từ trong tiếng
Nga rất phức tạp. Thể động từ gây rất nhiều khó khăn cho ngời nớc ngoài học và
sử dụng tiếng Nga. Tuy thế, không ai có thể làm cho quy luật hoạt động của thể

động từ tiếng Nga đơn giản hơn và không ai có thể giải thích tại sao thể động từ
tiếng Nga lai phức tạp nh vậy.
Qua việc tìm hiểu, phân tích, chúng ta có thể khẳng định: quy luật cơ bản
của triết học Duy vật biện chứng thể hiện đầy đủ trong ngôn ngữ và hoạt động
lời nói. Do đó muốn nắm vững bất cứ ngôn ngữ nào trớc hết phải phát hiện ra các
quy luật vận động khách quan của chúng và hành động phù hợp với quy luật đó.
24


2.3 Dạy học ngoại ngữ xét theo quan điểm cơ bản của
triết học Duy vật biện chứng
2.3.1 Bản chất cđa sù vËt theo quan ®iĨm triÕt häc Duy vËt biện chứng
không đợc hiểu đầy đủ trong từ - đơn vị cơ bản của ngôn ngữ
Những quan điểm về từ vựng có thể tìm thấy trong nhiều công trình của nhà
ngôn ngữ tên tuổi ngời Nga nh: A. B (1988). Лексика русского
языка. Издательство москoвскочо университета. Н. М. Шанский (1985).
Русский язык. Лексика, Москва “просвещение”; М. И. Фомина (1988).
Современный русский язык. Лексикология Москва “Высшая школа”;. И. К.
Калинина. Современный русский язык. Морфология.
. ; e (1989). .
.
Những vấn đề về từ vựng có thể tìm thấy trong các công trình của các tác
giả Anh Mỹ nh: Randolph Quick. A university grammar of English. Presented
by Australian government; Hornby (1986). Oxford Advanced Learner’s
Dictionary of Curent English. Oxford University Press; Basic English
Lexicology. Đại học S phạm Ngoại ngữ Hà Nội (1998).
Trong các công trình trên các nhà ngôn ngữ đà nghiên cứu từ trên nhiều góc
độ, trên nhiều bình diện một cách sâu sắc và đa dạng. Từ đợc nghiên cứu vể mặt
ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, phơng thức cấu tạo, nguồn gốc từ, phong cách tu
từ Vấn để từ vựng rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên, những quan

điểm cơ bản nhất về từ vựng của các nhà ngôn ngữ có thể đợc trình bày tóm tắt
nh sau: Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Từ có hai mặt hình thức và nội dung.
Hình thức của từ chính là âm thanh của từ đợc ghi lại bằng chữ viết. Nội dung
của từ chính là ý nghĩa của từ, bao gồm ý nghĩa ngữ pháp vµ ýnghÜa tõ vùng. Tõ
gåm h tõ vµ thùc tõ. H từ là những từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp nh giới từ, liên từ,
Thực từ vừa có ý nghĩa ngữ pháp, vừa có ý nghĩa từ vựng nh danh từ, động từ

Các nhà tâm lý ngôn ngữ học quan niệm: Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ.
Từ có hai mặt hình thức và nội dung. Mặt hình thức chính là vỏ âm thanh đợc
ghi lại bằng chữ viết. Vỏ âm thanh chứa đựng nghĩa của từ. Nghĩa của từ chính
là các khái niệm. Khái niệm là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua lăng
kính chủ quan.
Tuy nhiên, trong hầu hết các ngôn ngữ đều có những lớp từ không mang
những đặc tính cơ bản của từ vựng đà đợc các nhà ngôn ngữ chỉ ra. Đó là từ loại
thán từ. Có thể xem xét thán từ ôi trong tiếng Việt.
25


×