Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm hoá học_MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.34 KB, 48 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................................- 1 PHẦN I – MỞ ĐẦU..........................................................................................................................- 2 I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................................- 2 I.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI................................................................................- 3 I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................................................................- 3 I.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................- 3 I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................................- 3 PHẦN II – NỘI DUNG.....................................................................................................................- 4 II.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN...................................................................................................................- 4 II.2. THỰC TRẠNG......................................................................................................................- 4 II.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP...............................................................- 7 DẠNG 1. Phương pháp so sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ...................................- 7 DẠNG 2. Bài tập về độ tan.....................................................................................................- 11 DẠNG 3. Bài tập về đồng phân, danh pháp...........................................................................- 14 DẠNG 4. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.........................................- 16 DẠNG 5. Những chất phản ứng được với dung dịch brom....................................................- 17 DẠNG 6. Những chất có phản ứng cộng H2...........................................................................- 18 DẠNG 7. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2...............................................................- 20 DẠNG 8. Những chất phản ứng được với dd HCl và dd NaOH............................................- 21 DẠNG 9. Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, màu đỏ, không đổi màu...........- 22 DẠNG 10. Bài tập so sánh tính axit, tính bazơ......................................................................- 23 DẠNG 11. Bài tập về chuỗi phản ứng, điều chế.....................................................................- 25 DẠNG 12. Bài tập xác định công thức hợp chất....................................................................- 27 DẠNG 13. Nhận biết – phân biệt............................................................................................- 28 II.3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng
dụng.........................................................................................................................................- 29 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................- 33 III.1. KẾT LUẬN........................................................................................................................- 33 III.2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................- 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................- 34 PHỤ LỤC........................................................................................................................................- 35 -

1

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN I – MỞ ĐẦU
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp nâng cao hiệu quả dạy
học nói chung, dạy học hóa học nói riêng đã và đang được quan tâm, đầu tư nhiều.
Phương tiện, tài liệu học tập ngày càng phong phú, GV và HS dễ dàng tìm thấy
nhiều sách tham khảo trên thị trường với rất nhiều dạng bài tập. Nhưng việc lựa
chọn, sắp xếp và sử dụng hệ thống BTHH như thế nào để đạt được mục đích, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học mới thực sự là vấn đề quan trọng. Muốn sử dụng
BTHH đạt hiệu quả thì trước hết người GV cịn có kỹ năng lựa chọn bài tập, xây
dựng một số bài tập mới phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng dạy học và
sử dụng hệ thống bài tập như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất. Thực tế cho
thấy nhiều GV, nhất là các GV trẻ còn lung túng trong việc lựa chọn xây dựng và sử
dụng bài tập trong q trình dạy học, do đó hiệu quả do BTHH mang lại chưa được
như mong muốn.
Hóa học có rất nhiều dạng bài tập, đặc biệt là hóa học hữu cơ, nếu không nắm
vững được phương pháp tốt thì học sinh khơng nắm bắt được kiến thức trong
chương trình trung học phổ thơng. Trong chương trình lớp 12, HS tiếp tục được tìm
hiểu về hố hữu cơ (sau khi được làm quen với hoá hữu cơ ở học kì 2 lớp 11),
nhưng lượng kiến thức lí thuyết q nhiều, số dạng bài tập lại quá phong phú, mới


lạ nên các em khó khăn trong việc định hướng cách giải và trở nên thụ động trong
các tiết hóa học.
Nhằm hệ thống hóa và khắc sâu hơn kiến thức lí thuyết về hóa hữu cơ, đồng
thời với mong muốn xây dựng nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông và HS,
đặc biệt với các HS giỏi, HS đang trong quá trình chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp
THPT và kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng thì phần kiến thức về lý thuyết là rất
cần thiết. Ngoài ra, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho bản thân và các bạn
đồng nghiệp để phục vụ cho công tác giảng dạy.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ
DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG
CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỮU CƠ LỚP 12”.
2

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
I.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Dựa trên nền tảng về lý thuyết của các hợp chất hữu cơ, các yêu cầu về kiến
thức và kĩ năng của HS trong q trình học chương trình hóa học phổ thơng, đặc
biệt là hóa lớp 12 nâng cao, đề tài nghiên cứu nhằm:
+ Đưa ra một số dạng bài tập lí thuyết thường gặp liên quan đến các hợp chất hữu
cơ ở chương trình hố học lớp 12.
+ Vận dụng các nội dung về lý thuyết của các hợp chất hữu cơ để bổ trợ cho HS
dễ dàng tiếp cận với hệ thống bài tập trắc nghiệm lý thuyết hóa học hữu cơ.
+ Giúp HS củng cố kiến thức, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về lý
thuyết để giải các bài tốn có liên quan một cách nhanh chóng và chính xác góp
phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo HS THPT.
+ Tạo nguồn tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong việc giảng dạy về lý
thuyết hóa hữu cơ.

+ Đánh giá mức độ: biết – hiểu – vận dụng của HS khi học hóa hữu cơ.
I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Qua các tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, các đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
bộ mơn Hóa học.
- Áp dụng hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm cho HS các trường THPT.
I.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Lý thuyết của các hợp chất hữu cơ trong chương trình Hố học lớp 12 nâng cao.
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo có
liên quan tới hóa học hữu cơ lớp 12.
- Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết và bài tập.
- Phân tích và hệ thống hóa các phương pháp giải.
PHẦN II – NỘI DUNG
II.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II.1.1. Điều kiện để học sinh giải bài tập tốt
- Nắm chắc lý thuyết: các định luật, quy tắc, các q trình hóa học, tính chất lý
hóa học của các chất.
3

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập cần giải
thuộc dạng bài tập nào.
- Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng bài tập.
- Nắm được các bước giải một bài tồn hỗn hợp nói chung và với từng dạng
bài nói riêng.
- Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương trình
và hệ phương trình…

II.1.2. Xu hướng phát triển bài tập hóa học
Theo tác giả Nguyễn Xuân Trường, xu hướng xây dựng BTHH hiện nay là:
- Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến
những thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn nhiều phương trình, bất phương
trình, phương trình bậc 2, cấp số cộng, cấp số nhân…).
- Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời
hoặc phi thực tiễn hóa học.
- Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm.
- Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ mơi trường và phịng chống ma túy.
- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và
giải quyết vấn đề.
II.2. THỰC TRẠNG
II.2.1. Thuận lợi – khó khăn
Trong một bài học về hố hữu cơ nói chung, hố hữu cơ lớp 12 nói riêng,
ngồi tính chất hóa học cịn có rất nhiều phần rất quan trọng ví dụ như tính chất vật
lý, cấu tạo phân tử...
Nói đến tính chất vật lý là nói đến trạng thái (rắn, lỏng, khí); nhiệt độ sơi; nhiệt
độ nóng chảy; độ tan (trong nước, trong các dung môi khác); tỉ khối của một chất so
với khơng khí hay so với một chất khác; liên kết hiđro… Nó chi phối trực tiếp đến
tính chất hóa học, ứng dụng cũng như cách điều chế các chất, đặc biệt là hợp chất
hữu cơ. Bởi vì: “Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhiều giai đoạn, phản ứng
khơng hồn tồn và theo nhiều hướng khác nhau…” do đó, tính chất vật lý có thể
4

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
ảnh hưởng đến khả năng phản ứng của chúng hoặc từ tính chất vật lý người ta mới

có thể xác định cấu trúc của hợp chất hữu cơ.
Thường thì những tính chất vật lý ấy chỉ được lướt qua. HS ít chú trọng đến
việc học, ghi nhớ và vận dụng những ứng dụng của tính chất vật lý của các chất. Cả
người dạy và người học thường quan tâm nhiều đến tính chất hố học của các chất
mà quên rằng tính chất vật lý của các chất nói chung, các hợp chất hữu cơ nói riêng
đóng vai trị rất quan trọng trong các q trình sản xuất trong cơng nghiệp.
Nói đến cơng thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ là nói đến đồng phân (đồng
phân cấu tạo, đồng phân lập thể), danh pháp (cách đọc tên) các hợp chất hữu cơ.
Thực tế hiện nay vẫn cịn nhiều HS chủ yếu tập trung vào tìm hiểu và giải các
bài tốn hóa học để phục vụ cho mục đích thi cử nhiều hơn là chú ý đến việc tìm
hiểu và vận dụng lý thuyết. Các em quên mất rằng chính lý thuyết mới là nền tảng,
là bản chất của các q trình hóa học nói chung.
Bài tập lý thuyết hóa hữu cơ là tổng hợp các câu hỏi và bài tập liên quan đến
tính chất vật lý, tính chất hóa học, đồng phân, danh pháp các hợp chất hữu cơ cùng
với những ứng dụng thực tiễn trong đời sống của các hợp chất này. Vì vậy, việc tìm
hiểu về phần kiến thức lý thuyết của các hợp chất hữu cơ và cách khai thác chúng
có hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng.
II.2.2. Thành công – hạn chế
Hố học là bộ mơn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện
thực nghiệm lẫn lí thuyết. Hố học với nhiều HS là mơn học “khó nhai”, đặc biệt là
hố hữu cơ. Để học tốt mơn Hoá, trước tiên HS cần phải nắm vững các kiến thức cơ
bản, nắm vững bản chất hiện tượng hoá học, ghi nhớ và vận dụng. Tuy nhiên, thực
trạng chung hiện nay, giới trẻ nói chung và HS nói riêng lười đọc sách, thích đi theo
lối mịn có sẵn hơn là “động não” để giải quyết vấn đề. Vì vậy, việc ghi nhớ kiến
thức cịn máy móc và chưa thực sự hiệu quả.
Trong các đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng có rất
nhiều câu hỏi lý thuyết cũng như bài tập lý thuyết về hóa hữu cơ. Vì vậy, đây là vấn
đề được nhiều GV và HS quan tâm.

5


GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
Sau đây là số liệu điều tra năm học 2016 – 2017 đối với HS 2 lớp 12A2 sĩ số
40 và 12A5 sĩ số 38 (tổng 78 HS) khi chưa áp dụng đề tài này vào giảng dạy:
Bảng 1. Mức độ giáo viên lồng ghép bài tập lý thuyết hóa hữu cơ trong các bài
giảng.
Mức độ
Số HS % Số HS
Rất ít
4
5.12
Thỉnh thoảng
38
48,72
Thường xuyên
23
29,49
Rất thường xuyên
13
16,67
Bảng 2. Ý kiến HS về việc lồng ghép bài tập lý thuyết hóa hữu cơ trong các bài giảng.
Ý kiến
Số HS % Số HS
Khơng cần thiết
6
7.69
Bình thường

22
28.21
Cần thiết
50
64.10
Bảng 3. Những khó khăn thường gặp của HS khi học hóa hữu cơ
khó khăn
Kiến thức trừu tượng, nhiều và khó học bài
Dễ nhầm lẫn tính chất giữa các chất
Bài tập khó, phức tạp
Chưa biết phương pháp học

Số HS
56
60
55
38

% Số HS
71.79
76.92
70.51
48.72

Nhận xét: Thông qua phương pháp điều tra thực tế và thu thập thông tin về việc sử
dụng bài tập lý thuyết hóa hữu cơ trong các bài giảng và các bài kiểm tra, đánh giá
ở trường THPT Trường Chinh, cụ thể:
- Mức độ sử dụng: GV thỉnh thoảng sử dụng bài tập lý thuyết hóa hữu cơ trong các
bài giảng cũng như các bài kiểm tra, đánh giá.
- Hầu hết các em thấy cần thiết khi sử dụng bài tập lý thuyết hóa hữu cơ trong các

bài giảng cũng như các bài kiểm tra, đánh giá vì các em cảm thấy hứng thú, dễ hiểu.
- Những khó khăn thường gặp của HS khi học mơn hóa học: kiến thức trừu tượng,
nhiều và khó học bài, cơng thức hóa học khó nhớ, dễ nhầm lẫn tính chất giữa các
chất, bài tập khó, phức tạp,…
Từ những thực trạng trên tôi thấy việc viết sáng kiến kinh nghiệm trên là rất cần
thiết cho giáo viên hóa học bậc THPT

6

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
II.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP
II.3.1. Mục tiêu của giải pháp
Đối với mơn Hố học: các khái niệm, định luật, các hiện tượng, bản chất hố
học nhiều khi rất trừu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm cho HS khó tiếp thu, dễ nhàm
chán, đặc biệt với những HS tư duy khơng tốt sẽ có xu hướng sợ mơn Hố học. Vì
vậy, các GV cần nâng cao hứng thu học tập bộ mơn Hố cho HS bằng nhiều phương
pháp tích cực; tạo cho HS lịng say mê, u thích mơn Hố học, thích tìm tịi khám
phá các hiện tượng hoá học trong thực tiễn đời sống.
Hướng dẫn HS chắt lọc kiến thức, liên hệ, so sánh, phân loại từng dạng để khắc
sâu và ghi nhớ lâu hơn, học đi đôi với hành.
II.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Trong tài liệu này, tôi chủ yếu đưa ra các dạng bài tập lí thuyết hoá hữu cơ
thường gặp trong các đề thi Tốt Nghiệp THPT và các đề thi ĐH, CĐ có liên quan
đến kiến thức chương trình Hố học 12. Một mặt, giúp HS hệ thống hố kiến thức lí
thuyết, mặt khác giúp HS làm quen với dạng đề thi trắc nghiệm lí thuyết.
DẠNG 1. Phương pháp so sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ
- Khái niệm nhiệt độ sôi: Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại

đó áp suất hơi bão hịa trên bề mặt chất lỏng bằng áp suất khí quyển.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi (nghĩa là ảnh hưởng đến lực
hút giữa các phân tử), nhưng 2 yếu tố quan trọng nhất là khối lượng phân tử
của HCHC và liên kết hiđro của HCHC đó.
Khối
lượng
phân tử

- Nếu hợp chất hữu cơ đều khơng có liên kết hiđro thì chất nào có khối
lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sơi cao hơn.
- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối
lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sơi cao hơn.
- Nếu các HCHC có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh
động của ngun tử lớn hơn thì có nhiệt độ sơi cao hơn nhưng 2 hợp chất

phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.
Liên kết
- Chất có liên kết hiđro thì có nhiệt độ sôi cao hơn.
hiđro

- Liên kết H giúp các phân tử ràng buộc với nhau chặt chẽ hơn, nên
7

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
(Liên

cần nhiều năng lượng hơn để có thể tách các phân tử ra khỏi mạng tinh


kết H)

thể, dẫn đến có nhiệt độ sơi cao hơn trong trường hợp khơng tạo được

Lực

liên kết H (khi có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau).
- Lực hút Vander Waals là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử do sự

Vander
Waals

phân cực tạm thời trong phân tử, bao gồm:
+ Lực định hướng: Xuất hiện trong các phân tử có cực như amino axit
+ Lực cảm ứng: Các phân tử có cực và không cực như dẫn xuất
Halogen
+ Lực khuếch tán: các phân tử không cực
- Thuộc loại lực tương tác yếu, ảnh hưởng dến nhiệt độ sôi tương tự

Momen

như lực H, có liên kết Vander Waals thì nhiệt độ sơi cao hơn.
- Xuất hiện khi có sự phân bố điện tích khơng đều, có trọng tâm tích

lưỡng

điện dương và âm khơng trùng nhau, nên xuất hiện lưỡng cực sẽ có nhiệt

cực


độ sôi cao, tan tốt trong các dung môi phân cực (Momen lưỡng cực nằm
trong phần lực liên kết Vander Waals).

Lực
phân
tán
London

- VD: amino axit hoặc muối amoniclorua…
- Lực này xuất hiện khi mômen lưỡng cực tạm thời gây ra do cảm ứng
từ các phân tử kế cận khi chúng tiến đến gần nhau.
- Diện tích bề mặt càng lớn phân tử càng lớn thì lực hút càng mạnh, lực
london càng mạnh → nhiệt độ sôi cao.
- Lực phân tán london giải thích cho chúng ta hiện tượng các đồng
phân có nhiệt độ sơi khác nhau (do đồng phân nào có mạnh dài hơn →
lực london mạnh hơn → nhiệt độ sôi cao hơn).

8

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
Một

1. Với Hidrocacbon

số


- Với các Ankan, Anken, Ankin, Aren tương ứng thì chiều nhiệt độ sơi

lưu ý

như sau: Ankan < Anken < Ankin < Aren
→Giải thích: khối lượng phân tử tương đương nhưng do tăng về số
lượng nối pi nên dẫn đến nhiệt độ sôi cao hơn (mất thêm năng lượng để
phá vỡ liên kết pi).
- Với các đồng phân thì đồng phân nào có mạch dài hơn thì có nhiệt độ
sơi cao hơn (đọc phần lực phân tán london)
- Với các dẫn xuất:
+ Đối với dẫn xuất R-X: nếu khơng có liên kết hiđro, nhiệt độ sôi sẽ
càng cao khi X hút e- càng mạnh.
VD :C4H9+ Dẫn xuất halogen của anken: sơi và nóng chảy ở nhiệt độ thấp hơn
dẫn xuất của ankan tương ứng.
+ Dẫn xuất của benzen: Đưa một nhóm thế đơn giản vào vịng benzen
sẽ làm tăng nhiệt độ sơi.
2. Với hợp chất chứa nhóm chức
Các hợp chất có nhóm chức khác nhau với cùng số C: nhiệt độ sôi
được sắp xếp như sau: axit >ancol >amin >anđehit, xeton và este
xeton >anđehit
3. Với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH, –COOH, –NH2
- Nhóm thế loại 1 (chỉ chứa liên kết σ (sigma) như: –CH 3, –C3H7,…) có
tác dụng đẩy e- vào nhân thơm làm liên kết H trong chức kém bền hơn
nên làm tăng nhiệt độ sơi.
- Nhóm thế loại 2 (chứa liên kết  (pi) như –NO2, –C2H3,…) có tác
dụng hút e- của nhân thơm làm liên kết H trong chức kém bền đi nên làm
giảm nhiệt độ sơi.
- Nhóm thế loại 3 (các halogen: –Br, –Cl, –F, –I,...) có tác dụng đẩy e-


Kết

tương tự như nhóm thế loại 1.
- Với các hợp chất đơn giản thì chỉ cần xét các yếu tố chủ yếu là khối

luận

lượng phân tử và liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi của chúng.
9

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
- Với các hợp chất phức tạp thì nên xét đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến nhiệt độ sơi để đến kết quả chính xác nhất.
VD1: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải
là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Giải:
Axit axetic có liên kết hiđro bền chặt và phân tử khối lớn nên có nhiệt độ sôi cao
nhất, tiếp theo là ancol etylic.
Nhiệt độ sôi tăng dần: C2H6< CH3CHO< C2H5OH< CH3COOH. → Đáp án D
Kinh nghiệm: t0axit vô cơ > t0axit hữu cơ > t0ancol > t0anđehit hoặc xeton > t0ete > t0ankan (các chất
hữu cơ có cùng số C)
VD2: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, CH3COOC2H5. Chất

có nhiệt độ sơi cao nhất là:
A. CH3COOH

B. C2H5OH

C. HCOOH

D. CH3COOC2H5.

Giải:
Axit axetic, axit fomic, ancol etylic có liên kết hiđro
Nhiệt độ sơi giảm dần theo chiều như sau:
CH3COOH > HCOOH > C2H5OH > CH3COOC2H5
CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất. → Đáp án A
VD3: Cho các chất sau:(1) propan-1-amin; (2) propan-2-amin; (3) N-metyl
etanamin; (4) N,N-Đimetyl metanamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần
nhiệt độ sơi của các chất đó?
A. (4) < (3) < (2) < (1)

B. (4) < (2) < (1) < (3)

C. (1) < (2) < (3) < (4)

D. (1) < (2) < (4) < (3)
Giải:

Hợp chất có nhóm chức amin khơng tạo được liên kết H.
Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối
10


GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
Với các đồng phân thì đồng phân nào có mạch dài hơn thì có nhiệt độ sơi cao hơn
(đọc phần lực phân tán london)
(1) propan-1-amin: CH3-CH2-CH2NH2;

(2) propan-2-amin: CH3-CH(NH2)-CH3

(3) N-metyl etanamin: CH3-NH-CH3 ;

(4) N,N-Đimetyl metanamin: (CH3)3N

→ Do đó chọn đáp án A: (4) < (3) < (2) < (1)
VD4: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3),
axit axetic (4). Kết quả nào đúng ?
A. (1) < (2) < (3) < (4).

B. (3) < (1) < (2) < (4).

C. (2) < (4) < (1) < (3).

D. (4) < (2) < (1) < (3).
Giải:
Đáp án B

DẠNG 2. Bài tập về độ tan
Tương tự như nhiệt độ sôi, độ tan của các chất cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
nhưng chủ yếu là phụ thuộc vào khối lượng phân tử và liên kết hiđro của chất đó.

Về tính tan của các chất thì có thể thống kê như sau: Đặc điểm chung của các
HCHC là khơng tan hoặc rất ít tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu
cơ (dung môi không phân cực). Xét riêng về các chất có đặc điểm:
HCHC
Hiđrocacbon

Về tính tan
Đều khơng tan hoặc rất ít tan trong nước nhưng tan trong các dung
môi hữu cơ như benzen, rượu, ete... (riêng tất cả các akan đều không

Ancol và

tan trong nước – chúng thể hiện tính kị nước).
Tan rất tốt trong nước do xuất hiện liên kết hiđro với nước (cũng

axit

nhờ có H linh động nên có thể tạo thành liên kết hiđro với oxi trong

Anđehit

nước).
Cũng tan tốt trong nước do tuy khơng có H linh động nhưng có

và xeton

ngun tử phi kim mạnh là oxi tạo liên kết hiđro với nguyên tử hiđro

Phenol


của nước
Tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66 0C, tan tốt trong etanol, ete

Este

và axeton (các dung mơi hữu cơ).
Tan rất ít trong nước do este không tạo được liên kết H với nhau

Lipit, polime

và khả năng liên kết giữa phân tử este với nước là rất kém.
Không tan trong nước.
11

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
Amin

- Amin có 1 hoặc 2 nguyên tử C thì dễ tan trong nước.
- Các amin đồng đẳng cao hơn thì phân tử khối càng cao thì càng

khó tan trong nước.
Quy luật chi phối tính tan: “Giống nhau thì tan vào nhau”
Khi xét độ tan trong nước của chất hữu cơ cần chú ý tới tương quan về số lượng
và lực tương tác của hợp phần ưa nước so với hợp phần kị nước.
VD1: Có các chất sau: (1) metylamin; (2) anilin; (3) benzylamin. Sự sắp xếp nào
đúng với chiều tăng dần về độ tan của các chất đó?
A. (1) < (3) < (2)


B. (2) < (1) < (3)

C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (2) < (1)
Giải:

Amin có 1 hoặc 2 nguyên tử C thì dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao
hơn thì phân tử khối càng cao thì càng khó tan trong nước. → Đáp án D
VD2: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động thực vật.
B. Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động thực vật.
C. Là chất lỏng, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính
của dầu, mỡ động thực vật.
D. Là chất rắn, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính
của dầu, mỡ động thực vật.
Giải:
Chất béo nhẹ hơn nước (Loại A).
Chất béo no là chất rắn; Chất béo không no là chất lỏng (Loại C, D).
→ Đáp án B
VD3: Cho các phát biểu sau:
a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
c) Các este không tan trong nước và nổi trên nước do chúng không tạo được liên
kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.
12

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu



Sáng kiến kinh nghiệm
d) Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dịng khí hidro vào( có xúc tác
niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những phát biểu đúng là:
A. a, d, e.

B. a, b, d.

C. a, c, d, e.

D. a, b, c, d, e.

Giải:
Chỉ có phát biểu b sai; Các phát biểu a, c, d, e đúng → Đáp án D
VD4: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần
phân tử khối, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần
Giải:
Hợp chất có nhóm chức amin khơng tạo được liên kết H. Nhiệt độ sôi của các
chất tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối
Các amin đồng đẳng phân tử khối càng cao thì càng khó tan trong nước
→ Đáp án C

DẠNG 3. Bài tập về đồng phân, danh pháp


Phương pháp viết đồng phân:
Bước 1

- Từ CTPT suy ra chất thuộc loại nào đã học.

Bước 2

- Viết các khung cacbon
- Ứng với mỗi khung cacbon, di chuyển vị trí liên kết bội (nếu có),
di chuyển vị trí các nhóm thế (nếu có).
- Nếu có nối đơi hoặc vịng trong CTCT của chất thì xét xem có

đồng phân hình học khơng.
Bước 3
- Điền Hidro.
Lưu ý: làm xong phải kiểm tra lại xem các nguyên tố đã đúng hóa trị chưa.


Phương pháp đọc tên:

Bước 1

- Xác định mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa liên kết bội
13

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
và nhóm chức (nếu có). Nếu có hai mạch dài bằng nhau thì chọn mạch

Bước 2

có nhiều nhánh hơn.
- Đánh số các nguyên tử C trên mạch chính bắt đầu từ phía sao cho
số chỉ vị trí liên kết bội hay nhóm chức (nếu có) là nhỏ nhất và tổng vị
trí nhánh là nhỏ nhất.
+ Tên nhánh được sắp xếp theo chữ cái a, b, c,… vì vậy etyl được
đọc trước metyl.
+ Trường hợp, khi có nhiều nhánh giống nhau ta thêm các tiền tố
như đi, tri,… trước tên nhánh (khơng xét thứ tự).
+ Nếu có đồng phân hình học thì ta thêm cis – (Z) hoặc trans – (E)

Bước 3

phía trước.
- Gọi tên HCHC.
+ Gọi tên mạch nhánh trước, theo tên gốc tương ứng, kèm theo vị
trí chỉ nhánh ở đằng trước.
+ Gọi tên mạch chính sau, theo tên của hiđrocacbon tương ứng, có

đi thể hiện nhóm chức.
Lưu ý: có một số chất thường được gọi theo tên thông thường
VD1: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C 4H8O2, tác
dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là bao nhiêu?
A. 2

B. 3

C. 4


D. 5

Giải:
C4H8O2 + NaOH, không tác dụng với Na � C4H8O2 là đồng phân este
Cách viết đồng phân:
Bước 1: Số cacbon tạo mạch axit hoặc ancol là 4-1=3
Bước 2: Phân chia tăng dần mạch axit
0C - 3C (2 đồng phân); 1C - 2C; 2C - 1C � có 4 đồng phân → Đáp án C.
Minh họa: HCOOCH2-CH2-CH3; HCOOCH(CH3)-CH3;
CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
Ta có thể tính nhanh như sau: Đồng phân este: 2n  2 (n �2)
Đồng phân axit ta có: 2n 3 (n �3)

14

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
VD2: Có bao nhiêu đồng phân tripeptit tạo thành từ 2 phân tử glyxin và 1 phân tử
alanin?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Giải:

Có 3 đồng phân: Gly – Ala – Gly; Ala –Gly –Gly; Gly – Gly – Ala
→ Đáp án B.
VD3: Tên IUPAC của hợp chất dưới đây là:

A. 3-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylpropan-2-ol.

B. 2-metylbutan-3-ol.
D. 2-metylpropan-1-ol
Giải: → Đáp án A.

VD4: Hợp chất CH3OOCCH2CH3 có tên gọi là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
axetat.
Giải: → Đáp án B.

D.

propyl

VD5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2?
|
CH3
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Giải: → Đáp án D
DẠNG 4. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm:
Chất phản ứng
Ank – 1- in


Điển hình
Axetilen
(etin)

Ghi chú
Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ

(Ankin có liên kết C2H2; propin CH≡C- 1:2; Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ
≡ đầu mạch)
Anđehit

CH3; vinyl axetilen lệ 1:1. PTPƯ:
CH2=CH-C≡CH.
(pư
CnH2n+1CHO;

tráng bạc)
Những chất có
nhóm –CHO

NH3 → R-C≡Ag + 2NH4NO3
PTPƯ: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x

R(CHO)x
Axit

NH3 + xH2O → R(COONH4)x +
2xNH4NO3 + 2xAg
fomic:

Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2

HCOOH; Este của
15

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu

R-C≡CH + AgNO 3 +

nHCHO : nAg = 1 : 4


Sáng kiến kinh nghiệm
axit fomic: HCOOR;
Glucozơ: C6H12O6;
Mantozơ: C12H22O11
Chú ý trong phản ứng tráng bạc (tráng gương):
+ Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử
anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và
H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I.
+ Với anđehit đơn chức( x =1): Nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với
AgNO3 cho nAg > 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO.
+ Nếu tìm cơng thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit
này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.
VD1: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng tráng bạc:
A. CH3CHO

B. HCOOH

C. mantozơ


D. fructozơ

Giải:
CH3CHO, HCOOH, mantozơ là những chất có nhóm –CHO → Đáp án D
VD2: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6.

Giải:
HCHO, HCOOH, CH3CHO, C12H22O11 (mantozơ) là 4 chất có nhóm –CHO
→ Đáp án B
VD3: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
Giải: → Đáp án C
DẠNG 5. Những chất phản ứng được với dung dịch brom
Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ
Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm:
16

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu



Sáng kiến kinh nghiệm
Chất phản ứng
Hiđrocacbon
Các HCHC có chứa gốc
hiđrocacbon khơng no
Anđehit
Các chất hữu cơ có nhóm

Ghi chú
Xiclo propan; Anken; Ankin; Ankađien; Stiren
Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH –
RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
Axit fomic; Este của axit fomic; Glucozơ;

chức anđehit
Mantozơ
Phenol và aniline
Phản ứng thế vịng benzene
VD1: Hiđrocacbon X khơng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường.
Tên gọi của X là
A. xiclopropan.

B. etilen.

C. xiclohexan.

D. stiren.


Giải:
Xiclopropan, etilen, stiren đều làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường;
Chỉ có xiclohexan khơng phản ứng.→ Đáp án C
VD2: Cho các chất: (1) anđehit axetic, (2) axeton, (3) vinyl axetat, (4) metyl
fomat, (5) etyl axetat, (6) glucozơ, (7) fructozơ, (8) phenylamin. Những chất nào
phản ứng được với dd Br2?
A. (1), (3), (4), (6), (8)

B. (2), (4), (6), (8)

C. (1), (3), (4), (6)

D. (2), (3), (4), (5), (8)
Giải:

Những chất phản ứng được với dd Br 2: (1) anđehit axetic, (3) vinyl axetat, (4)
metyl fomat, (6) glucozơ, (8) phenylamin. → Đáp án A
VD3: Cho dãy các chất: CH 4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với
nước brom là
A. 7.

B. 5.

C. 6.

D. 8.

Giải:
5 chất: C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol) phản

ứng được với nước brom → Đáp án B
VD4: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C 3H6O và có
các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H 2

17

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
nhưng chỉ có Z khơng bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có
mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.
B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Giải:
X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H 2 nhưng chỉ có Z
khơng bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH 3COOH.
Chứng tỏ: Y là hợp chất xeton; Z là HCHC có chứa gốc hiđrocacbon không no; X là
andehit → Đáp án A
DẠNG 6. Những chất có phản ứng cộng H2
Chất phản ứng
Ghi chú
Hiđrocacbon
Xiclo propan, xiclo butan (phản ứng cộng mở
vòng); Anken; Ankin; Ankađien; Stiren
Các HCHC có chứa gốc
Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH –
hiđrocacbon không no

Anđehit

0

Ni ,t
Anđehit + H2 ���
� ancol bậc I
0

Xeton

Ni ,t
RCHO + H2 ���
� RCH2OH
Xeton + H2 → ancol bậc II

Các chất hữu cơ có nhóm

Ni ,t
R – CO – R’ + H2 ���
� R - CHOH – R’
+ Glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro

0

chức anđehit

CH2OH[CHOH]4CHO+H2

0


Ni ,t
���


CH2OH[CHOH]4CH2OH (Sobitol)
+ Fructozơ; Saccarozơ; Mantozơ
VD1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, to ), tạo ra sản phẩm có
khả năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.
18

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
Giải:
CH3OC2H5, CH3COOH không tác dụng H2 → Loại C, D.
CH3COOC2H3 hay CH3COOCH=CH2 cộng H2 vào nối đôi tạo este không tác
dụng H2 → Loại B
→ Đáp án A.
VD2: Cho các chất: (1) anđehit axetic, (2) axeton, (3) vinyl axetat, (4) metyl
fomat, (5) glucozơ, (6) fructozơ. Những chất nào vừa phản ứng được với dd Br 2,
vừa phản ứng được với H2?
A. (1), (3), (4), (6)

B. (2), (3), (4), (6)


C. (1), (2), (5), (6)

D. (1), (2), (3), (5), (6)
Giải:

metyl fomat phản ứng được với dd Br2, không phản ứng với H2→ Đáp án D.

DẠNG 7. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2
Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan. Những chất phản ứng được với
Cu(OH)2 gồm:
Cu(OH)2

Chất phản ứng

Hiện
tượng

Đun

nóng

trong OHỞ nhiệt độ
thường

+ Anđehit (R-CHO)
+ Anđehit fomic; Axit fomic (HCHO; HCOOH)

Đỏ gạch


+ Glucozơ; Mantozơ
Cu2O �
+ Ancol đa chức có nhóm – OH gần kề nhau. Ví
dụ:

etylen

glycol

C2H4(OH)2



glixerol

C3H5(OH)3)

Dd

xanh

lam

+ Những chất có nhóm –OH gần kề

nhau

trong suốt

(Glucơzơ; Fructozơ; Saccarozơ; Mantozơ; Sobitol)

Trong mơi
trường kiềm

+ Axit: RCOOH; HX
+ Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên
+ Protein (phản ứng màu biure)

Hợp
màu
Tím

19

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu

chất


Sáng kiến kinh nghiệm
VD1: Cho các chất sau: anđehit axetic (1), axit fomic (2), axit axetic (3), etylen
glycol (4), metyl axetat (5), sobitol (6), axit clohiđric (7). Những chất nào phản ứng
được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. (1), (4), (6), (7)

B. (2), (3), (4), (6), (7)

C. (1), (2), (5), (6)

D. (1), (2), (3), (5), (6)
Giải:


Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: axit fomic, axit
axetic, etylen glycol, sobitol, axit clohiđric. → Đáp án B.
VD2: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete
và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Giải:
glixerin (glixerol), glucozơ và axit fomic là 3 chất tác dụng được với Cu(OH) 2
→ Đáp án B.
DẠNG 8. Những chất phản ứng được với dd HCl và dd NaOH
Đặc điểm
Chất phản ứng
Ghi chú
Với
+ Dẫn xuất halogen; Phenol;
+ Với muối của amin:
Dd NaOH

Axit cacboxylic; Este;

R – NH3Cl + NaOH →

+ Muối của amin (R – NH3Cl);


R – NH2 + NaCl + H2O

+ Amino axit;

+ Với muối của nhóm amino

+ Muối của nhóm amino của của amin:
amin (HOOC – R – NH3Cl)
Với
Dd HCl

HOOC–R–NH3Cl +2NaOH →

NaOOC – R – NH2+ NaCl +2H2O
+ Các chất có gốc hiđro cacbon
Tính axit sắp xếp tăng dần:
khơng no (Phản ứng cộng, điển
hình là gốc: vinyl CH2 = CH –)
+ Muối của phenol;

Phenol < axit cacbonic < axit
cacboxylic < HCl
Nguyên tắc: axit mạnh hơn đẩy

+ Muối của axit cacboxylic;

axit yếu hơn ra khỏi muối

+ Amin;


+ Với muối của nhóm cacboxyl

+ Amino axit;

của axit:

+ Muối của nhóm cacboxyl của

NaOOC – R – NH2 + 2HCl

20

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm

Với

axit (NaOOC – R – NH2)
+ Axit cacboxylic có gốc

→ HOOC – R – NH3Cl + NaCl
+ Với muối amoni của axit

dd HCl và

hiđrocacbon không no;


cacboxylic:

dd NaOH

+ Este không no;

1) RCOONH4 + HCl

+ Amino axit;

→RCOOH + NH4Cl

+ Muối amoni của axit

2) RCOONH4 + NaOH

cacboxylic (RCOONH4)
→RCOONa + NH3+H2O
VD1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd NaOH là
A. metyl axetat, glucozơ, etanol.

B. metyl axetat, alanin, axit axetic.

C. etanol, fructozơ, metylamin.

D. glixerol, glyxin, anilin.
Giải:

Ta thấy: metyl axetat cho phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (phản ứng
xà phịng hóa); alanin có tính lưỡng tính do là một amino axit, tác dụng với NaOH

thể hiện tính axit; axit axetic tác dụng với dd bazơ NaOH.→ Đáp án B.
VD2: Hợp chất không phản ứng với dd HCl là
A. CH3CH2COOH. B. CH3COONH4. C. H2NCH2COOH.

D. CH3COOC2H5.

Giải:
CH 3COONH 4  HCl � CH 3COOH  NH 4 Cl


H 2 NCH 2COOH  HCl � Cl - H 3 N CH 2COOH
HCl
CH 3COOC 2 H 5  H 2 O ���
CH 3COOH+C2 H 5OH

→ Đáp án A.
VD3: Trong các chất sau: H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3. Số
chất tác dụng với dd NaOH, với dd HCl lần lượt là
A. 2, 3

B. 3, 2

C. 2, 4

D. 2, 2

Giải:
H2N−CH2−COOH vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl.
CH3−COOH tác dụng với dd NaOH.
CH3−COOCH3 tác dụng với dd NaOH và bị thủy phân trong môi trường H+


21

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
H 2 N  CH 2  COOH  NaOH � H 2 N  CH 2  COONa  H 2O
H 2 N  CH 2  COOH  HCl � H 3 NCl  CH 2  COOH

PTPƯ:

CH 3  COOH  NaOH � CH 3  COONa  H 2O
CH 3  COOCH 3    NaOH � CH 3  COONa  CH 3OH
HCl
CH 3  COOCH 3    H 2 O ���
CH 3  COOH  CH 3OH

→ Đáp án B.
DẠNG 9. Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, màu đỏ, khơng
đổi màu
Quỳ tím
Các chất
Ghi chú
chuyển sang
+ Axit cacboxylic
Thơng thường
màu đỏ (hoặc

+ Muối của các bazơ yếu và axit mạnh


là tính chất của

màu hồng)
chuyển sang

+ Amino axit (H2N)x−R−(COOH)y có x < y
+ Amin (trừ anilin)

axit
Thông thường

màu xanh

+ Muối của axit yếu và bazơ mạnh

là tính chất của

+ Amino axit (H2N)x−R−(COOH)y có x > y

bazơ

VD1: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là
A. anilin.

B. axit 2−aminoaxetic.

C. metylamin.

D. axit glutamic.


Giải:
Do axit glutamic có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 → Đáp án D
VD2: Cho các dung dịch dưới đây:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2 )-COOH, H2N-CH2-COONa.
Có bao nhiêu dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Giải:
Bazơ yếu C6H5NH2, R-NH2 => C6H5-NH3Cl (Muối của bazơ yếu)
HOOC-CH2 –CH2 -CH(NH2 )-COOH có 2 gốc axit
H2N-CH2 –CH2 -CH(NH2)-COOH có 2 gốc bazơ và 1 gốc axit => chọn.
ClH3N-CH2 –COOH còn 1 gốc axit
H2N-CH2 –COONa còn 1 gốc –NH2 => chọn.
→ Đáp án A
22

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
DẠNG 10. Bài tập so sánh tính axit, tính bazơ
1. Tính Axit:

Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét các yếu tố ảnh
hưởng đến tính axit.
So sánh tính axit là so sánh khả năng phân li cho Proton H +. Khả năng phân li để
cho Proton H+ tùy thuộc vào sự phân cực của liên kết −O−H.
- Các nhóm đẩy e- sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O−H nên H kém linh động,
khả năng phân li giảm nên tính axit giảm.
- Các nhóm hút e- làm tăng sự phân cực liên kết O−H nên H linh động hơn, khả
năng phân li tăng nên tính axit tăng.
VD1: So sánh tính axit của HCOOH và CH3COOH
- Gốc −CH3 trong axit axetic có tác dụng đẩy e- làm giảm sự phân vực của liên
kết O−H, nguyên tử H trong nhóm −OH kém linh động, nên axit axetic có tính axit
yếu hơn của HCOOH.
VD2: So sánh tính axit của axit cloaxetic và axit đicloaxetic
- Các nguyên tử clo có tác dụng hút e - làm tăng sự phân cực của liên kết O−H,
nên nguyên tử H trong nhóm −OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của axit
axetic có tính axit mạnh hơn so với axit axetic), nhưng axit đicloaxetic do tác dụng
của 2 nhóm hút nên tính axit sẽ mạnh hơn.
Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau: F >Cl >Br >I
VD3: So sánh tính axit của CH3COOH và C6H5COOH
Axit benzoic có gốc phenyl hút e- rất mạnh nhờ liên hợp Proton−pi đáng lẽ ra sẽ
làm cho tính axit tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của
H+ nước nên khơng có tác dụng gì đến tính axit, vì vậy axit benzoic có tính axit bé
hơn của axit axetic.
Chú ý : Rượu, Axit, Phenol có trật tự tính Axit sau : Axit > Phenol > Rượu
VD4: Sắp xếp các hợp chất: CH 3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng
axit. Trường hợp nào sau đây đúng:
A. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

B. C6H5OH < CH3COOH

C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH

D. C2H5OH< CH3COOH< C6H5OH

→ Đáp án A
23

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
2. Tính bazơ: chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố tương tự như axit
Tính bazơ có được của các amin là do đôi e- tự do trên N (của chức –NH 2) gây ra.
Đôi e- càng linh động tính bazơ càng tăng, cụ thể như sau:
- Nhóm đẩy e- (gốc ankyl như –CH3...) sẽ làm tăng sự linh động của đôi e- tự do
trên nitơ nên tính bazơ tăng.
- Nhóm hút e- (gốc phenyl) sẽ làm giảm sự linh động của đôi e- tự do trên nitơ
nên tính bazơ giảm.
- Ngồi ra ta xét hiệu ứng chắn khơng gian đối với amin bậc 3: Tuy có nhiều
nhóm đẩy e-, nhưng do chúng án ngữ khơng gian lớn làm khơng gian quay của đơi
e- tự do ít đi nên tính bazơ sẽ giảm chứ khơng tăng.
Chú ý: Tất cả các amin (trừ các amin thơm) đều có tính bazơ lớn hơn NH3
VD1: Sắp xếp dãy sau: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N theo chiều
tăng dần tính bazơ.
Giải:
–C6H5 là nhóm hút e- làm giảm sự linh động của đơi e- tự do trên nitơ nên tính
bazơ giảm; –CH3 là nhóm đẩy e- làm tăng sự linh động của đơi e- tự do trên nitơ
nên tính bazơ tăng; (CH3)3N là amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e-, nhưng do
chúng án ngữ không gian lớn làm không gian quay của đơi e- tự do ít đi nên tính
bazơ sẽ giảm chứ không tăng. Như vậy:

C6H5NH2 < NH3 < (CH3)3N < CH3NH2 < ( CH3)2NH
VD2: Sắp xếp các hợp chất dưới đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C 6H5NH2;
(2) C2H5 NH2; (3) (C6H5)2NH; (4)(C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3.
A. 1>3>5>4>2>6.

B. 6>4>3>5>1>2.

C. 5>4>2>1>3>6.

D. 5>4>2>6>1>3.
Giải:

Tính bazơ mạnh nhất trong dãy là NaOH, yếu nhất là(C6H5)2NH→ Đáp án D
DẠNG 11. Bài tập về chuỗi phản ứng, điều chế
- Mỗi mũi tên chỉ viết một phản ứng.
- Bắt đầu từ phản ứng trong đó CTCT của các chất ta đã biết chính xác (phản ứng
không được sai công thức).
24

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu


Sáng kiến kinh nghiệm
- Xem trong chuỗi có phản ứng cắt bớt mạch, cắt đứt hay nối dài mạch.
0

t ,cao
� RH+Na 2CO3
- Cắt bớt thì dùng nhiệt phân muối: RCOONa+NaOH (r) ���
0


t
� Ca H 2a+2 +Cb H 2b (a+b=n)
- Cắt đứt thì dùng phương pháp cracking: Cn H 2n+2 ��

- Nối dài thêm mạch cacbon: Dùng một trong hai cách đơn giản của phổ thơng:


Trùng hợp:
xt
� CH 2 =CH-C �CH
Ví dụ 1: 2HC �CH ��
t
0

xt
� C4 H 6 +2H 2O+H 2 �
Ví dụ 2: CH3CH 2OH+CH 3CH 2OH ��
t
0



Nối hai gốc ankyl: R-Cl + 2Na + R'-Cl � R-R' + 2NaCl

VD1: Cho sơ đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây (mỗi mũi tên là một
(1)
(2)
(3)
� (C6 H10 O5 ) n ��

� X ��
� C 2 H 5 OH
phương trình phản ứng): CO 2 ��

X có tên:
A. Fructozơ

B. Glucozơ

C. Mantozơ

D. Saccarozơ

Giải:
as,dl
(1)6nCO 2 + 5nH 2 O ���
�  C6 H10 O5  n + 6nO 2
H+
(2)  C6 H10O 5  n + nH 2O ��
� nC6 H12O6 
men
(3)C6 H12 O6 ��

� 2C2 H5 OH + 2CO 2  

X là C6 H12 O6 (glucozơ) → Đáp án B
VD2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → glucozơ → A → B→ metyl axetat. A, B lần lượt là
A. axit axetic, ancol etylic


B. ancol etylic, axit axetic

C. andehit axetic, ancol etylic

D. ancol etylic, andehit axetic
Giải:

men
men
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O ��

� nC6 H12 O6 ��

� 2nC2 H5 OH + 2nCO2
men
C2 H5 OH + O 2 ���
CH3COOH + H 2O
0

H 2SO 4 d,t
����
� CH 3COOC 2 H 5  H 2O
C 2 H 5OH+CH 3COOH ����


→ Đáp án B
VD3: Cho các chuyển hoá sau:
25

GV thực hiện: Trịnh Thị Thu



×