Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.27 KB, 16 trang )

Kh nng tip cn, s dng cỏc dch v ti chớnh
ca cỏc doanh nghip ngoi quc doanh

Nguyn Th Thanh Hi

Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Th Thỏi H
Nm bo v: 2008


Abstract: H thng húa c s lý lun v thc tin v kh nng tip cn, s dng cỏc dch
v ti chớnh (DVTC) ca cỏc doanh nghip ngoi quc doanh (DNNQD): khỏi quỏt v
DVTC, cỏc yu t tỏc ng n kh nng tip cn, s dng DVTC ca cỏc DNNQD cng
nh kinh nghim ca cỏc nc Trung Quc, Malaysia, Thỏi Lan v rỳt ra mt s bi hc
kinh nghim cho Vit Nam. Trỡnh by thc trng tip cn, s dng cỏc DVTC ca cỏc
DNNQD Vit Nam nh: dch v ti chớnh, bo him, chng khoỏn v quỏ trỡnh hi
nhp th trng dch v ti chớnh Vit Nam. a ra cỏc quan im v kin ngh mt s
gii phỏp chung : gii phỏp v t chc cung cp dch v, mụi trng phỏp lý v nhúm gii
phỏp riờng v phớa doanh nghip bao gm: cỏc dch v ngõn hng, bo him, chng
khoỏn nhm nõng cao kh nng tip cn, s dng DVTC ca cỏc DNNQD Vit Nam
trong thi gian ti.

Keywords: Doanh nghip ngoi quc doanh; Dch v ti chớnh; Kinh t; Ti chớnh


Content
Lời mở đầu

1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Kể từ khi Luật doanh nghiệp đ-ợc ban hành, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở


Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng. Các DNNQD đóng vai trò ngày càng quan trọng và
trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sự
phát triển của các DNNQD còn gặp không ít khó khăn, trong đó nổi lên vấn đề tiếp cận, sử dụng
dịch vụ tài chính của các DNNQD Việt Nam còn yếu và gặp một số rào cản so với các DNNN.
Các dịch vụ tài chính có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, DNNQD nói riêng: cung cấp vốn, nâng cao
hiệu quả quản lý tài chính, phân tán và giảm thiểu rủi ro Vì vậy, khả năng tiếp cận, sử dụng
các dịch vụ tài chính còn hạn chế đã ảnh h-ởng không nhỏ đến sự phát triển của các DNNQD ở
Việt Nam. Điều này không chỉ có nguyên nhân từ phía các tổ chức cung cấp dịch vụ, mà còn do
những yếu kém trong hoạt động của các DNNQD và các yếu tố thuộc về môi tr-ờng kinh doanh.
Do đó, việc nghiên cứu, khảo sát nhằm đánh giá khả năng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân,
trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính
của các DNNQD là cần thiết và rất có ý nghĩa thực tiễn.
Việt Nam gia nhập WTO đã đem đến cơ hội hợp tác cho các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNNQD. Cơ hội nhiều nh-ng thách thức cũng nhiều, các
DNNQD có khả năng v-ợt qua những thách thức đó không khi mà các doanh nghiệp này còn gặp
rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn trong việc tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính? Câu
hỏi này đ-ợc tháo gỡ dần trong luận văn thạc sỹ: Khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài
chính của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
2. tình hình nghiên cứu
Đã có những nghiên cứu riêng về các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán.
Tuy nhiên, nghiên cứu đồng bộ cả ba loại hình dịch vụ này chắc chắn hiệu quả đem lại sẽ cao
hơn rất nhiều. Một điểm cần nhấn mạnh trong luận văn thạc sỹ này, là một học viên chuyên
ngành kinh tế chính trị , tôi rất quan tâm đến những vấn đề mang tính chất kinh tế chính trị: hệ
thống luật pháp, cơ chế chính sách, cơ quan quản lý nhà nớc
3. mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Từ những vấn đề lý luận chung về dịch vụ tài chính cho các DNNQD, luận văn phân tích
thực trạng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD ở Việt Nam hiện nay. Từ đó,
đ-a ra đ-a ra quan điểm và giải pháp giúp các DNNQD tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính đạt

hiệu quả cao.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD ở Việt Nam
hiện nay.
- Nhận diện các yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các
DNNQD ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của
các DNNQD ở Việt Nam trong thời gian tới.

4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian:
Đối t-ợng nghiên cứu là khả năng tiếp cận, sử dụng một số dịch vụ tài chính của các
DNNQD ở Việt Nam hiện nay. Luận văn tập trung nghiên cứu các loại hình dịch vụ tài chính sau:
Dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán
Về mặt thời gian:
Luận văn nghiên cứu thực trạng năng lực tiếp cận, sử dụng các dịch vụ ngân hàng, dịch vụ
bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán của các DNNQD từ năm 2000 đến nay.
5. cách tiếp cân và Ph-ơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận: so sánh, hệ thống, cấu trúc
Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Ngoài các ph-ơng pháp truyền thống, luận văn có sử dụng kết quả của một số ch-ơng trình
khảo sát có liên quan đến lĩnh vực dịch vụ tài chính.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Nêu bật đ-ợc cơ sở lý luận và thực tế về khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính
của các DNNQD ở Việt Nam hiện nay.
- Phân tích đ-ợc các yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của
các DNNQD ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch
vụ tài chính của các DNNQD ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. cấu trúc của luận văn

Ngoài các phần: danh mục các từ viết tắt, mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,
luận văn đ-ợc kết cấu làm 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tế về khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của
các DNNQD ở Việt Nam hiện nay.
- Ch-ơng 2: Thực trạng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD ở Việt
Nam.
- Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính
của các DNNQD trong thời gian tới.

CHNG 1. C S Lí LUN V THC T V KH NNG TIP CN,
S DNG CC DCH V TI CHNH CA CC DNNQD
1.1. KHI QUT V DCH V TI CHNH
1.1.1. Mt s vn c bn v dch v ti chớnh
WTO đã thống nhất đưa ra khái niệm về dịch vụ tài chính nhằm hình thành các quy tắc
ứng xử giữa các nước thành viên WTO trong hoạt động thương mại dịch vụ như sau:
Một dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được một nhà cung
cấp dịch vụ tài chính cung cấp. Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên
quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm).
Khái niệm trên được WTO đưa ra năm 1995 trong GATS nhằm từng bước tự do hoá thương mại
về dịch vụ. Theo GATS dịch vụ tài chính bao gồm:
1.Bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm khác;
2.Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, kể cả các dịch vụ liên quan đến chứng
khoán, cung cấp thông tin tài chính và quản lý tài sản.
Theo quan niệm trên của WTO, các loại dịch vụ tài chính được chia thành các loại cơ
bản sau:
- Dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác, bao gồm: Dịch vụ tiết kiệm (tiền gửi
tiết kiệm, tài khoản tiết kiệm, tín phiếu, trái phiếu); Cho vay (tín dụng, thuê mua tài chính, cầm
cố thế chấp, cho vay ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, chiết khấu giấy tờ có giá); Thanh toán (thanh
toán, chuyển tiền, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, séc du lịch và hối phiếu…); Giao dịch (thị trường
tiền tệ, ngoại hối); Môi giới và đầu tư (môi giới đầu tư chứng khoán…); Tư vấn tài chính.

- Dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm bao gồm: Các loại hình
bảo hiểm (bao gồm cả đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm) về trách nhiệm dân sự, tài sản, con
người…; Sử dụng quỹ bảo hiểm (đầu tư nguồn vốn bảo hiểm dưới các hình thức khác nhau như
đầu tư chứng khoán, góp vốn…) và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến bảo hiểm như dịch vụ tư
vấn, dịch vụ đánh giá xác suất rủi ro, khiếu nại, đại lý bảo hiểm…
Bên cạnh các loại dịch vụ tài chính nêu trên, có một số loại dịch vụ kinh doanh có liên
quan chặt chẽ và mật thiết đến dịch vụ tài chính, đó là dịch vụ kế toán. Dịch vụ kế toán bao gồm
các loại hình dịch vụ cơ bản như tư vấn thuế, tư vấn kế toán và kiểm toán… Quá trình hoạt
dộng của các dịch vụ kế toán, kiểm toán diễn ra song song và có mối quan hệ chặt chẽ với các
dịch vụ tài chính. Do vậy người ta xếp các loại dịch vụ này vào loại hình dịch vụ tài chính.
Ở Việt Nam hiện nay, các dịch vụ tài chính bao gồm: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo
hiểm và dịch vụ chứng khoán. (Dịch vụ kế toán không đề cập đến trong luận văn này )
1.1.1.1. Dịch vụ ngân hàng
Các loại hình dịch vụ ngân hàng bao gồm:
Nhận tiền gửi, cung cấp các tài khoản giao dịch, quản lý tiền mặt, trao đổi ngoại tệ (dịch
vụ ngoại hối), dịch vụ về tín dụng, dịch vụ uỷ thác, cho thuê tài chính, tư vấn tài chính, bán các
dịch vụ bảo hiểm, môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp.
1.1.1.2.Dịch vụ bảo hiểm
Theo các phân ngành về dịch vụ của WTO, dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm
bao gồm: Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn, và sức khoẻ; bảo hiểm phi nhân thọ; tái bảo hiểm và
nhượng tái bảo hiểm; dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (bao gồm các dịchvụ môi giới và đại lý).
Về các loại hình dịch vụ bảo hiểm, có thể phân chia thành bảo hiểm nhân thọ và phi
nhân thọ:
Bảo hiểm nhân thọ: là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống
hoặc chết.
Bảo hiểm phi nhân thọ: là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ
bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ.
1.1.1.3.Dịch vụ chứng khoán
Dịch vụ trên thị trƣờng sơ cấp: Bảo lãnh phát hành, đại lý phân phối chứng khoán cho
các tổ chức phát hành.

Dịch vụ trên thị trƣờng thứ cấp: Môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán,
dịch vụ ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, lưu ký và đăng ký chứng khoán.
1.1.2.Vai trò của các dịch vụ tài chính
1.1.2.1.Thúc đẩy nâng cao tiết kiệm, tập trung và đầu tư vốn
Đây là vai trò cơ bản, quan trọng nhất của thị trường dịch vụ tài chính quốc gia. Với sự
phát triển của thị trường dịch vụ tài chính, thông qua hàng loạt các dịch vụ tài chính đa dạng với
rất nhiều các sản phẩm dịch vụ tài chính, mọi nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi đều được đưa
vào tiết kiệm dưới các hình thức khác nhau như đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm…
1.1.2.2. Phân tán và giảm thiểu rủi ro
Với sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính, hàng loạt các loại dịch vụ tài chính
khác nhau đã và đang hình thành, phát triển. Dịch vụ tài chính phong phú cho phép đa dạng hoá
các kênh dẫn nguồn tiết kiệm đến đầu tư, giúp giảm thiểu rủi ro.
1.1.2.3.Nâng cao hiệu quả công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, vấn đề thiết lập môi trường và
các công cụ cần thiết để Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo điều kiện để
thực hiện chủ trương “Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
và theo định hướng XHCN” là rất quan trọng. Đây là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo
cho Nhà nước có thể thực hiện tốt vai trò và chức năng quản lý, điều tiết và định hướng đối với
sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.
1.2.CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH
VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNNQD
1.2.1.Các yếu tố về phía tổ chức cung cấp dịch vụ
- Số lượng tổ chức cung cấp dịch vụ
- Chất lượng và sự đa dạng của dịch vụ
- Phương thức tiếp thị và cung cấp loại dịch vụ
1.2.2. Các yếu tố về phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
- Sự hiểu biết và nhu cầu của doanh nghiệp
- Khả năng tài chính và hiệu quả sử dụng của doanh nghiệp
1.2.3.Các yếu tố về môi trƣờng pháp lý
1.2.3.1.Hệ thống luật pháp

- Tính thống nhất
- Tính ổn định
- Tính minh bạch
- Vận dụng các tiêu chuẩn quốc tế được thừa nhận
1.2.3.2. Quản lý Nhà nước và cơ chế giám sát
- Quản lý Nhà nước không mang tính quản lý hành chính can thiệp trực tiếp, quá sâu
vào hoạt động kinh doanh trên thị trường, mà phải mang tính chất quản lý vĩ mô,
định hướng.
- Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước cần đảm bảo gọn nhẹ, giảm tối thiểu các thủ tục
hành chính gây cản trở cho hoạt động của thị trường dịch vụ tài chính.
1.3.KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN, SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1.3.1. Trung Quốc
1.3.2. Malaysia
1.3.3.Thái Lan
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm
1.3.4.1.Thúc đẩy phát triển số lượng tổ chức cung cấp dịch vụ, đặc biệt là vấn đề mở
rộng mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện
Đây là yếu tố cơ bản thúc đẩy nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ tài chính. Đặc biệt
đối với các nước chuyển đổi như Việt Nam và Trung Quốc, phá vỡ thế độc quyền bằng cách cho
phép các thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh dịch vụ tài chính là giải pháp quan trọng
trong việc tăng cường khả năng cung ứng dịch vụ tài chính cho khách hàng nói chung, doanh
nghiệp nói riêng.
1.3.4.2.Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực
Đối với ngành kinh doanh dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề sống còn. Trong
điều kiện đầu tư của các nước như Trung Quốc, Philipin,… con đường ngắn và nhanh hơn cả là
thúc đẩy các chương trình đào tạo nguồn nhân lực từ các tổ chức cung cấp dịch vụ nước ngoài.
Với các quy định về cấp giấy phép cho các tổ chức cung cấp dịch vụ có tiềm lực tài chính, có
chuyên môn và yêu cầu chia sẻ kinh nghiệm, đội ngũ nguồn nhân lực làm vịêc trong các tổ chức

cung cấp dịch vụ này sẽ nhanh chóng được đào tạo, đồng thời quá trình này được dần chuyển
giao cho thị trường nội địa.
1.3.4.3.Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN
Đây là một trong những đặc trưng riêng có tại những nước như Trung Quốc, Việt Nam.
Trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế quốc doanh với đại diện
chính là xí nghiệp quốc doanh (sau này chuyển thành DNNN) là thành phần kinh tế cơ bản của
nền kinh tế. Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đẩy nhanh tiến trình cổ
phần hoá DNNN sẽ góp phần thúc đẩy nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính.
1.3.4.4.Hội nhập thị trường tài chính có lộ trình và kiểm soát vĩ mô chặt chẽ
Mở cửa và hội nhập là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội. Để
đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường dịch vụ tài chính nói chung, yêu cầu về nâng cao khả năng
tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, trên phương diện quản lý vĩ mô nền kinh tế, những bài học
quan trọng chúng ta có thể học hỏi.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA
CÁC DNNQD Ở VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
2.1.1.Dịch vụ ngân hàng
2.1.1.1.Số lượng các tổ chức cung cấp dịch vụ
Tính đến 31/3/2005, các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng bao gồm: 5 NHTM quốc
doanh hoạt động kinh doanh đa năng, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 25 NHTM cổ phần đô thị,
11 NHTM cổ phần nông thôn, 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 5
công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính, 44 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài;
một hệ thống gồm 1 Quỹ tín dụng Trung ương, 12 quỹ tín dụng khu vực và gần 1000 quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở; hệ thống Quỹ tiết kiệm bưu điện; hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển và 4 quỹ
đầu tư phát triển tại địa phương, các qũy hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu…
2.1.1.2.Tiềm lực tài chính của tổ chức cung cấp dịch vụ
Nhìn chung, tiềm lực tài chính của các NHTM còn thấp. NHTM có tổng tài sản lớn nhất
tính đến hết năm 2007 là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đạt 295,048 tỷ đồng
(Bảng 2.1)

Bảng 2.1 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NHTM NĂM 2007 Đơn vị: Tỷ đồng
Tên ngân
hàng
Tổng tài
sản
NV huy
động
Dƣ nợ
tín dụng
Vốn chủ
sở hữu
LNTT
Tỷ lệ
nợ xấu
NHNN và
PTNT
295,048
267,000
239,000
17,685
2,077
1,90
BIDV
204,511
135,304
131,983
11,635
1,531
3,98
VCB

196,117
143,635
95,908
12,000
3,030
3,40
Vietinbank
172,000
148,200
101,000
10,000
1,590
1,02
ACB
85,392
55,283
31,974
6,258
2,127
0,08
Sacombank
63,364
54,041
34,316
7,181
1,452
0,24
Techcombank
39,542
34,586

20,188
2,900
710
1,38
VIBank
39,318
19,000
16,744
2,183
425
-
Eximbank
33,710
22,906
18,452
6,295
629
0,88
MB
31,050
23,010
10,020
2,271
610
-
Đông Á
26,961
21,516
18,010
3,141

454
-
SCB
25,942
22,753
19,478
2,630
359
0,34
Habubank
23,519
8,467
9,419
3,179
461
-
VPBank
18,137
12,764
13,287
2,180
313
-
Hàng hải
17,569
7,368
6,527
1,883
240
-

Phương Đông
11,755
9,804
7,557
1,655
231
-
Nguồn: Báo cáo kiểm toán của các ngân hàng năm 2007
2.1.1.3.Số lượng (tính đa dạng) và chất lượng các dịch vụ
Cùng với sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, các dịch vụ ngân hàng không
ngừng được đa dạng hoá về số lượng và nâng cao về chất lượng. Bên cạnh các dịch vụ ngân
hàng hiện đại như: Home Banking, Internet Banking, Telephone Banking… theo ước tính, hiện
nay số lượng dịch vụ ngân hàng đã lên đến 300 loại dịch vụ.
2.1.1.4.Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách và cơ quan quản lý Nhà nước
Vấn đề nổi cộm nhất của hệ thống khung pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vụ ngân hàng
hiện nay là tương đối phức tạp, nhiều văn bản hướng dẫn, sửa đổi, dẫn đến khó trong tra cứu, áp
dụng; các văn bản pháp luật còn rườm rà, nặng về thủ tục hành chính, can thiệp sâu vào hoạt
động kinh doanh… của các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính trên thị trường; mặt khác hệ
thống văn bản pháp luật này vẫn còn thiếu và yếu.
2.1.2. Dịch vụ bảo hiểm
2.1.2.1.Số lượng nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm
Bảng 2.4 SỐ LƢỢNG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2006
2007
Tổng số DNBH, MGBH
20

24
26
37
41
DNBH phi nhân thọ
13
14
14
21
23
DNBH nhân thọ
4
4
5
7
9
Doanh nghiệp tái bảo hiểm
1
1
1
1
1
Doanh nghiệp MGBH
2
5
6
8
8
Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam


2.1.2.2.Sản phẩm dịch vụ bảo hiểm
Các doanh nghiệp bảo hiểm đang tích cực đưa ra thị trường những sản phẩm bảo hiểm
mới phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, tăng thêm sự lựa chọn cho người
tham gia bảo hiểm như: bảo hiểm y tế điều trị chất lượng cao, bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo
hiểm khả năng trả nợ của người vay, bảo hiểm tín dụng… Tính đến hết năm 2007, Việt Nam đã
có tới 720 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và 130 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, có những sản
phẩm bảo hiểm đã trở thành không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp.
2.1.2.3.Các yếu tố về môi trường pháp lý
A.Hệ thống luật pháp
B.Hệ thống quản lý
2.1.2.4. Các yếu tố khác
2.1.3. Dịch vụ chứng khoán
2.1.3.1.Số lượng các tổ chức cung cấp dịch vụ
Sau 7 năm TTCK chính thức – Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh khai trương hoạt động, tính đến hết tháng 04/2008 số lượng công ty chứng khoán được
cấp phép chính thức ở Việt Nam là 98 công ty và hiện tại một số công ty đang trong quá trình
thẩm định. Trong số này hơn 80 công ty đã hoạt động thực sự với vai trò là thành viên của hai
sàn. Như vậy, số lượng công ty chứng khoán đã có sự gia tăng khá mạnh so với thời điểm năm
2001 khi thị trường mới thành lập, chỉ có 8 công ty.

2.1.3.2.Tiềm lực tài chính của các CTCK
Theo thống kê, cả nước có 55 công ty chứng khoán được Uỷ ban chứng khoán cấp giấy
phép thành lập trước ngày 01/01/2007. Trong số này chỉ có khoảng 10 công ty chứng khoán có
vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Số còn lại có vốn điều lệ khá thấp, thậm chí có nhiều công ty khi được
cấp phép hoạt động có vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng như công ty chứng khoán Việt Nam 9 tỷ
đồng. Trong khi đó, theo quy định mới nhất hiện nay, đến tháng 03/2009, thời điểm cuối cùng
một công ty chứng khoán muốn hoạt động đủ các nghiệp vụ phải tăng vốn điều lệ lên mức tối
thiểu 300 tỷ đồng (theo quy định cũ là 43 tỷ đồng). Tuy nhiên, với sự suy giảm mạnh của TTCK
thời gian qua thì việc tăng vốn của các công ty chứng khoán để đáp ứng điều kiện này là vấn đề
không hề đơn giản…

2.1.3.3.Các yếu tố về môi trường pháp lý
A.Hệ thống khung pháp luật
B.Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nƣớc
2.1.4. Vài nét về quá trình hội nhập thị trƣờng dịch vụ tài chính của Việt Nam
Đứng trước những biến động lớn trong những năm gần đây, đặc biệt là sự hội nhập sâu
hơn vào nền kinh tế toàn cầu thông qua gia nhập WTO, sự bùng nổ của thị trường dịch vụ tài
chính là một trong những phản ứng tích cực nhằm đáp ứng những biến đổi đó và quan trọng
hơn là sự cải tổ về chất trên thị trường này.
Cho đến nay có thể khẳng định rằng, quốc tế hoá thị trường dịch vụ tài chính được xem
là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường này tại mỗi quốc gia.
2.2. NĂNG LỰC CỦA CÁC DNNQD TRONG VIỆC TIẾP CẬN, SỬ DỤNG CÁC
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
2.2.1. Sự hiểu biết của DNNQD về các dịch vụ tài chính
Hiểu biết về các loại hình dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
DNNQD nói riêng còn rất hạn chế. Đơn cử như đối với dịch vụ ngân hàng hiện đại, các DNNQD
chưa có thói quen sử dụng các dịch vụ này và họ cũng chưa thực sự tin tưởng vào việc cung cấp
các dịch vụ này của các NHTM.
2.2.2. Tiềm lực tài chính, chất lƣợng nguồn nhân lực và công nghệ trong các
DNNQD
Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao
động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao. Trong các dịch vụ tài chính, cùng với việc
áp dụng công nghệ hiện đại, các NHTM, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán Việt Nam cũng
đã đầu tư nâng cao nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, nguồn nhân lực
trong ngành ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán vẫn còn một số bất cập.
2.2.3. Các rào cản đối với DNNQD trong việc tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính
Kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000), số lượng các doanh nghiệp đăng ký
thành lập đã tăng lên nhanh chóng. Từ năm 2000 đến năm 2004, đã có gần 121 nghìn doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới, đưa tổng số DNNQD trên cả nước đến nay lên khoảng 170.000
doanh nghiệp. Chỉ riêng trong năm 2007 cả nước có 54.000 doanh nghiệp mới được thành lập,
nâng tổng số doanh nghiệp trong cả nước lên con số hơn 300.000. Theo báo cáo tại hội thảo

“Giải pháp phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh” diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh ngày
28/05/2008, cả nước hiện có khoảng 260.000 DNNQD với tổng số vốn khoảng 600.000 tỷ đồng.
Mặc dù đã có những bước phát triển mạnh mẽ nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều yếu kém trên một số mặt, cụ thể:
 Năng lực cạnh tranh còn yếu: hầu hết các doanh nghiệp đều có qui mô nhỏ, vốn thấp,
số lượng lao động ít, hoạt động phân tán, rải rác khắp cả nước…
 Thiếu thông tin về thị trường đầu vào như thị trường vốn, thị trường lao động, thị
trường nguyên vật liệu, thị trường thiết bị công nghệ, thông tin về luật pháp, chế độ chính
sách…
 Khả năng tiếp thị sản phẩm ra thị trường còn hạn chế, khối lượng sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ sản xuất ra còn manh mún, chủ yếu là phục vụ tiêu dùng trong nước, xuất khẩu đã mở
rộng nhưng còn nhiều hạn chế, chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định.
 Trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu, mức tiêu hao nguyên
nhiên liệu cao, tay nghề công nhân thấp.
 Quản trị doanh nghiệp nhìn chung còn rất yếu kém, chưa theo thông lệ quốc tế. Trình
độ quản lý của chủ doanh nghiệp còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân. Chưa có sự
tách bạch rõ ràng giữa tài sản của doanh nghiệp và tài sản của chủ doanh nghiệp. Do đó, chưa có
sự phân biệt rõ ràng về mặt pháp lý quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động. Phần lớn các doanh nghiệp chưa có chiến lược và kế hoạch kinh doanh dài hạn. Đội ngũ
cán bộ nghiệp vụ phần lớn chưa được qua đào tạo.
 Quản lý tài chính trong các DNNQD thường thiếu tính minh bạch, số liệu báo cáo
chưa phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thiếu độ tin cậy. Việc đăng ký thuế,
kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác ở một số doanh nghiệp còn lúng
túng, không chủ động trong việc kê khai, thiếu trung thực, chưa đầy đủ và còn chậm chễ. Sự
thiếu công khai minh bạch về tài chính là yếu tố cản trở khi doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn
tín dụng ngân hàng.
Những tồn tại nêu trên là rào cản đối với sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính nói riêng của các DNNQD.
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN,
SỬ DỤNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNNQD

3.1.ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH VỤ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNNQD Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
- Đẩy mạnh phát triển các loại dịch vụ tài chính cả về số lượng, chất lượng và chủng
loại: phát triển số lượng và khả năng cung ứng dịch vụ của các chủ thể cung cấp dịch vụ tài
chính làm cơ sở cho việc nâng cao khả năng tiếp và sử dụng dịch vụ tài chính của DNNQD.
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và phát triển các thị trường chứng khoán, thị trường
tiền tệ… để tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển các loại dịch vụ tài chính.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch
vụ tài chính phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội, trong đó cần quán triệt
nguyên tắc cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Tách bạch rõ ràng chức năng quản lý
vĩ mô Nhà nước với chức năng kinh doanh dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp, Nhà nước
không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà thông qua hệ thống
pháp luật và các công cụ thị trường tạo ra môi trường bình đẳng, thuận lợi cho mọi chủ thể,
doanh nghiệp không phân biệt về thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài
chính.
- Nâng cao tính cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, lấy cạnh tranh làm động lực
thúc đẩy thị trường phát triển, hạn chế tối đa tình trạng độc quyền trên thị trường.
- Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ tài chính trong nước, hội nhập vào thị trường
dịch vụ tài chính khu vực và quốc tế phù hợp với lộ trình cam kết tham gia các tổ chức khu vực
và quốc tế của Chính phủ Việt Nam, đồng thời đảm bảo sự phát triển ổn định lành mạnh của thị
trường nội địa.
- Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp (nhân lực, công nghệ, quản trị tài chính, )
trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính.
3.2.HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNNQD Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Giải pháp về phía tổ chức cung cấp dịch vụ
- Tăng tiềm lực tài chính
- Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
- Tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ

3.2.1.2.Giải pháp về phía môi trường pháp lý
3.2.2. Các giải pháp riêng về phía doanh nghiệp
3.2.2.1.Dịch vụ ngân hàng
- Đào tạo nhân lực am hiểu dịch vụ ngân hàng
- Đầu tư áp dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học
- Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, xử lý vi phạm.
3.2.2.3.Dịch vụ chứng khoán
- Đẩy mạnh thực hiện các chương trình phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường
chứng khoán
- C cu li th trng ti chớnh, trong ú cn c bit chỳ trng n s cõn i gia th
trng tớn dng v th trng chng khoỏn
- y mnh thc hin chng trỡnh c phn hoỏ doanh nghip Nh nc

kết luận

Các DNNQD đóng vai trò ngày càng quan trọng và trở thành động lực phát triển của nền
kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh thị tr-ờng dịch vụ tài chính Việt Nam đang trong quá trình
phát triển và hội nhập, hiện vẫn còn một số hạn chế, rào cản đối với các doanh nghiệp ny trong
việc tiếp cận và sử dụng các loại hình dịch vụ tài chính: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm,
dịch vụ chứng khoán. Điều này đã tác động tiêu cực không nhỏ đến sự phát triển của khu vực
kinh tế ngoi quốc doanh .
Để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNQD phát triển tốt hơn, vấn đề tiếp
cận, sử dụng các dịch tài chính trên thị tr-ờng dịch vụ tài chính ở Việt Nam hiện nay đang đ-ợc
đặt lên hàng đầu. Khi các DNNQD v-ợt qua đ-ợc những rào cản, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ
tài chính có hiệu quả, đ-ơng nhiên các doanh nghiệp sẽ củng cố đ-ợc uy tín, vị thế của mình trên
thị tr-ờng, có đủ tự tin trong cạnh tranh, đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO.
Nh- đã trình bày từ phần mở đầu, trong bối cảnh Việt Nam mới gia nhập WTO, cơ hội
nhiều nh-ng thách thức cũng không ít. Để đ-a ra đ-ợc hệ thống các quan điểm và giải pháp giúp
các DNNQD Việt Nam tiếp cận tốt nhất với các dịch vụ tài chính, luận văn xuất phát từ việc hệ

thống hóa cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch
vụ tài chính của các DNNQD.
Nếu chỉ quan tâm đến lý luận thôi ch-a đủ, luận văn còn đi sâu phân tích, đánh giá thực
trạng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt,
luận văn còn đề cập đến một số nét cơ bản về quá trình hội nhập thị tr-ờng dịch vụ tài chính ở
Việt Nam. Trên cơ sở đó, đánh giá đ-ợc năng lực của các DNNQD trong việc tiếp cận, sử dụng
các dịch vụ tài chính. Các rào cản đối với khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của
các DNNQD ở Việt Nam hiện nay cũng đ-ợc luận văn quan tâm nhận diện, phân tích.
Việc bám sát các thông t, nghị định của Chính Phủ, các quan điểm phát triển các loại
hình dịch vụ tài chính: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán để đề xuất
một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các DNNQD là
vấn đề hết sức cần thiết, vì có nh- vậy các giải pháp đ-a ra mới có tính hệ thống, bám sát thực tế
và có tính khả thi.
Các giải pháp đ-ợc đ-a ra, khi áp dụng phải mang tính thời gian, đồng bộ và có ch-ơng
trình, kế hoạch cụ thể để dần dần nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính của
DNNQD. Để đi tới thành công, rất cần đến sự phối hợp của các tổ chức cung cấp dịch vụ, sự
tham gia tích cực của các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó là vai trò của Nhà n-ớc
trong việc tạo ra môi tr-ờng pháp lý thuận lợi cho việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ tài chính của
DNNQD ở Việt Nam.

References



×