Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đề cương trắc nghiệm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.58 KB, 65 trang )

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH
Câu hỏi
1.Văn hóa là một hệ thống các giá
trị……….. do con người sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử.

Đáp án
c. Giá trị vật chất và tinh thần
( slide trang 12)

a. Giá trị vật chất
b. Giá trị tinh thần
c. Giá trị vật chất và tinh thần
d. Tất cả đều sai
2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn d. Tất cả a, b, c
hóa bao gồm:
Tính tập quán, tính kế thừa, tính
dai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhcộng đồng, tính dân tộc
doanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhb. Tính khách quan, tính chủ quan
than-khoi-nghiep/17462642
c. Văn hóa có thể học hỏi được, văn
hóa ln tiến hóa
d. Tất cả a, b, c
3.Văn hóa do các yếu tố sau cấu
thành:
a. Khía cạnh vật chất, ngơn ngữ,
giáo dục, phong tục tập qn
b. Tơn giáo và tín ngưỡng, giá trị và
thái độ, thẩm mỹ, thói quen và cách
ứng xử,


c. Cả a và b
/>
c. Cả a và b
d. Tất cả đều sai
4.Văn hóa có các chức năng cơ bản
sau:

d. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục,
chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí


a. Chức năng nhận thức, chức năng
giáo
dục, chức năng giải trí
b. Chức năng thẩm mỹ, chức năng
nhận thức

/>
c. Chức năng giáo dục, chức năng
thẩm mỹ
d. Chức năng nhận thức, chức năng
giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức
năng giải trí
5.Vai trị của văn hóa với sự phát
triển xã hội, ngoại trừ

d. Văn hóa khơng quyết định đến việc hình
thành và hồn thiện nhân cách của con người

a. Văn hóa là mục tiêu của sự phát

triển xã hội

Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết
nghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhcủa phát triển
than-khoi-nghiep/17462642
c. Văn hóa là động lực của sự phát
triển
d. Văn hóa khơng quyết định đến
việc hình thành và hồn thiện nhân
cách của con người
6. Chức năng quan trọng nhất của
văn hóa là
a. Chức năng nhận thức
b. Chức năng giáo dục
c. Chức năng thẩm mỹ

b. Chức năng giáo dục
/>
d. Chức năng giải trí
7. Văn hóa kinh doanh được cấu
c. Văn hóa nghệ thuật
thành bởi các yếu tố chính, ngoại trừ


a. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa
ứng xử
trong hoạt động kinh doanh
b. Văn hóa doanh nhân, đạo đức
kinh doanh


/>
c. Văn hóa nghệ thuật
d. Triết lý kinh doanh, văn hóa
doanh nhân
8.Văn hóa kinh doanh chịu ảnh
hưởng của các nhân tố tác động
a. Thể chế xã hội, Sự khác biệt và
giao lưu văn hóa, tồn cầu hóa
b. Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc

d. Tất cả a,b,c
/>
c. Các yêu tố nội bộ doanh nghiệp,
khách hàng
d. Tất cả a,b,c
9.Vai trò của văn hóa kinh doanh với c. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc gia
các chủ thể kinh doanh, ngoại trừ
Là phương thức phát triển sản
dai-hoc-bach-khoa-ha-noi/van-hoa-kinhxuất kinh
doanh-va-tinh-than-khoi-nghiep/cau-hoi-tracnghiem-mon-van-hoa-kinh-doanh-va-tinhdoanh bền vững
than-khoi-nghiep/17462642
b. Điều kiện để đẩy mạnh kinh
doanh quốc tế
c. Là điều kiện ổn định chính trị của
quốc gia
d. Là nguồn lực phát triển kinh doan
10. Kinh doanh có văn hóa là hình
thức kinh doanh
a. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài,
giữ gìn chữ tín

b. Kinh doanh trốn tránh pháp luật

a. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn
chữ tín


c. Kinh doanh gian dối, thất tín, gây
ơ nhiễm mơi trường
d. Kinh doanh chụp giật, ăn xổi
11.Văn hóa là một tổng thể phức tạp
bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán,
và các khả năng và các thói quen
khác mà con người tuân thủ với tư
cách là một thành viên của xã hội là
của tác giả nào?
a. Edward Tylor
b. Edward Burrwett Tylor
c. F. Mayor
d. E. Herriot
12.Văn hóa doanh nhân là hệ thống
……………….của doanh nhân
trong q trình lãnh đạo và quản lý
doanh nghiệp
a. các giá trị
b. các chuẩn mực
c. các quan niệm và hành vi
d. các giá trị, các chuẩn mực, các
quan niệm và hành vi
13.Văn hóa doanh nghiệp là hệ

thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin
chủ đạo, cách nhận thức và phương
pháp tư duy được mọi thành viên
trong doanh nghiệp cùng đồng thuận
và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến
cách thức, hành động của từng thành
viên trong hoạt động kinh doanh, tạo
nên bản sắc kinh doanh của doanh
nghiệp đó là của tác giả nào
a. Đỗ Phi Hoài
b. Trung Dung
c. Xuân Hà
d. G. de Saite

a. Edward Tylor
( slide trang 12)

d.các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi
( slide trang 15)

a. Đỗ Phi Hoài
( slide trang 20)


14. Văn hóa doanh nghiệp là hệ
thống quan niệm, những biểu tượng,
những giá trị và mẫu hành vi được
tất cả các thành viên trong tổ chức
đồng tình, phấn đấu thực hiện. Họ

gắn bó với nhau bởi các quan niệm
chung và những lợi ích đạt được từ
việc thực hiện mục tiêu chung là của
tác giả napf
a. G. de Saite
b. N.Demetr
c. E.N.Schein
d. E. Herriot
15. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
nào sau đây là của Đỗ Phi Hồi
a. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống
các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo,
cách nhận thức và phương pháp tư
duy được mọi thành viên trong
doanh nghiệp cùng đồng thuận và có
ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách
thức, hành động của từng thành viên
trong hoạt động kinh doanh, tạo nên
bản sắc kinh doanh của doanh
nghiệp đó b. Văn hóa doanh nghiệp
được hiểu là tồn bộ các giá trị văn
hóa được dựng lên trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp, trở thành các giá trị,
các quan niệm và tập quán truyền
thống ăn sâu vào hoạt động của
doanh nghiệp ấy c. Văn hóa doanh
nghiệp là hệ thống quan niệm,
những biểu tượng, những giá trị và
mẫu hành vi được tất cả các thành

viên trong tổ chức đồng tình, phấn
đấu thực hiện. Họ gắn bó với nhau
bởi các quan niệm chung và những
lợi ích đạt được từ việc thực hiện
mục tiêu chung. D. Văn hóa doanh

a. G. de Saite
(slide trang 18)

a. Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý
nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức
và phương pháp tư duy được mọi thành viên
trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh
hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức, hành
động của từng thành viên trong hoạt động kinh
doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh
nghiệp đó
(slide trang 20)


nghiệp - đó là hệ thống những quan
niệm, những biểu tượng, những giá
trị, và những khuôn mẫu hành vi
được tất cả các thành viên trong
doanh nghiệp nhận thức và thực hiện
theo.
16.Cấu trúc của hệ thống vă hóa
doanh nghiệp
a. Đó là những gì một người từ bên
ngồi DN có thể nhìn thấy,nghe thấy

hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với
DN - đó là các yếu tố hữu hình.
b. Những giá trị được chấp nhận,
bao gồm những chiến lược,những
mục tiêu và triết lý kinh doanh của
DN.
c. Khi các giá trị được thừa nhận và
phổ biến đến mức gần như khơng có
sự thay đổi, chúng sẽ trở thành các
giá trị nền tảng
d. cả c,b,c
17. Nhận xét nào sau đây là đúng
a. Văn hoá là cơ sở cho sự phát triển
của DN
b. Tài sản quan trọng nhất với doanh
nghiệp là nguồn nhân lực. Yếu tố
văn hóa là một trong những cơng cụ
quan trọng để phát huy tiềm năng
của nguồn lực này
c. Mỗi DN cần xây dựng một văn
hoá riêng
d. Cả , b và c
18. ý kiến nào sau đây là đúng
a. Các giá trị VHDN phải là một hệ
thống có quan hệ chặt chẽ với nhau,
được chấp nhận và phổ biến rộng rãi
giữa các thành viên trong doanh
nghiệp
b. Hệ thống các giá trị văn hố phải
là kết quả của q trình lựa chọn


d. cả c,b,c
( slide trang 23)

d. cả c,b,c
( slide trang 26)

d. Tất cả các đáp án trên
(slide trang 22)


hoặc sáng tạo của chính các thành
viên bên trong doanh nghiệp
c. Các giá trị VHDN phải có một sức
mạnh đủ để tác động đến nhận
thức,tư duy và cảm nhận của các
thành viên trong doanh nghiệp đối
với các vấn đề và quan hệ của doanh
nghiệp
d. Tất cả các đáp án trên
19. Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính
là…….
a. sản phẩm của văn hố
b. tổ chức doanh nghiệp
c. các thành viên
d. tất cả đều sai
20. Văn hoá là cái còn lại sau khi
mọi thứ đã mất đi là của tác giả nào?
a. E. Herriot

b. Mác – Lênin
c. F. Mayor
d. Edward Tylor

a. sản phẩm của văn hoá
(slide trang 18)

a. E. Herriot
(slide trang 13)


CHƯƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo,
C
định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh”. Đây là
khái niệm triết lý kinh doanh theo:
A. Cách thức hình thành
B. Yếu tố cấu thành
C. Vai trò
D. Nội dung
Câu 2: . .........là phương châm hành động, là hệ giá trị
B
và mục tiêu của Doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động
kinh doanh
A. Văn hoá
B. Triết lý kinh doanh
C. Tầm nhìn
D. Sứ mệnh

Câu 3: . Nội dung của Triết lý kinh doanh bao gồm:
D
A. Sứ mệnh
B. Mục tiêu
C. Hệ thống các giá trị
D. Tất cả các đáp án
trên
Câu 4: ______________ xác định mục đích của tổ chức
C
và trả lời câu hỏi: “lý do tồn tại, hoạt động của tổ chức
là gì?”
A. Mục tiêu
B. Đánh giá
C. Sứ mệnh
D. Chiến lược
Câu 5: ........của trường Đại học Bách Khoa HN là: “Trở
B
thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với
nịng cốt là kỹ thuật và cơng nghệ, tác động quan trọng
vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ
an ninh, hịa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống
giáo dục đại học Việt Nam”.
A. Sứ mệnh
B. Tầm nhìn
C. Chiến lược
D. Mục tiêu
Câu 6: Đâu không phải là các yếu tố cơ bản khi xây
A
dựng sứ mệnh:
A. Hệ thống các giá trị

B. Lịch sử
C. Những năng lực đặc biệt
D. Môi trường của
DN (tổ chức)
Câu 7: Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh là:
D
A. Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm
cụ thể
B. Cụ thể
C. Khả thi

Tham khảo
Khái niệm
TLKD (Chương
2)

Khái niệm
TLKD (Chương
2)

Nội dung của
TLKD (Chương
2)
Khái niệm sứ
mệnh (Chương
2)

Tầm nhìn của
trường ĐHBK


Các yếu tố cơ
bản khi xây
dựng sứ mệnh
(Chương 2)
Đặc điểm của 1
bản tuyên bố sứ
mệnh (Chương
2)


D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Hệ thống các giá trị xác định ....... của doanh
nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao
động, khách hàng và các đối tượng hữu quan khác
A. Hành vi
B. Nguyên tắc
C. Thái độ
D. Ứng xử
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung
của hệ thống các giá trị trong Doanh nghiêp:
A. Nguyên tắc của Doanh nghiệp B. Những năng lực
đặc biệt
C. Lòng trung thành và sự cam kết D. Phong cách
ứng xử, giao tiếp
Câu 10: Ba yếu tố trong mơ hình 3 P là:
A. Sản phẩm, Lợi nhuận, Con người
B. Sản phẩm, Lợi nhuận, Phân phối
C. Lợi nhuận, Phân phối, Con người
D. Lợi nhuận, Phân phối, Giá
Câu 11 *:Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp có thể

xây dựng dựa trên:
A. Ý muốn của người lãnh đạo đương nhiệm để khẳng
định dấu ấn cá nhân
B. Giữ nguyên các giá trị của doanh nghiệp đã được
xây dựng trong quá khứ trong mọi hoàn cảnh
C. Kế thừa những giá trị đã hình thành, phát triển các
giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong
muốn xây dựng để doanh nghiệp ứng phó với tình hình
mới
D. Các đáp án trên đều sai
Câu 12:Những giá trị làm nên thành công của một
doanh nghiệp được gọi là:
A. Mục tiêu
B. Giá trị cốt
lõi
C. Sứ mệnh
D. Chiến lược
Câu 13: .“Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, ln nỗ
lực hết mình để ni dưỡng thể chất và tâm hồn Việt
bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có
nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và
bổ dưỡng” là tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp nào?
A. Vinamilk
B. Ba Vì milk

C

Khái niệm hệ
thống các giá trị
(Chương 2)


B

Hệ thống các giá
trị của doanh
nghiệp - Giáo
trình văn hố
kinh doanh PGS.
Dương Thị Liễu
– Trang 80
Mơ hình 3P
(Chương 2)

A

C

B

Hệ thống các giá
trị(Chương 2)

C

Sứ mệnh của TH
true milk


C. TH true milk
D. Nuti food

Câu 14:Đâu là nguyên tắc thiết lập mục tiêu:
A. SWOT
B.
STRATEGY
C. MBO
D. SMART
Câu 15: Điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh
doanh:
A. Cơ chế luật pháp, thời gian hoạt động của doanh
nghiệp, năng lực lãnh đạo của doanh nhân, sự tự giác
của nhân viên
B. Cơ chế pháp luật, thời gian hoạt động của doanh
nghiệp, ủng hộ của khách hàng, năng lực lãnh đạo
C. Điều kiện kinh tế, chính trị, pháp luật, thời gian hoạt
động của doanh nghiệp, năng lực lãnh đạo của doanh
nhân, ủng hộ của khách hàng, sự tự giác của nhân viên
D. Điều kiện văn hố, kinh tế chính trị, xã hội, thời gian
hoạt động của doanh nghiệp, năng lực lãnh đạo của
doanh nhân, sự ủng hộ của khách hàng, sự tự giác của
nhân viên
Câu 16: *“Động lực chính cho phát triển bền vững là
đổi mới sáng tạo dựa trên tiếp thu tinh hoa tri thức của
nhân loại, kế thừa những thành quả đã đạt được và phát
huy những giá trị truyền thống tốt đẹp” là nội dung của
cặp giá trị cốt lõi nào của Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội?
A. Chất lượng – hiệu quả
B. Tận tuỵ cống hiến
C. Tài năng cá nhân – trí tuệ tập thể
D. Kế thừa – Sáng tạo

Câu 17: .“Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý”
là một trong 8 giá trị cốt lõi của doanh nghiệp nào?
A. Vingroup
B. Viettel
C. FPT
D. Masan
Câu 18: *Các mục tiêu cơ bản doanh nghiệp khi xây
dựng triết lý kinh doanh cần tập trung ở các vấn đề,
ngoại trừ:
A. Vị thế trên thị trường, việc đổi mới, năng suất,
B. Không tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, quản trị
C. Khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của Ban
lãnh đạo

D

Nguyên tắc thiết
lập mục tiêu
(Chương 2)

A

Cách thức xây
dựng (Chương
2)

D

Giá trị cốt lõi
của trường

ĐHBK

B

Giá trị cốt lõi
của doanh
nghiệp Viettel

B

Các mục tiêu cơ
bản của doanh
nghiệp-Giáo
trình văn hố
kinh doanh PGS.
Dương Thi
Liễu- Trang 77


D. Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính, trách
nhiệm xã hội, thành tích và thái độ của nhân viên
Câu 19: Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm
A. Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi, các nguyên
tắc tạo ra phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động
kinh doanh đặc thủ
B. Những nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp, lòng
trung thành và cam kết
C. Cả a và b
D. Tất cả ba phương án đều sai
Câu 20: *Đâu không phải là đặc điểm các mục tiêu cơ

bản của Doanh nghiệp:
A. Có thể biến thành những biện pháp cụ thể
B. Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp
C. Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra quản trị
D. Xác định nhiệm vụ của Ban Lãnh đạo

C

Hệ thống các giá
trị của doanh
nghiệp - Giáo
trình văn hố
kinh doanh PGS.
Dương Thị Liễu
– Trang 80

D

Các mục tiêu cơ
bản của doanh
nghiệp - Giáo
trình văn hố
kinh doanh PGS.
Dương Thị
Liễu- trang 78


CHƯƠNG 3. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI
Câu hỏi

1. ..........là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác
dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát
hành vi của các chủ thể kinh doanh
A. Đạo đức
B. Đạo đức kinh doanh
C. Trách nhiệm XH
D. Trách nhiệm đạo đức
2. ……….. là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải
thực hiện đối với xã hội.
A. Đạo đức
B. Đạo đức kinh doanh
C. Trách nhiệm xã hội
D. Trách nhiệm đạo đức

Đáp án
 Đáp án B
Giải thích: Khái niệm về
đạo đức kinh doanh trong
Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội

3. Trách nhiệm xã hội bao gồm những khía cạnh
A. Kinh tế, pháp lí, đạo đức, nhân văn
B. Kinh tế, văn hóa, pháp lí, đạo đức
C. Kinh tế, pháp lí, đạo đức, xã hội
D. Tài chính, pháp lí, đạo đức, nhân văn

 Đáp án A
Giải thích: Các khía cạnh

của trách nhiệm xã hội
trong Chương 3: Đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm
xã hội

4. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh không bao gồm:
A. Tính trung thực
B. Tơn trọng con người
C. Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
D. Lợi nhuận của Doanh nghiệp

 Đáp án D
Giải thích: Các nguyên tắc
và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh trong Chương
3: Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội

5. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là:
A. Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
B. Khách hàng của doanh nhân.
C. Các chủ thể hoạt động kinh doanh.
D. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

 Đáp án C
Giải thích: Đối tượng điều
chỉnh của đạo đức kinh
doanh trong Chương 3:
Đạo đức kinh doanh và

trách nhiệm xã hội

 Đáp án C
Giải thích: Khái niệm về
trách nhiệm xã hội trong
Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội


6. Câu nào khơng phải là vai trị của đạo đức kinh
doanh?
A. Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của DN
B. Làm cho khách hàng hài lòng
C. Là những hành vi và hoạt động thể hiện mong muốn
đóng góp cho cộng đồng và cho XH
D. Tạo ra lợi nhuận bền vững cho DN

 Đáp án C
Giải thích: Đây là vai trò
của trách nhiệm xã hội.

7. Trách nhiệm XH là nghĩa vụ mà một DN phải
thực hiện đối với XH. Có trách nhiệm với XH là
tăng đến mức tối đa các ......... và giảm tới mức tối
thiểu các......... đối với XH.
A. Tác động tiêu cực, hậu quả tiêu cực
B. Tác động tích cực, hậu quả tiêu cực
C. Tác động tích cực, trách nhiệm
D. Nghĩa vụ kinh tế, hậu quả tiêu cực

8. Nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp?
A. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội gồm
điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi
trường, an tồn và bình đẳng, khuyến khích phát hiện
và ngăn chặn hành vi sai trái.
B. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội thể
hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực hay quan
niệm, kỳ vọng của các đối tượng hữu quan.
C. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi
hỏi doanh nghiệp những đóng góp cho cộng đồng và
XH.
D. Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi
hỏi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo công
ăn việc làm, cạnh tranh, bảo tồn và phát triển giá trị.

 Đáp án B
Giải thích: Khái niệm về
trách nhiệm xã hội trong
Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội

9. Phát biểu nào sau đây khơng phải là vai trị của
đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp
A. Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách
hàng.
B. Đạo đức kinh doanh góp phần bảo tồn và phát triển
các giá trị của doanh nghiệp.


 Đáp án B
Giải thích: Vai trị của đạo
đức kinh doanh trong
Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội

 Đáp án A
Giải thích: Các khía cạnh
của trách nhiệm xã hội
trong Chương 3: Đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm
xã hội


C. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho
doanh nghiệp
D. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận
tâm của nhân viên
10. Nguyên tắc chuẩn mực tôn trọng con người trong
đạo đức kinh doanh được áp dụng đối với đối tượng
nào?
A. Khách hàng
B. Nhân viên trong doanh nghiệp
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
11. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh là:
A. Tính trung thực, tơn trọng con người, gắn lợi ích của
doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi

trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
B. Tính trung thực, tơn trọng con người, gắn lợi ích của
doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi
trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội, bí mật và
trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
C. Tính trung thực, tơn trọng con người, gắn lợi ích của
doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, bí
mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
D. Tính trung thực, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi
ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với
trách nhiệm xã hội, bí mật và trung thành với các trách
nhiệm đặc biệt.
12. Đâu là phát biểu của nguyên tắc chuẩn mực về
tính trung thực trong đạo đức kinh doanh:
A. Dùng các thủ đoạn dối trá để kiếm lời.
B. Giữ chữ tín trong kinh doanh.
C. Làm hàng giả, khuyến mại giá, quảng cáo sai sự thật.
D. Hối lộ, tham ô, thụt két.
13. Đạo đức kinh doanh không được thể hiện chủ yếu
trong lĩnh vực nào của doanh nghiệp?
A. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực.
B. Đạo đức trong hoạt động Marketing.
C. Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính.
D. Đạo đức trong cơng nghệ kỹ thuật.

 Đáp án D
Giải thích: Đối tượng điều
chỉnh của đaoh đức kinh
doanh trong Chương 3:
Đạo đức kinh doanh và

trách nhiệm xã hội
 Đáp án C
Giải thích: Các nguyên tắc
và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh trong Chương
3: Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội

 Đáp án B

 Đáp án D
Giải thích: Một số khía
canh biểu hiện của đạo
đức kinh doanh trong
Chương 3: Đạo đức kinh


doanh và trách nhiệm xã
hội
14. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh khơng bao gồm:
A. Tính trung thực
B. Tơn trọng con người
C. Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp
15. Các vấn đề liên quan đến vi phạm đạo đức trong
lĩnh vực marketing bao gồm những hoạt động nào
sau đây:
A. Quảng bá phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức, tuyển
dụng nhân viên.

B. Quảng bá phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức, thủ đoạn
với đối thủ cạnh tranh.
C. Quảng bá phi đạo đức, bảo hộ người tiêu dùng, tuyển
dụng nhân viên.

 Đáp án C
Giải thích: Các nguyên tắc
và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh trong Chương
3: Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội
 Đáp án B
Giải thích: Khía cạnh hoạt
đông Marketing của đạo
đức

kinh

doanh

trong

Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội

D. Bán hàng phi đạo đức, thủ đoạn với đối thu cạnh tranh,
bảo hộ người tiêu dùng.
16. Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động
bao gồm:

A. Cáo giác, bí mật kinh doanh, lạm dụng tài sản cơng,
phá hoại ngầm.
B. Cáo giác, bí mật kinh doanh, bán phá giá, phá hoại
ngầm.
C. Phân chia thị trường, bí mật kinh doanh, lạm dụng tài
sản công, phá hoại ngầm.
D. Cáo giác, phân chia thị trường, bí mật kinh doanh,
phá hoại ngầm.

 Đáp án A
Giải thích: Khía cạnh quan
hệ với nhân viên của đạo
đức kinh doanh trong
Chương 3: Đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội

17.Hình thức cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh
nghiệp. Chọn một câu trả lời
A. Ăn cắp bí mật thương mại
B. Sao chép, làm nhái sản phẩm
C. Gièm pha hàng hóa của dối thủ cạnh tranh

 Đáp án D


D. Không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất
lượng sản phẩm
18. Hoạt động tài chính kế tốn đạo đức được biểu
hiện như thế nào?

A. Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề.
B. Liêm chính, khách quan, độc lập và cẩn thận.
C. Giảm giá dịch vụ khi công ty kiểm toán nhận một
hợp đồng cung cấp dịch vụ với mức phí thấp hơn nhiều
so với mức phí của cơng ty kiểm tốn trước đó
D. Điều chỉnh số liệu trong bảng cân đối kế tốn.

 Đáp án B
Giải thích: Một số khía
cạnh biểu hiện của đạo
đức kinh doanh trong hoạt
động tài chính ở Chương
3: Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội

19. Đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân
lực không liên quan đến những vấn đề nào? Chọn
một câu trả lời
A. Bắt buộc người lao động thực hiện những cơng việc
nguy hiểm mà khơng cho phép họ có cơ hội từ chối, bất
chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ.
B. Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao
động cho người lao động, cố tình duy trì các điều kiện
nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc.
C. Sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên
gia nhưng không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng
góp của họ
D. Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại về
sản phẩm và che dấu sự thật tới lừa gạt hồn tồn.


 Đáp án D
Giải thích: Một số khía
cạnh của đạo đức kinh
doanh trong quản trị nhân
lực ở Chương 3: Đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm
xã hội

20.Để bảo vệ người tiêu dùng, Liên hợp quốc đã có
 Đáp án C
bản hướng dẫn gửi Chính phủ các nước thành viên. Giải thích: Theo Luật bảo
Hãy cho biết người tiêu dùng có bao nhiêu quyền?
vệ quyền lợi người tiêu
A. 6 quyền
dùng
B. 9 quyền
C. 8 quyền
D. 7 quyền


CHƯƠNG 4. VĂN HOÁ DOANH NHÂN
Câu hỏi

Đáp Tham khảo
án
D Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị

Liễu
C
Điều 17 Luật
Thương mại

1. Doanh nhân là ____
A. Người làm kinh doanh B. Người tham gia quản lý
doanh nghiệp
C. Người tham gia tổ chức, điều hành hoạt động của
doanh nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên
2*. “Cá nhân từ ____ trở lên có hành vi dân sự đầy đủ,
pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh
doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu có u
cầu hoạt động thương mại thì được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và
trở thành thương nhân” – Điều 17 Luật Thương mại
A. 14 tuổi B. 16 tuổi C.18 tuổi D. 21 tuổi
3. Đâu là khái niệm về thương gia?
B
A. Người mua bán hàng hóa
B. Là thương nhân ở quy mơ và tầm vóc lớn hơn
C. Là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kinh
doanh là nhà quản trị doanh nghiệp, là người chịu trách
nhiệm điều hành cơng việc của doanh nghiệp một cách có
mục tiêu, tổ chức và phương pháp
D. Là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là người được chủ sở
hữu doanh nghiệp ủy quyền, là người hoạch định quản lý
điều hành một doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các
quyết định của mình cho dù doanh nghiệp này thuộc loại

hình sở hữu như thế nào
4. Đâu là khái niệm về nhà quản lý?
C
A. Người mua bán hàng hóa
B. Là thương nhân ở quy mơ và tầm vóc lớn hơn
C. Là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kinh
doanh là nhà quản trị doanh nghiệp, là người chịu trách
nhiệm điều hành công việc của doanh nghiệp một cách có
mục tiêu, tổ chức và phương pháp
D. Là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là người được chủ sở
hữu doanh nghiệp ủy quyền, là người hoạch định quản lý
điều hành một doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu


quyết định của mình cho dù doanh nghiệp này thuộc loại
hình sở hữu như thế nào

5. Đâu là khái niệm về giám đốc doanh nghiệp?
D
A. Người mua bán hàng hóa
B. Người tổ chức được 1 doanh nghiệp bằng nguồn vốn
của người đó, hoặc bằng nguồn lực huy động hoặc cả hai
và tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián
tiếp.
C. Là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kinh
doanh là nhà quản trị doanh nghiệp, là người chịu trách
nhiệm điều hành công việc của doanh nghiệp một cách có
mục tiêu, tổ chức và phương pháp
D. Là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là người được chủ sở
hữu doanh nghiệp ủy quyền, là người hoạch định quản lý
điều hành một doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các
quyết định của mình cho dù doanh nghiệp này thuộc loại
hình sở hữu như thế nào
6. Đâu là khái niệm về chủ doanh nghiệp?
B
A. Người mua bán hàng hóa
B. Người tổ chức được 1 doanh nghiệp bằng nguồn vốn
của người đó, hoặc bằng nguồn lực huy động hoặc cả hai
và tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián
tiếp.
C. Là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kinh
doanh là nhà quản trị doanh nghiệp, là người chịu trách
nhiệm điều hành công việc của doanh nghiệp một cách có
mục tiêu, tổ chức và phương pháp
D. Là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là người được chủ sở
hữu doanh nghiệp ủy quyền, là người hoạch định quản lý
điều hành một doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các

quyết định của mình cho dù doanh nghiệp này thuộc loại
hình sở hữu như thế nào
7. Chọn đáp án đúng. Văn hóa doanh nhân là:
D
A. Một hệ thớ ng các giá tri,̣ các chuẩ n mực, các quan
niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lañ h đa ̣o
và quản lí doanh nghiệp
B. Văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để
làm người lañ h đa ̣o doanh nghiệp
C. Chuẩ n mực của hệ thố ng giá tri họ
̣ ̂ i đủ bố n ́ u tớ Tâm,
Tài, Trí, Đức

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD

của PGS.TS
Dương Thị
Liễu


D. Tất cả các đáp án trên
8. Quan điểm của Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Việt
C
Nam về khái niệm văn hố doanh nhân là gì?
A. Một hệ thớ ng các giá tri,̣ các chuẩ n mực, các quan
niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lañ h đa ̣o
và quản lí doanh nghiệp
B. Văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để
làm người lañ h đa ̣o doanh nghiệp
C. Chuẩ n mực của hệ thố ng giá tri họ
̣ ̂ i đủ bố n yế u tố Tâm,
Tài, Trí, Đức
D. Tất cả các đáp án trên
9. Chọn đáp án đúng. Có bao nhiêu nhân tố tác động đến
B
văn hoá doanh nhân?
A.2 B.3 C.4 D.5
10. Chọn đáp án đúng. Đâu không phải nhân tố tác động
C
đến văn hố doanh nhân?
A. Nhân tớ văn hóa
B. Nhân tớ kinh tế
C. Nhân tớ xã hội
D. Nhân tớ chính trị xã hội


11. Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân bao
gồm
A. Nhân tố kinh tế
B. Nhân tố văn hóa
C. Nhân tố chính trị pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên

D

12. Khả năng gây ảnh hưởng, định hướng và điều khiển
người khác thực hiện theo mục đích của mình thuộc về
___ của doanh nhân.
A. Trình độ chun mơn
B. Năng lực lãnh đạo
C. Tố chất
D. Trình độ quản lý kinh doanh

B

Khái niệm
VHDN-Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu

Các nhân tố
tác động đến
văn hố
doanh nhân Giáo trình

VHKD của
PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các nhân tố
tác động đến
văn hố
doanh nhân Giáo trình
VHKD của
PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu


13*. Doanh nhân Kao Siêu Lực, chủ thương hiệu ABC
C
Bakery, đã nghĩ ra và chia sẻ công khai công thức bánh mì
thanh long giúp giải cứu nơng dân đang phải bán đổ bán
tháo thanh long vì khơng xuất khẩu được. Điều này thể
hiện vai trò ___ của doanh nhân.
A. Phát triển nguồn nhân lực
B. Giải quyết việc làm

C. Sáng tạo sản phẩm, phương thức sản xuất mới
D. Tham mưu cho nhà nước về đường lối phát triển kinh
tế
14. Nhận định một doanh nhân giản dị, khiêm tốn đề cập
A
đến ____ của doanh nhân
A. Phong cách
B. Tố chất
C. Đạo đức
D.Năng lực
15. Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân gồm
C
A. Tính cách, cơng việc, đạo đức, phong cách của doanh
nhân
B. Tính cách, cơng việc, thành tựu, hoạt động của doanh
nhân
C. Năng lực, tố chất, đạo đức, phong cách của doanh nhân
D. Năng lực, tố chất, tính cách, thành tựu của doanh nhân
16*. Quỹ Bill & Melinda Gates của tỷ phú Bill Gates chi
50 triệu đô la Mỹ giúp chữa bệnh
Ebola bùng phát ở châu Phi năm 2014 thể hiện ___ doanh
nhân của tỷ phú.
A. Năng lực
B. Tố chất
C. Đạo đức
D. Phong cách
17*. Bà Mai Kiều Liên, tổng giám đốc của Vinamilk có
xuất thân là kỹ sư ngành chế biến sữa
và đã từng làm phó giám đốc kỹ thuật Nhà máy sữa
Thống Nhất, tiền thân của Vinamilk hiện

nay. Điều này cho thấy bà có ____ của một doanh nhân.
A. Năng lực

C

A

Vai trị của
doanh nhân
(Slide chương
4)

Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn

hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS


B. Tố chất
C. Đạo đức
D. Phong cách
18. Tố chất doanh nhân bao gồm những gì?
A. Tầm nhìn chiến lược
B. Khả năng thích ứng với mơi trường
C. Năng lực quan hệ xã hội
D. Tất cả đáp án trên

Dương Thị
Liễu
D

19. Khả năng tham gia các quan hệ, khả năng động viên,
thấu hiểu các quan điểm khác nhau thuộc về ___ của
doanh nhân.

A. Trình độ chun mơn
B. Năng lực lãnh đạo
C. Tố chất
D. Năng lực quan hệ xã hội

D

20. Phong cách doanh nhân bao gồm:
A. Văn hoá cá nhân
B. Tâm lý cá nhân
C. Kinh nghiệm cá nhân
D. Tất cả đáp án trên

D

Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị

Liễu
Các bộ phận
cấu thành văn
hố doanh
nhân - Giáo
trình VHKD
của PGS.TS
Dương Thị
Liễu


CHƯƠNG 5. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Đáp
án

Câu hỏi
1.Theo quan điểm của Edgar Schein, cách bài trí, biểu
tượng, khẩu hiệu, lễ hội thuộc về cấp độ ___ trong văn
hóa doanh nghiệp
A. Hữu hình
được

B. Những giá trị
chấp nhận

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

2.Theo quan điểm của Edgar Schein, những niềm tin,

nhận thức, suy nghĩ, tình cảm mang tính vơ thức, mặc
nhiên được công nhận thuộc về cấp độ ____ trong văn
hóa doanh nghiệp.
A. Hữu hình
được chấp nhận

B. Những giá trị

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

3.Theo quan điểm của Edgar Schein, các chiến lược,
mục tiêu, triết lý kinh doanh cũng như các quy đinh,
nguyên tắc hoạt động tuộc về cấp độ ___ trong văn hóa
doanh nghiệp
A. Hữu hình
được chấp nhận

B. Những giá trị

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

4. Sứ mệnh “Vì một tương lai tốt đẹp hơn cho người
Việt” của tập đoàn Vingroup thể hiện cấp độ ___ trong
văn hóa doanh nghiệp này.

A


Tham khảo
Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp
( chương 5)

C

Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp
( chương 5)

B

Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp
( chương 5)

A

Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp
( chương 5)


A. Hữu hình

được chấp nhận

B. Những giá trị

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

5.Cốt lõi của văn hóa FPT là niềm vui và tình cảm.
Nhận định này cho thấy cấp độ ___ trong văn hóa
doanh nghiệp của tập đồn này.
A. Hữu hình
được chấp nhận

B. Những giá trị

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

C

( chương 5)

6.Sự chuyển đổi chiến lược kinh doanh từ ngành nghề
cốt lõi là bất động sản sang công nghệ cho thấy thay đổi B
trong cấp độ ____ trong văn hóa doanh nghiệp của
Vingroup
A. Hữu hình
được chấp nhận


B. Những giá trị

C. Những quan niệm chung

D. Cả 3 đáp án trên

7. Sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp
thường trải qua ___ giai đoạn.
A. 1

B. 2

C. 3

Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp

C

D. 4

Cấp độ văn
hóa doanh
nghiệp
( chương 5)

Giai đoạn
hình thành

VHDN
(chương 5)

8. Nếu văn hóa doanh nghiệp bị chi phối bởi văn hóa
của người lãnh đạo, doanh nghiệp đó có mơ hình văn
hóa ___
A. Mơ hình văn hóa quyền hạn
đồng đội

B. Mơ hình văn hóa

C. Mơ hình văn hóa sáng tạo
hình nào

D. Khơng có mô

A

Các dạng
VHDN
(chương 5)


9. Nếu văn hóa doanh nghiệp đề cao sự sáng tạo với cơ
chế hoạt động tự do, doanh nghiệp đó có mơ hình văn
hóa ___
A. Mơ hình văn hóa quyền hạn
đồng đội

B. Mơ hình văn hóa


C. Mơ hình văn hóa sáng tạo
hình nào

D. Khơng có mơ

Các dạng
VHDN
C

10.Nếu văn hóa doanh nghiệp đề cao sự hỗ trợ và hợp
tác trong quá trình làm việc, doanh nghiệp đó có mơ
hình văn hóa ___

Các dạng
VHDN
(chương 5)

A. Mơ hình văn hóa quyền hạn
đồng đội

B. Mơ hình văn hóa B

C. Mơ hình văn hóa sáng tạo
hình nào

D. Khơng có mơ

11. ___ là một hệ thống các giá trị, quan điểm, niềm tin,
nguyên tắc, chuẩn mực, v.v. chi phối mọi hoạt động của D

doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng.
A. Văn hóa
nhân

B. Văn hóa doanh

C. Văn hóa kinh doanh
nghiệp

D. Văn hóa doanh

12. Văn hóa doanh nghiệp có tác động ___ đến hoạt
động của tổ chức
A. Tích cực

B. Tiêu cực

C. Tích cực hoặc tiêu cực
cực

D. Tích cực và tiêu

(chương 5)

Khái niện
VHDN
(chương 5)

Tác động
của VHDN

D

(Chương 5)


13. Theo quan điểm của Trompenaars, nếu một doanh
nghiệp đề cao sự sáng tạo và hoàn thiện cá nhân, doanh
nghiệp đó có văn hóa theo mơ hình ___.
A. Lị ấp trứng
hướng

B. Tên lửa định

C. Gia đình

D. Tháp Eiffel

A

(chương 5)

14. Theo quan điểm của Trompenaars, nếu một doanh
C
nghiệp đề cao thứ bậc với nhiều quyền hạn của người
lãnh đạo và yếu tố cá nhân, doanh nghiệp đó có văn hóa
theo mơ hình ___.
A. Lị ấp trứng
hướng

B. Tên lửa định


C. Gia đình

D. Tháp Eiffel

15. Theo quan điểm của Trompenaars, nếu một doanh
nghiệp đề cao thứ bậc và phân chia lao động theo vai
trị và chức năng, doanh nghiệp đó có văn hóa theo mơ
hình ___.
A. Lị ấp trứng
hướng

B. Tên lửa định

C. Gia đình

D. Tháp Eiffel

16. Theo quan điểm của Trompenaars, nếu một doanh
nghiệp đề cao yếu tố bình đẳng với các nhóm làm việc
nhằm đạt được mục tiêu, doanh nghiệp đó có văn hóa
theo mơ hình ___.
A. Lị ấp trứng
hướng

B. Tên lửa định

C. Gia đình

D. Tháp Eiffel


Các dạng
VHDN

D

Các dạng
VHDN
(chương 5)

Các dạng
VHDN
(chương 5)

B

Các dạng
VHDN
(chương 5)


×