Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.52 KB, 14 trang )

Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở
Việt Nam

Đào Duy Nghĩa

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: TS. Lê Minh Nghĩa
Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phân phối thu nhập và chính
sách phân phối thu nhập cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn thực hiện chính sách phân
phối thu nhập cá nhân của một số quốc gia Đông Âu, Trung Quốc. Tập trung nghiên
cứu thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ năm 1991 đến
nay như chính sách tiền lương, thuế thu nhập cá nhân. Phân tích một số chính sách xã
hội tác động tới phân phối thu nhập cá nhân: chính sách giải quyết việc làm, xóa đói
giảm nghèo, cứu trợ xã hội. Nêu thành tựu đã đạt được từ tác động của chính sách
phân phối thu nhập cá nhân tới thu nhập và mức sống chung trong xã hội, một số vấn
đề đặt ra đối với chính sách phân phối thu nhập cá nhân thời gian qua. Từ đó đưa ra
quan điểm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong điều kiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN: lấy nguyên tắc phân phối XHCN làm chủ đạo, gắn
với thực hiện nguyên tắc thị trường; cần kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế để tạo động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; giải quyết hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ
xã hội; cần đặc biệt quan tâm đến tàng lớp dân cư có thu nhập thấp và các vùng còn
kém phát triển. Đề xuất một số giải pháp cụ thể về cải cách chính sách tiền lương và
thuế thu nhập cá nhân nhằm điều tiết thu nhập trong xã hội, tiến tới hoàn thiện chính
sách phân phối thu nhập ở nước ta

Keywords: Chính sách Nhà nước; Phân phối thu nhập; Thu nhập cá nhân; Việt Nam

Content


Më ®Çu
1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi
Phân phối là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội, có liên quan trực tiếp
đến lợi ích kinh tế của tất cả các chủ thể (Nhà nước, các tổ chức và các cá nhân) trong xã hội.
Phân phối vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa là thước đo mức
độ phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng. Phân phối giá trị mới sáng tạo ra, trong đó bao gồm cả
phân phối thu nhập cá nhân có ý nghĩa quyết định đến việc khuyến khích phát triển sản xuất
và đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy, phân phối luôn là vấn đề nhạy cảm, chi phối sự vận
động của các quá trình kinh tế - xã hội. Nếu chế độ phân phối công bằng, hiệu quả thì nó sẽ
thúc đẩy kinh tế phát triển, còn ngược lại, nó sẽ là lực cản sự phát triển của nền kinh tế, và có
thể dẫn đến những bất ổn trong xã hội. Chế độ phân phối thu nhập công bằng thực sự chỉ

2
c thc hin trờn c s mt nn kinh t phỏt trin cao, l iu kin u tiờn thc hin xó
hi cụng bng, mc tiờu m ng, Nh nc v nhõn dõn ta ang n lc xõy dng.
Trong những năm vừa qua, kinh tế n-ớc ta có b-ớc phát triển mạnh mẽ, là một trong
những n-ớc có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế nhanh nhất châu á cũng nh- trên thế giới, luôn đạt
trên mức 7%. Nhờ có sự tăng tr-ởng kinh tế mạnh mẽ nh- vậy, đời sống của đại bộ phận nhân
dân cả về vật chất và tinh thần đã đ-ợc nâng lên đáng kể, thành tích giảm nghèo của Việt Nam
trong những năm qua đ-ợc cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao bên cạnh thành tích tăng
tr-ởng kinh tế nói trên. Việt Nam là một trong số ít n-ớc có chỉ số phát triển con ng-ời HDI
cao hơn hẳn so với trình độ của nền kinh tế.
Những thành tích to lớn kể trên tuy có làm cho mức sống chung của ng-ời dân đã đ-ợc cải
thiện, nh-ng nhìn chung n-ớc ta vẫn nằm trong số những n-ớc nghèo nhất thế giới với thu
nhập bình quân đầu ng-ời thấp, các chính sách an sinh xã hội mới chỉ b-ớc đầu đ-ợc thực
hiện song vẫn còn nhiều v-ớng mắc, diện tham gia bảo hiểm xã hội còn hẹp Đặc biệt một
vấn đề đáng lo ngại là khoảng cách giàu nghèo trong xã hội đang có xu h-ớng gia tăng, điều
đó cho thấy sự phát triển kinh tế ch-a thực sự đem lại lợi ích công bằng cho mọi thành viên
trong xã hội, các chính sách phân phối thu nhập của Nhà n-ớc đ-a ra còn kém hiệu quả. Chính
vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra một số giải pháp cho chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở

Việt Nam đã và đang là vấn đề cấp thiết đ-ợc đặt ra hiện nay. Do đó, tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu đề ti: Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có một số công trình, sách báo nghiên cứu về vấn đề phân phối và
phối thu nhập ở các cấp độ khác nhau:
- Mai Ngọc C-ờng, Đỗ Đức Bình (chủ biên), Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị
tr-ờng: Lý luận, thực tiễn và vận dụng ở Việt Nam, NXB Thống kê, 1994.
- Lý Bân, Lý luận chung về phân phối thu nhập của CNXH, NXB CTQG, 1999.
- Nguyễn Công Nhự, Phạm Ngọc Kiểm, Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Thống kê, 2003.
- Nguyễn Thị Hằng, Lê Duy Đồng, Phân phối và phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi
mới, NXB Lao động xã hội, 2005.
- GS. TS. Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối trong nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, 2006.
- Hoàng Thị Thu Hồng, Đổi mới chế độ phân phối tổng sản phẩm quốc dân trong điều
kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta, Luận án phó tiến sĩ, 1994.
- Ung Thị Mỹ Lệ, Hệ thống lợi ích kinh tế và các quan hệ phân phối trong việc thực hiện
chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, 1996.
- Đậu Đức Khởi, Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng XHCN vào tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2008.
- Tống Văn Đ-ờng, Đổi mới cơ chế phân phối thu nhập và tiền l-ơng ở Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế và phát triển, số 40, 2000.
- Trần Thị Hằng, Về phân phối thu nhập ở n-ớc ta hiện nay, Lý luận chính trị, số 1, 2002.
- Trần Văn Ngọc, Về phân phối kết quả sản xuất trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xã hội chủ nghĩa, Lý luận chính trị, số 7, 2004.
- Phạm Đăng Quyết, Một số quan điểm về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 8, 2006.
- Đỗ Ph-ơng Đông, Tiếp tục cải cách chính sách tiền l-ơng, Tạp chí Cộng sản, số 2, năm
2008.


3
Ngoài ra còn có các bài báo nghiên cứu về vấn đề phân phối thu nhập nói chung và các
chính sách phân phối thu nhập cá nhân nói riêng.
Các chính sách phân phối thu nhập cá nhân có tác động rộng lớn, trực tiếp đến đời sống
của mọi cá nhân, vì vậy mỗi thay đổi trong chính sách phân phối thu nhập cá nhân luôn gây ra
những phản ứng rất khác nhau trong xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi quá trình hội nhập
và cạnh tranh quốc tế diễn ra trên diện rộng và rất gay gắt, quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu
(thiên tai, lũ lụt), áp lực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, an sinh xã hội là vấn đề nóng
bỏng, thì nghiên cứu về chính sách phân phối thu nhập cá nhân chính càng trở nên rất quan
trọng, nh-ng vấn đề này còn ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống ở Việt Nam. Chính vì
vậy, tác giả lựa chọn vấn đề này làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời
gian qua để tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập
cá nhân trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung phân phối thu nhập và chính sách phân phối
thu nhập cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn thực hiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở
một số quốc gia.
+ Phân tích thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua.
+ Đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong
thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt
Nam từ năm 1991 đến nay. Năm 1991 là năm diễn ra Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam, đánh dấu thời kỳ bắt đầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc ta, với
nhiều chủ tr-ơng, chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần đ-ợc
ban hành. Với việc đổi mới chính sách kinh tế, quan điểm xây dựng cũng nh- nội dung các
chính sách xã hội cũng thay đổi theo h-ớng mở rộng diện cũng nh- đối t-ợng cung cấp, thụ

h-ởng, đảm bảo cả công bằng theo chiều dọc cũng nh- công bằng theo chiều ngang.
Chính sách phân phối thu nhập cá nhân là một trong những chính sách xã hội quan trọng
và có tác động rộng rãi tới đời sống hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân. Chính sách phân
phối thu nhập cá nhân không phải là một chính sách riêng lẻ mà là tổng hợp của rất nhiều
chính sách kinh tế - xã hội của Nhà n-ớc. Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ phân tích
một số chính sách cơ bản: chính sách tiền l-ơng, chính sách thuế thu nhập cá nhân, một số
chính sách xã hội nh- chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách việc làm, chính sách xoá đói
giảm nghèo và chính sách cứu trợ xã hội.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Vấn đề phân phối thu nhập cá nhân có thể đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ khác nhau,
xong luận văn chỉ đặt vấn đề nghiên cứu d-ới góc độ kinh tế chính trị. Ph-ơng pháp nghiên
cứu đ-ợc xây dựng trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn có sử dụng các ph-ơng pháp nh-:
thống kê, so sánh, điều tra thực tiễn phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
Luận văn có những đóng góp mới nh- sau:

4
- Hệ thống hoá đ-ợc những vấn đề lý luận phân phối thu nhập, các chính sách phân phối
thu nhập chủ yếu trên thế giới, đ-a ra những kinh nghiệm đối với Việt Nam .
- Phân tích thực trạng một số chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ năm
1991 đến nay và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết cả tr-ớc mắt và trong dài hạn.
- Đ-a ra đ-ợc những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân
thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Lý luận chung về chính sách phân phối thu nhập cá nhân.
Ch-ơng 2: Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua.
Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập ở Việt
Nam.

Ch-ơng 1
Lý luận chung về
chính sách phân phối thu nhập cá nhân
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối thu nhập cá nhân
1.1.1. Khái niệm phân phối thu nhập cá nhân
Thu nhập là s lng tin, hng hoỏ hoc dch v m mt cỏ nhõn, t chc hay mt nn
kinh t nhn c trong mt khong thi gian nht nh (quý, thỏng, nm).
Phõn phi thu nhp l s phõn chia giỏ tr mi do lao ng xó hi mi sỏng to ra cho
cỏc thnh viờn xó hi, cỏc t chc, cỏc tp th, nhm ỏp ng nhng nhu cu khỏc nhau ca
xó hi. Theo ú, phõn phi thu nhp cỏ nhõn l s phõn chia giỏ tr mi do lao ng xó hi
sỏng to ra cho cỏc cỏ nhõn trong xó hi.
Phân phối thu nhập cá nhân gồm 2 quá trình: phân phối lần đầu và phân phối lại (hay tái
phân phối).
1.1.2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối thu nhập cá nhân
1.1.2.1. Vị trí của phân phối thu nhập cá nhân trong tái sản xuất xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: sản
xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối là một trong bốn khâu đó, là một mắt xích
trung gian trong quá trình tái sản xuất. Phân phối bao gồm phân phối cho sản xuất và phân
phối cho tiêu dùng cá nhân (hay phân phối t- liệu tiêu dùng). ở đây chúng ta chỉ xem xét phân
phối cho tiêu dùng cá nhân.
1.1.2.2. Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác, Ph. Ăngghen và V.I.Lênin
Là những ng-ời sáng lập CNXH khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra nguyên tắc
phân phối theo lao động. Trong bộ "T- bản", C.Mác đã khẳng định ph-ơng thức phân phối mới:
lấy lao động làm th-ớc đo để phân phối.
Theo V.I.Lênin, trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, ch-a thể thực hiện
đ-ợc công bằng và bình đẳng: về mặt của cải, vẫn còn chênh lệch, nh-ng tình trạng ng-ời bóc
lột ng-ời thì không thể có nữa. Phải đến giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, mới có
thể có "Làm hết năng lực, hởng theo nhu cầu.
1.1.3. Lý thuyết phân phối thu nhập cá nhân trong kinh tế học hiện đại
Tr-ờng phái chính hiện đại nghiên cứu vấn đề phân phối TNCN trên cơ sở quan điểm cơ chế

thị tr-ờng có sự can thiệp của nhà n-ớc. Theo họ, phân phối TNCN là một phạm trù kinh tế đề
cập đến vấn đề hàng hoá đ-ợc sản xuất cho ai, đ-ợc quyết định chủ yếu bởi các quan hệ cung và
cầu trên thị tr-ờng mà quan trọng nhất là thị tr-ờng lao động. Họ dựa vào quy luật sản phẩm
doanh thu biên ngày càng giảm để giải thích sự biến đổi của các loại thu nhập. Đề cao vai trò
của thị tr-ờng, các nhà kinh tế tr-ờng phái chính hiện đại cũng chỉ ra những thất bại của thị

5
tr-ờng. Theo họ, cơ chế thị tr-ờng có khả năng giải quyết khá hiệu quả các vấn đề cái gì và nh-
thế nào, nh-ng thị tr-ờng không có khả năng đặc biệt để tìm ra giải pháp tốt nhất đối với vấn đề
cho ai. Một nền kinh tế hiệu quả nhất trên thế giới vẫn có thể tạo ra sự bất bình đẳng lớn trong
phân phối thu nhập. Bởi vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà n-ớc vào phân phối TNCN nhằm
giảm bớt tình trạng bất bình đẳng về thu nhập. Họ đã đặt ra mối quan hệ giữa phân phối công bằng
với hiệu quả, chú ý đến tính hợp lí của thu nhập xã hội trên nguyên tắc kiên trì -u tiên có hiệu quả.
1.1.4. Quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập cá nhân từ khi tiến hành đổi mới
đến nay
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, Đảng ta xác định
phân phối TNCN phải dựa trên cơ sở đóng góp thực tế của mỗi ng-ời về lao động, vốn, tài
sản vào sản xuất kinh doanh. Để thực hiện phân phối công bằng, cần phải:
- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa ng-ời góp vốn với ng-ời góp sức lao
động;
- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa những ng-ời góp vốn theo nguyên tắc ai
góp nhiều đ-ợc phân chia nhiều, ai góp ít đ-ợc phân chia ít;
- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa những ng-ời lao động theo nguyên tắc
ai làm nhiều, làm tốt đ-ợc h-ởng nhiều, ai làm ít h-ởng ít, ai làm hỏng phải chịu phạt, mọi
ng-ời có sức lao động phải lao động.
Ngoài ra, xã hội phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa những ng-ời có thu nhập cao, thấp
khác nhau do đóng góp sức lao động và các nguồn lực khác vào sản xuất khác nhau nhằm đảm
bảo công bằng xã hội.
1.2. Vai trò, nguyên tắc và các hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh
tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.1. Vai trò của phân phối TNCN trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN
Chế độ phân phối thu nhập là yếu tố quan trọng nhất tạo nên động lực kinh tế. Nó thể hiện
sự kết hợp của ba loại lợi ích: lợi ích của ng-ời lao động, lợi ích của tập thể nơi cá nhân trực
tiếp lao động và lợi ích chung toàn xã hội. Khi các lợi ích trên có sự thống nhất cao sẽ tạo ra
sự thống nhất về ý chí và hành động của các cá nhân, làm tăng động lực phát triển kinh tế.
Ng-ợc lại, khi các lợi ích trên thiếu sự thống nhất, hay bị vi phạm thì sẽ làm giảm động lực
phát triển.
1.2.2. Nguyên tắc phân phối TNCN trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN
Bản chất của xã hội XHCN mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội trong đó con ng-ời
có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Để đạt đ-ợc điều đó phải có
một nền kinh tế phát triển cao, có cơ chế phân phối thu nhập đảm bảo sự thống nhất giữa hai
mặt: hiệu quả và công bằng.
1.2.3. Những hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng XHCN
* Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là sự vận dụng nguyên tắc phân phối
theo lao động trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Nó đ-ợc thực hiện thông
qua hai khâu: Đầu tiên, tổng thu nhập của doanh nghiệp đ-ợc phân chia giữa nhà n-ớc và
doanh nghiệp. Tiếp đó là phân phối thu nhập trong nội bộ doanh nghiệp dựa trên cơ sở kết quả
lao động của mỗi ng-ời. Phân phối TNCN theo kết quả lao động đ-ợc thể hiện d-ới các dạng
thức cụ thể sau: tiền l-ơng, phụ cấp l-ơng, tiền th-ởng, phúc lợi tập thể.
* Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản
* Phân phối thu nhập thông qua phúc lợi xã hội. Đây là quá trình phân phối lại thu nhập
trong nền kinh tế quốc dân.
1.3. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân
1.3.1. Vai trò của Nhà n-ớc trong phân phối thu nhập cá nhân

6
Mục tiêu cơ bản sự điều tiết của Nhà n-ớc XHCN đối với phân phối TNCN là nhằm thực
hiện công bằng. Điều tiết phân phối TNCN phải đảm bảo các nguyên tắc sau: (1) trên cơ sở thừa

nhận sự khác biệt về thu nhập của cá nhân, điều tiết đối với thu nhập phải làm cho sự khác biệt
đó ở mức độ vừa phải, có thể chấp nhận đ-ợc; (2) phải có tác dụng kích thích nâng cao hiệu quả
kinh tế - xã hội; (3) phải giữ vững đ-ợc sự ổn định chính trị - xã hội.
Để thực hiện phân phối thu nhập công bằng, hợp lý, Nhà n-ớc cần phải: Xây dựng kế
hoạch tổng thể về phân phối, Xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách phân phối TNCN.
Nhà n-ớc thông qua sự phối hợp đồng bộ các cơ chế, công cụ chính sách thực hiện điều tiết
phân phối TNCN. Điều hành phân phối thu nhập của Nhà n-ớc phải lấy biện pháp kinh tế là
chính, tuy nhiên sự điều tiết bằng luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
1.3.2. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân của Nhà n-ớc
1.3.2.1. Chính sách tiền l-ơng
1.3.2.2. Chính sách điều tiết của Nhà n-ớc đối với thu nhập cá nhân
a. Chính sách thuế thu nhập cá nhân
b. Chính sách giải quyết việc làm
c. Chính sách xóa đói giảm nghèo
d. Chính sách bảo đảm xã hội
1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân của một số quốc gia
và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
1.4.1. Kinh nghim các nc chuyn i ông u
1.4.1.1. Chớnh sỏch xó hi
1.4.1.2. Ci cỏch phõn phi qua thu
1.4.2. Kinh nghim ca Trung Quc
1.4.2.1. Ci cỏch ch thu
1.4.2.2. Chớnh sỏch chi ngõn sỏch v chuyn giao ti chớnh
1.4.2.3. Chớnh sỏch bo him
1.4.3. Mt s bi hc kinh nghim cú th ỏp dng vi Vit Nam
Th nht, gii phúng sc sn xut xó hi to ra s tng trng kinh t phi gn vi vic
tng bc nõng cao i sng, to dng c hi vic lm v phỳc li cho i b phn nhõn dõn
lao ng.
Th hai, vai trũ ca ngõn sỏch nh nc c cao trong vic h tr phỏt trin kinh t
vựng, min v a phng.

Th ba, chỳ trng n s phỏt trin c s h tng khu vc nụng thụn to s phỏt trin
cõn bng gia thnh th v nụng thụn.
Th t, chỳ trng ti cỏc chớnh sỏch xó hi.
Ch-ơng 2
chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam
thời gian qua
2.1. Thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1. Chính sách tiền l-ơng
Từ năm 1993, Nhà n-ớc bắt đầu thực hiện chính sách l-ơng tối thiểu với mục tiêu tạo ra l-ới
an toàn xã hội cho ng-ời lao động trong cơ chế thị tr-ờng; làm căn cứ để xây dựng hệ thống trả
công lao động cho các khu vực, ngành nghề, tính mức l-ơng cho các loại lao động; làm cơ sở
cho việc thoả thuận, ký kết hợp đồng lao động giữa ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động.
Đề án cải cách tiền l-ơng năm 1993 của Chính phủ đ-ợc kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá IX

7
thông qua, theo đó mức l-ơng tối thiểu đ-ợc áp dụng từ 1-4-1993 trong khu vực nhà n-ớc là 120
nghìn đồng/tháng/ng-ời. Nm 1997, Chính phủ điều chỉnh mức l-ơng tối thiểu lên
144.000đ/tháng (Nghị định số 06/CP ngày 21-01-1997), từ tháng 1-2000 là 180.000đ/tháng (Nghị
định số 175/1999/NĐ-CP ngày 15-12-1999), đến tháng 1-2001 là 210.000đ/tháng (Nghị định số
77/2000/NĐ-CP ngày 15-12-2000), từ tháng 1/2003 là 290.000đ/tháng (Nghị định số
03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003), từ tháng 10/2005 là 350.000 đ/tháng (Nghị định số
118/2005/NĐ-CP ngày 16-9-2005), từ tháng 10/2006 là 450.000 đ/tháng (Nghị định số
94/2006/NĐ-CP ngày 07-9-2006), từ ngày 16-11-2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
166/2007/NĐ-CP quy định về tiền l-ơng tối thiểu chung là 540.000 đ/tháng.
Đó xõy dng c h thng chớnh sỏch v thang lng, bng lng v ph cp lng ỏp
dng trong nn kinh t quc dõn. H s mc lng trong h thng thang lng, bng lng
nc ta c xõy dng trờn c s hai yu t ch yu l mc phc tp ca lao ng v iu
kin lao ng. H thng thang lng, bng lng c xõy dng chi tit, c th v ỏp dng
chung cho cỏc i tng, c bit l trong khu vc nh nc. H thng ph cp lng cng
c xõy dng nhm bự p cỏc yu t m trong lng cp bc, chc v, chuyờn mụn nghip

v cha th hin y .
ú l nhng ni dung quan trng nht ca chớnh sỏch tin lng. Ngoi ra, trong chớnh
sỏch tin lng cũn nhng vn cn quan tõm nh thng, vn lm ngoi gi, vn qun
lý lng m tỏc gi cha cú iu kin bn n trong lun vn ny.
Đánh giá một cách khách quan và tổng quát về cải cách và điều chỉnh tiền l-ơng ở
n-ớc ta trong thời gian qua, có thể thấy:
Về mặt tích cực
Th nht, nhn thc v tin lng ngy cng rừ nột v chớnh sỏch tin lng khu vc
sn xut kinh doanh ó tng bc i mi theo hng th trng.
Th hai, chớnh sỏch tin lng ó bc u phỏt huy c vai trũ kớch thớch, to
ng lc trong sn xut kinh doanh.
Thứ ba, tiền l-ơng tối thiểu đã tạm đ-ợc coi là mạng l-ới an toàn cho ng-ời làm công ăn
l-ơng trong toàn xã hội.
Thứ t-, tiền l-ơng tối thiểu đã khắc phục đ-ợc ở mức độ nhất định tính chất bình quân trong
chế độ tiền l-ơng, b-ớc đầu tiếp cận đ-ợc với nguyên tắc phân phối theo lao động, tuõn th cỏc
nguyờn tc ca th trng.
Về hạn chế.
Thứ nhất, mức l-ơng tối thiểu đặt ra thấp, không đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu của
ng-ời lao động.
Thứ hai, ch-a phân biệt sự khác nhau giữa tiền l-ơng tối thiểu của cán bộ công chức
h-ởng l-ơng từ ngân sách nhà n-ớc với tiền l-ơng tối thiểu của khu vực có quan hệ lao động
theo cơ chế thị tr-ờng.
Thứ ba, tiền l-ơng tối thiểu chậm đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp với mức độ tr-ợt giá và
sự tăng tr-ởng kinh tế.
Th t, chớnh sỏch tin lng cha c t trong tng th chớnh sỏch lao ng, vic lm
ca quc gia, cha gn vi ci cỏch hnh chớnh, tinh gin b mỏy, tiờu chun húa cỏn b. H
thng ph cp lng cũn th hin s trựng lp, nhiu tiờu chớ hng ph cp lng cũn cha
rừ rng.
Thứ năm, l-ơng thực tế có xu h-ớng giảm.


8
Thứ sáu, tin lng trong cỏc doanh nghip, nht l DNNN cha phn ỏnh ỳng giỏ tr
v giỏ c trờn th trng lao ng;
2.1.2. Chính sách thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các cá
nhân. Chính sách thuế thu nhập cá nhân ra đời nhằm thực hiện chức năng tái phân phối thu
nhập, đảm bảo công bằng xã hội. ở Việt Nam, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng-ời có thu
nhập cao là văn bản pháp quy cao nhất quy định về thuế thu nhập cá nhân đ-ợc ban hành lần
đầu vào ngày 07-01-1991. Ngày 19-5-2001, Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội khoá X đã thông qua
Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao thay thế cho các Pháp lệnh cũ. Pháp
lệnh này đ-ợc sửa đổi thêm một lần nữa vào tháng 4/2004 và vẫn có hiệu lực thi hành đến bây
giờ. Các khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập bao gồm:
- Thu nhp thng xuyờn ỏp dng biểu thuế luỹ tiến từng phần với các mức thuế suất
10%, 20%, 30%, 40%. Mức khởi điểm chịu thuế đối với ng-ời n-ớc ngoài c- trú tại Việt
Nam có thu nhập đến 8 triệu đồng thuế suất là 0%, ng-ời n-ớc ngoài không c- trú tại Việt
Nam chịu thuế thu nhập 25% trên tổng thu nhập; đối với ng-ời Việt Nam có thu nhập đến
5 triệu đồng thuế suất là 0%.
- Thu nhp khụng thng xuyờn di cỏc hỡnh thc: chuyn giao cụng ngh, tr trng
hp biu, tng; trỳng thng x s cú giỏ tr từ 15 triệu đồng một lần trở lên.
Nguồn thu ngân sách nhà n-ớc qua thuế thu nhập cá nhân tăng đều qua các năm, tuy nhiên
tỷ trọng chỉ khoảng 2% tổng thu ngân sách nhà n-ớc. Hiện nay Luật thuế thu nhập cá nhân đã
đ-ợc Quốc hội thông qua vào tháng 12-2007, chính thức có hiệu lực từ 1-1-2009. Khi đó Pháp
lệnh thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao sẽ hết hiệu lực thực hiện. Tuy nhiên, do Luật
thuế trên mới ban hành, ch-a đi vào thực hiện, các văn bản pháp quy h-ớng dẫn cụ thể cũng
ch-a y nên sẽ không bàn đến trong luận văn này.
Chính sách thuế thu nhập cá nhân thực hiện ở n-ớc ta thời gian qua đã đạt đ-ợc những kết
quả sau đây:
Thứ nhất, việc thực hiện chính sách thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao đã bảo
đảm huy động và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc.
Thứ hai, hệ thống chính sách thuế thu nhập cá nhân đ-ợc xây dựng t-ơng đối đầy đủ, áp

dụng chung, thống nhất.
Thứ ba, thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao đã góp phần hạn chế chênh lệch thu
nhập quá lớn giữa các thành viên trong xã hội, từng b-ớc thực hiện công bằng xã hội.
Bên cạnh những kết quả nêu trên, pháp luật về thuế thu nhập cá nhân hiện nay cũng còn
những tồn tại, bất cập. D-ới đây sẽ nêu những bất cập xét về ph-ơng diện điều tiết phân phối
thu nhập.
Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân hiện nay chủ yếu đ-ợc tính dựa trên l-ơng của đối t-ợng
chịu thuế, do đó khoản thu nhập ngoài l-ơng nhiều khi rất lớn lại không phải chịu thuế thu
nhập cá nhân.
Thứ hai, tính công bằng ch-a cao, ch-a có khả năng điều tiết thu nhập của các tầng lớp
dân c- trong xã hội.
Thứ ba, mức thuế suất còn cao, mức khởi điểm chịu thuế thấp và khoảng cách giữa các
mức thuế ch-a phù hợp.
Th t, mc iu tit v thu ca cỏ nhõn cú thu nhp t kinh doanh v cỏ nhõn cú thu
nhp t tin lng, tin cụng cũn bt hp lý.
2.1.3. Một số chính sách xã hội tác động tới phân phối thu nhập cá nhân
2.1.3.1. Chính sách giải quyết việc làm
Chính phủ đã thông qua Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm vi mc tiờu n nm
2010, bo m vic lm cho khong 49,5 triu lao ng, to vic lm mi cho 8 triu lao ng

9
trong 5 nm 2006-2010 (trong ú, trc tip t Chng trỡnh ny l 2-2,2 triu lao ng) v
gim t l tht nghip thnh th xung di 5%. Quỹ hỗ trợ việc làm đ-ợc hình thành từ
ngân sách nhà n-ớc và các nguồn hỗ trợ khác.
Từ năm 1991-2001, số ng-ời có việc làm đã tăng từ 30,9 triệu lên 40,6 triệu và đến năm
2007, có trên 43,3 triệu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Chỗ làm việc mới hàng
năm cũng có xu h-ớng gia tăng, thời kỳ 1996-2000 con số đó là 1,2 triệu ng-ời/năm, giai đoạn
2000 đến nay, giải quyết việc làm bình quân 1,5 triệu lao động/năm. Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm
từ 10% năm 1991 xuống còn 4,82% năm 2006. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn có
xu h-ớng tăng từ 72,1% năm 1996 lên 81,2%năm 2006. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũng tăng

liên tục từ 10% năm 1996 lên 25% năm 2006.
2.1.3.2. Chính sách xoá đói giảm nghèo
Chính sách xoá đói giảm nghèo đ-ợc thực hiện trên phạm vi cả n-ớc từ năm 1992. Chính
phủ đã đ-a ra và thực hiện nhiều ch-ơng trình, dự án nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm
nghèo. Vốn ngân sách dành cho các dự án, ch-ơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến lĩnh
vực xóa đói giảm nghèo liên tục tăng trong những năm qua. Ngoài nguồn vốn tín dụng từ ngân
sách nhà n-ớc, nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội khoảng 19.000 tỷ đồng, cho gần 5
triệu l-ợt hộ nghèo vay, đạt bình quân 1,7 triệu đồng/hộ. Theo chuẩn hộ nghèo mới, năm 2006
tỷ lệ hộ nghèo là 15,47%, đến cuối năm 2007 còn 14,75%. Thu nhp khu vc thnh th v
nụng thụn u tng. Nm 2006, thu nhp bỡnh quõn 1 ngi 1 thỏng khu vc thnh th t
1.058 nghỡn ng, khu vc nụng thụn t 506 nghỡn ng.
2.1.3.3. Chính sách bảo hiểm xã hội
Ngày 29-6-2006, lần đầu tiên một luật chuyên biệt về BHXH đã đ-ợc Quốc hội khoá XI
thông qua, Luật BHXH. Việc thực hiện chính sách BHXH ở n-ớc ta những năm qua đã thu
đ-ợc một số kết quả đáng khích lệ. Đối t-ợng đ-ợc h-ởng cũng nh- đối t-ợng tham gia đóng
BHXH ngày càng mở rộng, hiện có khoảng 6 triệu ng-ời tham gia đóng BHXH và khoảng 1,8
triệu ng-ời đ-ợc nhận BHXH. Đã thành lập quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của ng-ời lao
động, ng-ời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà n-ớc. Dù đã có sự đóng góp từ ng-ời thụ
h-ởng nh-ng nguồn thu BHXH vẫn rất hạn chế, ngân sách nhà n-ớc vẫn phải cấp phát một khối
l-ợng rất lớn cho quỹ BHXH, hiện vẫn chiếm đến khoảng 70%.
2.1.3.4. Chính sách cứu trợ xã hội
Chính sách cứu trợ xã hội là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính sách xã hội nhằm
giúp những ng-ời yếu thế trong xã hội có thể v-ợt qua đ-ợc khó khăn, bảo đảm đ-ợc cuộc
sống bình th-ờng. Đối t-ợng bảo trợ xã hội gồm: đối t-ợng thuộc diện trợ cấp hàng tháng gồm
9 đối t-ợng, v i tng c tr giỳp t xut (mt ln) gm 8 i tng. V ch tr
giỳp, quy nh c th mc chun xỏc nh mc tr cp xó hi hng thỏng l 120.000 ng
(h s 1) t ú quy nh cỏc h s phự hp vi cỏc i tng c th.
n nay c nc cú 317 c s bo tr xó hi. Tng s i tng hin c chm súc
trong cỏc c s l gn 30.000 ngi. Đã tiến hành trợ cấp th-ờng xuyên hàng tháng cho các
đối t-ợng thuộc diện bảo trợ xã hội. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng thnh tu k trờn, chớnh sỏch

tr giỳp xó hi vn cú mt s hn ch ch yu sau:
+ Mc tr cp xó hi cũn rt thp so vi mc sng chung trong xó hi.
+ Phỳc li xó hi khụng c thc hin cụng bng gia cỏc tng lp dõn c.
2.2. Thành tựu và một số vấn đề đặt ra đối với chính sách phân phối thu nhập cá
nhân ở Việt Nam
2.2.1. Tác động của chính sách phân phối thu nhập cá nhân tới thu nhập và mức sống
chung trong xã hội

10
GDP tăng bình quân hàng năm của thời kỳ 1991-1995 là 8,2%, thời kỳ 1996-2000 là 7%,
thời kỳ 2001-2005 là 7,51%, năm 2006 là 8,17% và năm 2007 đạt 8,48%. GDP bình quân đầu
ng-ời liên tục tăng, đạt 1.122 USD năm 2007. Báo cáo phát triển con ng-ời năm 2007, HDI
của Việt Nam là 0,733, xếp thứ 105/177 n-ớc, nằm trong nhóm các n-ớc trung bình.
2.2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam
thời gian qua
Vấn đề lớn nhất đặt ra với chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở n-ớc ta thời gian qua
đó là sự phân hoá giầu - nghèo trong xã hội ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra của Tổng cục
thống kê, so sánh thu nhập 20% nhóm hộ có thu nhập cao nhất với thu nhập 20% nhóm hộ có
thu nhập thấp nhất chênh lệch nhau là 7,3 lần (năm 1996) đã tăng lên 8,6 lần năm 2006 và tiếp
tục có xu h-ơng gia tăng. Năm 2006, mc chi tiờu cho i sng khu vc thnh th gp 2,06
ln khu vc nụng thụn, chi tiờu i sng ca nhúm h giu nht cao gp 4,54 ln nhúm h
nghốo nht.
Các chính sách tiền l-ơng, chính sách thuế thu nhập cá nhân, các chính sách xã hội là
những công cụ của Nhà n-ớc để phân phối thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Trong thời
gian qua, các chính sách đó đã đ-ợc đổi mới về cơ bản và đã mang lại những kết quả tích cực,
nh-ng trong quá trình hoạt động cũng nh- trong bối cảnh mới hiện nay, các chính sách đó đã
bộc lộ những hạn chế, những vấn đề đặt ra cần đ-ợc giải quyết, hoàn thiện.
Ch-ơng 3
Quan điểm và giải pháp hoàn thiện
chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

3.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở Việt Nam
3.1.1. Phân phối thu nhập cá nhân trong kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN phải lấy
nguyên tắc phân phối XHCN làm chủ đạo, gắn với việc thực hiện các nguyên tắc thị tr-ờng
3.1.2. Phân phối thu nhập cá nhân trong KTTT định h-ớng XHCN cần kết hợp hài hoà
các lợi ích kinh tế để tạo động lực thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế
3.1.3. Phân phối thu nhập trong KTTT định h-ớng XHCN cần giải quyết hợp lý mối
quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế với tiến bộ xã hội theo h-ớng tăng tr-ởng kinh tế gắn
liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng b-ớc phát triển
3.1.4. Phân phối thu nhập trong KTTT định h-ớng XHCN cần đặc biệt quan tâm đến
tầng lớp dân c- có thu nhập thấp, các vùng còn kém phát triển
3.2. Những giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong thời
gian tới
3.2.1. Cải cách chính sách tiền l-ơng
Trong tiến trình cải cách chính sách tiền l-ơng, cần quán triệt các quan điểm sau:
- Cải cách chính sách tiền l-ơng phải gắn với sự phát triển, sự ổn định kinh tế - chính trị
- xã hội của đất n-ớc, đảm bảo đ-ợc các cân đối vĩ mô.
- Chính sách tiền l-ơng phải phù hợp với thể chế KTTT định h-ớng XHCN.
- Cải cách chính sách tiền l-ơng phải đ-ợc thực hiện từng b-ớc và đồng bộ với cải cách
hành chính, cải cách kinh tế, thiết lập đồng bộ hệ thống thị tr-ờng lành mạnh.
- Cải cách chính sách tiền l-ơng gắn liền với cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

11
Thực hiện đ-ợc các nguyên tắc nêu trên, cải cách chính sách tiền l-ơng cũng phải đảm bảo
cho tiền l-ơng thực hiện đ-ợc các chức năng của nó, đó là:
- Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
- Kích thích tăng năng suất lao động.
- Góp phần phân phối thu nhập công bằng.
Để xây dựng đ-ợc chính sách tiền l-ơng đảm bảo đ-ợc các nguyên tắc và chức năng nói
trên cần thực hiện những giải pháp sau:

Thứ nhất, phải xác định đ-ợc mức tiền l-ơng tối thiểu hợp lý. Có một số nhân tố mà khi
xây dựng tiền l-ơng tối thiểu cần tính đến: Một là, mức sống tối thiểu của dân c Hai là, năng
suất lao động. Ba là, quan hệ cung - cầu về lao động.
Nghiờn cu tỏch chớnh sỏch tin lng cho 3 khu vc vi c ch tin lng khỏc nhau,
ú l:
- Khu vc hnh chớnh nh nc cú ngun tin lng t ngõn sỏch nh nc. Chớnh sỏch
tin lng khu vc ny phi m bo mc sng cho cỏn b, cụng chc mc trung bỡnh khỏ
ca xó hi.
- Khu vc s nghip cú ngun tin lng mt phn t ngõn sỏch nh nc v mt phn t
ngun thu s nghip hoc t trang tri. Tin lng ca cỏn b, viờn chc khu vc ny ph thuc
vo nng sut, cht lng cung cp dch v cụng.
- Khu vc sn xut kinh doanh cú ngun tin lng t kt qu sn xut kinh doanh v theo
c ch tin lng th trng.
Thứ hai, bên cạnh l-ơng tối thiểu, hệ thống thang l-ơng, bảng l-ơng và cơ chế quản lý tiền
l-ơng cũng cần đ-ợc đổi mới cho phù hợp nhằm tạo ra sự công bằng cũng nh- kích thích
ng-ời lao động nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả công việc. Đối với các đối t-ợng
h-ởng l-ơng từ ngân sách nhà n-ớc, áp dụng một hệ thống bảng l-ơng thống nhất do Nhà
n-ớc quy định, đ-ợc xây dựng dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Đối với cán bộ lãnh đạo, hệ thống bảng l-ơng đảm bảo t-ơng ứng với mỗi cấp, mỗi nhóm
chức vụ t-ơng đ-ơng, không phân biệt chức vụ bầu cử hay bổ nhiệm, khuyến khích cán
bộ, công chức phát triển chuyên môn nghiệp vụ.
- Nhà n-ớc giao ổn định quỹ l-ơng trên cơ sở khoán biên chế và kinh phí hành chính.
- Đối với khu vực sự nghiệp, cần phân biệt các đơn vị sự nghiệp có thu và những đơn vị sự
nghiệp không có thu.
- Đối với lực l-ợng vũ trang, Nhà n-ớc đảm bảo hoàn toàn nhu cầu chi phí cho lực l-ợng
này.
Đối với các đối t-ợng không h-ởng l-ơng từ ngân sách nhà n-ớc, hay nói cách khác là
trong khu vực sản xuất kinh doanh, tiền l-ơng là một yếu tố của sản xuất, là giá cả của sức
lao động nên nó cần đ-ợc hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa ng-ời lao động và
ng-ời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung - cầu trên thị tr-ờng.

Th ba, xõy dng c ch i thoi, thng lng, tha thun v tin lng, nht l tin
lng ti thiu doanh nghip v ngnh.
3.2.2. Tiếp tục cải cách chính sách thuế thu nhập cá nhân nhằm điều tiết thu nhập hợp lý
Chính sách thuế thu nhập cá nhân trong thời gian tới ở n-ớc ta cần đảm bảo các yêu cầu
sau: Một là, động viên nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc, điều tiết kinh tế vĩ mô và đảm bảo
công bằng xã hội. Hai là, từng b-ớc áp dụng hệ thống thuế thu nhập thống nhất theo h-ớng
giảm mức thuế suất, thực hiện một thuế suất chung đối với mọi đối t-ợng chịu thuế để đảm
bảo tính công bằng về thuế. Ba là, mở rộng diện đối t-ợng chịu thuế, đồng thời giảm đến mức
thấp nhất các tr-ờng hợp -u đãi, miễn giảm thuế. Những sự miễn giảm thuế nhằm thực hiện
các mục tiêu xã hội cần đ-ợc thay bằng các biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng.

12
Về mức khởi điểm chịu thuế, cần xác định mức khởi điểm chịu thuế hợp lý. Về thuế suất,
để khuyến khích mọi ng-ời nâng cao thu nhập, và cũng để mở rộng diện chịu thuế nhằm gia
tăng nguồn thu cho ngân sách, Nhà n-ớc nên giảm mức thuế suất thuế thu nhập tối đa và áp
dụng mức thuế suất bậc thang với khoảng cách giữa các bậc không đồng đều.
3.2.3. Hoàn thiện các chính sách xã hội
3.2.3.1. Chính sách giải quyết việc làm
Để chính sách giải quyết việc làm hoạt động hiệu quả, cần giải quyết hai vấn đề then chốt có
tính chất quyết định: đảm bảo kinh tế tăng tr-ởng nhanh, bền vững và thực hiện nhất quán chính
sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Trên cơ sở đó, các chính sách giải quyết việc làm
của Nhà n-ớc cần tác động tới các nhóm vấn đề sau:
Thứ nhất, phát triển khu vực kinh tế ngoài nhà n-ớc.
Thứ hai, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn.
Th ba, phỏt trin th trng sc lao ng i ụi vi nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực.
Thứ t-, tăng đầu t- cho quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
của quỹ; thực hiện tốt chủ tr-ơng xã hội hoá giải quyết việc làm.
3.2.3.2. Chính sách xoá đói giảm nghèo
Thứ nhất, tạo môi tr-ờng kinh tế - xã hội, cơ chế chính sách thuận lợi cho các thành phần
kinh tế, đặc biệt cho kinh tế t- nhân phát triển, mọi công dân đ-ợc quyền tự do sản xuất kinh

doanh theo pháp luật.
Thứ hai, phát triển nông nghiệp và nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
h-ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế
biến và dịch vụ, đ-a ngành nghề mới vào nông thôn.
Thứ ba, tăng c-ờng hỗ trợ cho ng-ời nghèo phát triển sản xuất v-ơn lên làm giàu.
Thứ t-, tạo cơ hội cho ng-ời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội.
Thứ năm, thực hiện tốt chủ tr-ơng xã hội hoá công tác xoá đói, giảm nghèo.
3.2.3.3. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội
* Hoàn thiện chính sách BHXH
Thứ nhất, đ-a Luật BHXH đi vào thực tế cuộc sống, ban hành đầy đủ các văn bản h-ớng
dẫn thực hiện.
Thứ hai, có chính sách và chế tài thích hợp để gia tăng số ng-ời tham gia đóng BHXH, cả
tự nguyện lẫn bắt buộc. Đa dng húa cỏc loi hỡnh bo him xó hi theo nguyờn tc "úng -
hng", ng thi khuyn khớch cỏc hỡnh thc bo him t nguyn khỏc m rng i
tng tham gia.
Thứ ba, mức đóng góp, thời gian đóng góp và mức h-ởng các chế độ bảo hiểm xã hội cần
đ-ợc nghiên cứu, xác định cho phù hợp.
Thứ t-, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống bảo hiểm Việt Nam.
* Thực hiện tốt chính sách trợ giúp xã hội
Th nht, tiếp tục hoàn thiện, thể chế hoá các chủ tr-ơng của Đảng về trợ giúp xã hội.
Th hai, phỏt trin h thng an sinh xó hi theo hng a tng, linh hot, xó hi húa v h
tr ln nhau.
Th ba, nõng dn mc tr cp, tr giỳp cho phự hp vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó
hi v mc sng trung bỡnh ca cng ng dõn c chớnh sỏch tr giỳp cú s tỏc ng
mnh n cht lng cuc sng ca i tng bo tr xó hi.
Th t, i mi c ch xỏc nh i tng tr cp, tr giỳp.
Th nm, tng bc hon thin c ch ti chớnh v c ch huy ng ngun lc.
Thứ sáu, chính sách -u đãi xã hội đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta khẳng định là trách nhiệm
đặc biệt của toàn dân đối với th-ơng binh, bệnh binh, thanh niên xung phong, các gia đình liệt
sĩ và những ng-ời có công với cách mạng.


13
Kết luận
Việt Nam hiện đang xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, thực hiện b-ớc
qu độ lên CNXH. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu Dân giu, nớc mnh, x hội công
bng, dân chủ, văn minh, xây dựng thnh công CNXH ở nớc ta, bên cnh việc chú trọng đầu
t- các nguồn lực phát triển kinh tế thì vấn đề đảm bảo công bằng trong phát triển, nâng cao
chất lợng sống của dân c phi luôn đợc chú trọng trong từng bớc pht triển. Thực hiện
chính sách phân phối thu nhập cá nhân là một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện
mục tiêu trên.
Vì vậy, việc hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập nhằm mục tiêu đảm bảo công bằng
xã hội, góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài đối với
Đảng và Nhà n-ớc ta. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở n-ớc ta thời gian qua đã đóng
góp tích cực vào cải thiện đời sống nhân dân, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở Việt
Nam. Nh-ng những chính sách đó vẫn còn nhiều thiếu sót, cần thực hiện đồng bộ những giải
pháp cả tr-ớc mắt và lâu dài để các chính sách phân phối thu nhập cá nhân thực sự đóng vai
trò quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu mà
Đảng và Nhà n-ớc đã đặt ra. Cần đặc biệt chú trọng tới các giải pháp hoàn thiện chính sách
tiền l-ơng và thuế thu nhập cá nhân vì đó là những chính sách liên quan trực tiếp đến cuộc
sống hàng ngày của mỗi ng-ời dân. Ngoài ra, các chính sách phân phối lại thu nhập cần ngày
càng hoàn thiện để đảm bảo ng-ời dân đ-ợc quyền tiếp cận ngang nhau với các dịch vụ cơ bản
về y tế, giáo dục, vệ sinh môi tr-ờng và vui chơi giải trí. Những ng-ời yếu thế trong xã hội
(ng-ời tàn tật, ng-ời già) và những ng-ời có công với cách mạng cần đặc biệt đ-ợc quan
tâm, để họ có đ-ợc cuộc sống bình th-ờng nh- mọi ng-ời khác, làm giảm phần nào những
thiệt thòi mà họ đang phải gánh chịu.
Với xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, mô hình kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội đang
trong quá trình xây dựng, ch-a định hình rõ ràng và cũng ch-a có tiền lệ, chính vì vậy, việc xây dựng
và hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập ở Việt Nam là vấn đề gặp nhiều khó khăn. Chính vì
vậy, những đóng góp trong luận văn này chỉ là b-ớc đầu nhằm góp phần hoàn thiện chính sách phân
phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam.


References
1.
Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá, Chất l-ợng tăng tr-ởng kinh tế Một số đánh giá
ban đầu cho Việt Nam, Hà Nội, 2005

2.
Bỏo cỏo cụng tỏc ca Chớnh ph, Th tng Chớnh ph nhim k 2002-2007.

3.
Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Nhóm t- vấn các nhà tài trợ Việt Nam,
Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 - Kinh doanh, Hà Nội, 2006.

4.
Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Tổng cục Thống kê, Kết quả tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia
đình năm 2006, Hà Nội, ngày 26-12-2007.

5. Bộ luật lao động 1994.
6. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, t.23.
7. Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB
CTQG, Hà Nội, 1996.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
CTQG, Hà Nội, 2001.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG,
Hà Nội, 2006.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung -ơng
Đảng khoá VIII, 1999.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung -ơng
Đảng khoá IX.

13. TS. Đàm Hữu Đắc, Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực cho
đất n-ớc, Tạp chí Cộng sản, số 9-2008.

14
14. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều, Về hệ thống thang l-ơng, bảng l-ơng và phụ cấp mới,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007, tr. 58-61.
15. Đỗ Ph-ơng Đông, Tiếp tục thực hiện chính sách cải cách tiền l-ơng, Tạp chí Xây dựng
Đảng, tháng 10-2007.
16. PGS.TS Mạc Đ-ờng, Nghèo đô thị và cuộc chiến chống đói nghèo ở Thành phố Hồ
Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
17. Dũng Hiếu, Sẽ có 4 vùng l-ơng tối thiểu, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 12-3-2007.
18. Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác
Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế học chính trị Mác Lênin, NXB
CTQG, Hà Nội, 2005.
19. Hội thảo về công tác bảo trợ xã hội năm 2007, triển khai nhiệm vụ năm 2008,
/>10982.
20. TS. Đinh Sơn Hùng, Bàn về tiền l-ơng, Nội san thông tin kinh tế xã hội, Viện Kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2005.
21. Luật bảo hiểm xã hội.
22. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động 2002.
23. Nguyễn Thị Kim Ngân, Triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện thắng lợi chủ
tr-ơng của Đảng về các vấn đề xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 4-2008.
24. Ngọc Minh, Chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam, báo Thanh niên, ngày 29-1-2008.
25. Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 của Chính phủ quy định chi tiết và
h-ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền l-ơng.
26. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ về chế độ tiền l-ơng
đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực l-ợng vũ trang.
27. Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ quy định hệ thống
thang l-ơng, bảng l-ơng và chế độ phụ cấp l-ơng trong các công ty Nhà n-ớc.
28. GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối nhằm đảm bảo tăng tr-ởng kinh tế

và thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ
nghĩa, NXB CTQG, Hà Nội, 2006.
29. P.A. Samuelson và W.D. Nordhaus, Kinh tế học, T1, NXB CTQG, Hà Nội, 1997.
30. Philip Nasse, Vấn đề tái phân phối và tăng tr-ởng trong một nền kinh tế chuyển đổi,
Hội tho Vì một sự tăng trởng v x hội công bng, thnh phố Hồ Chí Minh, thng
9-2003.
31. PGS. TS. Ph-ơng Ngọc Thạch, Quan hệ giữa tiền l-ơng và tăng tr-ởng kinh tế, Tạp chí
Phát triển Kinh tế, tháng 10-2003.
32.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê các năm 2003, 2004, 2005, 2006.

33. Từ điển bách khoa
34. UNDP: Báo cáo phát triển con ng-ời năm 2007/2008.
35. Website Bộ tài chính, Thống nhất l-ơng tối thiểu: Không đơn giản, ngày 5-9-2006.
36. Website chính phủ.
37. Website Tạp chí kế toán, Một số hạn chế trong chính sách thuế đối với thu nhập cá
nhân, ngày 5 và 7-8-2006.

×