Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng
đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam
Phạm Thị Trúc Quỳnh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. ngành: Tài chính ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Trần Hậu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Làm rõ tính cấp thiết của việc phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại Việt Nam trong hội nhập
kinh tế quốc tế. Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) công thương,
đánh giá những kết quả đạt được và rút ra nguyên nhân của những tồn tại trong phát
triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đề xuất
một số giải pháp và kiến nghị để phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Keywords. Tài chính ngân hàng; Dịch vụ tài chính; Tín dụng; Doanh nghiệp vừa;
Ngân hàng
Content
PHẦN MỞ ĐẦU
Đứng trước yêu cầu của thực tiễn hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập, việc
phát triển bài bản danh mục dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Chính vì vậy, đề tài “Phát triển các dịch vụ tài
chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Công thƣơng Việt Nam” đuợc chọn để nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ
giao dịch chứng khoán, dịch vụ bảo quản vật có giá, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ ngân
hàng điện tử
- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ dưới góc độ dịch vụ tài chính phi tín dụng của ngân hàng. Các phân tích,
đánh giá và kết luận liên quan được đưa ra trên cơ sở thực trạng Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam.
- Đề tài được nghiên cứu mong muốn có những đóng góp như sau:
Làm rõ tính cấp thiết của việc phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại Việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam, đánh giá những kết quả đạt được và
rút ra nguyên nhân của những tồn tại trong phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng
đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH PHI TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƢỜNG
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại hình doanh nghiệp. Nếu căn cứ vào quy mô
hoạt động, các doanh nghiệp được chia làm 2 loại hình: Doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay, theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới (WB), các doanh
nghiệp vừa và nhỏ được phân chia theo quy mô như sau:
- Số lượng lao động: dưới 300
- Tổng nguồn vốn: dưới 15 triệu USD
- Doanh thu bình quân hàng năm: dưới 15 triệu
1.1.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Quy mô nhỏ hơn các doanh nghiệp lớn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ năng
động, linh hoạt.
- Bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý đơn giản, gọn nhẹ, nên tiết kiệm phần lớn
chi phí.
- Vốn đầu tư vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thường ít nhưng khả năng huy
động vốn đầu tư nhanh, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao.
- Tạo điều kiện thu hút số lượng lớn lao động nhàn rỗi trong xã hội, giải quyết một
phần không nhỏ tình trạng thất nghiệp trong nền kinh tế.
1.2. Các dịch vụ tài chính phi tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ tài chính phi tín dụng
Dịch vụ tài chính phi tín dụng là bất kỳ dịch vụ nào mang bản chất tài chính, được
một nhà cung cấp dịch vụ tài chính phi tín dụng cung cấp. Dịch vụ tài chính phi tín dụng
bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng
và dịch vụ tài chính phi tín dụng khác (ngoài trừ bảo hiểm).
1.2.2. Các loại dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thương mại hiện đại
Đề tài này xin được đề cập đến các dịch vụ tài chính phi tín dụng mà các ngân
hàng thương mại cung cấp cho nền kinh tế dưới góc độ là các dịch vụ phi tín dụng.
1.2.3. Đặc điểm của dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thứ nhất, Dịch vụ có tính vô hình.
Thứ hai, Dịch vụ mang tính thống nhất
Thứ ba, Dịch vụ gồm nhiều yếu tố cấu thành
Thứ tư, Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cung ứng mang “đơn điệu”
Thứ năm,Dịch vụ Ngân hàng mang tính công cộng, xã hội cao.
1.3. Phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1. Quan niệm về sự phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ
“Phát triển kinh tế có thể hiểu đó là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy
mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội”
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả xin đề cập đến các chỉ tiêu sau đây:
Số lượng dịch vụ cung cấp
Hiện nay, các ngân hàng hiện đại trên thế giới được xác định là có thế mạnh về các
dịch vụ tài chính đã có danh mục hơn 200 dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Sự gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tài chính. Điều này chứng tỏ sự
thoả mãn, hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ. Nếu như chất lượng của dịch vụ
ngày càng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng sẽ gắn bó lâu dài và chấp nhận
ngân hàng.
Chất lượng của dịch vụ cung cấp
Chất lượng được hiểu là sự giảm thiểu các sai sót trong giao dịch với khách hàng
và rủi ro trong kinh doanh dịch vụ tài chính. Chất lượng dịch vụ sẽ tạo nên danh tiếng, uy
tín lâu dài cho ngân hàng, thu hút khách hàng.
Tỷ trọng phí trong tổng thu nhập của ngân hàng
Thu nhập từ các dịch vụ tài chính phi tín dụng chiếm khoảng trên 50% tổng thu
nhập của ngân hàng.
1.3.3. Ý nghĩa của việc phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ
Một là, đối với nền kinh tế và xã hội.
Thông qua hoạt động dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng thực hiện quá trình
chu chuyển tiền tệ cho nền kinh tế khai thác và sử dụng các nguồn vốn chu chuyển tiền tệ
cho nền kinh tế.
Hai là đối với ngân hàng thương mại
Đối với các Ngân hàng thương mại thì việc phát triển dịch vụ là một giải pháp cơ
bản hết sức cần thiết bởi nó thúc đẩy quá trình hội nhập, mở rộng cạnh tranh, giảm sự
điều tiết của Ngân hàng Nhà nước, nâng cao tính chủ động và hiệu quả của ngân hàng
1.3.4. Điều kiện phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
Môi trường pháp lý
Tính thống nhất.
Tính ổn định.
Tính minh bạch.
Vận dụng các tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận.
Năng lực nội tại của ngân hàng
Tiềm lực tài chính
Tiềm lực tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu:
Thứ hai, Phải có khả năng quản trị, điều hành hiệu quả và một cơ cấu tổ chức hợp
lý
Thứ ba, Phải có đội ngũ cán bộ có kiến thức chuyên môn sâu
Thứ tư, Hệ thống kênh phân phối rộng khắp
Thứ năm, Phải có khả năng kiểm soát rủi ro
Đặc điểm của thị trường
Một là, thông thoáng nhưng chặt chẽ
Hai là, cạnh tranh để phát triển, chống độc quyền
Môi trường công nghệ
1.4. Kinh nghiệm pháp triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng của ngân hàng
thƣơng mại một số nƣớc
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Kinh nghiệm của Chi Lê
Kinh nghiệm của Nhật Bản
Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng Việt Nam
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH PHI TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong các ngân hàng thương mại
Nhà nước được thành lập đầu tiên sau khi có chủ trương chia tách Ngân hàng Nhà nước
và Ngân hàng thương mại. Ngày 36/03/1988, ngân hàng chuyên doanh công thương Việt
Nam chính thức ra đời và hoạt động theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Đến ngày 14/11/1990 Ngân hàng chuyên doanh Công thương được chuyển thành Ngân
hàng Công thương Việt Nam theo quyết định 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng và đến
ngày 21/09/1996 được thành lập lại theo mô hình tổng công ty Nhà nước theo quyết định
số 285/QĐ-NH5 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 08/07/2009 Ngân
hàng Công thương Việt nam công bố quyết định đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công
thương Việt nam theo giấy phép thành lập và hoạt động của thống đốc NHNN Việt nam
số 142/GP-NHNN, ngày 03/07/2009.
2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Việt Nam hiện nay được
thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 2.1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2010)
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban quản lý rủi ro
Ban quản lý TSN - TSC
Ban thư ký tổng hợp
Ban điều hành
Các phòng ban tại TSC, văn
phòng đại diện
Mạng lưới chi nhánh,
sở giao dịch
Các công ty trực thuộc
Phòng,
điểm giao
dịch
Quỹ tiết
kiệm
Công ty
chứng
khoán
Công ty
cho thuê
tài chính
Công ty
quản lý
và khai
thác tài
sản
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn điều lệ do Nhà nước cấp, các quỹ và lãi chưa phân
phối các năm liên tục tăng: đến hết năm 2010, Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam là 18.372 tỷ đồngt tăng 46%, tổng giá trị tài sản có đã lên tới
367.712 tỷ đồng tăng 51%, tổng nguồn vốn huy động tăng 54%, tổng đầu tư cho vay nền
kinh tế tăng 52%, thu nhập đạt 4.598 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2009. Có thể thấy sự
tăng trưởng đáng khích lệ nói trên qua bảng 2.1.
2.1.3.1. Dịch vụ huy động vốn
Hình 2.2. Tình hình huy động vốn của NH TMCP CT VN 2007-2010.
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
2007 - 2010)
2.1.3.2. Dịch vụ tín dụng và đầu tư
Tình hình hoạt động của dịch vụ tín dụng và đầu tư trong những năm gần đây được thể
hiện thông qua bảng sau:
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động tài sản có chủ yếu
của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010
Tổng tài sản có
166.112.971
193.590.357
243.785.208
367.712.191
Tốc độ tăng trưởng (%)
22,6%
16,5%
25,9%
50,8%
Dư nợ cho vay nền kinh tế
100.482.233
118.601.677
161.619.376
231.434.970
Tốc độ tăng trưởng (%)
25%
18%
36,3%
43,2%
Tỷ trọng /TS có (%)
60%
61%
66%
63%
Đầu tư chứng khoán
37.404.891
40.959.079
38.977.048
61.585.378
Tc tng trng (%)
115%
9,5%
-5%
58%
T trng /TS cú (%)
22%
21%
16%
17%
(Ngun: Bỏo cỏo thng niờn Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam 2007-2010)
2.2. Thc trng phỏt trin dch v ti chớnh phi tớn dng i vi doanh nghip va
v nh ti Ngõn hng Vit Nam
2.2.1. Dch v thanh toỏn
Dch v thanh toỏn xut - nhp khu
Doanh s thanh toỏn xut khu nm 2007 t xp x 3,4 t USD, nhp khu t trờn
2,5 t USD. Cht lng xuõt nhp khu ang c Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam
ci thin v nõng cao, tng cng dch v thanh toỏn chuyn thng, trỏnh qua trung gian. T
nm 2007, tng trng bỡnh quõn doanh s thanh toỏn xut nhp khu mi nm mc t
20% n 40%. Nm 2010, doanh s thanh toỏn nhp khu t 10,29 t USD tng 28,8% so
vi nm 2009, xut khu t xp x 5,67 t USD tng 26% so vi nm 2009. Riờng i vi
doanh nghip va v nh, t trng thanh toỏn xut khu l 38%, t 4,1% t USD, nhp khu
7,72 t USD.
Dch v thanh toỏn trong nc
Vi u th v mng li thanh toỏn ph khp, n ht 2010, gn 1000 im giao dch
trờn hu ht cỏc thnh ph, tnh, qun, huyn, khu cụng nghip trờn ton quc, dch v
thanh toỏn ca Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit nam ó em li s thun tin cho khỏch
hng s dng dch vu, c bit i vi khỏch hng vựng nụng thụn. Nm 2010, s lng
giao dch v doanh s hot ng thanh toỏn ca ngõn hng tng trng ln, tc thanh toỏn
ngy cng cao v to c uy tớn vi khỏch hng. Hot ng thanh toỏn trong ton h thng
at trờn 13 triu giao dch, doanh s 4.726 nghỡn t ng, tng 28% so vi nm 2009
trong ú dch v chuyn tin t 3532 nghỡn t ng. Cỏc kờnh thanh toỏn khỏch u cú
s tng trng ỏng k so vi nm 2009.
2.2.2. Dch v vi giao dch chng khoỏn
Dch v mụi gii
Tớnh n 31/12/2010, tng giỏ tr mụi gii ton cụng ty t hn 979 t ng, tng gp
1,3 ln nm 2009, trong ú thc hin cho DN V&N l 509,08 t, chim t trng 52%. Phớ
mụi gii t gn 2,88 t ng tng 26,18% so vi k hoch v tng 42% so vi nm 2006.
Th phn cụng ty tng 2,4%.
Dch v bo lónh v i lý phỏt hnh
Thu nhp t phớ bo lónh nm 2010 t 1.384 triu ng, tng 199% so vi nm 2009.
Nhỡn chung, vic bo lónh phỏt hnh cho DN V&N cũn ht sc khiờm tn, mi ch chim
19,8% doanh s.
Dch v qun lý danh mc u t
Thu nhp t dch v qun lý danh mc u t nm 2010 t trờn 3,3 t ng, tng
10,4% so vi nm 2009.
2.2.3. Dch v bo qun vt cú giỏ
Theo s liu thng kờ ca S Giao dch II NHCT, ta cú th thy doanh thu thu c
ca dch v bo qun vt cú giỏ (c th l dch v cho thuờ ngn t st) cỏc nm qua nh sau:
Bng 2.5. Thu nhp v dch v cho DN V&N thuờ ngn t st (SGD II)
Năm
Số tiền thu đ-ợc (trđ)
Mức tăng tr-ởng (%)
2007
486
15,4
2008
610
25,5
2009
812
33,1
2010
1.054
29,8
(Nguồn: Cân đối kế toán của SGD II - NHCT VN 2007 - 2010)
2.2.4. Dịch vụ tư vấn tài chính
Dịch vụ tư vấn tài chính được Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam xác định là
một trong những công cụ chăm sóc khách hàng, đặc biệt là cho các DN V&N - khách hàng chiến
lược của ngân hàng. Tuy nhiên hiện nay, do sự cạnh tranh gay gắt về thị phần nên hầu hết các
ngân hàng thương mại trong nước đều không đưa ra mức phí đối với dịch vụ này. Với Ngân
hàng TMCP Công thương Việt nam, Ban lãnh đạo ngân hàng coi đây là hành động tạo nên hình
ảnh của ngân hàng nên hoàn toàn không thu phí đối với dịch vụ này.
2.2.5. Dịch vụ ngân hàng điện tử
Trang web của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam có sự đổi mới với lượng
thông tin nhiều hơn, trung bình mỗi ngày có hơn 5.000 người truy cập web, được xếp hạng
thứ hai trong các ngân hàng Việt Nam.
2.2.6. Dịch vụ bảo lãnh
Thu phí bảo lãnh năm 2010 đạt 95,8 tỷ đồng, tăng 61,2% so với năm 2009).
2.3. Đánh giá về dịch vụ của Ngân hàng công thƣơng Việ Nam đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
2.3.1. Những kết quả đạt được
Ngân hàng công thương luôn tích cực trong việc nâng cấp, phát triển hệ thống thanh
toán nhằm nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ tiện lợi cho người tiêu dùng dịch vụ ngân
hàng.
2.3.2. Hạn chế
- Nhiều dịch vụ được phát triển tuỳ theo ý chí chủ quan của Ban lãnh đạo chi nhánh
trong từng thời kỳ.
- Các dịch vụ mới được Ngân hàng nghiên cứu nhưng chưa được triển khai rộng
khắp
- Riêng về dịch vụ thẻ ATM: hệ thống cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ cũng như hệ
thống máy ATM còn rất thiếu.
- Chưa có các dịch vụ thực sự bứt phá dẫn đầu và chiếm thị phần rõ rệt so với các
Ngân hàng thương mại khá
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân khách quan:
- Thị trường tài chính tiền tệ chưa thực sự phát triển, nhu cầu về dịch vụ tài chính
ngân hàng chưa cao, chưa phổ biến, chủ yếu là khối doanh nghiệp.
- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn là một nền kinh tế sử dụng chủ yếu là tiền mặt.
- Một số ngành kinh tế chưa thực sự hợp tác với ngân hàng về việc thu hộ phí dịch vụ
hàng tháng qua tài khoản của người tiêu dùng dịch vụ nhằm giảm thiểu lượng tiền mặt trong
lưu thông.
Nguyên nhân chủ quan:
- Ngân hàng công thương Việt Nam chưa có một chiến lược tổng thể với những
nghiên cứu khảo sát về phát triển dịch vụ ngân hàng có quy mô lớn.
- Khả năng phát triển dịch vụ là không đồng đều ở các chi nhánh Ngân hàng công
thương Việt Nam.
- Cơ chế, quy trình nghiệp vụ đối với nhiều dịch vụ chưa được ban hành hoặc có được
ban hành thì độ ổn định không cao.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ trên toàn hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam
chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường, chưa có đội ngũ cán bộ được đào tạo về phát
triển dịch vụ mang tính chiến lược.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH PHI TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM
3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
Trên cơ sở thực tế năm 2009 và triển vọng năm 2010, Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam đề ra mục tiêu, định hướng hoạt động năm 2010 như sau:
Một là, các chỉ tiêu hoạt động năm 2010.
- Tổng nguồn vốn huy động tăng 20%
- Tổng tài sản tăng 20%
- Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế và đầu tư tăng 20%
Trong đó: cho vay nền kinh tế tăng 25%
- Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3, 4 và 5) dưới 3%
- Lợi nhuận trước thuế tăng 11%
- Vốn điều lệ đạt 20 đến 25 nghìn tỷ đồng
- Hệ số an toàn vốn CAR trên 9%
Hai là, định hướng phát triển năm 2010:
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chủ trương tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch
cổ phần hóa, tăng vốn nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, đầu tư công nghệ hiện
đại hóa ngân hàng, chuẩn hóa toàn diện hoạt động quản trị điều hành, sản phẩm dịch vụ,
từng bước hội nhập, quốc tế, nâng cao giá trị thương hiệu Vietinbank trên thị trường trong
nước và quốc tế. Ngân hàng cũng tiếp tục mục tiêu tầm nhìn đến năm 2015 trở thành Tập
đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả và chủ lực của nền kinh tế.
Tiếp tục cơ cấu lại toàn diện hoạt động, thực hiện 4 hóa:
- Hiện đại hóa
- Cổ phần hóa
- Chuẩn hóa các nghiệp vụ, quản trị ngân hàng, nhân sự cán bộ.
- Công khai minh bạch hóa, lành mạnh tài chính.
Tăng trưởng mạnh về vốn, đầu tư cho vay, tổng tài sản Nợ, tổng tài sản Có, thị
phần trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoàn thiện và phát triển bộ máy, hệ
thống mạng lưới kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển khách hàng. Đảm bảo an
ninh tài chính, an toàn tuyệt đối trong mọi giao dịch, hoạt động của ngân hàng. Thực hiện
cải cách hành chính, phong cách giao dịch, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thương hiệu
của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tạo ra một môi trường kinh doanh tốt, đem
đến lợi ích chung cho toàn hệ thống cũng như lợi ích cho khách hàng của Ngân hàng.
3.2. Các giải pháp phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ng©n hµng TMCP C«ng th-¬ng ViÖt Nam
3.2.1. Các giải pháp tổng thể
3.2.1.1. Nhóm giải pháp về quan hệ với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tăng cường công tác Marketing
Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
3.2.1.2. Nhóm giải pháp về quy trình phát triển dịch vụ
3.2.1.3. Nhóm giải pháp về tích hợp công nghệ
3.2.1.4. Nhóm giải pháp về chuẩn hóa nguồn nhân lực
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện.
- Xây dựng chiến lược đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ.
3.2.2. Các giải pháp cụ thể để phát triển dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Đối với dịch vụ thanh toán:
hon thin v nõng cao cht lng ca dch v thanh toỏn hin cú NHCT cn tp
trung vo mt s vn sau:
- Nõng cp ng truyn thụng t Hi s chi nhỏnh n cỏc qu, im giao dch.
- Cú c ch linh hot ti cỏc chi nhỏnh m bo s cnh tranh trờn tng a bn.
- Tng cng hp tỏc m rng h thng thanh toỏn song phng vi mt s ngõn
hng khỏc.
- i vi dch v th: cỏc ngõn hng u cú ý thc c cn phi cú s liờn kt gia
cỏc ngõn hng trong thanh toỏn bng th.
i vi dch v chng khoỏn:
NHCT VN cn cú s u t thờm vn cho cụng ty chng khoỏn trc khi cụng ty cú
kh nng t tng vn nh kt qu kinh doanh hng nm.
i vi dch v bo qun vt cú giỏ
3.3. Kin ngh
3.3.1. Kin ngh vi Chớnh ph
Hỡnh thnh mụi trng phỏp lý ng b cho s phỏt trin cỏc dch v ti chớnh phi
tớn dng
- Quy nh ca phỏp lut Vit nam cn mang tớnh m cỏc bờn cung cp, s dng
dch v ngõn hng cú th cp nht cỏc tin b khoa hc k thut vo hot ng ca mỡnh.
- Phỏp lut cn cú quy nh mang tớnh tng th gii quyt cỏc vn cú liờn quan
n cỏc giao dch in t, cỏc vn cú liờn quan n thng phiu, sộc
Tng cng nng lc v vai tr qun lý th trng dch v ti chnh phi tn dng
ca Ngừn hng Nh nc v B ti chnh
- Tip tc i mi iu hnh chớnh sỏch tin t.
- i mi chớnh sỏch qun lý ngoi hi, c ch iu hnh t gi
3.3.2. Kin ngh vi Ngõn hng Nh nc
Hỗ trợ chuẩn hóa nguồn nhân lực và công nghệ phù hợp với yêu cầu hội nhập.
KT LUN
Dch v ti chớnh phi tớn dng ngõn hng l mt trong nhng dch v quan trng trờn
th trng dch v ti chớnh. Dch v ti chớnh phi tớn dng ngõn hng phỏt trin s to ra iu
kin huy ng c cỏc ngun vn nhn ri trong xó hi, phõn b v s dng chỳng mt cỏch
cú hiu qu nht cho nn kinh t. ng thi dch v ti chớnh phi tớn dng ngõn hng phỏt
trin lnh mnh s l yu t m bo cho n nh kinh t v mụ v tng trng bn vng.
Qua phõn tớch thc trng phỏt trin cỏc dch v ti chớnh phi tớn dng i vi Doanh
nghip va v nh ti h thng Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam cho thy th trng
dch v ngõn hng i vi i tng khỏch hng ny ó cú tc tng trng khỏ cao trong
nhng nm qua, tng bc hi nhp vi th trng ti chớnh khu vc v th gii. Mụi trng
phỏp lý cho hot ng cung cp dch v ti chớnh phi tớn dng ngõn hng ó hỡnh thnh khỏ
ng b v ngy cng c hon thin. Cỏc ch th cung cp dch v ti chớnh phi tớn dng
phỏt trin a dng. Vic tip cn v s dng cỏc dch v ti chớnh phi tớn dng trong nn kinh
t cng c m rng c bit l i vi cỏc doanh nghip va v nh. Giỏ c dch v ngõn
hng tng bc c t do hoỏ Tuy nhiờn cũn tn ti mt s hn ch cn khc phc
Trờn c s phỏt huy nhng kt qu ó t c, nhn thc y v nhng mt cũn
hn ch, cỏc yờu cu ca hi nhp quc t núi chung v ca ngnh ngõn hng núi riờng, h
thng ngõn hng thng mi Vit Nam cn nhanh chúng, ch ng trin khai, khc phc
nhng yu kộm trong phỏt trin dch v ti chớnh. Vi s ch ng v n lc ca bn thõn,
cng thờm s h tr tớch cc t chớnh ph v c quan chc nng ca Chớnh ph, c bit l
Ngõn hng Nh nc nhm hng ti s hi nhp y vo kinh t khu vc v th gii,
Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam nht nh s thc hin thnh cụng quỏ trỡnh tỏi c
cu v phỏt trin bn vng.
References
1. Công ty Luật Vietbit (1999), “Chính sách thương mại của Việt Nam và các quy định của
Tổ chức thương mại Thế giới”.
2. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ.
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), “Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động
ngân hàng ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
và Hội nhập quốc tế”, Tài liệu hội thảo.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), “Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
về kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu hội thảo.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2007), “Những thách thức của ngân hàng thương mại
Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu hội thảo.
6. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2004), Hoàn thành dự án Hiện đại hoá ngân
hàng và hệ thống thanh toán do WB tài trợ của Ngân hàng Nhà nước ngày
12/4/2004 tại hội nghị “Sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 58/CT-TW về CNTT và
tổng kết dự án WB: HĐHNH và HTTT tại Hà Nội”.
7. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2007 - 2010), Báo cáo thường niên, Hôị nghị tổng
kết và triển khai nhiệm vụ kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam các
năm 2007-2010
8. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong xu thế
hội nhập , Nxb Lý luận chính trị.
9. Lê Anh Tuấn (2000), “Các ngân hàng Trung Quốc có bị khủng hoảng khi gia nhập
WTO”, tạp chí Tài chính-Tiền Tệ, số 6/3-2000. trang 13.
10. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2004), Giải pháp nào cho hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước
trước thềm hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 10/2004, trang 16.
11. Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (2005), Kỷ yếu hội thảo: Xây dung chiến lược phát triển
dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.