Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.7 KB, 62 trang )

lời nói đầu
Một trong những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng là sự phân hoá giàu
nghèo sâu sắc tạo ra hai cực đối lập rất cao trong xã hội, một bộ phận ngời giàu
lên nhanh chóng, còn đa số cuộc sống vẫn không đạt đợc mức tiến bộ đáng kể.
Tình hình trên không những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng xã hội mà
còn tạo nên sự đối lập về quyền lợi và của cải của các tầng lớp dân c, làm mất đi
ý nghĩa cao đẹp của sự phát triển kinh tế xã hội.Vì những lý do trên, bất kỳ quốc
gia nào cũng phải can thiệp vào quá trình phân phối thu nhập của các tầng lớp
dân c thông qua hệ thống pháp luật thuế nhằm điều tiết bớt thu nhập của các chủ
thể này vào tay nhà nớc để thực hiện các chính sách xã hội và thuế thu nhập cá
nhân đợc coi là thứ thuế công bằng nhất trong phân phối thu nhập.
Nhìn nhận vai trò của pháp luật thuế thu nhập trong đó đặc biệt là pháp
luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao trong thời gian qua, chúng ta
không thể phủ nhận sự đóng góp tích cực của công cụ tài chính này trong việc
tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, thực hiện công bằng xã hội và điều tiết
có hiệu quả nền kinh tế, đa kinh tế phát triển theo đúng mục tiêu, đúng định h-
ớng. Các đợt sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập
cao đã đáp ứng một phần yêu cầu trớc mắt về giải quyết các vấn đề phát sinh trên
thực tế nh cấu trúc bậc thuế, thuế suất, phân loại thu nhập thờng xuyên và không
thờng xuyên. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo tính công bằng, hiệu quả mặc dù đã đợc
quan tâm nhng vẫn cha giải quyết một cách căn bản và thích đáng đặt ra nh một
yêu cầu cơ bản, mang tính dài hạn xuyên suốt; đặc biệt khi Luật thuế thu nhập cá
nhân sẽ đợc ban hành trong năm 2007 theo chơng trình cải cách hệ thống thuế
đến năm 2010 đã đợc phê duyệt.
Với t cách là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, em chọn đề tài Tính công
bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam với mong
muốn góp một cái nhìn toàn diện về hệ thống pháp luật thuế thu nhập cá nhân
trong việc đảm bảo yêu cầu đó, qua đó đa ra một số giải pháp mang tính khả thi
để hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở nớc ta trong tơng lai. Bản khoá
1
1


luận cũng không nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích toàn bộ các quy định của
pháp luật hiện hành về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao mà chỉ trên cơ
sở lý luận và thực tiễn, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của một số quy định pháp
luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao nhằm phát huy tối đa vai trò tích
cực của pháp luật thuế này trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế
và cải cách thuế ở nớc ta hiện nay.
Trớc nhiệm vụ đặt ra của đề tài, khoá luận kết cấu nh sau: ngoài phần mở
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận có ba chơng chính:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thuế thu nhập cá nhân
và tính công bằng, hiệu quả
Chơng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam với mục tiêu đảm bảo công bằng,
hiệu quả
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập đối
với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam nhằm mục tiêu đảm bảo công bằng, hiệu
quả
Để hoàn thiện đợc bản khoá luận này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận
tình của cô giáo - TS. Phạm Thị Giang Thu. Em xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân
thành đến cô giáo hớng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa Pháp luật Kinh tế,
mà nhất là trong tổ bộ môn Luật ngân hàng.
2
2
Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thuế thu
nhập cá nhân và tính công bằng, hiệu quả
1.1. Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân
1.1.1 Cơ sở ra đời của thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập nhận đợc của các
thể nhân, pháp nhân trong xã hội. Thuế thu nhập cá nhân là tên gọi để chỉ luật
thuế lấy thu nhập của thể nhân (hay cá nhân) làm đối tợng tính thuế, nói cách

khác khi cá nhân nhận đợc thu nhập phải trích một phần thu nhập đó đóng góp
cho nhà nớc dới dạng thuế thu nhập. Trong hệ thống thuế các nớc, thuế thu nhập
cá nhân là loại thuế quan trọng đợc áp dụng phổ biến, đặc biệt ở những nớc có
nền kinh tế phát triển.
Sự ra đời của thuế thu nhập cá nhân bắt nguồn từ các lý do chính sau:
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập
đảm bảo công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, việc phân phối thu nhập
chủ yếu thông qua cơ chế thị trờng, đó là khả năng lao động, chất lợng lao động,
sức mạnh về t liệu sản xuất, tài sản, tiền vốn và một số yếu tố khác. Ai có đợc
nhiều những yếu tố trên sẽ có u thế chiếm đoạt phần thu nhập nhiều hơn. Sự
phân phối mang tính kinh tế này tất yếu dẫn đến phân cực giàu nghèo, thu nhập
của các cá nhân là không đồng đều trong khi nhu cầu sống tối thiểu lại nh nhau.
Thuế thu nhập cá nhân chính là công cụ để nhà nớc thực hiện phân phối lại thu
nhập, lấy một phần tài sản của cá nhân có thu nhập cao chia cho những ngời
bất hạnh cần có một lợng thu nhập nhất định để mu sinh.
Mặt khác, thuế thu nhập cá nhân là công cụ không thể thiếu đợc trong việc
điều tiết thu nhập, hạn chế sự tích luỹ của ngời giàu, hạn chế sự phân hoá giàu
nghèo trong xã hội. Để điều chỉnh mức tăng trởng khá nhanh của tầng lớp giàu
có, chính phủ các nớc tăng tỷ lệ thuế ngời giàu và giảm thuế thu nhập ngời
nghèo.
Thứ hai, sự ra đời của thuế thu nhập cá nhân còn bắt nguồn từ nhu cầu tài
chính của nhà nớc. Nhà nớc nào cũng cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu
chi tiêu, cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, khả năng mang lại thu nhập
cho mỗi ngời ngày càng cao, nhà nớc tìm thấy khả năng huy động nguồn tài
chính to lớn cho mình thông qua thuế thu nhập cá nhân. Nhìn chung, thuế thu
nhập cá nhân ở các nớc phát triển thờng có tỷ trọng lớn và là nguồn thu đáng kể
cho ngân sách nhà nớc. Theo quy luật chung, trình độ kinh tế càng phát triển
thuế thu nhập cá nhân càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng số thu về thuế.
Thứ ba, thuế thu nhập cá nhân là công cụ để nhà nớc quản lý và điều tiết
các hoạt động kinh tế xã hội. ở các quốc gia, nhà nớc ngày càng đóng vai trò

quan trọng trong quá trình điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng,
thuế thu nhập cá nhân là công cụ góp phần thực hiện chức năng đó. Thu nhập
của mỗi cá nhân, tổ chức hay một quốc gia là chỉ tiêu quan trọng quyết định vấn
đề tích luỹ, đầu t, tiết kiệm, tiêu dùng và vấn đề phân bổ nguồn lực trong xã hội.
Thông qua việc đánh thuế thu nhập cá nhân với những cách thức khác nhau và
chính sách miễn giảm, u đãi khác nhau, nhà nớc có thể tác động trực tiếp đến
định hớng tiêu dùng, đầu t theo hớng có lợi, thực hiện mục tiêu điều chỉnh kinh
tế của mình.
1.1.2 Bản chất, đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ vào đối tợng nộp thuế của thuế thu nhập cá nhân là loại thuế đánh
trực tiếp vào thu nhập nhận đợc của cá nhân hay pháp nhân, ngời ta phân chia
thuế thu nhập thành thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế
thu nhập cá nhân là một loại thuế thu nhập, mang bản chất và đặc điểm chung
của thuế thu nhập, nó đợc phân biệt với các loại thuế khác ở một số đặc điểm
sau:
Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân có đối tợng đánh thuế là thu nhập.
Trong hệ thống thuế các nớc, bất kỳ loại thuế nào suy đến cùng cũng đều
lấy thu nhập của dân c trong xã hội để tập trung vào quỹ ngân sách nhà nớc. Tuy
nhiên, thuế thu nhập nói chung, thuế thu nhập cá nhân nói riêng khác với thuế
tiêu dùng, thuế tài sản ở chỗ: đây là loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập
của tổ chức, cá nhân khi có thu nhập chịu thuế phát sinh, ngời có nghĩa vụ nộp
thuế là ngời gánh chịu thuế hay ngời nộp thuế không thể chuyển nghĩa vụ thuế
cho đối tợng khác. Điều này đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập thặng
d của ngời nộp thuế nhng thờng gây ra phản ứng về thuế của ngời nộp thuế do
không có sự chuyển dịch thuế.
Do thuế thu nhập có đối tợng đánh thuế là thu nhập phát sinh, vì thế một
nội dung quan trọng là xác định thu nhập chịu thuế.
Khái niệm thu nhập trong thu nhập chịu thuế hiện nay cha đợc định
nghĩa một cách chính thức và còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu
thu nhập là tổng giá trị tài sản và của cải đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ mà

một chủ thể nào đó trong nền kinh tế xã hội tạo ra và nhận đợc từ các nguồn lao
động, tài sản hoặc đầu t thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là một năm[6].
Thông thờng các nhà nghiên cứu kinh tế, pháp lý không đa ra định nghĩa
tổng quát, họ chỉ liệt kê các khoản đợc gọi là thu nhập của các tổ chức, cá nhân.
- Căn cứ vào hoạt động hay giao dịch làm phát sinh thu nhập, thu nhập sẽ
gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; thu nhập từ lao động;
thu nhập từ tài sản, tiền vốn; thu nhập từ thừa kế, biếu tặng, cho; thu nhập từ bản
quyền, nhuận bút; thu nhập từ chuyển giao công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ
thuật; thu nhập do đợc bồi thờng; thu nhập do trúng thởng, khuyến mại; thu nhập
do xã hội dành cho và các khoản thu nhập khác.
- Căn cứ vào tiêu chí khác nhau của thu nhập, thu nhập đợc phân chia
thành thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên, thu nhập hợp pháp
và thu nhập bất hợp pháp, thu nhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng,
thu nhập có tính phổ biến và thu nhập không có tính phổ biến, thu nhập nhà nớc
có thể kiểm soát đợc và thu nhập nhà nớc cha thể kiểm soát đợc, thu nhập của tổ
chức và thu nhập của cá nhân, thu nhập trong nớc và thu nhập ở nớc ngoài. ở
Việt Nam, căn cứ vào nguồn gốc thu nhập, thu nhập bao gồm thu nhập thờng
xuyên và thu nhập không thờng xuyên.
Thu nhập chịu thuế làm cơ sở cho việc đánh thuế thu nhập thờng phải là
khoản thu nhập hợp pháp, đã thực tế phát sinh, có tính phổ biến và nhà nớc có
thể kiểm soát đợc, có nh vậy pháp luật thuế thu nhập mới đảm bảo tính khả thi,
công bằng cho đối tợng nộp thuế, đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà
nớc. Nh vậy chỉ có khoản thu nhập đáp ứng các điều kiện nhất định mới là thu
nhập chịu thuế, tuy nhiên các khoản thu nhập chịu thuế đợc pháp luật quy định
không hoàn toàn giống nhau ở các nớc.
Thứ hai, ngoài mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, thuế thu
nhập cá nhân còn có mục tiêu điều tiết kinh tế, điều hoà thu nhập xã hội nên th-
ờng gắn liền với chính sách kinh tế xã hội của đất nớc. Pháp luật thuế thu nhập
nói chung, pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở các nớc nói riêng thờng có quy

định về chế độ u đãi miễn giảm thuế để đảm bảo chức năng khuyến khích hoặc
thực hiện áp dụng đánh thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần đối với một số
khoản thu nhập chịu thuế để thực hiện các mục tiêu điều tiết. Việc quy định thế
nào phụ thuộc vào quan điểm của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ và các mục
tiêu chính trị xã hội chính phủ hớng tới.
Thứ ba, đây là loại thuế phức tạp có tính ổn định không cao, việc quản lý
thuế, thu thuế tơng đối khó khăn, chi phí quản lý thuế thờng lớn hơn so với các
loại thuế khác. Đối với thuế thu nhập cá nhân ngoài việc xác định các khoản thu
nhập chịu thuế, phải xác định nguồn gốc thu nhập, địa điểm phát sinh thu nhập,
thời hạn c trú của chủ sở hữu thu nhập, tính ổn định của thu nhập Trong xác
định thu nhập chịu thuế, phải xác định các khoản khấu trừ hợp lý để tiến hành
khấu trừ khi tính thuế, nhằm đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội, khuyến khích
đối tợng nộp thuế.
Thứ t, nguồn luật điều chỉnh quan hệ thuế thu nhập cá nhân bao gồm các
văn bản pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, đó là các Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần. Trong trờng hợp quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân có sự
khác nhau giữa văn bản pháp luật quốc gia và điều ớc quốc tế đã tham gia ký kết,
quy phạm pháp luật trong điều ớc quốc tế sẽ đợc u tiên áp dụng. Tuy vậy, điều ớc
quốc tế về thuế thu nhập cá nhân mà cụ thể là Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
và các văn bản pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong hệ thống pháp luật quốc
gia là hai bộ phận cấu thành nên một thể thống nhất.
Bên cạnh đó, thuế thu nhập cá nhân nằm trong hệ thống thuế thu nhập,
dấu hiệu đặc trng phân biệt luật thuế này với thuế thu nhập doanh nghiệp là:
Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân có diện đánh thuế rộng là tất cả các cá
nhân có thu nhập chịu thuế. ở các quốc gia trên thế giới, thuế thu nhập cá nhân
thực hiện việc điều tiết thu nhập từ tổng thống đến ngời dân thờng đều phải đóng
thuế. Bởi vai trò của thuế thu nhập cá nhân là điều tiết và phân phối lại thu nhập,
do đó thuế thu nhập cá nhân phải tác động đến thu nhập không chỉ một số ít ngời
có thu nhập cao mà phải tác động đến thu nhập của tất cả các tầng lớp dân c
trong xã hội. Trong đó, ngời giàu đóng thuế nhiều, ngời nghèo đóng thuế ít mới

có thể đảm bảo công bằng trong pháp luật thuế, nếu chỉ đánh trên diện hẹp, thuế
thu nhập cá nhân không thể thực hiện đợc chức năng tái phân phối mà vẫn đảm
bảo tính công bằng.
Thứ hai, tuy là loại thuế có tính ổn định không cao so với thuế gián thu
nhng thuế thu nhập cá nhân là loại thuế ổn định nhất trong các loại thuế trực thu.
Thuế gián thu có tính ổn định cao hơn vì nó phát sinh từ nhu cầu không thể thiếu
của con ngời nh ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí Trong khi đó đối t ợng đánh thuế
của thuế thu nhập cá nhân là thu nhập, mà thu nhập của mỗi cá nhân hoàn toàn
phụ thuộc vào nền kinh tế, nền kinh tế sa sút làm thu nhập thấp và giảm, kinh tế
phát triển kéo theo thu nhập cao và ngày càng tăng. Tuy nhiên khi nền kinh tế có
biến động, chịu ảnh hởng đầu tiên vẫn là các doanh nghiệp, tức là thuế thu nhập
cá nhân so với loại thuế trực thu khác nh thuế thu nhập doanh nghiệp, nó lại đợc
coi là có tính ổn định hơn cả.
Thứ ba, việc đánh thuế thu nhập cá nhân thờng áp dụng theo nguyên tắc
luỹ tiến từng phần vì nó đảm bảo phân phối đồng đều gánh nặng thuế giữa những
cá nhân có mức chênh lệch thu nhập; phân phối hợp lý tơng đối hơn cả thu nhập
xã hội, thu nhập tài nguyên, góp phần ổn định, phát triển kinh tế và đạt ngân
sách cao trong thu thuế. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, ngời ta đã áp dụng biểu thuế
luỹ tiến từng phần trong thuế thu nhập cá nhân, việc đánh thuế luỹ tiến đạt đợc
hiệu quả cao vì phơng thức đánh thuế này chủ yếu áp dụng cho ngời có thu nhập
cao, ngời có thu nhập càng cao càng phải đóng nhiều tiền.
1.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân
1.2.1 Khái quát chung
1.2.1.1 Khái niệm
Để thực hiện hoạt động thu thuế nói chung, thu thuế thu nhập đối với các
cá nhân trong xã hội nói riêng, nhà nớc cần ban hành một hệ thống quy phạm
pháp luật để điều chỉnh hoạt động này bởi hai lý do sau:
Thứ nhất, hoạt động thu thuế làm phát sinh quan hệ vật chất giữa nhà nớc
và các cá nhân trong xã hội. Một đặc tính cơ bản của quan hệ thu nộp thuế là
không mang tính đối giá, tính hoàn trả trả trực tiếp cho đối tợng nộp thuế. Bởi

vậy để thu thuế hiệu quả, đảm bảo nguồn thu chắc chắn, ổn định và đảm bảo
hoạt động thu thuế của nhà nớc đợc thực hiện trong một trật tự nhất định, tránh
tuỳ tiện gây ra tình trạng thất thu hoặc lạm phát, đảm bảo công bằng bình đẳng,
công khai, minh bạch nhà n ớc phải dùng quyền lực chính trị thông qua hệ
thống quy phạm pháp luật để quy định nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện
hoạt động thu nộp thuế, quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể trong quan
hệ thu nộp thuế, các hành vi vi phạm và biện pháp xử lý đối với hành vi đó.
Thứ hai, do bản chất của thuế nói chung, thuế thu nhập cá nhân nói riêng
có tác động nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, nh việc thiết lập, điều chỉnh
cơ cấu nền kinh tế, điều tiết sản xuất, tiêu dùng và điều hoà thu nhập trong xã
hội nhà n ớc cần sử dụng đến pháp luật bởi những u thế vốn có của nó để thể
chế hoá quan điểm, đờng lối, chính sách của mình. Có nh thế, vai trò thuế mới
phát huy hết hiệu quả trong quản lý, điều tiết kinh tế xã hội.
Nh vậy, để thực hiện hoạt động thu thuế thu nhập đối với cá nhân có thu
nhập phát sinh, nhà nớc cần ban hành hệ thống các quy phạm pháp luật điều
chỉnh hoạt động này, thậm chí phải là hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực
pháp lý cao nh Luật thuế thu nhập cá nhân. Trong điều kiện đất nớc ta hiện nay,
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội mới chỉ ban hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với
ngời có thu nhập cao với mục đích chính là đánh thuế ngời có thu nhập cao,
nhằm điều tiết trớc mắt thu nhập của một bộ phận nhỏ các cá nhân có thu nhập
cao trong xã hội.
Pháp luật thuế thu nhập cá nhân là một bộ phận quan trọng của pháp luật
thuế nói chung, pháp luật thuế thu nhập nói riêng, bao gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật do nhà nớc ban hành hay đợc quy định trong các điều ớc quốc tế
Việt Nam ký kết hoặc tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ thu nộp giữa các cá
nhân có thu nhập cao trong xã hội với nhà nớc Việt Nam.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bàn về tính công bằng, hiệu quả; em
chỉ xin nghiên cứu pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong phạm vi các quy phạm
pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có
thu nhập cao, mà trớc hết và chủ yếu trong phạm vi các quy định của Pháp lệnh

thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (đã sửa đổi, bổ sung) hiện hành.
Điều dễ dàng nhận thấy trong các lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao là hiệu lực pháp lý của văn bản pháp luật chỉ
dừng lại ở Pháp lệnh do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban hành và Pháp lệnh
thuế thu nhập này chỉ đánh vào đối tợng là cá nhân có thu nhập cao trong xã
hội. Pháp lệnh không quy định đối tợng nộp thuế là mọi cá nhân có thu nhập nh
các quốc gia có nền kinh tế phát triển do điều kiện khách quan và chủ quan nh
đất nớc ta còn nghèo, thu nhập của ngời dân còn thấp, tuy có tăng nhng cha thật
ổn định; đánh thuế nh vậy thể hiện bản chất điều tiết thu nhập xã hội, hạn chế sự
phân hoá giàu nghèo trong chính sách của Đảng và nhà nớc ta.
Do đặc thù của pháp luật thuế hiện hành về thuế thu nhập đối với ngời có
thu nhập cao ở Việt Nam, còn có hai dấu hiệu phân biệt pháp luật thuế này với
pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đó cũng là điểm khác biệt của quy định
pháp luật nớc ta so với thông lệ quốc tế:
Một là, đối tợng nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp lệnh thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao là cá nhân không kinh doanh có thu nhập chịu
thuế phát sinh, còn đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các chủ thể kinh
doanh có thu nhập chịu thuế phát sinh. Nh vậy, cá nhân sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ là đối tợng điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập doanh
nghiệp, trong khi theo quy định của pháp luật các nớc về thuế thu nhập cá nhân,
đối tợng này thuộc sự điều chỉnh của pháp luật thuế thu nhập cá nhân.
Hai là, thu nhập chịu thuế trong pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có
thu nhập cao là thu nhập phát sinh từ lao động và các khoản thu nhập khác
không từ kinh doanh của các cá nhân, thu nhập chịu thuế trong pháp luật thuế
thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập từ kinh doanh và thu nhập khác
của chủ thể kinh doanh. Đây là hệ quả tất yếu của sự khác biệt trong quy định
thứ nhất, theo đó các khoản thu nhập từ kinh doanh của cá nhân sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ vẫn cha là thu nhập chịu thuế của pháp luật thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam. Ví dụ: thu nhập từ hoạt động đầu
t chứng khoán, chênh lệch chứng khoán, thu nhập từ hoạt động mua bán nhà

đất
1.2.1.2 Vị trí, vai trò của pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong hệ thống
pháp luật thuế thu nhập nói riêng, hệ thống pháp luật thuế nói chung ở Việt
Nam
Pháp luật thuế thu nhập cá nhân ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới,
ngày nay pháp luật thuế thu nhập cá nhân đã có mặt tại 136 quốc gia lớn nhỏ
(theo thống kê tại hội nghị quản trị toàn cầu - The global excutive 9/2001). Đồng
nghĩa với việc đợc áp dụng ở nhiều quốc gia, vai trò của pháp luật thuế thu nhập
cá nhân ngày càng đợc nhấn mạnh. Vị trí của luật thuế này trong hệ thống thuế
là không thể phủ nhận trong việc tăng thu ngân sách nhà nớc và điều tiết thu
nhập, đảm bảo công bằng, bình đẳng. ở Việt Nam, tuy mới ra đời và còn nhiều
thiếu sót, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao giữ một vị trí, vai
trò quan trọng sau:
Thứ nhất, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là công cụ
phân phối đảm bảo công bằng xã hội. Bằng việc đánh trực tiếp vào thu nhập của
cá nhân có thu nhập cao, nhà nớc thực hiện việc điều tiết và san bằng tơng đối sự
chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội.
Thứ hai, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao là công cụ
đảm bảo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Pháp luật thuế này góp
phần huy động các nguồn thu vào ngân sách, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng
xuyên của nhà nớc và dành một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
ở nớc ta, số thu thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao còn chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng thu ngân sách, cha thực sự phát huy tích cực vai trò của
mình vì nhiều nguyên nhân, song trong những năm tới, chắc chắn tỷ trọng thuế
thu nhập đối với ngời có thu nhập cao trong tổng thu ngân sách nhà nớc sẽ tăng
lên, trở thành một luật thuế quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong hệ thống thuế
trực thu của Việt Nam.
Thứ ba, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao góp phần
điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Trong tơng lai, đây sẽ là công cụ đắc lực để quản

lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc, vừa động viên các nguồn lực, đồng thời thúc
đẩy phát triển nhanh mức sản xuất thông qua ảnh hởng đến vấn đề tiết kiệm, tiêu
dùng, chống tham ô, lãng phí; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng cao, bền vững,
góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
1.2.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân với mục tiêu công bằng, hiệu quả
1.2.2.1 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân phải đảm bảo tính công bằng
Có thể thấy thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội luôn không đồng đều,
khi khoảng cách về thu nhập giữa các cá nhân quá lớn cần có sự can thiệp của
nhà nớc, đó là sự phân phối lại thu nhập thông qua chính sách thuế. Xét trong
chừng mực nhất định, công bằng trong phân phối thu nhập là một trong những
đòn bẩy tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế bởi chênh lệch thái quá về mặt
thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội sẽ tạo ra sự kìm hãm đối với phát triển
kinh tế.
Tuy nhiên, trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân - thứ thuế đợc coi là
công bằng nhất trong phân phối thu nhập, phân phối nh thế nào để giảm bớt sự
bất công, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm của từng xã hội về nh thế
nào phân phối thu nhập đợc coi là công bằng. Đông đảo các nhà kinh tế, chính
trị ngày nay đều cho rằng trong xã hội văn minh không thể để bất kỳ ai phải chịu
cảnh đói nghèo (quan điểm phi chủ nghĩa cá nhân). Nhng một khi họ đã đợc
giúp đỡ để vợt lên trên tình trạng nghèo khổ (xuất phát điểm nh nhau) thì lúc đó
sự phân phối thu nhập cho các cá nhân phải tuân theo các quy luật của thị trờng
(quan điểm phân phối theo sự sở hữu các nguồn lực).
Công bằng xã hội về phơng diện kinh tế, không có nghĩa là thành quả tăng
trởng kinh tế xã hội đợc chia đều cho mọi ngời. Công bằng trớc hết đợc hiểu là
sự bình đẳng trong cơ hội - cơ hội việc làm, cơ hội đầu t; bình đẳng trong tiếp
cận những cơ hội mà với cố gắng và năng lực của mình, con ngời có thể đạt đến
một mức sống cao hơn hiện tại. Mặt khác, cơ hội nh vậy phải có nhiều và có sự
tham gia rộng rãi của mọi giai tầng xã hội.
Trên quan điểm xã hội, công bằng đối nhân đợc nhiều quốc gia áp dụng
trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân vì nó tái phân phối một cách hợp lý thu

nhập xã hội, nghĩa là phân chia gánh nặng thuế ra phạm vi toàn xã hội theo khả
năng tài chính của ngời nộp thuế. Tính chất công bằng của pháp luật thuế thu
nhập cá nhân nghĩa là nó không u đãi cho một loại hoạt động nào, trừ khi đấy là
mục đích chính trị mong muốn để theo đuổi các mục tiêu đặc thù thông qua việc
miễn thuế và tính thuế khác nhau. Không thể có sự công bằng tuyệt đối, song khi
phân biệt phải có lý do chính đáng.
Tính công bằng trong thuế thu nhập cá nhân có thể là tính công bằng theo
chiều dọc hoặc tính công bằng theo chiều ngang.
Công bằng dọc là đối xử có phân biệt giữa những ngời có khả năng kinh tế
khác nhau nhằm giảm bớt những khác biệt sẵn có, pháp luật thuế phải phân phối
gánh nặng thuế công bằng cho mọi ngời phù hợp với từng khả năng chi trả.
Trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân, những ngời có thu nhập cao hơn phải
chịu mức thuế cao hơn nhng ai là ngời phải nộp thuế cao hơn và cao hơn bao
nhiêu mới đợc coi là công bằng rất khó xác định.
Công bằng ngang là sự đối xử nh nhau với những ngời có tình trạng kinh
tế giống nhau. Công bằng ngang thể hiện sự nhìn nhận cơ bản về bình đẳng, mọi
phân biệt đối xử giữa các cá nhân theo màu da, tín ngỡng, tôn giáo, giới tính
đều bị coi là vi phạm nguyên tắc công bằng ngang. Cũng nh khái niệm công
bằng dọc, công bằng ngang cần xác định rõ hai cá nhân có tình trạng kinh tế nh
nhau và đối xử nh nhau đối với họ đợc hiểu nh thế nào.
Thông thờng một số tiêu thức cơ bản có thể đo lờng đợc về khả năng thanh
toán nh thu nhập, chi tiêu, của cải đ ợc sử dụng để xác định tình trạng kinh tế
của các cá nhân. Pháp luật thuế thu nhập cá nhân của các nớc đảm bảo tính công
bằng ngang bằng việc quy định về chiết trừ gia cảnh. Hai ngời chỉ đợc coi là
có tình trạng kinh tế nh nhau khi cùng một tình trạng hôn nhân, gia đình, sức
khoẻ và cùng mức độ đầu t vốn vào con ngời của các cá nhân. Nh vậy, hai cá
nhân có thể khá lên ngang nhau khi không có thuế, khi có thuế họ cũng khá lên
tơng ứng.
Một hệ thống thuế thu nhập cá nhân phức tạp hơn có thể thực hiện mục
tiêu đảm bảo công bằng xã hội nhiều hơn. Nhng ở Việt Nam hiện nay, việc đơn

giản hoá hệ thống thuế thu nhập cá nhân sẽ không gây ảnh hởng đến tính công
bằng xã hội về thu nhập vì Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
chỉ đóng một vai trò hạn chế trong việc điều hoà thu nhập của các tầng lớp nhân
dân (0,4%GDP - 2003)[11].
1.2.2.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân - đánh thuế phải đảm bảo đạt hiệu
quả
Tính hiệu quả của pháp luật thuế thu nhập cá nhân thể hiện thông qua việc
không gây ảnh hởng tiêu cực đáng kể đến cố gắng lao động, lựa chọn nghề
nghiệp nói riêng cũng nh phân bố các nguồn lực xã hội nói chung, khuyến khích
làm giàu hợp pháp, qua đó thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển. Hệ thống
pháp luật thuế thu nhập cá nhân đợc coi là có hiệu quả khi không hoặc chỉ can
thiệp ở mức thấp nhất tới các quyết định kinh tế và sự phân bố nguồn lực xã hội.
Về khía cạnh pháp luật, tính hiệu quả của pháp luật thuế thu nhập cá nhân
là một hệ thống thuế khi đợc thực hiện sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nớc đồng thời có mức chi phí thấp nhất. Nghĩa là khi ban hành luật thuế này cần
tính tới mối tơng quan giữa tổng thu dự tính đạt đợc và chi phí dự tính phải trả
cho việc thu, quản lý thuế. Để đảm bảo yêu cầu này, vấn đề đặt ra là phải đảm
bảo đợc các yêu cầu khác của hệ thống pháp luật thuế nh tính đơn giản, dễ hiểu,
dễ thực thi, dễ kiểm tra, rõ ràng, thuận tiện cho công tác quản lý.
Cụ thể, pháp luật thuế thu nhập cá nhân muốn đơn giản thì chỉ nên thực
hiện một mục đích, không nên thiết kế bao hàm nhiều mục đích; đồng thời thuế
suất nên quy định đơn giản, ít mức thuế suất. Bởi sự phức tạp của hệ thống thuế
làm cho ngời nộp thuế khó hiểu do đó khó tự giác chấp hành và cơ quan thuế
khó quản lý thu nộp. Sự phức tạp này mở rộng cơ hội trốn, tránh thuế, làm tăng
chi phí hành thu, chi phí tuân thủ pháp luật thuế. Nh vậy, việc đơn giản hoá pháp
luật thuế thu nhập cá nhân là một yêu cầu chính đáng với mục tiêu giảm chi phí
hành chính thuế, nhất là đối với các nớc đang trong tình trạng kém phát triển nh
nớc ta.
Pháp luật thuế thu nhập cá nhân phải đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu, dễ
thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát. Một hệ thống pháp luật thuế muốn thực sự phát

huy đợc tính hấp dẫn phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu rõ ràng, minh bạch
trong các quy định của pháp luật. Nói cách khác, quy định của pháp luật phải cụ
thể, không đợc chung chung; từ ngữ sử dụng dễ hiểu và mọi ngời đều có thể hiểu
một cách thống nhất. Có nh vậy, đối tợng nộp thuế mới có thể thực hiện đúng
đắn, nghiêm túc và triệt để. Khi pháp luật thuế thu nhập cá nhân đảm bảo đợc
yêu cầu đơn giản, rõ ràng sẽ đảm bảo đợc tính dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra,
giám sát. Nhờ vậy pháp luật thuế thu nhập cá nhân mới có thể phát huy hết vai
trò, nhiệm vụ của mình và đạt hiệu quả nh mong muốn.
Mặt khác, tính hiệu quả của pháp luật thuế thu nhập cá nhân còn thể hiện
ở việc đảm bảo cân đối giữa khả năng chịu thuế và đảm bảo nguồn thu cho ngân
sách nhà nớc, hay số thu của thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc nh-
ng không đợc để cho ngời nộp thuế lâm vào tình trạng khốn cùng. Đứng trên
khía cạnh này, tính hiệu quả của pháp luật thuế thu nhập cá nhân đồng nghĩa với
tính trung lập của thuế.
Tóm lại, đối với Việt Nam, yêu cầu về đảm bảo tính công bằng, hiệu quả
của pháp luật thuế nói chung, pháp luật thuế thu nhập cá nhân nói riêng không
những để bắt kịp trào lu của thế giới mà thực sự đã trở thành một vấn đề cấp
bách. Đảm bảo tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân
không hoàn toàn tồn tại một cách độc lập và thuận chiều, trong chừng mực nhất
định, công bằng và hiệu quả có thể xung đột lẫn nhau. Pháp luật thuế thu nhập
cá nhân muốn có tính công bằng cao thờng phải chấp nhận sự hạn chế về tính
hiệu quả; ngợc lại, muốn đạt hiệu quả cao, pháp luật thuế thu nhập cá nhân khó
có thể đảm bảo đợc yêu cầu công bằng mong muốn. Nghệ thuật thiết kế một hệ
thống pháp luật thuế chính là nghệ thuật kết hợp những yêu cầu đó một cách tối -
u nhất nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu của hệ thống pháp luật thuế thu nhập cá
nhân trong điều kiện kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng 2
Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh
thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam
với mục tiêu đảm bảo công bằng, hiệu quả

2.1 Những nhận xét, đánh giá rút ra từ thực trạng pháp luật và
thực tiễn thi hành pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu
nhập cao ở Việt Nam trong thời gian qua
2.1.1 Đánh giá chung
Sau hơn 15 năm áp dụng hệ thống pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có
thu nhập cao, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung mới nhất (Pháp lệnh của Uỷ ban Thờng
vụ Quốc hội số 14/2004/PL UBTVQH11 ngày 24/3/2004 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao) đã sửa đổi
toàn diện bốn nội dung quy định về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
gồm: nâng mức khởi điểm chịu thuế, bỏ mức thuế suất cao nhất, bỏ thuế thu
nhập bổ sung, giãn khoảng cách thu nhập dẫn đến giảm mức điều tiết về thuế.
Quản lý thuế có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với công cuộc cải cách hành
chính thuế, tiền thuế thu nhập đợc nộp kịp thời, khi quyết toán cuối năm cá nhân
có số thuế nộp thừa đợc hoàn nhanh chóng Có thể nói hệ thống pháp luật thuế
thu nhập đối với ngời có thu nhập cao hiện nay tơng đối hoàn chỉnh. Kết quả
thực hiện thu đợc những tác dụng tích cực sau:
Thứ nhất, nguồn thu ngân sách nhà nớc từ thuế thu nhập đối với ngời có thu
nhập cao ngày càng tăng. Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Hà Nội
trong mấy năm gần đây tăng rất nhiều so với thuế giá trị gia tăng
(bảng 1).
Số thuế thu đợc vợt khá xa thuế sử dụng đất nông nghiệp, đỉnh điểm là
năm 2001, số thuế thu đợc là 1930 tỷ đồng, gấp 2,76 lần thuế sử dụng đất nông
nghiệp (700 tỷ đồng).
Bảng 1
Năm
Tổng TTN đối với
ngời có TN cao
VAT
TTNđối với ngời
cóTNcao/VAT(%)

2000 63,1 1940 3,2
2001 120,2 2156 5,5
2002 452,6 2841 15,9
2003 700,4 3419 20,5
( Theo số liệu từ báo cáo tổng kết ngành các năm 2000, 2002, 2003, 2004).
Thứ hai, việc áp dụng pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thuế thu
nhập cao góp phần thực hiện phân phối công bằng xã hội, giảm bớt sự chênh
lệch về thu nhập giữa ngời có thu nhập cao và ngời có thu nhập thấp trong xã
hội.
Thứ ba, việc ban hành và từng bớc hoàn thiện Pháp lệnh thuế thu nhập đối
với ngời có thu nhập cao giúp công tác quản lý thuế đợc tập dợt từng bớc; tạo
cho ngời dân thấy rõ việc nộp thuế là một trách nhiệm và nghĩa vụ cần thiết, từ
đó nâng cao ý thức tự giác kê khai và nộp thuế của ngời dân.
Thứ t, việc ban hành và áp dụng Pháp lệnh thuế này đa Việt Nam tiến gần
gũi hơn trong quan hệ bạn bè quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá.
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, thực tiễn áp dụng pháp luật thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao ở nớc ta cho thấy còn một số mặt hạn chế nhất
định, thể hiện qua các điểm sau:
Thứ nhất, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha đảm bảo
tính công bằng trong phân phối thu nhập, cụ thể là: không công bằng giữa các
đối tợng nộp thuế; không công bằng khi phân biệt thu nhập theo thu nhập thờng
xuyên và thu nhập không thờng xuyên; không công bằng giữa các cá nhân có
thu nhập nhng nộp thuế theo các luật thuế khác nhau và không công bằng khi ch-
a thực hiện điều tiết với toàn bộ nguồn thu nhập: có loại thu nhập điều tiết bởi
pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, có loại lại cha thực hiện
điều tiết.
Thứ hai, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha thực sự
phát huy hiệu quả trong việc kích thích kinh tế phát triển. Bởi vì mức khởi điểm
chịu thuế cha hợp lý dẫn tới không hiệu quả khi thu thuế; tính luỹ tiến cha hợp lý
làm hạn chế vai trò điều tiết kinh tế của pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có

thu nhập cao; việc quy định hai biểu thuế với mức khởi điểm chịu thuế của ngời
Việt Nam cao hơn ngời nớc ngoài gây bất lợi cho lao động Việt Nam; hiệu quả
quản lý thu nhập còn yếu, dẫn đến việc bỏ sót đối tợng nộp thuế, thu nhập chịu
thuế, gian lận và trốn thuế.
2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu
Hệ thống pháp luật thu nhập thuế đối với ngời có thu nhập cao còn cha
đồng bộ và thống nhất. Sự cha đồng bộ đó thể hiện ở hai khía cạnh: cha đồng bộ
so với hệ thống pháp luật thuế nói chung, mảng pháp luật thuế nói riêng. Ngay
trong chính pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cũng cha thực
sự thống nhất về nội dung quy định trong các điều khoản.
Có thể thấy những bất cập của thực trạng do nhiều nguyên nhân khách
quan, chủ quan mang lại. Cụ thể là:
2.1.2.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở nớc ta
mới đa vào thực tiễn áp dụng cách đây không lâu, quá trình kiểm tra, thử nghiệm
còn quá ngắn ngủi, chỉ có 16 năm so với 207 năm lịch sử của pháp luật thuế thu
nhập cá nhân; hơn nữa kinh nghiệm lập pháp trong lĩnh vực thuế nói chung, lĩnh
vực thuế thu nhập nói riêng rất ít ỏi và hạn chế, những thiếu sót này là khó có thể
tránh khỏi.
Thứ hai, nền kinh tế chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa - nền kinh tế cha có một tiền lệ đi trớc, đòi hỏi chúng
ta vừa xây dựng, vừa tìm tòi sáng tạo. Bên cạnh đó, nền kinh tế xã hội gặp rất
nhiều khó khăn, cùng một lúc nhà nớc phải tập trung đối phó, giải quyết nhiều
mục tiêu khác nhau nh phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu t nớc ngoài, khắc
phục những tồn tại xã hội nên pháp luật thuế thu nhập đối với ng ời có thu nhập
cao chịu nhiều tác động theo quá trình phát triển của đất nớc và những cải cách
tạm thời của chính phủ.
Thứ ba, trong quá trình hình thành và phát triển, pháp luật thuế thu nhập
nói chung, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao nói riêng bị chi
phối bởi nhiều yếu tố bên ngoài nh hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa lâm vào

khủng hoảng và sụp đổ (trớc những năm 1990,1991); chính sách bao vây, cấm
vận của Mỹ cha đợc dỡ bỏ (trớc năm 1991); nền kinh tế đất nớc gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ các nớc không cùng hệ
thống chính trị gặp nhiều trở ngại.
Thứ t, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao không có một
điểm tựa, một chuẩn mực nào để hình thành và phát triển trong khi phải liên tục
sửa đổi, bổ sung để tiến kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Cùng với nó là điều
kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ đội ngũ cán bộ còn hạn chế nên không
thể xây dựng ngay một hệ thống thuế hoàn thiện, hiện đại.
Thứ năm, do nền kinh tế nớc ta còn non trẻ, đang trong quá trình phát triển
nên việc hoạch định các chính sách thiếu tính ổn định, không có tính chiến lợc
lâu dài. Tình trạng chung ở hầu hết các lĩnh vực là vừa làm vừa rút kinh nghiệm,
tiến tới hoàn thiện, bởi vậy hệ thống pháp luật thuế, mà cụ thể là Pháp lệnh thuế
thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ban hành và sửa đổi, bổ sung chỉ là giải
pháp tình thế một số yêu cầu cấp bách trớc mắt. Vì vậy pháp luật sớm trở nên lạc
hậu, không phù hợp và phát sinh nhiều bất cập.
2.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, do hạn chế trong nhận thức, ít hiểu biết về kinh tế thị trờng, do
tâm lý chủ quan, nóng vội, cha có cái nhìn toàn diện, khách quan và có tầm
chiến lợc trong hoạt định chính sách, xây dựng và ban hành pháp luật thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao của nhà làm luật. Do đó, luật pháp Việt Nam
luôn trong tình trạng chắp vá, thiếu đồng bộ, không ổn định và bị động.
Thứ hai, do sự lồng ghép nhiều chính sách xã hội, còn nhiều mức miễn
giảm thuế làm hạn chế tính trung lập, không đảm bảo công bằng giữa các đối t-
ợng nộp thuế, dễ phát sinh tiêu cực, làm phức tạp công tác quản lý thuế. Việc đặt
lên vai chính sách thuế quá nhiều mục tiêu làm pháp luật thuế trở nên phức tạp
và thờng xuyên thay đổi để đảm bảo mục tiêu phải gánh vác.
Thứ ba, do kỹ thuật và trình độ lập pháp của nớc ta còn yếu nên không rõ
ràng trong quy định, cần có nhiều văn bản quy định chi tiết thi hành và hớng dẫn
thực hiện. Bên cạnh đó, mặc dù đã có giải thích và hớng dẫn của văn bản dới luật

nhng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao vẫn không theo kịp
yêu cầu do nền kinh tế phát triển ngày càng phong phú, đa dạng, luôn phát sinh
các yêu cầu mới và thu nhập của ngời dân tăng rất nhanh, đặc biệt trong những
năm gần đây, khi nền kinh tế bớc vào mở cửa, hội nhập.
Thứ t, hệ thống luật thuế vẫn cha có Luật quản lý thuế nhằm xác định rõ
nhiệm vụ, nghĩa vụ của đối tợng nộp thuế, nghĩa vụ trách nhiệm của cơ quan
thuế và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp thông tin cho cơ quan
thuế và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế để quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao.
Thứ năm, trong công tác quản lý thuế còn nhiều tồn tại:
Một là, môi trờng quản lý thuế cha tạo điều kiện cho công tác quản lý thu.
Hai là, năng lực trình độ quản lý thuế của cơ quan thuế còn có nhiều điểm
cha đáp ứng với nhu cầu quản lý thuế hiện đại, khoa học.
Ba là, tình trang trốn thuế, lậu thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế còn diễn
ra phổ biến ở phần nhiều các đối tợng nộp thuế, vừa làm thất thu ngân sách nhà
nớc, vừa không đảm bảo công bằng xã hội.
Bốn là, một số cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan vẫn cha thực sự
quan tâm đúng mức và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm của mình trong
việc phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, có hiệu quả với cơ quan thuế.
2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế
thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
2.2.1 i tng np thu
Điều 1 - Pháp lnh thu thu nhp i vi ngi có thu nhp cao hin
h nh quy nh: Công dân Việt Nam ở trong nớc hay đi công tác, lao động ở nớc
ngoài và cá nhân khác định c tại Việt Nam có thu nhập; ngời nớc ngoài làm việc
tại Việt Nam có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập theo quy định tại Pháp lệnh
này.
Đối tợng nộp thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao bao gồm:
- Công dân mang quốc tịch Việt Nam ở trong nớc hoặc đi công tác, lao
động ở nớc ngoài; kể cả ngời mang cùng lúc hai quốc tịch (Việt Nam và quốc
gia khác) có thu nhập.

- Cá nhân khác không mang quốc tịch Việt Nam nhng c trú không định tr-
ớc thời hạn và thời gian c trú ít nhất 30 ngày tại Việt Nam có thu nhập.
- Ngời nớc ngoài có mặt ở Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong 12 tháng
liên tục kể từ khi đến Việt Nam, làm việc trong các doanh nghiệp; tổ chức kinh
tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam hoặc của nớc ngoài; các văn phòng đại diện,
chi nhánh công ty nớc ngoài; các cá nhân hành nghề độc lập có thu nhập và ngời
nớc ngoài tuy không hiện diện tại Việt Nam nhng có thu nhập phát sinh tại Việt
Nam trong trờng hợp chuyển giao công nghệ, tiền bản quyền
Nh vậy đối tợng np thu thu nhập đối với ngời có thu nhập cao l các cá
nhân theo tiêu thc c trú v ngu n thu nhp phát sinh Vit Nam, không phân
bit ngi Vit Nam v ng i nc ngo i. V c bn, quy định ca Pháp lnh
ã phù hp vi thông l quc t ca mt Lut thu thu nhp cá nhân hin i.
Trong iu kin Vit Nam hin nay, xem xét về đối tợng nộp thuế, chúng
ta xem xét quy nh mc khi im chu thu vì ây l tiêu th c xác nh s
lng i tng np thu trên thc t.
Th nht, về mức khởi điểm chịu thuế thu nhập thờng xuyên của công dân
Việt Nam ở trong nớc và cá nhân định c ở nớc ngoài l 5.000.000 ng/ tháng:
mc n y n nh cao hn rt nhiu so vi GDP bình quân u ngi - gp 6,7
ln (nm 2004 c khong 745.000 ng/ tháng) hoc thu nhp bình quân u
ngi - gấp 10,3 lần (nm 2004 c khong 484.000 ng/ tháng). So sánh vi
các nc trong khu vc: mc chênh lch gia khi im chu thu v GDP bình
quân u ngi ca Thái Lan 0,9 ln; Philippin 0,4 ln; Indonesia 3,7 ln; chênh
lệch n y l quá cao.
Trong iu kin phân b thu nhp rt dc v phía cui ở nc ta, s ngi
có thu nhp cao thuc din chu thu chim t trng rt nh so vi to n b dân
s. Theo s liu thống kê, s ngi Vit Nam np thu thu nhp đối với ngời có
thu nhập cao chim khong 0,46% dân s (362.000 ngi - nm 2001), chim
0,3% dân s (239.000 ngi - nm 2003) v con s n y gi m còn khong
0,19% dân s (150.000 ngi) k t sau ng y 1/7/2004 do Pháp lệnh nâng m c
khi im chu thu t 3.000.000 đồng lên 5.000.000 ng[9].

Có quan im cho rng quy nh mc khởi điểm chịu thu 5.000.000 ng
hin ti l m c khu tr có th m bo duy trì cuc sng cá nhân v gia ình,
ng thi bù p mt phn chi phí to ngh nghip có đợc thu nhp hin hu.
Nhng thc t chng minh mc n y không tho đáng trên nhiu phng din,
không th hin nguyên tc rõ r ng, minh b ch, bi vy nó không công bng,
hiu qu.
Mt khác phm vi nh hng ca Pháp lệnh thu thu nhp đối với ngời có
thu nhập cao rt hp nên s thu ngân sách ch t mc khiêm tn, không m
bo yêu cầu tng thu ngân sách lâu d i, n nh. Nm 2003, s thu thu nhp
đối với ngời có thu nhp cao chim 2,22% tng s thu ngân sách t thu, phí, lệ
phí hay 0,48% GDP [7]. Theo s liu mi nht, con s n y c ng ch dng li
mc 3%, trong khi c cu số thu thu thu nhp cá nhân bình quân ca các nc
ang phát trin l 18%. B ng 2 v c cu s thu thu các nc theo GDP bình
quân u ngi cho thy rõ s chênh lch n y.
Th hai, về cơ cu ngun thu thu đối với thu nhp cao, s thu t ngi
nc ngo i luôn chi m t trng ln v ngày càng tăng. Trong nh ng nm qua,
xu hng tng s thu thu thu nhp cao có ngun gc ch yu t s tng s thu
thu nhp i vi ngi nc ngo i.
Bảng 2: Cơ cấu số thu thuế ở các n ớc theo GDP bình quân đầu ng ời[13]
Khối nớc/GDP
bình quân đầu ngời
Tổng số
thu thuế
(%GDP)
Cơ cấu thuế
Thuế
TNDN
Thuế
TNCN
Thuế

HH-
DV
Các nớc đang phát triển thu nhập
thấp (dới 745 USD) 14,1 19,28 16,62 43,5
Các nớc đang phát triển thu nhập
trung bình (746 USD - 2975USD) 16,7 15,47 16,03 51,8
Các nớc đang phát triển thu nhập
cao (2975 USD - 9205 USD) 20,2 8,91 20,49 53,1
Bình quân các nớc đang phát triển 17,6 13,2 18,0 51,2
Việt Nam (ớc năm 2004) 21,3 24,4 2,3 35,7
Các nớc đã phát triển (trên 9206
USD) 25,0 9,67 44,63 32,9
Th ba, thc cht t l ng viên ca Pháp lệnh thu thu nhp đối
với ngời có thu nhập cao i vi các tng lp dân c mi ch tp trung v o cán
b, công nhân viên chc, ngi lao ng trong các doanh nghip nh n c,
doanh nghip có vn u t nc ngo i vì d d ng ki m soát c thu nhp ca
các i tng n y. Vi c b sót phn ln các i tng np thu do quy nh ca
Pháp lnh cha rõ r ng và vi c trn thu ca ca s, vn ng viên chuyên
nghip, y bác s d n n bt công bng trong thc hin iu tit thu nhp xã
hội, không đảm bảo hiệu quả và làm thất thu ngân sách nhà nớc.
2.2.2 Thu nhp chu thu
hu ht các quc gia, thu ánh v o thu nh p dân c l h nh vi ph
bin v thu thu nhập ch yu ánh v o ti n lng. Thu thu nhp ánh v o
tin lng dn n hai tác ng c bn: mt mt, thu l m ti n lng gim,
ngi lao ng s tính toán vic ó có áng l m hay ki m mt công vic
khác. Nh vy mt trái ca thu l s chuyn dòng hot ng sang kinh t
ngm. Mt khác, ngi lao ng có th n lc nhiu hn t c mc tiêu
dùng mong mun.
Vit Nam, kh nng kim soát thu nhp v ki m soát chi phí min tr
ca i tng chu thu còn kém nên cha th iu tit i vi khon thu nhp

khác ngo i l ng, nói cách khác, Pháp lnh thu thu nhp i vi ngi có thu
nhp cao của Việt Nam ánh ch yu v o ti n lng, tin công v m t s khon
khác. Mc dù ã tng bc m rng v c th hoá thu nhp chu thu nhng
quy nh hin h nh c a Pháp lnh thu thu nhp i vi ngi có thu nhp cao
vn cha th hin tính bao quát. Ngi có thu nhập tơng đối phi chu mt phn
áng k gánh nng ca pháp luật thu thu nhp đối với ngời có thu nhập cao,
trong khi ngi khá gi hn li tr phn ít hn trong thu nhp cho thu vì phn
ln thu nhp ngo i l ng, thu nhp bng hin vt không c tính trong căn cứ
tính thu. Nhng c gng nhm ánh thu ngi gi u vì th ít th nh công, do
ó tính công bng ngang và công bng dc khó c m bo.
Theo thông l quc t, thu nhp chu thu thu nhp cá nhân bao gm to n
b các khon thu nhp cá nhân. Các nc có cách phân loi khác nhau nhng
phi m bo các loi: thu nhp t lao ng, thu nhập t kinh doanh, thu
nhập t u t, bt ng sn v m t s khon thu nhp khác.
Điều 2 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao của Việt
Nam quy định các khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập bao gồm:
- Thu nhập thờng xuyên chịu thuế là các khoản thu nhập ổn định của từng
cá nhân bình quân tháng trong năm dới các hình thức: tiền lơng, tiền công, các
khoản phụ cấp, tiền thởng; các khoản thu nhập từ dịch vụ khoa học, kỹ thuật,
tiền bản quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu, dịch vụ tin học, dịch vụ t vấn, đào
tạo, dịch vụ đại lý; thu nhập về tiền nhuận bút; hoa hồng môi giới; các khoản thu
nhập ngoài tiền lơng, tiền công do tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ không thuộc đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ các khoản thu nhập
không thuộc diện chịu thuế.
- Thu nhập không thờng xuyên là khoản thu nhập phát sinh bất thờng
trong năm của từng cá nhân dới hình thức tiền hoặc hiện vật tính theo từng lần
phát sinh thu nhập dới các hình thức chuyển giao công nghệ (trừ trờng hợp biếu,
tặng) và trúng thởng xổ số.
Do tiêu thc phân loi da v o c im tn sut phát sinh thng xuyên
hay không thng xuyên ca thu nhp chu thu nên quy định của Pháp lệnh cha

phn ánh úng kh nng thu nhp ca cá nhân khi tính thu.
Xét trng hp mt ngi có thu nhp bình quân 1.800.000 ng/ tháng
v m t ln trúng thng x s 36.000.000 đồng. S thu phi np theo quy nh
hin h nh:
36.000.000 x 10% = 3.600.000 đồng (thu cho khoản thu nhập thờng xuyên).
Nếu không chia thu nhập theo thu nhập thờng xuyên và không thờng
xuyên: thu nhập bình quân tháng của ngời đó là:
1.800.000 + 36.000.000/ 12tháng = 4.800.000 đồng < 5.000.000 đồng
Thu nhập này cha n ngng chu thu hay ngi ó không phi np
thu thu nhp đối với ngời có thu nhập cao nu xét thu nhp trong mt khong
thi gian d i h n.
Ví d trên chng minh phân loi thu nhp chu thu hin nay không da
theo tính cht kinh t ca ngun thu nhp làm nh hng n li ích ca ngi
gánh chu thu, vì vậy không m bo công bng xã hi.
Pháp lnh thu thu nhp i vi ngi có thu nhp cao quy nh trong thu
nhp lao ng, các khon thu nhập t ph cp mang tính ngh nghip, a b n,
các khon li ích hin vt (tin n tra, n ca bng hin vt), tin công tác phí
không thuc i tng chu thu. Vi iu kin c thù ca nc ta l tr i qua
nhiu cuc chin lâu d i, gian kh , ác lit, quá trình phân phi cn tính n
nhng cng hin khác cho xã hi ca nhiu th h con ngi Vit Nam. Vn
l ph i có s kt hp h i ho nh ng chính sách n y. Pháp lu t thu thu nhp
i vi ngi có thu nhp cao nói riêng, h thng pháp lut thu nc ta nói
chung luôn có s lng ghép rt ln các chính sách xã hi, bi vy quy nh thu
nhp chu thu không bao quát mi khon thu nhp làm nh hng n ngun
thu ngân sách.

×