Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.06 KB, 7 trang )

Mt trỏi ca u t trc tip nc ngoi
Vit Nam

Nguyn Th Thoa

Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t Chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Mai Th Thanh Xuõn
Nm bo v: 2008

Abstract: H thng húa nhng vn lý lun c bn v u t trc tip nc ngoi
(TTTNN) nh: khỏi nim, c im, nguyờn nhõn ra i, cỏc hỡnh thc, vai trũ cng
nh cỏc nhõn t nh hng n TTTNN. Khỏi quỏt v TTTNN Vit Nam t nm
1995 n nay v nhng úng gúp chớnh ca FDI vo s phỏt trin kinh t - vn húa ti
Vit Nam cng nh phõn tớch ỏnh giỏ nhng mt trỏi ca TTTNN ti s phỏt trin
kinh t - xó hi ca Vit Nam trong thi gian qua. xut mt s gii phỏp c bn
gm: c cu li cỏc d ỏn TTTNN cho phự hp vi cỏc yờu cu phỏt trin kinh t t
nc, khụng nờn cp phộp cho cỏc d ỏn cú cụng ngh lc hu hoc gõy ụ nhim mụi
trng; xõy dng cỏc quy nh v quyn v ngha v ca cỏn b cụng nhõn lm vic
trong cỏc doanh nghip cú vn TTTNN; nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b thm
nh d ỏn FDI; tng cng hiu lc ca cụng c phỏp lý v vai trũ qun lý Nh nc;
phỏt trin mnh cỏc t chc cụng on trong cỏc doanh nghip cú vn TTTNN

Keywords: Kinh t Vit Nam; u t trc tip nc ngoi

Content
M U

1) Sự cần thiết của đề tài
Tiến trình đổi mới kinh tế của Việt Nam tính đến nay đã đ-ợc hơn 20 năm. Trong hơn 20
năm đó, nền kinh tế đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có sự đóng góp quan


trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho sự phát triển
kinh tế- xã hội n-ớc ta, có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua việc mở ra nhiều ngành nghề mới và
nhiều loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của ng-ời tiêu dùng và xuất khẩu. Theo đó,
khu vực đầu t- n-ớc ngoài cũng tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao năng lực quản lý và trình
độ công nghệ cho nền kinh tế. Đặc biệt, hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã thúc đẩy

2
việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giữa n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và trên thế
giới.
Để khẳng định vai trò quan trọng của khu vực đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX đã thừa nhận khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài là một thành phần
kinh tế, một bộ phận hữu cơ gắn kết ngày càng chặt chẽ và bình đẳng với các thành phần kinh
tế khác của nền kinh tế, và đ-ợc khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ng-ợc chiều (mặt trái) đối với
nền kinh tế n-ớc ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà n-ớc, hoặc nhà n-ớc quản lý kém hiệu
quả thì những mặt trái sẽ bùng phát. Vì vậy, việc nhận diện và làm rõ tác động hai mặt, nhất là
mặt trái của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, từ đó
tìm ra giải pháp phù hợp hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của nó là hết sức cần thiết.
Đề tài luận văn thạc sĩ của chúng tôi với tiêu đề Mặt trái của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
ở Việt Nam là nhằm góp phần tìm ra giải pháp cho vấn đề đó.
2) Tình hình nghiên cứu
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở n-ớc
ta hiện nay là một vấn đề lớn và phức tạp, do đó luôn đ-ợc các cấp, các ngành, Đảng và Nhà
n-ớc đặc biệt quan tâm. Đã có hàng trăm công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này, trong
đó liên quan trực tiếp đến đề tài có các công trình đáng chú ý sau :
- Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, của Trần Xuân Tùng,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Công trình này đã phân tích đ-ợc bản chất và xu thế
vận động của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI), cũng nh- vai trò của nó đối với quá trình phát

triển kinh tế n-ớc ta trong quá trình đổi mới, nêu đ-ợc nguyên nhân của những thành tựu và
hạn chế của việc thu hút FDI ở Việt Nam; đồng thời đ-a ra đ-ợc một số giải pháp cơ bản
nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI.
- Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa ở Việt Nam, của TS
Nguyễn Trọng Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002. Thông qua việc làm rõ bản chất
của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, tác giả đ-a ra một số quan điểm và giải pháp về thu hút FDI
nhằm phục vụ công cuộc CNH, HĐH trong thời gian tới ở n-ớc ta.
- Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với tăng tr-ởng kinh tế ở Việt Nam, của Vũ Tr-ờng Sơn,
NXB thống kê, Hà Nội - 1997. Từ việc phân tích hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt
Nam từ 1988 - 1997 và tác động của nó đến tăng tr-ởng kinh tế, tác giả đã đ-a ra các giải
pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI.
- Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, của ThS Nguyễn Văn
Tuấn, NXB T- pháp, Hà Nội - 2005. Đây là một đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng về lịch sử

3
hình thành, phát triển của hoạt động FDI, trên cơ sở đó tác giả cũng đ-a ra một số giải pháp
nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đối với kinh tế Việt Nam.
Các công trình trên đây đã nhìn nhận, tiếp cận vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau, giúp tôi có
đ-ợc những quan điểm, nhận thức chung về lý luận đối với đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
(ĐTTTNN) và nhiều tài liệu cần thiết để kế thừa trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy vậy,
mặt trái của ĐTTTNN thì lại ch-a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ
thống, nhất là d-ới giác độ của một luận văn thạc sỹ.
3) Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu: là nhằm tìm ra những mặt trái của ĐTTTNN tại Việt Nam hiện
nay, trên cơ sở đó đ-a ra các giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu
vực ĐTTTNN ở n-ớc ta trong thời gian tới.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ĐTTTNN.
- Phân tích, đánh giá mặt trái của ĐTTTNN tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam thời gian qua.

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của
ĐTTTNN, nhằm phát huy những tác động tích cực của nó trong quá trình phát triển kinh tế-
xã hội ở n-ớc ta.
4) Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: mặt trái của ĐTTTNN ở Việt Nam.
+ Về thời gian: chủ yếu từ 1995 đến nay.
5) Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở ph-ơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử
dụng các ph-ơng pháp cụ thể nh-: trừu t-ợng hóa khoa học, logic- lịch sử, phân tích - tổng
hợp, thống kê - so sánh.
6) Những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích một cách toàn diện mặt trái của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam cả trên
lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động trái chiều của
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong thời gian tới.

4
7) Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
Ch-ơng 2: Phân tích mặt trái của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay
Ch-ơng 3: Một số giải pháp hạn chế mặt trái của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt
Nam trong thời gian tới

References
1. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tới tăng tr-ởng kinh tế ở
Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. c Bỡnh, 1997, Doanh nghip quc t (Giỏo trỡnh) - Nh xut bn giỏo dc.
3. B K hoch v u t - Vin Nghiờn cu qun lý kinh t Trung ng, 2002, Phng
hng iu chnh c cu ngnh v u t trong iu kin hi nhp kinh t, H Ni.
4. B K hoch v u t (2005), Chin lc thu hỳt u t trc tip nc ngoi n nm
2010 v tm nhỡn n nm 2020, H Ni.
4. Ban t- t-ởng văn hoá - trung -ơng, Trung tâm thông tin công tác t- t-ởng (2005), FDI toàn
cầu và những thách thức đối với môi tr-ờng đầu t-, Tài liệu tham khảo số 2 .
5. Ban t- t-ởng văn hoá - trung -ơng, Trung tâm thông tin công tác t- t-ởng (2005), Đầu t-
trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam 17 năm nhìn lại (1988 - 2004). Tài liệu tham khảo số 2.
Tụ Xuõn Dõn (1998), Kinh t hc quc t (Giỏo trỡnh) - Nh xut bn Thng kờ.
6. Mai Ngọc C-ờng (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Tụ Xuõn Dõn (1998), Kinh t hc quc t (Giỏo trỡnh) - Nh xut bn Thng kờ.
8. Nguyễn Tấn Dũng (2006), Gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới, cơ hội thách thức và
hành động của chúng ta, Báo Thanh niên số 312.
9. Phan Th Thnh Dng (2006), Chng chuyn giỏ Vit Nam, Tp chớ Khoa hc phỏp
lý, s 2 (33).
10. Tng Quc t, 2005, C cu u t trc tip nc ngoi theo ngnh kinh t Vit Nam
(Lun ỏn tin s).
11. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Nh- Hà (2005), Đầu t- n-ớc ngoài với việc khai thác và phát triển nguồn
nhân lực Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị số 4 .
13. Hoàng Hải (2004), Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài,
Tạp chí Cộng sản số 18.

5
14. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài phục vụ công nghiệp hoá ở
Malaixia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
15. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t- quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Nhiễu (2004), Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Những cơ hội
thách thức mới đối với phát triển th-ơng mại và chức thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
của Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 24.
17. Nh xut bn Lao ng - Xó hi, 2006, Thi c v thỏch thc khi Vit Nam gia nhp T
chc Thng mi th gii WTO, H Ni.
18. Nhúm nghiờn cu thuc Trung tõm Khoa hc Xó hi v Nhõn vn Quc gia, 2003, Kinh
t hc phỏt trin - Nhng vn ng i - Nh xut bn Khoa hc Xó hi.
19. Nguyn Thy Nguyờn, 2006, WTO - Thun li v thỏch thc cho cỏc doanh nghip Vit
Nam - Nh xut bn Lao ng - Xó hi.
20. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Chuyển giao công nghệ của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt
Nam trong những năm qua, Tạp chí Cộng sản số 18
21. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam,
NXB T- pháp, Hà Nội
22. Nguyễn Hữu Tuấn (2004), Thu hút đầu t- n-ớc ngoài góp phần tạo việc làm cho
ng-ời lao động tại thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Lý luận chính trị số 4.
23. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam, Thực trạng và giải
pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Nguyễn Tuyên (2004), Hoàn thiện môi tr-ờng và chính sách khuyến khích đầu t-
trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 14.
25. Nguyn Xuõn Thiờn, 2001, u t trc tip nc ngoi Vit Nam - Vn v gii
phỏp - Tp chớ Kinh t Chõu Thỏi Bỡnh Dng s 1 thỏng 2/2001.
26. Vũ Tr-ờng Sơn (1997), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với tăng tr-ởng kinh tế ở Việt Nam,
NXB Thống kê, Hà Nội
27. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá tại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Ti liu ting Anh:
30. APEC Secretariat, 2003, APEC Investment Guide, Singapore.
31. ASEAN Secretariat, 2001, ASEAN Investment Report, Jakarta.
32. Tran Hao Hung and Nguyen Quang Thai, 2003, Investment Policies and Human

Development in Viet Nam, Hanoi.
33. OECD - The Investment Division, 2005, Trends and Recent Developments in Foreign
Direct Investment.

6
34. UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic Research (2004),
Investment, Energy and Environmental Services: Promoting Human Development in the
WTO Negotiations, KualaLumpur, Malaysia.
35. UNCTAD (2003), “ World Investment Report” , Policies for Development: National and
International Perpectives, the United Nations, Geneva and New York.
36. UNCTAD (2004), “ World Investment Report” , The Shift Toward Services, the United
Nations, Geneva and New York.
37. World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity, (2003), MPI’ s
presentation on Foreign Investment Policy in the Process of Viet Nam's International
Economic Integration at the Seminar on “ Viet Nam: Readiness for WTO Accession” ,
Hanoi.

7

Các trang Web
38.
39. nomist/countries
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.


×